Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi chọn lớp chất lượng cao năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.69 KB, 6 trang )

Sở Giáo dục và ðào tạo Bắc Ninh

ðỀ THI CHỌN LỚP CHẤT LƯỢNG CAO

TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2

Môn: Toán 11 – khối A
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày thi: 15 tháng 5 năm 2011

––––––––––––

BÀI 1. (3.0 ñiểm)
Cho hàm số y = x 3 + 3x2 -1 (C).
1)

Khảo sát và vẽ ñồ thị (C) của hàm số.

2)

Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại ñiểm có hoành ñộ x0 = –1.

BÀI 2. (3.0 ñiểm)
1)

Giải phương trình lượng giác 2. cos13x + 3(cos 3x + cos 5x) = 8.cos x. cos3 4x.

2)

4x2 + y4 = 4 − 4xy2
Giải hệ phương trình  2


.
2
4
 x − 2(xy + 8) = − y

BÀI 3. (3.0 ñiểm)
1)

Trong mặt phẳng toạ ñộ Oxy cho ∆ABC có A(0; 2), B(1; 0), C(2; 4). Gọi G là
trọng tâm ∆ABC . Tìm ñiểm M trên ñường thẳng AB sao cho MG + MC ñạt giá trị
nhỏ nhất.

2)

Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 1. ðường phân giác trong
của góc CB ' D cắt ñoạn DC tại M. Gọi N là ñiểm trên ñoạn BB ' sao cho BN = x

(0 ≤ x ≤ 1). Tìm x ñể AC ' ⊥ MN.
BÀI 4. (1.0 ñiểm)
Cho a > 0, b > 0, a + b ≤ ab. Chứng minh rằng (1 − a)(1 − b) ≥ 9.

========== Hết ==========

Họ và tên thí sinh ………………………………………. SBD ………………………………
Thí sinh không ñược sử dụng tài liệu khi làm bài.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 1/6



Sở Giáo dục và ðào tạo Bắc Ninh

ðỀ THI CHỌN LỚP CHẤT LƯỢNG CAO

TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2

Môn: Toán 10 – khối A
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày thi: 15 tháng 5 năm 2011

––––––––––––

Bài 1 (3.0 ñiểm)
1) Tìm tham số m ñể phương trình x 3 − 4x 2 + (m + 4)x − 2m = 0 có 3 nghiệm phân biệt
cùng dấu.
2) Giải bất phương trình (x − 13). x 2 − 4 ≥ 0.
Bài 2 (2.0 ñiểm)
Không dùng máy tính, hãy tính giá trị biểu thức P = cos 2

π


+ cos 2
+ cos 2 .
9
9
9

Bài 3 (4.0 ñiểm)
Trong mặt phẳng Oxy cho ∆ABC có A(−1;0), B(


2 2
1 3
;
), C( − ; ).
2 2
2 2

1) Tìm ñiểm D ñể ABCD là hình bình hành.
2) Gọi (T) là ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Viết phương trình ñường tròn

(T ' ) = ðA (T).
3) Tìm ñiểm M trên (∆ ) : x + y − 1 = 0 sao cho tổng MA + MO = 5.
Bài 4 (1.0 ñiểm)
Chứng minh rằng 1 + x + x 2 + x 3 + ... + x 2011 + x 2012 > 0, ∀x ∈ ℝ.

========== Hết ==========
Họ và tên thí sinh ………………………………………. SBD ………………………………
Thí sinh không ñược sử dụng tài liệu khi làm bài.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 2/6


ðÁP ÁN TOÁN 11 – KHỐI A

ðiểm

Bài 1. 1 (2.0 ñiểm) Tập xác ñịnh D = ℝ. Giới hạn lim y + ∞; lim y = −∞.


0.25

ðạo hàm y’= 3x2 + 6x; y’= 0 ⇔ x = 0, x = −2.

0.25

x →+∞

ðồ thị: (0.5 ñiểm)

Bảng biến thiên
x

−∞

y’

+

y

x →−∞

–2

0

0

– 0


+∞
+
0.5

+∞

3
−∞

y

3

–1

−2

x

−1

Hàm số ñồng biến trên (−∞; −2),(0; +∞), nghịch
biến trên (−2; 0). ðồ thị hàm số có ñiểm cực ñại

1.5

O

0.5


(–2; 3), ñiểm cực tiểu (0; –1).
Bài 1.2 (1.0 ñiểm) Tung ñộ tiếp ñiểm y0 = y(–1) = 1 (0.25 ñiểm).

0.5

Hệ số góc k = y’(–1) = –3 (0.25 ñiểm).
PTTT: y = –3(x + 1) + 1 hay y = –3x – 2.

0.5

Bài 2.1 (1.5 ñiểm) PT ⇔ 2 cos13x + 6.cos 4x.cos x − 8 cos3 4x = 0

0.25

(

)

(

⇔ 2cos13x − 2.cos x.(4 cos3 4x − 3cos 4x) = 0 0.25 ñ ⇔ 2cos13x − 2.cos x.cos12x = 0 0.25 ñ

)

1
⇔ 2.cos13x − 2. .(cos11x + cos13x) = 0 ⇔ cos13x = cos11x
2

13x = 11x + k2π

⇔

13x = −11x + k2π

0.25

 x = kπ
π

0.25 ñ ⇔ x = k
(k ∈ ℤ) 0.25 ñ .
π
x = k
12

12

(

)

0.5

(

)

0.5

4x2 + y4 = 4 − 4xy2 (1)

y2 = 2 − 2x (3)

2 2
.
Bài 2.2 (1.5 ñiểm) Giải hệ PT  2
Ta


+
=

(1)
(2x
y
)
4
.
 2
2
4
y
2
2x
(4)
=


x

2(xy

+
8)
=

y
(2)



0.5

 x = 2 ⇒ y 2 = −2(VN)

Thế (3) vào (2) 3x 2 − 4x − 4 = 0 ⇔ 
2
10 .
x
y
=


=
±

3
3

0.5

 x = −2 ⇒ y 2 = ± 2


Thế (4) vào (2) 3x + 4x − 4 = 0 ⇔
.
 x = 2 ⇒ y 2 = − 10 (VN)

3
3
2

0.5

2 10
2
10
),( − ; −
), (−2; 2), ( −2; − 2).
Vậy hệ PT ñã cho có 4 nghiệm (− ;
3 3
3
3

Trang 3/6


ðiểm
Bài 3.1 (1.5 ñiểm) Có G(1; 2). ðường thẳng AB có phương trình 2x + y – 2 = 0.

0.5

Kiểm tra thấy hai ñiểm G và C nằm cùng phía so với ñường thẳng AB.

81
Gọi d là ñường thẳng ñi qua G và d ⊥ AB . Ta có d: x – 2y + 3 = 0. Gọi H = d ∩AB⇒H( ; ). Gọi D
55
11 8
là ñiểm ñối xứng với G qua AB, thì H là trung ñiểm của DG ⇒ D( ; − ).
5 5

0.5

785
. Dấu “=” xảy
5

Lúc này D và C nằm khác phía so với AB và MG + MC = MD + MC ≥ DC =

ra khi M, D, C thẳng hàng, tức là M là giao ñiểm của hai ñường thẳng AB, DC. ðường thẳng DC
có phương trình 28x + y – 60 = 0. Giao ñiểm của AB và DC là (

29 32
29 32
; − ). Vậy với M( ; − )
13 13
13 13

0.5

785
.
5


thì MG + MC nhỏ nhất và bằng

Bài 3.2 (1.5 ñiểm) Học sinh tự vẽ hình.
Ta tính ñược

0.5

MC B'C
2
2
=
=
. Suy ra CM =
.CD. Theo ñề bài BN = x.BB'.
MD B'D
3
2+ 3

ðặt u = CD, v = CC', w = CB, thì u, v, w ñều có ñộ dài bằng 1 và ñôi một vuông góc.
0.5

− 2
.u + x.v + w.
Ta có AC ' = −u + v − w, MN =
2+ 3

2

Vậy AC ' ⊥ MN ⇔ AC '.MN = 0 ⇔


2+ 3

+ x −1 = 0 ⇔ x =

a + b ≤ ab ⇔

Bài 4 (1.0 ñiểm) Do a > 0,b > 0 nên

1
a

+

1
b

3
2+ 3

.

≤ 1. ðặt x =

0.5
1
1
, y=
, thì
a
b


x > 0, y > 0, x + y ≤ 1. Dẫn tới 0 < y ≤ 1 − x và 0 < x < 1. Bất ñẳng thức cần chứng minh
(1 − a)(1 − b) ≥ 9 trở thành (1 −

1
x

2

)(1 −

1
y

2

0.5

) ≥ 9 ⇔ x 2 + y 2 + 8x 2 y 2 ≤ 1 (1). (do x > 0, y > 0)

Ta có x 2 + y 2 + 8x 2 y 2 ≤ x 2 + (1 − x)2 + 8x 2 (1 − x) 2 = 2x(x − 1)(2x − 1) 2 + 1 ≤ 1 (do 0 < x < 1 và
0 < y ≤ 1 − x ), nên (1) ñúng. Dấu “=” xảy ra khi x = y =

1
hay a = b = 4. Vậy (1 − a)(1 − b) ≥ 9 , dấu
2

0.5

“=” xảy ra khi a = b = 4.


NGUYỄN VĂN XÁ
TỔ TOÁN
TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2

Trang 4/6


ðÁP ÁN TOÁN 10 – KHỐI A

ðiểm

x = 2
Bài 1.1 (1.5 ñiểm) Ta có x 3 − 4x 2 + (m + 4)x − 2m = 0 ⇔  2
.

+
=
x
2x
m
0
(1)


0.5

Phương trình ñã cho có 3 nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi phương trình (1) có 2

∆ ' = 1 − m > 0


S = 2 > 0
⇔ 0 < m < 1.
nghiệm dương phân biệt và khác 2, tức là 
P=m>0

22 − 2.2 + m ≠ 0


x2 − 4 = 0

 x = ±2
.
Bài 1.2 (1.5 ñiểm) (x − 13). x 2 − 4 ≥ 0 ⇔  
x2 − 4 > 0 ⇔ 
x
13



  x − 13 ≥ 0
Bài 2 (2.0 ñiểm) P = cos 2

=

1.5

π

7π 3 1


10π
14π
+ cos 2
+ cos 2
= + (cos
+ cos
+ cos
)
9
9
9 2 2
9
9
9

3 1



3 1

−1

3
+ (cos
+ 2.cos
cos ) = + (cos
+ 2. cos ) = .
2 2

9
3
9
2 2
9
2
9
2

Bài 3.1 (1.0 ñiểm) Do ABCD là hình bình hành nên AB = DC ⇒ D(

1.0

−3 − 2 3 − 2
;
).
2
2

0.5
1.0

1.0

Bài 3.2 (1.5 ñiểm) Dễ thấy ñường tròn (T) ngoại tiếp tam giác ABC là ñường tròn tâm O(0;0),
bán kính R = 1. Gọi O ' = ðA (O) ⇒ O'(−2;0). ðường tròn (T ' ) = ðA (T) có tâm O '(−2;0),

1.5

bán kính R = 1 nên có phương trình (x + 2)2 + y2 = 1.

Bài 3.3 (1.5 ñiểm) Cách 1 Kiểm tra ñược A và O nằm cùng phía so với (∆ ) : x + y − 1 = 0 .

0.25

Gọi d là ñường thẳng ñi qua O và vuông góc với ∆ ⇒ d có phương trình x – y = 0.

0.25

1 1
Ta có ∆ ∩ d = H( ; ).
2 2

0.25

Gọi E là ñiểm ñối xứng với O qua ∆ ⇒ H là trung ñiểm của EO ⇒ E(1;1).

0.25

Ta có A và E ở khác phía so với ∆ , và MA + MO = MA + ME ≥ AE = 5, dấu “=” xảy ra khi
M là giao ñiểm của AE với ∆ .

1 2
ðường thẳng AE có phương trình x – 2y + 1 = 0 và cắt ∆ tai ñiểm có tọa ñộ ( ; ). Vậy
3 3

0.25

0.25

1 2

MA + MO = 5 khi và chỉ khi ñiểm M có tọa ñộ ( ; ).
3 3
Cách 2 M ∈ (∆ ) : x + y − 1 = 0 ⇒ M(x;1 − x) ⇒ MA + MO = 2x 2 + 2 + 2x 2 − 2x + 1.

0.5

Trang 5/6


ðiểm
Ta có

2x 2 + 2 + 2x 2 − 2x + 1 = 5 ⇔ 4x 4 − 4x 3 + 6x 2 − 4x + 2 = −2x 2 + x + 1

 1
1
− ≤ x ≤ 1
⇔ 2
⇔x= .
3
9x2 − 6x + 1 = 0


0.75

1 2
3 3

Vậy M( ; ) thì MA + MO = 5.


0.25

Bài 4 (1.0 ñiểm) ðặt f(x) = 1 + x + x2 + x 3 + ... + x2011 + x2012 . Rõ ràng f(1) = 2013 > 0.

0.25

Với x ≠ 1 thì f(x) =

1 − x2013
.
1−x

Nếu x > 1 thì x2013 > 1, nếu x < 1 thì x2013 < 1, do ñó f(x) =

0.25

1 − x2013
> 0, ∀x ≠ 1.
1−x

0.5

Vậy f(x) = 1 + x + x2 + x 3 + ... + x2011 + x2012 > 0, ∀x ∈ ℝ.

NGUYỄN VĂN XÁ
TỔ TOÁN
TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2

Trang 6/6




×