Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

khủng hoảng cho vay dưới chuẩn của mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 35 trang )

“ Add your company slogan ”

THẢO LUẬN NHÓM
Môn: Tài chính Quốc Tế
Nhóm 3

Đề tài: Tác dụng của khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn
của Mỹ 2007 và sự vận dụng chính sách kinh tế vĩ mô để
khắc phục

LOGO


 Danh sách nhóm:
Nguyễn Thị Cúc (nhóm trưởng)
Trần Thị Hoa
Lê Thị Mai Loan
Nguyễn Thị Phương
Hán Phượng Uyên
Lê Ngọc Thùy
Cao Thị Hoài
Trần Thị Liên


Contents

Nội dung

1

2



Cuộc khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn Mỹ

Chính sách kinh tế vĩ mô khắc phục


Cuộc khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn
Giải thích một số thuật ngữ

Cho vay dưới tiêu chuẩn ( subprime lending): là hình thức cho vay rất phổ biến, đặc biệt tại Mỹ.
Thuật ngữ “ dưới tiêu chuẩn – subprime” liên quan đến vị thế tín dụng của người vay.
Cho vay thế chấp nhà đất dưới tiêu chuẩn ( subprime housing mortgage): là một trong những loại
hình thuộc lĩnh vực cho vay dưới tiêu chuẩn. Điều đặc biệt là, hầu hết các ngân hàng, tổ chức tín
dụng ở Mỹ cho vay dưới hình thức này đều chấp nhận đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay


Nguồn gốc cuộc khủng hoảng

Tại sao kinh tế Mỹ lại suy thoái,
dẫn tới cuộc khủng hoảng tín
dụng?

Gốc rễ của cuộc khủng hoảng
nằm ở đâu?

=> Cuộc suy thoái kinh tế Mỹ 2001


Nguồn gốc cuộc khủng hoảng
Môi trường lãi suất thấp


Để đối phó với dấu hiệu suy thoái kinh tế năm 2001, Tổng thống Mỹ
George W. Bush đã đưa ra những chính sách như cắt giảm và cải cách
chính sách thuế, lãi suất được cắt giảm đến mức thấp
Đặc biệt, lãi suất đối với khoản vay cố định 30 năm chỉ ở mức 4%
đến 5%, thấp nhất trong vòng 40 năm trước đó


Nguồn gốc cuộc khủng hoảng

Nguồn tiền mặt phong phú

Đáp lại chính sách tiền tệ nới lỏng của FED, lượng cung tiền trong
nền kinh tế Mỹ đã tăng mạnh. Khối lượng cho vay của tất cả các loại hình
tín dụng ngân hàng đã tăng liên tục, thúc đẩy quá trình mở rộng tiền tệ
đang diễn ra.


Nguồn gốc cuộc khủng hoảng
Giá nhà tăng liên tục

Cuối năm 2002, hoạt động của thị trường nhà ở diễn ra sôi động nhờ
thu nhập cá nhân tăng, lãi suất cho vay thế chấp thấp và các khoản tín
dụng dồi dào. Điều này đã khiến cho tất cả các chủ thể tham gia thị
trường đều muốn tranh thủ kiếm lời.


Nguồn gốc cuộc khủng hoảng
Nhận thức sai về rủi ro


Những người mua nhà không cảm nhận được rủi ro bởi vì sự gia tăng liên tục
của giá nhà cho phép họ trả nợ rất dễ dàng bằng cách vay thêm.
Những người cho vay cũng không duy trì các khoản nợ của họ mà bán chúng
cho các ngân hàng đầu tư để ngân hàng này biến chúng thành những tài sản
được chứng khoán hóa và bán cho các nhà đầu tư chứng khoán.


Nguồn gốc cuộc khủng hoảng

Rạn nứt xuất hiện

Tuy nhiên, vào đầu năm 2006, thị trường nhà đất bắt đầu có dấu hiệu
suy giảm. Những ngôi nhà mới xây đã không bán được và hậu quả là sự
tăng giá bắt đầu giảm mạnh.


Diễn biến cuộc khủng hoảng

Từ năm 2006 bắt đầu có những dấu hiệu manh nha của cuộc khủng
hoảng cho vay thế chấp bất động sản dưới tiêu chuẩn.
Chỉ số về cầu nhà trong tương lai của Mỹ liên tục giảm từ tháng
8/2005 ở mức 128,2 xuống còn 89,9 tháng 7/2007


Diễn biến cuộc khủng hoảng
Hàng loạt các ngân hàng lớn ở Phố Wall như Bear Stearns, Merrill
Lynch, Citigroup, Morgan Stanley liên tiếp công bố những khoản thâm hụt
tài sản nhiều tỷ USD
Tháng 8 năm 2007, một số tổ chức tín dụng của Mỹ như
New Century Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản



Diễn biến cuộc khủng hoảng

Tháng 8/2007 rối loạn này lan sang các nước khác ở Châu Âu, tấn công
vào các ngân hàng tại đây.
Tháng 3/2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear Sterns,
nhưng không nổi. Công ty này chấp nhận để JP Morgan Chase mua lại với
giá thấp.
Tháng 8/2008, đến lượt Lehman Brothers, một tổ chức tài chính vào loại
lớn nhất và lâu đời nhất của Mỹ, bị phá sản


Diễn biến cuộc khủng hoảng

Tình hình phá sản của Mỹ
năm 2007-2008


Hậu quả của cuộc khủng hoảng
Số lượng nhà bị tịch thu do chủ nhà không
còn khả năng trả nợ trong tháng 1/2008 tăng
tới 57% so với thời điểm cách đó một năm.
Theo IMF, tổng thiệt hại của cuộc khủng
hoảng tài chính lên tới 945 tỷ USD, tức là mỗi
cư dân thế giới phải “gánh” 142 USD.

142$



Hậu quả của cuộc khủng hoảng


Hậu quả của cuộc khủng hoảng - Mỹ

Cuộc khủng hoảng này là nguyên
nhân chính làm cho kinh tế Hoa
Kỳ rơi vào khủng hoảng từ tháng
12 năm 2007


Hậu quả của cuộc khủng hoảng – Mỹ

Bình quân mỗi tháng từ tháng 1 tới tháng
9/2008, có 84.000 lượt người lao động Hoa
Kỳ bị mất việc làm


Hậu quả của cuộc khủng hoảng – Mỹ

Hàng loạt các tập đoàn tài chính, trong đó có các tập đoàn khổng
lồ và lâu năm phá sản
Nhiều doanh nghiệp bị phá sản hoặc có nguy cơ bị phá sản


Hậu quả của cuộc khủng hoảng–Thế giới

Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa đã dẫn tới
mức giá chung của nền kinh tế giảm liên
tục, đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy cơ có thể

bị giảm phát.

Cuộc khủng hoảng còn làm cho dollar Mỹ
lên giá. . Điều này làm cho xuất khẩu của
Hoa Kỳ bị thiệt hại.


Hậu quả của cuộc khủng hoảng–Thế giới

Hoa Kỳ là thị trường NKquan trọng của nhiều nước => XK của nhiều
nước bị thiệt hại, nhất là các nước Đông Á.
Một số nền kinh tế như Nhật Bản, Đài Loan, Singaporevà Hong Kong rơi
vào suy thoái. Các nền kinh tế khác đều tăng trưởng chậm lại


Hậu quả của cuộc khủng hoảng–Thế giới

Khu vực đồng Euro
chính thức rơi vào cuộc
suy thoái kinh tế đầu tiên
kể từ ngày thành lập.


Hậu quả của cuộc khủng hoảng–Thế giới

Kinh tế các khu vực trên thế giới tăng
chậm lại khiến lượng cầu về dầu mỏ cho
sản xuất và tiêu dùng giảm cũng như giá
dầu mỏ giảm.
=> các nước xuất khẩu dầu mỏ bị thiệt hại


Giá Dầu thế giới (USD/thùng)


Hậu quả của cuộc khủng hoảng–Thế giới

Khủng hoảng lương thực
thế giới. Giá lương thực
tăng cao

Thị trường chứng khoán
mất giá nghiêm trọng


Chính sách kinh tế vĩ mô

2
Giải pháp

Ổn định thị trường tài
chính

Kích cầu


×