TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC
======
VŨ THỊ NGỌC BÍCH
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
XỬ LÝ AMONI TRONG NƢỚC RỈ RÁC
BẰNG PHƢƠNG PHÁP THIẾU – HIẾU KHÍ
KẾT HỢP SỬ DỤNG VẬT LIỆU EBB CẢI TIẾN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa Công nghệ - Môi trƣờng
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. HOÀNG LƢƠNG
HÀ NỘI - 2015
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Hóa Học đã
truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại
trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị, cán bộ công nhân viên của
Viện Công nghệ môi trƣờng đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại viện.
Với lòng biết ơn sâu sắc, trƣớc tiên em xin chân thành cảm ơn ThS.
Hoàng Lƣơng – Viện Công nghệ môi trƣờng – Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam đã trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng và tạo điều kiện thuận lợi
cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn
động viên khích lệ em trong suốt thời gian vừa qua.
Do điều kiện thời gian và trình độ hạn chế, nên khóa luận này không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy, cô giáo để
Khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Ngọc Bích
Vũ Thị Ngọc Bích
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu
của cá nhân, đƣợc thực hiên trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn
khoa học của ThS. Hoàng Lƣơng.
Các số liệu và những kết quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực, do
chính cá nhân em tiến hành thí nghiệm.
Một lần nữa, em xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Ngọc Bích
Vũ Thị Ngọc Bích
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BOD (Biochemical oxygen Demand)
Nhu cầu oxy sinh học, mg/L
COD(Chemical Oxygen Demand)
Nhu cầu oxy hóa học, mg/L
EBB
Eco – Bio - Block
NH4+
Amoni
SBR (Sequencing Batch Reacto)
Bể sinh học hoạt động theo mẻ
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TOC
Tổng Cacbon
TSS
Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng
VFA (Volatile Fatty Acids)
Axit béo dễ bay hơi
VSV
Vi sinh vật
Vũ Thị Ngọc Bích
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1........................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
1.1. Tổng quan về nƣớc rỉ rác ............................................................................ 3
1.1.1. Sự hình thành nƣớc rỉ rác ...................................................................... 3
1.1.2. Phân loại nƣớc rỉ rác ............................................................................ 4
1.1.3. Thành phần và tính chất nƣớc rỉ rác. ................................................... 4
1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thành phần tính chất nƣớc rỉ rác ................ 5
1.2. Tổng quan về các phƣơng pháp xử lý nƣớc rỉ rác ...................................... 7
1.2.1. Hiện trạng xử lý nƣớc rỉ rác ở nƣớc ngoài............................................ 8
1.2.2. Hiện trạng xử lý nƣớc rỉ rác ở trong nƣớc .......................................... 11
1.3. Tổng quan về vật liệu EBB ....................................................................... 13
1.3.1. Nguyên lý hoạt động của EBB ........................................................... 14
1.3.2. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của vật liệu EBB ......................................... 14
1.3.3. Những ứng dụng của EBB trên thế giới và tình hình nghiên cứu trong
nƣớc............................................................................................................... 15
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 20
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 20
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 20
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu ........................................................ 20
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích ....................................................................... 20
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 26
3.1 Kết quả thực nghiệm với nƣớc rỉ rác tự ủ .................................................. 26
3.1.1 Hiệu quả xử lý Amoni ở lƣu lƣợng 0,25 L/giờ .................................... 28
3.1.2 Hiệu quả xử lý Amoni ở lƣu lƣợng 0,5 L/giờ ...................................... 29
3.1.3 Hiệu quả xử lý Amoni ở lƣu lƣợng 1 L/giờ ......................................... 30
Vũ Thị Ngọc Bích
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
3.1.4 Ảnh hƣởng của tải lƣợng đến hiệu suất xử lý Amoni trong nƣớc rỉ rác
tự ủ ................................................................................................................ 30
3.2 Kết quả thực nghệm với nƣớc rỉ rác tại Nam Sơn (Sóc Sơn – Hà Nội) ... 31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 34
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 36
Vũ Thị Ngọc Bích
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng số liệu về đặc trƣng một số thông số của nƣớc rác theo loại hình
bãi chôn lấp .......................................................................................................... 5
Bảng 1.2: Thành phần nƣớc rỉ rác mới và nƣớc rỉ rác cũ ..................................... 5
Bảng 1.3: Hiệu suất xử lý của công nghệ EBB tại Mayur Vihar, Ấn Độ ........... 17
Bảng 2.1: Các thành phần phần chủ yếu trong rác thải sinh hoạt (đơn vị: kg) ... 23
Bảng 3.1 : Kết quả khảo sát khả năng xử lý Amoni của hệ chạy nƣớc rỉ rác tự ủ
............................................................................................................................. 28
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát khả năng xử lý Amoni trong nƣớc rỉ rác ở bãi rác
Nam Sơn .............................................................................................................. 31
Vũ Thị Ngọc Bích
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc rỉ rác từ chất thải công nghệp
ở Tokyo ............................................................................................................... 10
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc rác của bãi chôn lấp Gò Cát .................. 13
Hình 1.3: Nguyên lý hoạt động của EBB ............................................................ 14
Hình 1.4: EBB đƣợc ứng dụng trong xử lý nƣớc sông Melaka Malaysia .......... 17
Hình 2.1: Mô hình xử lý nƣớc rỉ rác .................................................................. 22
Hình 2.2 : Nƣớc rỉ rác tự ủ .................................................................................. 23
Hình 2.3 : Pha loãng nƣớc rỉ rác tự ủ để chạy hệ thống xử lý ............................ 23
Hình 2.4 : Hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác ................................................................. 24
Hình 3.1 : Hiệu suất xử lý Amoni ở lƣu lƣợng 0,25 L/giờ ................................. 28
Hình 3.2 : Hiệu suất xử lý Amoni ở lƣu lƣợng 0,5 L/giờ ................................... 29
Hình 3.3 : Hiệu suất xử lý Amoni ở lƣu lƣợng 1 L/giờ ...................................... 30
Hình 3.4 : Sự ảnh hƣởng của tải lƣợng đến hiệu suất xử lý Amoni ................... 30
Vũ Thị Ngọc Bích
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài
Nƣớc ta đang mạnh mẽ bƣớc vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bên cạnh sự phát triển vƣợt bậc của nền kinh tế nói chung và công nghiệp hóa
nói riêng thì vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề đáng lo ngại, đe dọa đến
sự phát triển bền vững. Lƣợng chất thải rắn ngày càng tăng, mức độ ô nhiễm
ngày càng nghiêm trọng. Trong đó chất thải rắn có thành phần, tính chất phức
tạp, gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí xung quanh khu vực đổ thải,
đặc biệt là nƣớc rỉ rác sinh ra từ các bãi chôn lấp chất thải rắn có nồng độ chất ô
nhiễm rất cao do đó cần phải có biện pháp xử lý thích hợp, nhằm giảm thiểu
lƣợng chất ô nhiễm thải ra môi trƣờng nhằm bảo vệ môi trƣờng.
Hiện nay, chất thải rắn phát sinh tại các đô thị vẫn chƣa đƣợc xử lý triệt
để, đặc biệt là nƣớc r rỉ từ các bãi chôn lấp chất thải rắn. Chôn lấp vẫn là giải
pháp phổ biến trong xử lý chất thải rắn đô thị ở Việt Nam do k thuật đơn giản
và chi phí xử lý thấp. Tuy nhiên, trong rác thải có một số thành phần rác thải có
khả năng mang theo các hợp chất độc hại nhƣ: các vật liệu sơn, pin thải, dầu
máy, các hóa chất, rác thải độc hại trong công nghiêp, thƣơng mại... có thể mang
theo các kim loại nặng và các hợp thành phần hữu cơ độc hại, khó phân hủy sinh
học.
Các bãi chôn lấp chất thải rắn ở Việt Nam hiện nay đang phát sinh lƣợng
nƣớc rỉ rác lớn do độ ẩm tự nhiên, nƣớc mƣa và các quá trình hóa sinh, trong đó
chứa các loại thành phần hữu cơ độc hại cao và khó phân hủy sinh học. Nếu
không đƣợc xử lý tốt, nƣớc rỉ rác sẽ ngấm vào nƣớc mặt, nƣớc ngầm, gây ô
nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
Vấn đề Amoni, là vấn đề khó trong xử lý nƣớc rỉ rác, hơn thế nữa nếu để
lâu ngày chúng có thể dẫn đến các hợp thành phần hữu cơ cao phân tử chứa
halogen là những chất độc nếu rơi vào nguồn nƣớc và đất. Nƣớc rỉ rác chứa hàm
lƣợng lớn các hợp chất khó phân hủy sinh học nhƣ hydrocacbon đa v ng, hợp
Vũ Thị Ngọc Bích
1
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
chất cơ – halogen, PCBs, humic, phenol, các hợp chất của phenol và chất hoạt
động bề mặt
Chính vì vậy, các phƣơng pháp sinh học thông thƣờng xử lý cho
hiệu quả rất thấp, tốc độ xử lý chậm.
Hiện nay vật liệu EBB là vật liệu xử lí nƣớc thải rộng rãi trên thế giới. Vì
vậy, đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý Amoni trong nƣớc rỉ rác bằng
phƣơng pháp thiếu – hiếu khí kết hợp sử dụng vật liệu EBB cải tiến” đƣợc ứng
dụng và nghiên cứu trong đề tài này.
Mục đích của đề tài
Trên cơ sở thực tế hiện trạng nƣớc rỉ rác, thu thập số liêu, thực hiện quá
trình xử lý nƣớc rỉ rác bằng phƣơng pháp thiếu – hiếu khí kết hợp sử dụng vật
liệu EBB; trƣớc tình hình môi trƣờng xung quanh bị ô nhiễm gây ảnh hƣởng đến
sức khỏe con ngƣời, môi trƣờng sống sinh vật; nên mục tiêu của đề tài này là xử
lý làm giảm hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc rỉ rác để tạo môi trƣờng
sống trong lành và sạch sẽ.
Vũ Thị Ngọc Bích
2
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về nƣớc rỉ rác
1.1.1. Sự hình thành nước rỉ rác
Nƣớc rỉ rác là sản phẩm của quá trình phân hủy chất thải bởi quá trình lý,
hóa, sinh học diễn ra trong lòng bãi chôn lấp, thấm qua lớp rác, kéo theo các
chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng đất dƣới bãi chôn lấp. Nƣớc rỉ rác là loại nƣớc
thƣờng bị ô nhiễm nặng bởi các chất nguy hại nên thành phần hóa học của nƣớc
rỉ rác cũng rất khác nhau và phụ thuộc vào thành phần rác đem chôn cũng nhƣ
thời gian chôn lấp.
Quá trình hình thành nƣớc rỉ rác bắt đầu từ khi bãi rác đạt đến khả năng
giữ nƣớc hoặc bị bão h a nƣớc. Trong đó khả năng giữ nƣớc của chất thải rắn là
tổng lƣợng nƣớc có thể lƣu lại trong bãi rác dƣới sự tác dụng trọng lực. Đây là
yếu tố quan trọng trong việc xác định sự hình thành nƣớc rỉ rác. Khả năng giữ
nƣớc phụ thuộc vào trạng thái bị nén của rác và việc phân hủy chất thải trong bãi
chôn lấp.
Các nguồn chính tạo ra nƣớc rỉ rác:
- Quá trình phân hủy sinh học các chất hữu cơ, sản phẩm là nƣớc và trở thành
nƣớc rác
- Nƣớc gia nhập từ bên ngoài (nƣớc mƣa, nƣớc ngầm), nƣớc từ vật liệu phủ,
nƣớc từ bùn.
- Nƣớc thoát ra từ độ ẩm rác (bản thân chất thải nhất là chất thải đô thị cũng
chứa một hàm lƣợng ẩm, trong quá trình đầm nén nƣớc tách ra khỏi chất thải và
gia nhập vào nƣớc rác).
Lƣợng rác sinh ra phụ thuộc vào:
- Điều kiện khí tƣợng, thủy văn, địa hình, địa chất của bãi rác, nhất là khí hậu,
lƣợng mƣa ảnh hƣởng đáng kể đến nƣớc rác sinh ra.
- Khu vực chôn lấp.
Vũ Thị Ngọc Bích
3
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
- Độ ẩm chất thải chôn lấp.
- Kĩ thuật xử lí đáy bãi chôn lấp và hệ thống kiểm soát nƣớc mặt.
Ngoài ra, tốc độ phát sinh nƣớc rỉ rác dao động lớn theo các giai đoạn
hoạt động khác nhau của bãi rác.
1.1.2. Phân loại nước rỉ rác
Theo đặc điểm và tính chật, nƣớc rác đƣợc phân làm 2 loại:
- Nƣớc rác tƣơi, nƣớc rác khi không có mƣa.
- Nƣớc rác khi có nƣớc mƣa: mƣa thấm qua bãi rác và hòa lẫn nƣớc rác.
Theo đặc điểm hạt động của bãi chôn lấp:
- Nƣớc rác phát sinh từ các bãi chôn lấp cũ, đã đóng cửa hoặc ngừng hoạt động,
thành phần, tính chất của loại nƣớc rác này phụ thuộc vào thời gian đã đóng bãi,
mức độ phân hủy các thành phần hữu cơ trong bãi rác.
- Nƣớc rác phát sinh từ các bãi chôn lấp đang hoạt động hoặc ngừng vận hành.
1.1.3. Thành phần và tính chất nước rỉ rác.
Thành phần nƣớc rác thay đổi rất nhiều, phụ thuộc vào tuổi của bãi chôn
lấp, loại rác, khí hậu, độ dày, độ nén và lớp nguyên liệu phủ trên cùng cũng tác
động lên thành phần nƣớc rác.
Ngoài ra thành phần và tính chất nƣớc rỉ rác còn phụ thuộc vào các phản
ứng lý, hóa, sinh xảy ra trong bãi chôn lấp. Các quá trình sinh hóa xảy ra trong
bãi chôn lấp chủ yếu do hoạt động của các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ từ
chất thải rắn làm nguồn dinh dƣỡng cho hoạt động sống của chúng.
Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân giải trong bãi chôn lấp đƣợc
chia thành các nhóm chủ yếu sau:
- Các vi sinh vật ƣa ẩm: Phát triển mạnh ở nhiệt độ 0 - 200C.
- Các vi sinh vật ƣa ấm: Phát triển mạnh ở nhiệt độ 20 - 400C.
- Các vi sinh vật ƣa nóng: Phát triển mạnh ở nhiệt độ 40 - 600C.
Vũ Thị Ngọc Bích
4
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 1.1: Bảng số liệu về đặc trƣng một số thông số của nƣớc rác theo loại
hình bãi chôn lấp [3]:
Thông
Đ.vị
số
Bãi rác lâu năm
Bãi rác mới Bãi rác trung bình
Yếu
Mạnh
Yếu
Mạnh
500
2500
Yếu
Mạnh
TSS
mg/l
TOC
mg/l
3000
15000
150
750
COD
mg/l
5000
30000
1000
5000
BOD
mg/l
4000
20000
200
1000
Tổng N
mgN/l
500
1500
Tổng P
mgP/l
5
100
5
10
NH4+
mgN/l
200
1200
Độ dẫn
mS/l
250
1500
500
3000
Nguồn: Christensen, 1982 và Mortensen,1993
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần tính chất nước rỉ rác
Rác đƣợc chôn trong bãi chôn lấp chịu hàng loạt các biến đổi lý, hóa, sinh
cùng lúc xảy ra. Thành phần chất ô nhiễm trong nƣớc rỉ rác phụ thuộc vào nhiều
các yếu tố nhƣ: thành phần chất thải rắn, độ ẩm, thời gian chôn lấp, chiều sâu bãi
chôn lấp... ta sẽ lần lƣợt xét qua các yếu tố chính ảnh hƣởng đến thành phần và
tính chất nƣớc rỉ rác:
a, Thời gian chôn lấp
Tính chất nƣớc rỉ rác thay đổi theo thời gian chôn lấp. Nhiều nghiên cứu
cho thấy rằng nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc rỉ rác là một hàm theo thời
gian. Theo thời gian, nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc rỉ rác giảm dần.
Bảng 1.2: Thành phần nƣớc rỉ rác mới và nƣớc rỉ rác cũ
Nƣớc rỉ rác mới
Nƣớc rỉ rác cũ
Nồng độ VFA cao
Nồng độ VFA thấp
pH nghiêng về tính axit
pH trunh tính hoặc kiềm
Vũ Thị Ngọc Bích
5
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
BOD cao
BOD thấp
Tỷ lệ BOD/COD cao
Tỷ lệ BOD/COD thấp
Nồng độ NH4+ và nitơ hữu cơ cao
Nồng độ NH4+ nhỏ
Vi sinh vật có số lƣợng lớn
Vi sinh vật có số lƣợng nhỏ
Nồng độ các chất vô cơ h a tan và kim Nồng độ các chất vô cơ h a tan và kim
loại nặng cao
loại nặng thấp
Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993
b, Thành phần và các biện pháp xử lý sơ bộ chất thải rắn
Rõ ràng thành phần chất thải rắn là yếu tố quan trọng nhất tác động đến
tính chất nƣớc rỉ rác. Khi các phản ứng trong bãi chôn lấp diễn ra thì chất thải
rắn sẽ bị phân hủy. Do đó, chất thải rắn có những đặc điểm gì thì nƣớc rỉ rác
cũng có đặc tính tƣơng tự. Chẳng hạn nhƣ, chất thải có chứa nhiều chất độc hại
thì nƣớc rác cũng chứa nhiều thành phần độc hại...
Các biện pháp xử lý hoặc chế biến chất thải rắn cũng có những tác động
đến tính chất nƣớc rác. Trong đó nghiền nhỏ là biện pháp đƣợc sử dụng để làm
tăng tốc độ phân hủy rác so với khi không nghiền nhỏ. Tuy nhiên, sau một thời
gian dài thì tổng lƣợng chất ô nhiễm bị trôi gra từ chất thải rắn là nhƣ nhau bất
kể là rác có đƣơc xử lý sơ bộ hay không.
c, Các quá trình thấm, chảy tràn, bay hơi.
Độ dày và khả năng chống thấm của vật liệu phủ có vai tr rất quan trọng
trong ngăn ngừa nƣớc thấm vào bãi chôn lấp làm tăng nhanh thời gian tạo ra
nƣớc r rỉ cũng nhƣ tăng lƣu lƣợng và pha loãng các chất ô nhiễm từ rác vào
trong nƣớc. Khi quá trình thấm xảy ra nhanh thì nƣớc r rỉ sẽ có lƣu lƣợng lớn
và nồng độ các chất ô nhiễm nhỏ.Quá trình bay hơi làm cô đặc nƣớc rác và tăng
nồng độ ô nhiễm. Nhìn chung các quá trình thấm, chảy tràn, bay hơi diễn ra rất
phức tạp và phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết, địa hình, vật liệu phủ, thực vật
phủ...
d, Độ ẩm rác và nhiệt độ
Vũ Thị Ngọc Bích
6
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Độ ẩm và nhiệt độ là một trong các yếu tố quyết định thời gian hình thành
nƣớc rỉ rác nhanh hay chậm. Độ ẩm trong rác càng cao thì nƣớc rỉ rác sẽ đƣợc
hình thành nhanh hơn. Đồng thời nhiệt độ càng cao thì phản ứng phân hủy chất
thải rắn trong bãi chôn lấp càng diễn ra nhanh hơn làm cho nƣớc rỉ rác có nồng
độ ô nhiễm cao hơn.
1.2. Tổng quan về các phƣơng pháp xử lý nƣớc rỉ rác
Nƣớc rỉ rác cũng là một loại nƣớc thải chứa các chất hữu cơ, khó phân
hủy, có nguy cơ gây ô nhiễm cho nguồn nƣớc ngầm, nƣớc trên bề mặt và môi
trƣờng xung quanh, phá hủy hệ sinh thái. Do đó cần phải thực hiện các biện
pháp xử lý để tối ƣu hóa lƣợng nƣớc rỉ rác phát sinh nhƣ:
- Xây dựng hệ thống mái che để ngăn ngừa nƣớc mƣa thấm xuống bãi chôn lấp.
- Xây dựng hệ thống chống nƣớc rỉ rác rò rỉ ra ngoài.
- Xây dựng hệ thống đƣờng ống tập trung nƣớc có chất lƣợng
- Phát triển công nghệ xử lý nƣớc rỉ rác
Hiện nay đã có rất nhiều công nghệ xử lý nƣớc thải đang đƣợc ứng dụng trong
thực tiễn. Nhƣng hai phƣơng pháp xử lý cơ bản đƣợc áp dụng trong xử lý
nƣớc rỉ rác đó là phƣơng pháp hóa lý và sinh học.
- Phƣơng pháp hóa lý: keo tụ, hấp phụ, trao đổi ion, oxy hóa, kết tủa và phƣơng
pháp màng lọc, lắng
- Phƣơng pháp sinh học: xử lí vi sinh yếm khí, hiếu khí, thiếu khí và các tổ hợp
của chúng.
Với biện pháp xử lý mang tính sinh vật học thì phƣơng pháp sinh học có
các công đoạn thay đổi nhƣ phƣơng pháp bùn hoạt tính, thông khí tiếp xúc, tháp
lọc sinh học, xử lý bằng phƣơng pháp kị khí, đặc biệt gần đây đã chuyển sang
công đoạn loại bỏ nitơ. Tuy nhiên nƣớc rỉ rác có nồng độ cao và hàm lƣợng độc
tính nhiều, do phải duy trì sức chứa nên tiêu tốn đất xử lý với quy mô lớn và sau
khoảng thời gian nhất định có nhƣợc điểm là chức năng của phần xử lý tính kị
khí giảm.
Vũ Thị Ngọc Bích
7
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Phƣơng pháp xử lý mang tính vật lý hóa học với các phƣơng pháp nhƣ:
keo tụ, ozon hóa lọc cát, hấp phụ than hoạt tính, oxi hóa Fenton, phân ly màng.
Với phƣơng pháp hóa học, chủ yếu thƣờng dùng phƣơng pháp kết tủa đông hay
oxi hóa Fenton nhƣng chi phí khá tốn kém và cần chú ý vận hành. Với phƣơng
pháp vật lý, chủ yếu là sử dụng thẩm thấu ngƣợc (R/O: Reverse Osmosis
Membrane) và cũng có hiệu quả đáng kể, tuy nhiên cũng cần chú ý đến nhƣợc
điểm của phƣơng pháp này trƣớc khi xử lý nhằm ngăn ngừa tích tụ bẩn do các
chất vô cơ và hữu cơ.
Do đó, để mang lại tính kinh tế trong quá trình xử lý nƣớc rỉ rác cần phải
biết cách kết hợp giữa các phƣơng pháp xử lý mang tính sinh vật học với
phƣơng pháp mang tính vật lý – hoá học.
1.2.1. Hiện trạng xử lý nước rỉ rác ở nước ngoài
Hiện nay trên thế giới với mục đích bảo vệ môi trƣờng, các nƣớc Nhật
Bản, M , Hàn Quốc đã có hƣớng nghiên cứu mới đó là tăng cƣờng sự phân hủy
rác tại các bãi chôn lấp bằng biện pháp tái tuần hoàn nƣớc rỉ rác chứa nhiều oxy.
Với nƣớc rỉ rác tuần hoàn có hàm lƣợng oxy tự do hoặc liên kết dƣới dạng
sunfat, nitrat cao, vi khuẩn sẽ lấy oxy từ đó để phân hủy hiếu khí hoặc thiếu khí
(thông qua các quá trình khử sunfat, khử nitrat...) các chất hữu cơ trong rác thải.
Ngoài ra, một trong những phát kiến gây đƣợc sự chú ý lớn trong việc
quản lý chất thải rắn trên thế giới là chôn lấp với công nghệ hoạt hóa sinh học.
Công nghệ này đã thay đổi mục đích của một bãi chôn lấp chỉ với chức năng lƣu
giữ chất thải một cách thông thƣờng thành một hệ thống xử lý chất thải hiệu quả.
Phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng ở các nƣớc Anh, Đức, M ... từ cuối những
năm 90 của thế kỷ 20 cho đến nay và đem lại hiệu quả cao cho công tác xử lý
chât thải rắn đô thị.
a, Xử lý nƣớc rỉ rác tại M
Công ty DEQ (M ) đã xây dựng hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác:
- Đánh giá lƣu lƣợng nƣớc thải sinh ra từ bãi rác.
Vũ Thị Ngọc Bích
8
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
- Đánh giá đặc trƣng ô nhiễm của nƣớc rỉ rác, dự báo diễn biến ô nhiễm theo
thời gian, đối với các bãi rác chƣa vận hành sẽ thu thập số liệu của các bãi rác
gần nhất và so sánh với điều kiện khí hậu, thời tiết, công nghệ chôn lấp của
từng bãi.
- Xác định tình trạng của nguồn nƣớc nhận, giá thành xử lý, hậu quả đối với môi
trƣờng, khó khăn về phƣơng diện kĩ thuật, tiêu chuẩn thải, tính tƣơng hợp của
các thành phần thiết bị và vận hành của bãi chôn lấp rác.
- Xác định các chỉ tiêu chung và đặc thù.
- Xác định giá thành xây dựng và vận hành hệ xử lý nƣớc rỉ rác.
- Lựa chọn phƣơng pháp xử lý tổng thể, tối ƣu trên cơ sở giá thành xây dựng và
vận hành hệ thống.
Trên cơ sở đặc trƣng của nguồn nƣớc nhận sẽ tiến hành các giái pháp
công nghệ khác nhau, ví dụ hòa trộn lẫn với hệ nƣớc thải sinh hoạt, sử dụng để
tƣới tiêu, xử lý tại chỗ và xả vào nguồn nƣớc mặt hoặc một phƣơng thức khác.
Khi sử dụng với mục đích tƣới tiêu nƣớc rỉ rác cần xử lý sơ bộ theo tiêu chuẩn
“Standard for leachate spray irrigation managent” October28, 1992. Xử lý sơ bộ
thực hiện phổ biến ở Oregon (M ) tại các bãi rác: Coffin sutte (Corvallis
Oregen), Rivebend (Yamhill Country).
b, Xử lý nƣớc rỉ rác tại Nhật Bản
Công nghệ xử lý nƣớc rác của hãng Tsukishima Kikai (TSK)
- Công nghệ tách ion canxi
- Công nghệ xử lý vi sinh sử dụng các thiết bị: tiếp xúc sinh học, đĩa quay sinh
học, tấm sục khí. Các thiết bị thích hợp cho các nƣớc thải loãng, tiết kiệm
năng lƣợng, không xử lý thích hợp chất nitơ (vì hàm lƣợng không cao).
- Tách loại muối: Sử dụng kĩ thuật thẩm thấu ngƣợc hoặc điện thẩm
- Kĩ thuật ngƣng tụ và kết tủa (bốc hơi chân không, kết tinh thu hồi muối, li
tâm, sâý bốc hơi).
Hãng Kubota Corporation phát triển công nghệ:
Vũ Thị Ngọc Bích
9
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
- Công nghệ chống kết tủa các chất lắng đọng từ nƣớc rác trong đƣờng ống
hoặc trong nguồn nƣớc nhận.
- Công nghệ xử lý sinh học (tiếp xúc sinh học, đĩa quay sinh học để xử lý chất
hữu cơ có nồng độ thấp).
- Khử nitrat nếu cần thiết (khi đốt hợp chất nitơ đã chuyển thành nitrat).
- Tách loại các chất hữu cơ, sử dụng biện pháp keo tụ với sắt (III) Clorua để
tách một phần chất hữu cơ, màu làm giảm tải cho giai đoạn hấp phụ trên than
hoạt tính ghép nối sau đó.
- Công nghệ thuận lợi cho giai đoạn vận hành bảo trì tiết kiệm năng lƣợng.
Nƣớc rỉ rác
Bể điều hòa
Xả
Khử NH3
Hấp phụ
Keo tụ
Qúa trình
sinh học
Hình 1.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc rỉ rác từ chất thải công
nghệp ở Tokyo
c, Xử lý nƣớc rỉ rác tại Hàn Quốc:
Ở các bãi rác sinh hoạt có khoảng 50 điểm dùng cách xử lý sinh học
trƣớc rồi sau đó dẫn về trạm xử lý chung; 92 điểm đƣa thẳng nƣớc rác về trạm
xử lý chung; 102 điểm tự xử lý hoàn toàn rồi cho thoát ra ngoài. Kể từ khi ban
hành quy định cho tiêu chuẩn Nitơ Amoni năm 1999 và sau đó năm 2001 thì
phần lớn các trạm xử lý nƣớc rác từ bãi rác sinh hoạt đã đƣợc bổ sung hoặc lắp
đặt mới các thiết bị xử lý Nitơ; trong đó, phần lớn công nghệ xử lý nitơ vận
hành theo kiểu MLE (Modified Ludzack-Ettinger); cũng có hơn 10 bãi rác nhỏ
dùng phƣơng pháp RO sau công nghệ sinh học.
Vũ Thị Ngọc Bích
10
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
1.2.2. Hiện trạng xử lý nước rỉ rác ở trong nước
Hiện nay công nghệ xử lý nƣớc thải rất phong phú và đa dạng, đáp ứng
nhu cầu cải thiện môi trƣờng. Nƣớc rỉ rác đƣợc xử lý theo phƣơng pháp hóa lý,
hóa học và vi sinh (xử lý kị khí, yếm khí, hiếu khí).
Xử lý nƣớc rác ở Việt Nam mới đƣợc quan tâm từ khoảng thời gian
không quá 10 năm trở lại đây, nên những nghiên cứu về công nghệ chƣa nhiều.
Các hệ thống đƣợc xây dựng để xử lý nƣớc rác đƣợc hình thành chủ yếu là tính
bức xúc của xã hội tại địa phƣơng nơi có bãi chôn lấp rác. Do tính chất địa
phƣơng nên công nghệ xử lý nƣớc rác cũng có tính đặc thù rất cao đƣợc xác lập
bởi đơn vị thực hiện công nghệ, năng lực công nghệ và điều kiện khả thi trong
thực hiện của địa phƣơng đó.
Một số hệ thống xử lý (Thái Nguyên, Nam Định) chỉ thực hiện bƣớc tách
một phần cặn không tan, hoạt động không ổn định. Các hệ xử lý tại Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh đƣợc xây dựng quy mô và đầy đủ hơn, điển hình là một
số công nghệ sau:
Trạm xử lý nƣớc rỉ rác tại Tây Mỗ – Hà Nội:
Trạm đƣợc xây dựng từ năm 1998 với công nghệ sinh học đơn giản đã hoạt
động không hiệu quả ngay sau khi vận hành, thành phần nƣớc thải đầu vào và
đầu ra hầu nhƣ không thay đổi và từ đó đến nay trạm không đƣợc vận hành.
Trạm xử lý nƣớc rỉ rác tại bãi rác Nam Sơn – Sóc Sơn – Hà Nội:
- Trạm đƣợc xây dựng từ năm 2000 với sự kết hợp của tuyển nổi và xử lý sinh
học nhƣng sau khoảng 2 tháng vận hành xử lý kém hiệu quả và sau khi đã có
những hiệu chỉnh nhƣng hệ thống hoạt động vẫn không hiệu quả.
- Trạm xử lý do Liên hiệp khoa học và sản xuất hóa học UCE tiến hành với
công nghệ xử lý chủ yếu là hóa học và hóa lý để oxy hóa và keo tụ chất thải
trong nƣớc rỉ rác. Công nghệ nào đƣợc đề xuất để xử lý nƣớc thải tồn đọng
trong ô chôn lấp số 3 bãi rác Nam Sơn – Sóc Sơn – Hà Nội, nƣớc thải sau xử
Vũ Thị Ngọc Bích
11
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
lý không đạt yêu cầu của TCVN 5945 - 1995 cột B về COD, tổng N... và hiện
nay trạm đã đƣợc tháo dỡ.
- Trạm xử lý do xí nghiệp điện lạnh và môi trƣờng – Công ty Cơ khí Thủy sản
tiến hành với mục đích xử lý nƣớc rác khẩn cấp cho bãi chôn lấp chất thải
Nam Sơn – Sóc Sơn – Hà Nội. Với công nghệ này, tác giả đã tận dụng hệ
thống hồ sinh học để giảm tải, nƣớc rác sau khi qua khỏi hệ thống hồ sinh học
nồng độ chất thải giảm đáng kể COD
trong nƣớc thấp BOD
300 - 1200mg/L, hàm lƣợng BOD
300 - 350mg/L tùy theo điều kiện của thời tiết và
lƣợng nƣớc rác đƣợc bơm ra. Ngoài ra c n xử lý nitơ. Tuy nhiên, nồng độ
COD vẫn cao hơn tiêu chuẩn thải và phải pha loãng trƣớc khi xả ra ngoài.
- Trạm xử lý do công ty SEEN tiến hành bắt đầu vận hành từ năm 2006 bao
gồm các công đoạn chính:
Xử lý nitơ: theo phƣơng pháp nâng pH thổi khí ngƣợc (stripping), lƣợng c n
lại đƣợc xử lý vi sinh qua bể SBR.
Xử lý COD: đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp sinh học kết hợp với hóa lý
(fenton và hấp phụ).
Hiện nay, trạm đang xử lý nƣớc rác sau khi qua hồ sinh học, tuy nhiên chất
lƣợng sau xử lý không ổn định và cần thời gian ổn định (3 – 5 ngày) trƣớc khi
xả ra ngoài.
Trạm xử lý nƣớc rác tại bãi chôn lấp G Cát- Tp. Hồ Chí Minh
- Trạm xử lý nƣớc rác tại bãi chôn lấp G Cát- Tp. Hồ Chí Minh bắt đầu vận
hành từ năm 2001 cho đến nay đã có 03 loại hình công nghệ xử lý khác nhau
đƣợc áp dụng, trong đó:
1. Phƣơng pháp xử lý bằng màng lọc – Công ty VerMeer, Hà Lan;
2. Phƣơng pháp xử lý sinh học – Trung tâm môi trƣờng CENTEMA;
3. Phƣơng pháp sinh học kết hợp lọc màng – Trung tâm môi trƣờng ECO.
Vũ Thị Ngọc Bích
12
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Nƣớc rỉ rác
Trạm bơm
Bể lên men kị khí
Bể lọc áp lực
Nguồn tiếp nhận
Bể bùn hoạt tính
Thiết bị lọc màng
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc rác của bãi chôn lấp Gò Cát
Theo nhận định ban đầu, đây là một trạm xử lý nƣớc rỉ rác theo công nghệ
của Hà Lan khá hiện đại với công nghệ chủ yếu đƣợc áp dụng là công nghệ lọc
màng. Tuy nhiên, từ tháng 7/2007 đến nay thì trạm xử lý này đã phải ngừng hoạt
động.
Ngoài ra tận dụng khả năng hấp phụ các kim loại nặng trong môi
trƣờng ô nhiễm của một số loại thực vật, các nhà khoa học Hội nƣớc và Môi
trƣờng TP.HCM đã đƣa ra giải pháp xử lý nƣớc rỉ rác bằng công nghệ “Cánh
đồng tƣới” và “Cánh đồng lọc”. Với phƣơng pháp này, khi tƣới nƣớc thải lên
mặt đất, nƣớc thải sẽ ngấm vào l ng đất và đƣợc đất giữ lại, chuyển hóa các chất
bẩn. Nhóm thực vật đƣợc lựa chọn thử nghiệm công nghệ này là cỏ voi, cỏ
vetiver, cỏ singnal hoặc cây dầu mè, những loại cây này có khả năng hấp thụ
nƣớc rỉ rác có độ ô nhiễm cao và giảm nồng độ ô nhiễm.
1.3. Tổng quan về vật liệu EBB
EBB là khối chất rắn có sử dụng hỗn hợp các vật liệu sinh ra từ tự nhiên
và các vật liệu do con ngƣời tạo ra, nhằm mục đích chính là phân hủy chất thải
hữu cơ và khử mùi trong nƣớc thải. EBB là công nghệ sinh học sinh thái thân
thiện với môi trƣờng, quá trình sản xuất EBB thông qua một quy trình theo dõi
nghiêm ngặt trong chế độ pha trộn giữa tỉ lệ xi măng, cát, đá, vi sinh vật thân
thiện với môi trƣờng, chất dinh dƣỡng và đá xốp núi lửa.
Vũ Thị Ngọc Bích
13
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
1.3.1. Nguyên lý hoạt động của EBB
Các vi sinh vật trong khối EBB xử lý nƣớc bằng cách duy trì sự cân
bằng tự nhiên và loại bỏ liên tục các vi sinh vật có hại có trong nguồn nƣớc bị ô
nhiễm.
Hình 1.3: Nguyên lý hoạt động của EBB
Cơ chế phân hủy chất hữu cơ và chất dinh dƣỡng có trong nƣớc thải là
nhờ các chủng VSV thân thiện với môi trƣờng, trong đó có cả VSV hiếu khí,
thiếu khí và kị khí. Khi tiếp xúc với d ng nƣớc thải giàu chất hữu cơ và chất
dinh dƣỡng thì cứ sau 30 phút VSV phát triển theo cấp số nhân và tạo ra đƣợc hệ
VSV hữu ích vô cùng phong phú.
1.3.2. Ưu điểm và nhược điểm của vật liệu EBB
Ưu điểm của vật liệu EBB
-
Sử dụng vật liệu EBB thân thiện với môi trƣờng, thanh lọc nhanh các chất
thải hữu cơ và chất dinh dƣỡng có trong nguồn nƣớc, ức chế phần lớn các vi
khuẩn có hại làm cho nguồn nƣớc trong hơn và mùi hôi giảm một cách đáng
kể.
-
Thiết kế linh hoạt để phù hợp với địa hình và đối tƣợng cần xử lý. Hệ
thống xử lý xây dựng đơn giản, không cần những đƣờng ống phức tạp nên
lắp đặt và vận hành vô cùng thuận lợi.
- Khối chất rắn EBB đƣợc thiết kế và chế tạo gọn nhẹ nên dễ vận chuyển đến
những nơi có địa hình phức tạp.
Vũ Thị Ngọc Bích
14
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
-
Khóa luận tốt nghiệp
EBB cải tiến đƣợc thiết kế lấy nguồn oxy tự nhiên, tránh đƣợc tình trạng
khi hệ thống xử lý không có nguồn điện cấp vào thì khối chất rắn EBB vẫn
duy trì đƣợc sự sống cho VSV.
Nhược điểm của vật liệu EBB
Nhƣợc điểm lớn nhất của khối chất rắn EBB là không phù hợp xử lý chất
thải ở những điểm có nồng độ SS cao, vì nồng độ này có thể gây tắc nghẽn
khối rỗng bên trong EBB, ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý của VSV. Chính vì
thế, những nơi nhƣ hồ, ao có lƣợng bùn nhiều ở đáy ngƣời ta không xếp
EBB ở dƣới mà xếp cách lƣợng bùn dƣới đáy một khoảng cách thích hợp.
1.3.3. Những ứng dụng của EBB trên thế giới và tình hình nghiên cứu trong
nước
Trên thế giới:
Eco-Bio-Block (EBB) là một khối chất rắn đƣợc sản xuất thông qua quá
trình pha trộn các vật liệu nhƣ đá núi lửa kết hợp gắn các hệ vi sinh vật thân
thiện với môi trƣờng và đƣợc ứng dụng trong xử lý môi trƣờng [13]. EBB đƣợc
cấp ba tăng bởi phát minh của công ty Koyoh Nhật Bản. Cơ chế hoạt động của
EBB đƣợc thực hiện thông qua vai tr của các VSV đƣợc gắn trong khối với mật
độ cao bởi độ rỗng và diện tích bề nặt tiếp xúc lớn của vật liệu. Trên thế giới đã
có những công trình công bố nghiên cứu cơ bản về sử dụng EBB trong việc loại
bỏ COD và Nitơ amoni trong nƣớc thải sinh hoạt [9]. Thông thƣờng EBB đảm
nhận vai tr loại bỏ các chất ô nhiễm bằng cách duy trì sự cân bằng tự nhiên và
loại bỏ liên tục các vi sinh vật có hại có trong nguồn nƣớc bị ô nhiễm.
Bên cạnh đó nghiên cứu của Hitoshi [8] đã khảo sát về vai tr của EBB
trong việc loại bỏ các ký sinh trùng, trứng muỗi trong nƣớc thải và khả năng lọc
sạch nƣớc thải để loại bỏ các chất ô nhiễm. Qua nghiên cứu này tác giả đã thu
đƣợc những số liệu có giá trị hữu hiệu về mặt khoa học trong việc làm rõ đƣợc
khả năng tăng hiệu suất loại bỏ chất ô nhiễm. Qua nghiên cứu này tác giả đã thu
đƣợc những số liệu có giá trị hữu hiệu về mặt khoa học trong việc làm rõ đƣợc
Vũ Thị Ngọc Bích
15
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
khả năng hiệu suất loại bỏ chất ô nhiễm và sản sinh ít chất pyriproxyfen, đây là
một pyridine có vai tr tiêu diệt các ấu trùng của động vật thân đốt và các vi
khuẩn Bacillus subtilis natto cố định trong khối EBB sẽ làm tăng hiệu quả xử lý.
Trong nghiên cứu của Mohd lại đề cập đến vai tr của EBB trong việc
đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Sungai Kenawar Segamat tại Malaysia [10], các
tông số đƣợc nhóm tác giả tiến hành khảo sát để đánh giá nhƣ: hàm lƣợng oxy
h a tan (DO), tổng chất rắn lơ lửng (TDS), nhu cầu oxy sinh học (BOD), nhu
cầu oxy hóa học (COD), các hợp chất nitơ NH4+, NO3 -, NO2 -. Qua nghiên cứu
này tác giả đã kết luận việc ứng dụng EBB cho xử lý nƣớc thải ô nhiễm tại các
lạch, mƣơng, sông nhỏ là rất phù hợp, mang lại hiệu quả cao, không sử dụng hóa
chất hay tốn chi phí về năng lƣợng cho qua trình. EBB c n đƣợc Ridzuan nghiên
cứu rất tỉ mỉ và chi tiết về nhiều khía cạnh trong việc ứng dụng để xử lý nƣớc
thải tại các ao hồ, sông nhỏ và mƣơng dẫn của các khu dân cƣ ở Malaysia [11].
Tác giả đã đƣa ra đƣợc những thông số về hữu cơ, nitơ thích hợp để ứng dụng
EBB trong xử lý nƣớc thải sinh hoạt. Kết quả cuối cùng Ridzuan cho rằng EBB
rất phù hợp cho xử lý theo mô hình mƣơng ôxy hóa cho đối tƣợng nƣớc thải
sinh hoạt tại các dân cƣ với mật độ không cao.
Đƣợc phát minh tại Nhật Bản và ngày đƣợc ứng dụng trên nhiều quốc
gia, EBB đã chứng minh đƣợc tính năng ƣu Việt nhƣ không sử dụng hóa chất,
không tốn chi phí năng lƣợng và thân thiện với môi trƣờng. Các dự án lớn ứng
dụng EBB trong xử lý nƣớc thải của sông Melaka Malaysia, đặc biệt trong lĩnh
vực làm sạch các bể cá cảnh công nghệ EBB đã thể hiện vai tr rất rõ rệt tại
nhiều quốc gia Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia, Singapore
tuy nhiên giá thành
cao. Ví dụ minh họa ở Hình 1.4:
Vũ Thị Ngọc Bích
16
Lớp K37C – Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Hình 1.4: EBB đƣợc ứng dụng trong xử lý nƣớc sông Melaka Malaysia
Trong khi đó một nghiên cứu trên quy mô pilot tại điểm xả thải Mayur
Vihar, Ấn Độ, tiến hành từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 4 năm 2007 cho thấy
hiệu suất xử lý các chất ô nhiễm đã giảm đƣợc xấp xỉ trên dƣới 50% [14].
STT
Thông số
Trƣớc xử lý
Sau xử lý
Hiệu suất, %
1
Màu (Hazen Unit)
144
115
20,1
2
TDS (mg/l)
292
72
74,4
3
COD (mg/l)
387
193
50,1
4
BOD (mg/l)
167
81
50,9
5
Colifom tổng số (105)
3913,3
2084
54,0
6
Feacal Colifom (105)
744,7
477
41,4
7
Feacal
47,1
37,8
Streptococci 66,5
(105)
Bảng 1.3: Hiệu suất xử lý của công nghệ EBB tại Mayur Vihar, Ấn Độ
Ở trong nước:
Ở Việt Nam, những nghiên cứu về EBB hiện vẫn chƣa có một công
trình nghiên cứu nào cụ thể, đây là một lĩnh vực hoàn toàn mới. Tuy nhiên tại
ph ng Công nghệ xử lý nƣớc, Viện Công nghệ Môi trƣờng, Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam đã bƣớc đầu tiếp cận với EBB nguyên mẫu từ Nhật
Bản. Tại đây các nhà nghiên cứu đã tìm ra công thức chế tạo EBB cải tiến bằng
Vũ Thị Ngọc Bích
17
Lớp K37C – Hóa học