Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Ðề tài phân tích mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu từ đó đề ra biện pháp tối đa hóa lợi nhuận cho công ty TNHH xây dựng và thương mại lâm tuấn nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.71 KB, 36 trang )

Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu làm đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo
Th.s Đặng Thúy Phượng cùng các anh chị trong công ty TNHH xây dựng và thương mại Lâm
Tuấn Nghĩa để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo Th.s Đặng Thúy Phượng cùng
các thầy cô trong bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp đã hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho
em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị làm việc trong công ty TNHH xây dựng và
thương mại Lâm Tuấn Nghĩa đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty và
nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô và Ban giám hiệu trường Cao đẳng Tài Chính – Hải
quan đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập tại trường và quá trình
thực hiện đề tài.
Vì điều kiện thời gian có hạn và kiến thức thực tế chưa nhiều nên chuyên đề tốt nghiệp của
em còn nhiều khuyết điểm. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của cô giáo hướng
dẫn Th.s Đặng Thúy Phượng cùng tất cả mọi người, những ai quan tâm đến vấn đề này.
Em xin chân thành cảm ơn.

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 1
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận


GVHD: Đặng Thuý Phượng

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế hiện nay có rất nhiều vấn đề đặt ra cho các
doanh nghiệp như: doanh thu phát sinh, vốn để đảm bảo hoạt động kinh doanh , nhân
công, các khoản chi phí phát sinh.., để có thể kết hợp một cách tốt nhất các vấn đề trên
trong chiến lược kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp cần phải có những thông tin
chính xác trong việc quản trị, hoạch định tài chính của doanh nghiệp.
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Lâm Tuấn Nghĩa, một trong những Công ty
có các định hướng phát triển nhất định trong xu thế phát triển kinh tế ngày càng diễn ra
mạnh mẽ. Là Công ty mới thành lập năm 2009 thế nhưng Công ty đã đạt được những
thành tích đáng kể trong công tác quản lý và phát triển. Tuy Công ty chỉ có bộ phận kế
toán là chủ yếu nhưng trên cơ sở bám sát kiến thức đã học vào thực tiễn về tài chính của
Công ty em xin trình bày những luận điểm chung về công tác tài chính, sử dụng vốn, việc
phân bổ giữa các nguồn tài trợ của Công ty ( nếu có).
Trong báo cáo thực tập này em xin trình bày các nội dung sau:
 Phần 1 : Cơ sở lý luận về doanh thu, chi phí và lợi nhuận
 Phần 2: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận của
Công ty xây dựng và thương mại Lâm Tuấn Nghĩa qua 2 năm 2010 – 2011.
 Phần 3 : Một số giải pháp và kiến nghị để tối đa hóa lợi nhuận cho Công ty
TNHH xây dựng và thương mại Lâm Tuấn Nghĩa.
Để hoàn thành báo cáo này em chân thành cảm ơn Cô Th.s Đặng Thúy Phượng đã
tận tình hướng dẫn. Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em được tiếp xúc và tìm hiểu về cơ cấu quản lý cũng như tổ chức của Công ty và
các anh chị Bộ phận Tài vụ đã cung cấp đầy đủ các số liệu và tài liệu liên quan để em
hoàn thành được Báo cáo này. Việc vận dụng giữa lý thuyết vào thực tiễn để phân tích
các vấn đề tài chính của doanh nghiệp là việc khó khăn, do đó em không thể tránh khỏi sai
sót. Vì vậy, rất mong được sự góp ý của thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
1.Tính cấp thiết của đề tài


Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 2
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

Trên thế giới, các nhà kinh tế học đã nghiên cứu mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi
nhuận đã tác động không nhỏ tới nền kinh tế. Tư duy trong việc thực hiện chi phí giúp doanh
nghiệp giảm thiểu chi phí và đạt tối đa hóa lợi nhuận là điều cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, tổ
chức và cá nhân trong xã hội. Nó không chỉ đánh giá được việc quản lý hiệu quả của doanh nghiệp,
tổ chức mà còn giúp doanh nghiệp đưa ra những quyết định nhanh chóng dựa vào việc thực hiện chi
phí và lợi nhuận hiệu quả. Hơn nữa việc thực hiện doanh thu, chi phí và lợi nhuận không chỉ là mối
quan tâm của chủ thể trong doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm của chủ thể ngoài doanh nghiệp.
thực hiện tốt doanh thu, chi phí và lợi nhuận sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện tốt chi phí tài chính
trong doanh nghiệp, lưu động vốn trong doanh nghiệp, đảm bảo với các chủ thể quan tâm về khả
năng chi trả của doanh nghiệp. Đảm bảo uy tín của doanh nghiệp với khách hàng và tổ chức, doanh
nghiệp liên quan.
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Lâm Tuấn Nghĩa thực hiện việc quản lý doanh
thu, chi phí và lợi nhuận trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2011 và tiếp tục thực hiện trong
thời gian tới để đạt được mục đích của mình trong sản xuất kinh doanh. Mặc dù với nổ lực của
toàn bộ công nhân viên và Ban lãnh đạo trong công ty luôn cố gắng đạt hiệu quả tối ưu, nhưng
doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn trong việc giảm chi phí để giảm giá thành sản phẩm,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá cả mặt hàng, nguyên vật liệu đầu vào phuc vụ sản xuất
kinh doanh ngày càng tăng cao cùng với việc ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh. Việc thực

hiện chi phí biến đổi của doanh nghiệp có xu hướng tăng nhanh hơn so với chi phí cố định.
Hơn nữa doanh nghiệp muốn cạnh tranh với doanh nghiệp khác với giá thấp hơn đối thủ cạnh
tranh. Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng lên không đáng kể so với chi phí mà doanh
nghiệp bỏ ra trong năm 2011 so với năm 2010. Vì vậy, vấn đề đặt ra với doanh nghiệp hiện
nay cần phải nghiên cứu mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận để tìm ra biện pháp
tối đa hóa lợi nhuận cho công ty.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu lý luận: Hệ thống hóa một số lý thuyết về doanh thu, chi phí và và lợi nhuận và
mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận, các nhân tố làm tăng lợi nhuận.
Mục tiêu thực tiễn: Dựa trên số liệu và sự nghiên cứu thực tiễn của công ty đưa ra mô hình
phân tích tình hình thực tế trong doanh nghệp. Dựa trên việc thu thập, xử lý, phân tích số liệu của
tình hình thực hiện doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty. Đưa ra mô hình đánh giá việc

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 3
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

thực hiện doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm tối
đa hóa lợi nhuận trong thời gian tới, loại trừ các chi phí không cần thiết cho công ty.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Là các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Công ty TNHH XD & TM Lâm Tuấn
Nghĩa trong thời gian 2010 – 2011.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Không gian: Đề tài nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi
nhuận. Biện pháp tối đa hóa lợi nhuận trong công ty TNHH xây dựng và thương mại Lâm Tuấn
Nghĩa, tại địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.
Thời gian: Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra từ đầu năm 2009 đến nay. Vì
vậy phạm vi nghiên cứu của đề tài đề cập đến những vấn đề liên quan được lấy từ đầu năm 2010
đến cuối năm 2011.
1.4.Nguồn số liệu nghiên cứu.
Nguồn số liệu bao gồm: Báo cáo tài chính, Báo cáo Quyết toán thuế, Kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2010-2011, Bảng khấu hao tài sản cố định, Bảng
cân đối kế toán trong Công ty TNHH XD & TM Lâm Tuấn Nghĩa.
1.5. Kết cấu đề tài.
Gồm có 03 chương như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Chương 2. Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty xây
dựng và thương mại Lâm Tuấn Nghĩa qua 2 năm 2010 – 2011.
Chương 3. Một số giải pháp và kiến nghị để tối đa hóa lợi nhuận cho công ty TNHH xây
dựng và thương mại Lâm Tuấn Nghĩa.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
1.1.Lý thuyết về doanh thu
1.1.1.Khái niệm về doanh thu
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế
toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 4
Lớp:

C9A2A



Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

a. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Là doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thỏa thuận
của doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị
hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được trừ đi các khoản chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém
phẩm chất, sai quy cách hay lạc hậu thị hiếu.
- Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng bán đã xác định là tiêu thụ
bị khách hàng trả lại hoặc từ chối thanh toán.
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản
giảm trừ ( gồm giảm giá hàng bán, giá trị hàng bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
xuất khẩu phải nộp.
b. Doanh thu từ hoạt động tài chính:
Là số tiền thu được do doanh nghiệp thực hiện việc đầu tư tài chính, bao gồm:
-

Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tư trái phiếu, tín
phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng.

-

Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản (bằng sáng chế, nhãn hiệu

thương mại…)

-

Cổ tức, lợi nhuận được chia;

-

Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán;

-

Thu nhập về chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng;

-

Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác;

-

Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, khoảng lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ;

-

Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn…;
c. Thu nhập khác
Ngoài phần doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm, doanh thu từ hoạt động tài chính, còn
có các khoản thu nhập khác. Đây là các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt xảy ra không
thường xuyên: Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ; thu tiền được phạt do khách


Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 5
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

hàng vi phạm hợp đồng; các khoản thuế được NSNN hoàn lại; thu các khoản nợ khó đòi
đã xử lý xóa sổ.
Từ góc độ của doanh nghiệp để xem xét, có thể thấy rằng doanh thu của doanh
nghiệp là toàn bộ các khoản tiền thu được do hoạt động kinh doanh mang lại.
1.1.2. Vai trò của doanh thu và các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ sản
phẩm
* Vai trò:
Doanh thu là một bộ phận quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh
nghiệp. Đây là chỉ tiêu quan trọng không những đối với bản thân doanh nghiệp mà còn
có ý nghĩa đối với cả nền kinh tế - xã hội:
- Có được doanh thu tiêu thụ chứng tỏ sản phẩm làm ra được khách hàng
chấp nhận về giá trị sử dụng, uy tín của sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra nhờ đó tăng thêm thị
phần cho doanh nghiệp, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.
- Doanh thu là nguồn tài chính quan trọng để trang trải các khoản chi phí về
đối tượng lao động, công dụng cụ đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh – hay nói cách
khác, có được doanh thu sẽ trang trải số vốn đã ứng ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm
bảo cho doanh nghiệp có thể tái sản xuất giản đơn cũng như có thể tái sản xuất mở rộng.
- Doanh thu là nguồn tài chính để thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà
nước như nộp các khoản thuế theo quy định; là nguồn tài chính để tham gia góp vốn cổ phần,

tham gia liên doanh, liên kết các đơn vị khác.
- Thực hiện doanh thu bán hàng đầy đủ, kịp thời góp phần thúc đẩy tăng
nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất về sau.
Vì vậy, tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu bán hàng có ảnh hưởng rất lớn
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như đến quá trình tái sản xuất. Trường hợp doanh
thu không đủ đảm bảo các khoản chi phí đã bỏ ra, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về tài chính.
Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh trên thị trường và tất
yếu sẽ đi tới phá sản.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm:
Doanh thu hằng năm của doanh nghiệp nhiều hay ít do nhiều nhân tố quyết
định. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm là:

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 6
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

- Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hoặc lao vụ, dịch vụ cung
ứng:
Khối lượng sản xuất sản phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ, cung ứng càng nhiều thì
khả năng về doanh thu sẽ càng lớn. Tuy nhiên, khối lượng sản xuất sản phẩm và tiêu thụ còn phụ
thuộc vào quy mô của doanh nghiệp; tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm; việc ký hợp
đồng tiêu thụ đối với khách hàng;việc giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng. Trong thi
công xây lắp, doanh thu còn phụ thuộc vào khối lượng công trình hoàn thành. Để chuẩn bị tốt

việc ký hợp đồng kinh tế với các đơn vị mua hàng, tổ chức đóng gói, vận chuyển nhanh chóng,
thanh toán bằng nhiều hình thức thích hợp, xác định và giữ vững kỷ luật thanh toán đối với đơn
vị mua hàng, tính toán chính xác khối lượng sản xuất và khối lượng xây lắp hoàn thành… Tất cả
những công việc trên đều có ý nghĩa rất quan trọng nhằm nâng cao doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
-Chất lượng sản phẩm: Việc sản xuất và kinh doanh phải gắn liền với
việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phảm hàng hóa và dịch vụ, chất luwongj sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ không những ảnh hưởng tới tới giá bán sản phẩm mà còn ảnh hưởng tới khối
lượng sản phẩm tiêu thụ, do có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Ở doanh
nghiệp sản xuất, số sản phẩm được sản xuất ra có thể phân loại thành những phẩm cấp khác nhau
như loại I, loai II, loại III… Và đương nhiên giá bán của mỗi loại cũng khác nhau. Sản phẩm có
phẩm chất cao sẽ có giá bán cao hơn, vì vậy chất lượng sản phẩm là giá trị được tạo thêm, tạo
điều kiện dễ dàng, nhanh chóng thu được tiền bán hàng và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
-Giá bán sản phẩm: Doanh thu tiêu thụ được xác định dựa vào số lượng
tiêu thụ và đơn giá bán trong kỳ. Về hình thức, đơn giá bán là nhân tố tỷ lệ với doanh thu tiêu
thụ; tuy nhiên không phải bao giờ đơn giá bán tăng hoặc giảm cũng kéo theo doanh thu tiêu thụ
tăng hoặc giảm tương ứng. Doanh nghiệp có thể tăng giá bán để tăng doanh thu nếu số lượng tiêu
thụ không giảm sút; ngược lại, việc hạ thấp giá bán cũng có thể làm tăng nhanh số lượng tiêu thụ,
từ đó làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
- Kết cấu mặt hàng: Thể hiện tỷ trọng giữa các loại sản phẩm, hàng hóa
tiêu thụ trong kỳ. Tùy thuộc vào sở thích của người tiêu dùng; điều kiện về không gian tiêu thụ;
cung cầu về sản phẩm hàng hóa trên thị trường,..mà khả năng tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa
nhanh hay chậm, giá cả cao hay thấp,..cũng khác nhau. Do đó, nếu doanh nghiệp có kết cấu mặt

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 7
Lớp:

C9A2A



Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

hàng hợp lý sẽ làm tăng doanh thu tiêu thụ; ngược lại, nếu kết cấu mặt hàng tiêu thụ không phù
hợp sẽ làm giảm khả năng tiêu thụ và doanh thu sút giảm.
- Công tác tổ chức các phương thức thanh toán và tiếp thị: Doanh thu
tiêu thụ chỉ có được khi sản phẩm, hàng hóa xuất bán đã thu được tiền hoặc đã được khách hàng
chấp nhận thanh toán. Như vậy, việc tổ chức công tác tiếp thị, lựa chọn phương thức bán hàng và
thanh toán có ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đẩy mạnh
công tác tiếp thị: như khuyến mãi, ưu đãi, giảm giá…nhằm thu hút sức mua từ người tiêu dùng
dể tăng doanh thu. Hoặc trong công tác thanh toán doanh nghiệp chọn các phương thức thanh
toán có lợi nhất mà không làm ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp nhưng vẫn đẩy nhanh
tốc độ thanh toán tiền hàng từ người tiêu dùng nhằm tăng doanh thu như: Bán hàng theo phương
thức trả góp, chiết khấu hàng bán, chiết khấu thanh toán…
1.1.3 Một số giải pháp tăng doanh thu.
- Tăng khối lượng sản phẩm đi kèm với việc tăng chất lượng sản phẩm để
thu hút thị hiếu và sức mua của người tiêu dùng, làm tăng sự tin tưởng của người tiêu dùng, có
sức cạnh tranh nhờ đó tăng doanh thu.
- Mở rộng quy mô sản xuất, tận dụng công suất máy móc tối đa, hạn chế,
loại bỏ các chi phí không cần thiết để giảm giá thành sản xuất, hạ thấp giá bán sản phẩm.
- Đẩy mạnh công tác thanh toán tiền hàng, mở các chương trình khuyến mãi
ưu đãi nhằm tạo điều kiện tăng doanh thu.
1.2. Lý luận chung về chi phí
1.2.1. Khái niệm về chi phí sản xuất- kinh doanh:
Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là thực hiện sản xuất và tiêu thụ những
loại sản phẩm, hàng hóa trên thị trường nhằm thu lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu trong quá trình
hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí cần thiết.
Trước hết, doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí để tiến hành sản xuất sản
phẩm. Quá trình sản xuất sản phẩm cũng đồng thời là quá trình doanh nghiệp phải tiêu hao các

loại vật tư như: Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,…phải chịu sự hao mòn của máy móc thiết bị;
trả lương cho công nhân sản sản xuất,…các chi phí này phát sinh thường xuyên và gắn liền với
quá trình sản xuất sản phẩm nên được gọi là chi phí sản xuất.

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 8
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

Sau khi sản phẩm được sản xuất hoàn thành, doanh nghiệp cũng phải bỏ ra
những chi phí nhất định để tổ chức việc tiêu thụ. Một bộ phần chi phí này có liên quan trực tiếp
đến việc tiêu thụ như: Chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí vận chuyển, bốc dỡ,…Mặt khác, trong
điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường, các doanh nghiệp còn phải bỏ ra các chi phí để
nghiên cứu thị trường, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm,…cũng như thực hiện các chính sách hậu
mãi đối với khách hàng như: Thực hiện chế độ bảo hành, bảo trì cho sản phẩm hàng hóa của
mình. Đây là các loại chi phí cần thiết để tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp. Nhũng chi phí kiên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm được gọi là
chi phí lưu thông, chi phí tiêu thụ hoặc chi phí bán hàng.
Ngoài những chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp còn
trang trải các chi phí phát sinh trong công tác quản lý doanh nghiệp; bao gồm: Các chi phí về con
người như: Tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương và các chi phí về phương tiện vật
chất như: Khấu hao nhà cửa, thiết bị dùng cho công tác quản lý, chi phí về vật liệu, các chi phí
bằng tiền,…những chi phí này được gọi chung là chi phí quản lý doanh nghiệp.
Như vậy, chi phí sản xuất- kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi

phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm, các khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra
để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Có thể thấy rằng chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bàng tiền toàn bộ hao
phí vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất- kinh doanh
a. Căn cứ vào chức năng kinh doanh, chi phí chia thành:
- Chi phí sản xuất: là những khoản tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ
tùng thay thế, khấu hao máy móc thiết bị, nhân công trực tiếp sản xuất…ảnh hưởng trực tiếp đến
giá thành sản phẩm.
- Chi phí tiêu thụ: là những khoản chi phí phát sinh để thực hiện các nghiệp
vụ kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp gồm:
+ Chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, động lực, công dụng cụ
dùng cho hoạt động tiêu thụ;

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 9
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài như: Chi phí điện, nước, điện thoại, vận
chuyển hàng hóa, sản phẩm, tiền trả hoa hồng đại lý, môi giới, ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu, tiền
mua bảo hiểm tài sản, tiền thuê kiểm toán, tư vấn, quảng cáo và các dịch vụ mua ngoài khác.
+ Chi phí bằng tiền khác như: Chi phí tiếp tân, khánh tiết, chi phí
giao dịch đối ngoại, chi phí hội nghị, chi phí tuyển dụng, chi phí tập quân sự, thuế môn bài, thuế

sử dụng đất hoặc tiền thuê đất.
- Chi phí quản lý: là các khoản chi phí chi ra phục vụ cho hoạt động, công
tác quản lý tại doanh nghiệp.
b. Căn cứ mối quan hệ với quá trình sản xuất, chi phí được chia thành:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến việc hình thành
nên sản phẩm hoặc lao vụ cung cấp như: Chhi phí nguyên liệu, vật liệu, nhân công. Khấu hao tài
sản cố định…sự gia tăng các chi phí trực tiếp này tỷ lệ thuận với mức tăng khối lượng sản phẩm.
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí không gắn liền với việc hình thành nên
sản phẩm nhưng rất cần thiết để phục vụ, quản lý sản xuất kinh doanh…về loại chi phí này có thể
tăng giảm đôi chút không làm ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm xuất ra.
c. Căn cứ vào mối tương quan với sản lượng, chi phí được chia thành:
TFC – Chi phí cố định: Là những chi phí không phụ thuộc trực tiếp vào số lượng
và cơ cấu hàng hóa tiêu thụ. Trong thực tế đó là những chi phí khấu hao, tiến hành thuê nhà và
tài sản, lương hành chính và, bảo hiểm.
TVC – Chi phí biến đổi: Là những chi phí phụ thuộc trực tiếp vào số lượng và cơ
cấu hàng hóa tiêu thụ.
MC – Chi phí cận biên: Là mức tăng tổng chi phí khi sản lượng tiêu thụ tăng thêm
một đơn vị. Điều đó cho thấy nếu giá bán một đơn vị sản phẩm cao hơn chi phí biên thì việc tăng
sản lượng hàng hóa là có lợi nhuận.
Tổng chi phí: Là tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi.
d. Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí sản xuất với quá trình sản xuất
và việc chấp hành quy trình kỹ thuật sản xuất sản phẩm, có thể chia chi phí
thành:
- Chi phí cơ bản: Là chi phí chủ yếu cho quá trình sản xuất sản phẩm kể từ
lúc đưa nguyên vào sản xuất cho đến lúc sản phẩm được chế tạo xong. Chi phí này chiếm tỷ

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 10
Lớp:


C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

trọng lớn trong giá thành. Vì vậy, phải thực hiện định mức tiêu hao theo định khoản cho từng
khoản, tiềm mọi biện pháp giảm bớt tổn thất, hao hụt không cần thiết, quản lý chặt chẽ các định
mức đó như: Chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, tiền lương công nhân sản
xuất…
- Chi phí chung: Là những khoản chi phí không có liên quan trực tiếp đối
với quá trình sản xuất sản phẩm, song nó rất cần thiết cho việc tổ chức, quản lý và phục vụ sản
xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất. Thuộc loại chi phí này gồm: Tiền lương cán
bộ công nhân viên quản lý, các khoản chi về văn phòng…chi phí chung chiếm tỷ trọng không lớn
trong giá thành. Do đó, không xây dựng định mức tiêu hao mà chỉ dự toán chi tiêu cho kỳ kế
hoạch.
e. Ngoài những khoản chi phí trên còn có những khoản chi phí hoạt
động khác gồm chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác
- Chi phí hoạt động tài chính: Là những chi phí liên quan đến các hoạt
động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính như: Chi phí mua trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu; chi
phí cho thuê tài sản; chi phí hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần; chi phí cho đầu tư,
ký quỹ, ký thác, ký cược; chi phí liên quan đến cho vay, mua ngoại tệ, dự phòng giảm giá, đầu tư
dài hạn…
- Chi phí khác: Là những chi phí liên quan đến các nghiệp vụ riêng biệt
khác của doanh nghiệp như: chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định; tiền phạt do vi phạm hợp
đồng; bị phạt thuế, truy nộp thuế; hao hụt vật tư trong quá trình vận chuyển vào trong kho…
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất.
a. Nhân tố khách quan:
Giá cả yếu tố đầu vào: Lao động, vốn, nguyên liệu, vật liệu…Ảnh hưởng trực tiếp

tới chi phí sản xuất cua doanh nghiệp. Giá đầu vào tăng sễ khiến chi phí của doanh nghiệp tăng,
giá thành tăng lên làm doanh nghiệp giảm khả năng tiêu thụ sản phẩm, làm giảm doanh thu của
doanh nghiệp. Và ngược lại với chi phí đầu vào giảm.
Cơ chế quản lý: Hiện nay cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp ngày càng thông
thoáng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật. Giảm chi
phí trong các trường hợp không đáng có giảm xuống đáng kể. Cơ chế được minh bạch hóa.

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 11
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

Hệ thống cơ sổ hạ tầng: Giao thông vận tải, viễn thông ngày càng tác động lớn đến
tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Chi phí vận tải tác động không nhỏ tới giá thành sản
phẩm.
Khoa học kỹ thuật: Gia nhâp WTO là một trong những mục tiêu nhằm ứng dụng
khoa học kỹ thuật vào nên công nghiệp, tiến hanh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Tình hình dân cư: Mức sống của người dân tăng lên đòi hỏi thu nhập của họ ngày
càng phải được cải thiện. Chính vì vậy chi phí cho lao động ngày nay càng quan trọng đối với
việc quản lý tình hình nhân sự của công ty một cách chặt chẽ.
b. Nhân tố chủ quan
Khả năng tổ chức quản lý doanh nghiệp: Việc tổ chức công ty hợp lý sẽ giúp cho
việc quản lý hiêu quả. Huy động mọi nguồn lực cho mục tiêu của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
Quản lý tốt cũng giúp doanh nghiệp tránh được thất thoát, tổn thất cho doanh nghiệp.

Sử dụng công nghệ tiên tiến: Giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tiết
kiệm chi phí thuê thêm nhân công.
=> Tóm lại, từ các phân tích trên thì doanh nghiệp cần phải xây dựng một hệ thống định
mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến và phù hợp với điều kiện của mình; trong đó cần chú trọng đến
định mức sử dụng các loại vật tư, nguyên liệu cũng như định mức về lao động và tiền lương. Đối
với các loại chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và các loại chi phí khác, doanh nghiệp cần
có những biện pháp quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo tính hợp lý và tiết kiệm để hạ giá thành sản
phẩm.
1.2.4. Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí
a. Khái niệm
Tối thiểu hóa chi phí là hành vi của người sản xuất tìm một kết hợp tối ưu lượng
của các yếu tố sản xuất sao cho với mức chi phí thấp nhất để đạt được một mức sản lượng
mục tiêu đã xác định sẵn.
Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí là khi doanh nghiệp sử dụng hết chi phí; Và doanh
nghiệp sẽ lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí hoặc tối đa hóa sản lượng tại
điểm đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng.
b. Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí:

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 12
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

Là khi tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng phí và đường đồng lượng thì độ dốc của hai

đường bằng nhau.
- Điều kiện cần và đủ:
MPl/w = MPk/r
Qo

= f (L,K)

- Trong đó:
• Đường đồng phí là đường gồm tập hợp tất cả các điểm sử dụng cung một mức chi
phí để mua các mức đầu vào khác nhau, giá của đầu vào và các yếu tố khác không đổi. Là đường
dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm.


Đường đồng lượng là đường tập hợp gồm tất cả các điểm biểu thị các cách kết hợp

các đầu vào vốn và lao động khác nhau để tao ra cùng một mức sản lượng giống nhau .
1.3. Lý thuyết về lợi nhuận
1.3.1. Khái niệm về lợi nhuận:
Lợi nhuận doanh nghiệp là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất
kinh doanh. Nó là khoản chênh lệch bằng tiền giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ
ra để đạt được khoản thu đó.
* Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:
a. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bao gồm: Lợi nhuận về bán hàng cung cấp dịch
vụ và lợi nhuận từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp.


Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là khoản chênh lệch dương giữa

tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

đã tiêu thụ trong năm tài chính của doanh nghiệp. Đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu nhất, thể
hiện kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một năm tài chính và gắn liền với hoạt
động tiêu thụ nên thường gọi là lợi nhuận tiêu thụ.
Lợi nhuận tiêu thụ = Doanh thu tiêu thụ SP, HH. DV – Gía thành toàn bộ SP, HH, DV
Nếu doanh nghiệp chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế xuất khẩu thì để xác định lợi nhuận còn
phải trừ các loại thuế này.

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 13
Lớp:

C9A2A


ti: Phõn tớch mi quan h gia doanh thu, chi phớ v li nhun



GVHD: ng Thuý Phng

Li nhun t hot ng ti chớnh: L khon chờnh lch thu ln hn chi

ca cỏc hot ng ti chớnh, gm: hot ng cho thuờ ti sn, mua bỏn chng khoỏn; mua bỏn
ngoi t; lói tin gi ngõn hng thuc vn kinh doanh; lói cho vay vn; li t c phn v li
nhun c chia t phn vn gúp liờn doanh, hp danh; hon nhp s d khon d phũng gim
giỏ u t chng khoỏn.
b. Li nhun t hot ng khỏc:
L phn chờnh lch thu ln hn chi ca cỏc hot ng bt thng ngoi cỏc hot ng
em li doanh thu ca doanh nghip, bao gm: khon phi tr nhng khụng tr c nguyờn
nhõn t phớa ch n; khon n khú ũi ó xúa nay ũi li c; li nhun t quyn s hu,

quyn s dng ti sn; khon thu vt t, ti sn sau khi ó bự tr hao ht, mt mỏt; khon chờnh
lch do thanh lý, nhng bỏn ti sn; li nhun cỏc nm trc phỏt hin trong nm nay;
1.3.2. Vai trũ v ý ngha ca li nhun trong doanh nghip.
1.3.2.1.Vai trũ ca li nhun
Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, doanh nghiệp có tồn tại
và phát triển hay không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có tạo ra đợc lợi nhuận hay không. Qua
đó cho thấy lợi nhuận đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
a) Đối với doanh nghiệp:
Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là điều kiện tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền KTTT là nhằm đạt tới mục tiêu lợi nhuận
trong khuôn khổ của pháp luật.
Thật vậy, vì lợi nhuận cao nên các doanh nghiệp luôn luôn tìm cách đầu t mở rộng
quy mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, chế tạo sản phẩm mới, quản lý chặt chẽ
chi phí, hạ giá thành để đa ra thị trờng ngày càng nhiều sản phẩm chất lợng cao, giá cả hợp lý, thu
hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần và giành lợi thế trong cạnh tranh với đối thủ khác, chống tụt
hậu và vơn lên trình độ cao của ngành, của khu vực và thế giới.
Lợi nhuận đối với doanh nghiệp không chỉ là nguồn tích luỹ để tái sản xuất mở
rộng có tính chất quyết định đối với phát triển doanh nghiệp, mà còn là nguồn để khuyến khích
lợi ích vật chất đối với ngời lao động, cải thiện đời sống ngời lao động, thúc đẩy họ ra sức sáng
tạo, nâng cao tay nghề để có năng suất lao động cao, sản phẩm đợc hoàn thiện, gắn chặt nỗ lực
của họ với kết quả sau cùng của họ.

H v tờn SV: Phm Nht Anh Pha
Trang 14
Lp:

C9A2A


ti: Phõn tớch mi quan h gia doanh thu, chi phớ v li nhun


GVHD: ng Thuý Phng

Lợi nhuận còn là nguồn để doanh nghiệp tham gia các hoạt động xã hội nh làm từ

thiện, nuôi các bà mẹ anh hùng, các ngời có công với cách mạng và thực hiện tài trợ cho các
phong trào nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
b) Đối với kinh tế xã hội.
Lợi nhuận của doanh nghiệp không chỉ là một bộ phận của thu nhập thuần tuý của
doanh nghiệp mà đồng thời là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà Nớc và là nguồn tích luỹ
quan trọng nhất để thực hiện tái sản xuất mở rộng xã hội và đáp ứng các nhu cầu phát triển của xã
hội. Lợi nhuận có mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nh chỉ tiêu
về đầu t, sử dụng các yếu tố đầu vào, chi phí và giá thành sản xuất, các chỉ tiêu đầu ra và các
chính sách tài chính nhà nớc.
Tóm lại, phấn đấu tăng lợi nhuận là một đòi hỏi tất yếu của doanh nghiệp trong quá
trình sản xuất kinh doanh, là mục tiêu của các doanh nghiệp
1.3.2.2 í ngha ca li nhun trong doanh nghip:
Li nhun gi v trớ quan trng trong hot ng sn xut kinh doanh ca doanh
nghip vỡ trong iu kiờn hch toỏn kinh doanh theo c ch th trng, doanh nghip cú tn ti v
phỏt trin c hay khụng, iu quyt nh l doanh nghip cú to ra c li nhun hay khụng.
Vỡ th li nhun cũn c coi l ũn by kinh t quan trng ng thi cũn l mt ch tiờu c bn
ỏnh giỏ hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip.
Li nhun tỏc ng n tt c mi hot ng ca doanh nghip, cú nh hng trc
tip n tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip. Vic phn u thc hin ch tiờu li nhun l iu
kin quan trng m bo cho tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip c n nh, vng chc.
Li nhun cũn l mt ch tiờu cht lng tng hp ca ton b hot ng kinh
doanh. Nu doanh nghip phn u ci tin qun lý hot ng sn xut kinh doanh lm giỏ thnh
hoc chi phớ h thp thỡ li nhun s tng lờn mt cỏch trc tip. Ngc li, nu giỏ thnh hoc
chi phớ tng lờn s trc tip lm gim bt li nhun. Vỡ vy, li nhun l mt ch tiờu quan trng
nht ỏnh giỏ cht lng hot ng kinh doanh ca doanh nghip.

Li nhun cũn l ngun tớch ly c bn m rng tỏi sn xut xó hi, l ngun
vn quan trng u t phỏt trin ca mt doanh nghip (li nhun c gi li tỏi u t),
l ngun tham gia úng gúp theo lut nh vo ngõn sỏch nh nc di hỡnh thc thu thu nhp
doanh nghip.

H v tờn SV: Phm Nht Anh Pha
Trang 15
Lp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

1.3.3. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận:
Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng (q*), tại đó doanh
thu biên bằng với chi phí biên.
MR = MC
Trong đó:
-

Doanh thu biên (MR) là:
• Doanh thu tăng thêm do bán ra thêm 1 đvsp.
• Đạo hàm của hàm tổng doanh thu theo sản lượng :

MR =
-


∆ TR dTR
=
∆q
dq

Chi phí biên ( MC) là:
• Chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
• Chi phí cố định không ảnh hưởng đến chi phí biên, nên chi phí biên có thể tính
được:

MC =

ΔVC ΔTC
=
Δq
Δq

• Chi phí biên là đạo hàm của tổng chi phí theo sản lượng.
Để tối đa hóa lợi nhuận thì phải tiết kiệm chi phí tối đa hay MC = 0.
1.3.4. Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trong doanh nghiệp.

* Mức lợi nhuận tuyệt đối
* Mức lợi nhuận tương đối (Tỷ suất lợi nhuận):
- Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Theo cách tính ở phần trên:
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
- Tỷ suất lợi nhuận/ giá thành
- Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu bán hàng

- Rút ra nhận xét:

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 16
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU VÀ CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY TNHH XD – TM LÂM TUẤN NGHĨA QUA 2 NĂM 2010 – 2011.
2.1. Tổng quan về công ty TNHH xây dựng và thương mại Lâm Tuấn Nghĩa.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH xây dựng và thương mại Lâm
Tuấn Nghĩa.
Công ty TNHH Lâm Tuấn Nghĩa được thành lập năm 2009, tiền thân là Xưởng Cơ
Khí Xây Dựng Nguyễn Tuấn.
Xưởng cơ khí Nguyễn Tuấn được thành lập năm 1992, hoạt động chuyên nghiệp về
các sản phẩm và dịch vụ ngành cơ khí chế tạo, máy công trình
Năm 2008, Xưởng cơ khí liên danh liên kết với các thành viên trong lĩnh vực Công
Nghiệp Xây Dựng và Giao Thông cung cấp Dịch vụ và sản phẩm về nền móng công trình.
Năm 2009, Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Lâm Tuấn Nghĩa chính thức được
thành lập và kinh doanh tại Việt Nam.
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Lâm Tuấn Nghĩa
Trụ sở chính: 150/17 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 25, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.
ĐT: 0838994134 Fax: 083.8994135
VPĐD tại Hà Nội: Tầng 3, số 3B Đặng Thái Thân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 0439335725 Fax: 0439335724
Nhà máy sản xuất: Khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai.
Xưởng cơ khí dịch vụ tại Hà Nội: Km 9+500 Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội.
Website: www.lamtuannghia.com.vn
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất:
Năm 2009, công ty mở xưởng sản xuất cơ khí tại Linh Trung, Thủ Đức, TP Hồ Chí
Minh và nhà máy sản xuất Kelly tại Khu Công Nghiệp Biên Hòa 1, Đồng Nai với 2 dàn
sản xuất
Năm 2009, mở chi nhánh tại Số 3B, Đặng Thái Thân, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà
Nội

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 17
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

Năm 2009, đánh dấu sự thành công của công ty khi trở thành nhà cung cấp thiết bị
khoan rời số 1 tại Việt Nam với hơn 50 bộ thiết bị cung cấp ra thị trường.
Năm 2009, công ty đã đưa ra Model sản phẩm đầu khoan cỡ lớn hiệu R15G do
công ty chế tạo và lắp ráp với moment khoan lên tới 15 t.M và chiều sâu tối đa lên tới 82m
(Không dùng cần phụ)
Năm 2009, công ty đưa ra sản phẩm mới là Gầu đào tường với các model từ trung
bình tới lớn: Gầu LTN-600BG, gầu LTN-800BG, gầu LTN-1000BG, gầu LTN-1200BG


Năm 2010, công ty mở rộng nhà máy sản xuất cần kelly lên 5.000 m2, tăng thêm 2
dàn sản xuất với công suất mỗi dàn là 5 ngày/ 1 bộ kelly tại Khu Công Nghiệp Biên Hòa
1, Đồng Nai.
Năm 2010, công ty đầu tư bộ thiết bị khoan đầu tiên cho công ty gồm 1 đầu khoan
cọc nhồi gầu xoay hiệu R15G lắp lên cầu cơ sở hiệu KOBELCO 7080. Thi công tại TP Hồ
Chí Minh.
Năm 2010, công ty khởi công xây dựng tòa nhà văn phòng LÂM TUẤN NGHĨA
tại mảnh đất công ty với diện tích trên 200m2. Diện tích sàn xây dựng sử dụng và cung
ứng ra thị trường là hơn 1.500 m2.
Dự kiến trong năm 2010, công ty sẽ đưa ra sản phẩm khoan rời cỡ lớn hiệu R25G
với moment khoan lên tới 25 t.M, đường kính khoan 3 m.
Dự kiến trong năm 2010, công ty sẽ mở xưởng sản xuất và dịch vụ tại Hà Nội,
thành lập chi nhánh tại TP Đà Nẵng
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 18
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Th Phượng

GIÁM ĐỐC

PHÒNG KỸ
THUẬT


PHÒNG TÀI
VỤ

PHÒNG KẾ
HOẠCH

BAN CHỈ HUY
CÔNG TRƯỜNG

ĐỘI TRƯỞNG,
ĐỘI PHÓ

CBKT HIỆN
TRƯỜNG

CB VẬT TƯ,
XE, MÁY

2.2. Một số phương pháp phân tích và đánh giá doanh thu – chi phí đối với các hoạt
động kinh doanh của cơng ty

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 19
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận


GVHD: Đặng Thuý Phượng

2.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng doanh thu của Công ty TNHH xây dựng
và thương mại Lâm Tuấn Nghĩa giai đoạn 2010-2011:
a. Phân tích tốc độ tăng trưởng doanh thu tại CTY TNHH XD – TM Lâm Tuấn
Nghĩa:

BẢNG PHÂN TÍCH CHI TIẾT DOANH THU
Công ty TNHH XD – TM LÂM TUẤN NGHĨA.
ĐVT: Đồng
CHÊNH LỆCH NĂM
Chỉ tiêu doanh
STT

A

NĂM 2010

thu

NĂM 2011

2010 - 2011

Số

Số

tương


tương

Số

Số tiền

đối

Số tiền

đối

Số

tương

(Đồng)

(%)

(Đồng)

(%)

tuyệt đối

đối (%)

1


2

3

4

5 = (3) - (1)

7

32,880,735,763

99.85

44,841,019,471

99.39

11,960,283,708

98.15

2,660,424,427

5.90

2,660,424,427

21.83


B
Doanh thu bán
hàng và cung

1

cấp dịch vụ
Doanh thu bán

a.

hàng hóa
Doanh thu bán

b.

các thành phẩm
Doanh thu cung

32,826,635,763

99.69

41,631,504,135

92.28

8,804,868,372


72.26

c.

cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt

54,100,000

0.16

549,090,909

1.22

494,990,909

4.06

2

động tài chính

14,024,262

0.04

20,232,268

0.04


6,208,006

0.05

3

Thu nhập khác

35,462,650

0.11

254,474,962

0.56

219,012,312

1.80

32,930,222,6
TỔNG CỘNG

75

45,115,726,7
100

01


12,185,504,0
100

26

Theo Bảng phân tích chi tiết doanh thu trên ta thấy rằng:

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 20
Lớp:

C9A2A

100


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

a. Năm 2010:
-

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 32.880.735.763 đ tương ứng với tỷ lệ
99,85%. Trong đó:
• Doanh thu bán các thành phẩm là: 32.826.635.763 đ, chiếm 99,69% trong tổng
doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và tổng thu nhập năm 2010;
• Doanh thu cung cấp dịch vụ là: 54.100.000 đ, chiếm 0.16% trong tổng thu nhập
năm 2010.


-

Doanh thu hoạt động tài chính là: 14.024.262 đ, chiếm 0.04% trong tổng doanh thu năm

2010. Phần lớn doanh thu hoạt động tài chính này là từ nguồn tiền khách hàng chuyển trả qua
ngân hàng cho Công ty. Công ty không thực hiện mua bán, hay giao dịch về thị trường tài chính.
-

Thu nhập khác là: 35.462.650 đ, chiếm 0.11% trong tổng thu nhập.
b. Năm 2011:

-

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là: 44.841.019.471 đ, tương ứng với tỷ lệ là

99,39%, tăng hơn so với năm 2010 một khoản là: 11.960.283.708 đ, tương ứng mức tăng so với
năm 2010 là: 98,15%. Đây là sự tăng trưởng doanh thu tốt.
Trong đó:
•Năm 2011, công ty có thêm phần doanh thu bán hàng hóa là: 2.660.424.427 đ, chiếm:
5,9% trong tổng số thu nhập của công ty trong năm 2011 làm cho doanh thu năm 2011 tăng thêm
so với năm 2010 một lượng là: 2.660.424.427 đ, ứng tỷ lệ: 21,83%.
•Doanh thu bán các thành phẩm là: 41.631.504.135 đ, chiếm: 92,28% tăng hơn so với
năm 2010 là: 8.804.868.372 đ, tương ứng với mức tăng là: 72,26%.
• Doanh thu cung cấp dịch vụ: 549.090.909 đ, chiếm: 1,22% trong tổng số doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ, tăng: 494.990.909 so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệ tăng là:
4,06%.
-

Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 là: 20.232.268 đ, tương ứng tỷ lệ là: 0,04%, tăng


hơn so với năm 2010 là: 6.208.006 chiếm: 0,05%. Mức tăng này vẫn không nhiều, do đó công
ty cần chú trọng về khoản doanh thu này, để đề ra các biện pháp tăng thêm khoản thu nhập
này tại đơn vị.
-

Thu nhập khác năm 2011 là: 254.474.962 đ, tương ứng với tỷ lệ là: 0,56%; tăng nhanh so

với năm 2010 là: 219.012.312 đ và tăng với tỷ lệ là: 1,8%.

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 21
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

Nhìn chung, qua Bảng phân tích chi tiết về tình hình doanh thu tại Công ty TNHH
XD – TM Lâm Tuấn Nghĩa có thể thấy rằng việc tăng doanh thu qua 02 năm có sự chuyển
biến rõ rệt, với mức tăng trưởng này có thể nói doanh nghiệp đã có sự cố gắng vượt qua các
khó khăn để đưa công ty phát triển. Việc doanh thu tăng là một dấu hiệu khả quan và rất tốt
cho quá trình đầu tư, phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp. Tạo điều kiện thúc đẩy cho doanh
nghiệp phấn đấu xây dựng cơ sở cho những năm kế tiếp. Tuy nhiên, về mặt doanh thu hoạt
động tài chính tại công ty vẫn chưa được phát huy nhiều, vì vậy công ty cần chú trong thêm
về khoản doanh thu này. Về khoản thu nhập khác, công ty cần hoạch định rõ là khoản thu nào
để xác định chi phí khác một cách thích hợp.

-

Theo các chỉ tiêu đã có trên bảng phân tích doanh thu chi tiết trên, ta khái quát qua sơ đồ
cột như sau:

c. Tình hình quản lý và sử dụng doanh thu của Công ty TNHH xây dựng và thương mại

Lâm Tuấn Nghĩa giai đoạn 2010-2011:
-

Phần lớn doanh thu thu được tại công ty được sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
như: Mua nguyên liệu, vật liệu; Trả lương công nhân để phục vụ sản xuất – kinh
doanh; Các chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi vay.

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 22
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận
GVHD: Đặng Thuý Phượng
- Tuy nhiên, với việc tăng doanh thu khá ổn định như vậy, công ty nên có hướng đầu tư

thêm vào TSCĐ.
-

Nhìn chung việc quản lý và sử dụng doanh thu tại Công ty TNHH XD – TM Lâm Tuấn
Nghĩa có dấu hiệu khả quan và sự tăng trưởng ổn định. Đây là một chiều hướng phát triển

tốt và có lợi cho công ty.
2.2.2. Thực trạng về chi phí của công ty TNHH XD - TM Lâm Tuấn Nghĩa giai
đoạn 2010-2011:
a. Phân tích chi tiết về tình hình chi phí tại công ty TNHH XD - TM Lâm Tuấn
Nghĩa giai đoạn 2010-2011:

BẢNG PHÂN TÍCH CHI TIẾT CHI PHÍ
TẠI CÔNG TY TNHH XD - TM LÂM TUẤN NGHĨA

STT

Nội dung chi phí

c.

CHI PHÍ SẢN
XUẤT
Chi phí nguyên
liệu, vật liệu
chính
Chi phí nhân
công trực tiếp
Chi phí sản xuất
chung

2

- Chi phí vật liệu
- Chi phí dụng cụ
sản xuất

- Chi phí khấu
hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ
mua ngoài
- Chi phí bằng
tiền khác
CHI PHÍ KINH
DOANH

1
a.
b.

NĂM 2010
Số tiền
( đồng)
30,381,027
,564
29,413,61
0,920
429,17
8,076
538,23
8,568
138,367,
241
195,964,
810
7,123,
572

15,202,
000
181,580,
945
2,105,338
,115

CHÊNH LỆCH
NĂM 2011 - 2010

NĂM 2011

Số
tương
đối
(%)
93.37
90.40
1.32
1.65
0.43
0.60
0.02

Số tiền
( đồng)
41,064,742,
815
38,476,05
0,127

753,423,
462
1,835,26
9,226
371,743,
252
739,689,
618
110,131,
785

0.05
0.56
6.47

Số
tương
đối
(%)
91.77
85.98
1.68
4.10
0.83
1.65
0.25
0.00

613,704,
571

3,454,387,
505

1.37
7.72

Số
tuyệt đối
10,683,715,2
51
9,062,439,2
07
324,245,3
86
1,297,030,
658
233,376,01
1
543,724,80
8
103,008,21
3
(15,202,00
0)
432,123,62
6
1,349,049,39
0

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha

Trang 23
Lớp:

C9A2A

Số
tương
đối (%)
-1.60
-4.42
0.36
2.45
0.41
1.05
0.22
-0.05
0.81
1.25


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

a.

Chi phí bán hàng
- Chi phí vật liệu
bao bì
- Chi phí dụng cụ
đồ dùng
- Chi phí mua

hàng
- Chi phí DV mua
ngoài
- Chi phí bằng
tiền khác
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
- Chi phí nhân
viên quản lý
- Chi phí đồ dùng
văn phòng
- Chi phí khấu
hao TSCĐ
- Thuế, phí và lệ
phí
- Chi phí dịch vụ
mua ngoài
- Chi phí bằng
tiền khác
CHI PHÍ TÀI
CHÍNH

b.

3

CHI PHÍ KHÁC
CHI PHÍ THUẾ
5
TNDN

TỔNG CỘNG CÁC
CHI PHÍ

1,158,49
3,256
14,960,
000
4,796,
000
4,551,
591
20,285,
715
1,113,899,
950
946,84
4,859
188,537,
000
74,710,
093
118,706,
705
55,609,
025
509,282,
036
24,925
,449


3.56
0.05

3.49
0.03

0.01
0.01
0.06
3.42
2.91
0.58
0.23
0.36
0.17

1.57
0.08

4

25,826
,497
32,537,117,
625

1,563,16
3,848
15,437,
587


GVHD: Đặng Thuý Phượng

0.08

10,918,
836
1,536,807,
425
1,891,22
3,657
299,046,
000
89,481,
207
294,082,
417
11,896,
600
2,958,
338
1,193,759,
095
167,925,
724
1,074,
208
59,296,
616
44,747,426,8

68

0.02
3.43
4.23
0.67
0.20
0.66
0.03
0.01
2.67
0.38
0.002
4
0.13

404,670,5
92
477,58
7
(4,796,00
0)
(4,551,59
1)
(9,366,87
9)
422,907,47
5
944,378,
798

110,509,00
0
14,771,11
4
175,375,71
2
(43,712,42
5)
2,958,33
8
684,477,05
9
143,000,2
75
1,074,2
08
33,470,11
9
12,210,309,2
43

-0.07
-0.01
-0.01
-0.01
-0.04
0.01
1.32
0.09
-0.03

0.29
-0.14
0.01
1.10
0.30
0.0024
0.05

Theo Bảng phân tích chi tiết doanh thu trên ta thấy rằng:
a. NĂM 2010:
-

Chi phí sản xuất là: 30.381.027.564 đ, tương ứng với tỷ lệ: 93,37%. Trong đó:
• Chi phí nguyên liệu, vật liệu là: 29.413.610.920 đ, chiếm 90,40% trong tổng chi phí

mà công ty thực bỏ ra cho sản xuất kinh doanh. Việc chi phí nguyên vật liệu cao sẽ đẩy giá thành
sản phẩm, hàng hóa của công ty tăng tương ứng.

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 24
Lớp:

C9A2A


Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

GVHD: Đặng Thuý Phượng

• Chi phí nhân công trực tiếp là: 429.178.076 đ, tương ứng với tỷ lệ: 1,32%. Mức


tăng nhân công này không đáng kể. Về khoản chi phí này, công ty cần cân bằng lại cho hợp lý.
• Chi phí sản xuất chung là: 538.238.568 đ, chiếm: 1,65% trong tổng chi phí. Trong
đó:
 Chi phí vật liệu là: 138.367.241 đ, ứng với tỷ lệ là: 0.43%.
 Chi phí dụng cụ sản xuất là: 195.964.810 đ, ứng với tỷ lệ là: 0,6%.
 Chi phí khấu hao TSCĐ là: 7.123.572 đ, ứng với tỷ lệ là: 0,02%.
 Chi phí DV mua ngoài là: 15.202.000 đ, ứng với tỷ lệ là: 0,05%.
 Chi phí bằng tiền khác là: 181.580.945 đ, ứng với tỷ lệ là: 0,56%.
-

Chi phí kinh doanh của công ty phát sinh trong năm 2010 là: 2.105.338.115 đ, chiếm:
6,47% trong tổng chi phí sản xuất – kinh doanh tại đơn vị. Chi tiết:
• Chi phí bán hàng: 1.158.493.256 đ, ứng với tỷ lệ: 3,56%. Trong đó:
 Chi phí vật liệu, bao bì là: 14.960.000 đ, ứng với tỷ lệ:0,05%.
 Chi phí dụng cụ, đồ dùng là: 4.796.000 đ, ứng với tỷ lệ: 0,01%.
 Chi phí mua hàng: 4.551.591 đ, ứng với tỷ lệ : 0,01%.
 Chi phí DV mua ngoài: 20.285.715 đ, ứng với tỷ lệ: 0,06%.
 Chi phí bằng tiền khác: 1.113.899.950 đ, ứng với tỷ lệ: 3,42%.
• Chi phí Quản lý doanh nghiệp là: 946.844.859 đ, chiếm: 2,91%. Trong đó:
 Chi phí nhân viên quản lý: 188.537.000 đ, tương ứng với tỷ lệ là: 0,58%.
 Chi phí đồ dùng văn phòng: 74.710.093 đ, tương ứng với tỷ lệ là: 0,23%.
 Chi phí khấu hao TSCĐ: 118.706.705 đ, ứng với tỷ lệ: 0,36%.
 Thuế, phí và lệ phí: 55.609.025 đ, ứng với tỷ lệ: 0,17%. Khoản chi phí này

chủ yếu là các khoản phí giao dịch tại các ngân hàng trong việc chuyển trả khách hàng, hoặc
các việc liên quan đến hoạt động giao dịch khác của công ty.
 Chi phí bằng tiền khác: 509.282.036 đ, ứng với tỷ lệ: 1,57%. Khoản chi phí
này phần nhiều là các hoạt động giao tiếp, khánh tiết, các chi phí công tác có liên quan đến hoạt
động kinh doanh tại công ty.

-

Chi phí tài chính: 24.925.449 đ, chiếm: 0,08%, khoản chi phí này phát sinh từ hoạt động

đi vay tại ngân hàng là chủ yếu.

Họ và tên SV: Phạm Nhất Anh Pha
Trang 25
Lớp:

C9A2A


×