Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Quá trình tàn tật và phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.27 KB, 36 trang )

QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
CAO MINH CHÂU
ĐHY HÀ NỘI


MỤC TIÊU
1.Trình bày được các khái niệm về khuyết
tật.
2. Trình bày được các biện pháp phòng
ngừa khuyết tật
3. Trình bày định nghĩa PHCN và mục đích
PHCN


1. Giới thiệu về Sức khoẻ và chăm
sóc sức khoẻ ban đầu

Định nghĩa sức khoẻ là tình trạng hoàn chỉnh
về thể chất, tinh thần, môi trường, xã hội, đồng
thời không có bệnh và khuyết tật.
Các yếu tố liên quan đến chăm sóc sức khoẻ
- Giáo dục sức khoẻ, nâng cao sức khoẻ cho mọi
người.
- Phòng ngừa bệnh, tai nạn, khuyết tật, hạn chế
tối đa các yếu tố nguy cơ, các thương tổn thứ
cấp.


Các yếu tố liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ


- Điều trị sớm, đúng bệnh, đặc biệt phát triển Y
học gia đình, tổ chức tuyến Y tế cơ sở thích
hợp, cung cấp thuốc thiết yếu, kiểm soát giá
hợp lý, phát triển Y học cổ truyền.
- Phát hiện sớm và can thiệp phục hồi chức năng
sớm cho người khuyết tật.


Nội dung chăm sóc sức khoẻ ban
đầu:
- Giáo dục sức khoẻ.
- An toàn thực phẩm, lương thực.
- Cung cấp đủ nước sạch.
- Thanh khiết môi trường cơ bản.
- Tiêm chủng đủ, đúng các bệnh nhiễm khuẩn
chủ yếu.


Nội dung chăm sóc sức
khoẻ ban đầu:
- Phòng, khống chế các bệnh địa phương.
- Chữa các bệnh và chấn thương thông thường.
- Cung cấp đủ thuốc thiết yếu.
- Lập hồ sơ sức khoẻ.
- Thống kê báo cáo định kỳ.


2. Bệnh và quá trình khuyết tật:
Bệnh:
- Khi có một bệnh nguyên: vật lý, hoá học,

sinh học, di truyền làm thay đổi sinh lý, sinh
hoá của cơ thể gọi là quá trình bệnh lý và dẫn
đến bệnh
- Bệnh là quá trình của bệnh nguyên, bệnh sinh
tác động vào tế bào, cơ quan bộ phận của cơ
thể ảnh hưởng đến quá trình sinh lý của con
người.


Khiếm khuyết (impairment)
(khuyt tt)


Định nghĩa: Khiếm khuyết là tình trạng mất
một phần cơ thể hay bất bình thường về tâm
lý, sinh lý, cấu trúc giải phẫu hoặc liên quan
đến chức năng của 1 phần thân thể.



Một số từ ngữ khác như khuyết tật là các khó
khăn khi thực hiện chức năng của cơ


VÍ DỤ







Cụt chân, cụt tay
Liệt ½ người do TBMMN
Chậm phát triển trí tuệ

Điếc, câm


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
KHIẾM KHUYẾT
• Bao gồm các biện pháp phòng ngừa cấp 1
- Tiêm chủng đầy đủ
- phát hiện sớm, can thiệp sớm KK
- VS môi trường, tạo môi trường thích nghi
- Thái độ của XH…


Giảm chức năng (tAn tt disability)


Định nghĩa: Giảm chức năng là tình trạng
hạn chế hoặc thiếu khả năng (thường do tình
trạng khiếm khuyết) để thực hiện một hoạt
động nào đó so với người bình thường.



• Thầy Châu PHCN: 0913343461



* Ví dụ:
- Cụt chân - đi lại khó khăn.
- Đục nhân mắt - khó khăn nhìn.
- Tim bẩm sinh - giảm khả năng cung cấp máu
cho cơ thể.
Phòng ngừa giảm chức năng:
Các biện pháp để ngăn ngừa người bị khiếm
khuyết khỏi trở thành giảm chức năng gọi la
phòng ngừa khuyết tật cấp 2, bao gồm:


- Các biện pháp phòng ngừa khiếm khuyết.
- Giáo dục đặc biệt (giáo dục hoa nhập hoặc giáo
dục chuyên biệt cho trẻ bị khiếm khuyết). Giáo
dục đặc biệt là giáo dục mà lượng giá khả năng
học viên trước khi đề xuất mục tiêu và phương
pháp đào tạo.
-


- Dạy nghề, tạo việc làm cho người bị khiếm
khuyết.
- Phát triển ngành phục hồi chức năng đặc biệt
các chuyên khoa Ngôn ngữ trị liệu, dụng cụ
chỉnh hình chi giả, Hoạt động trị liệu (hướng
nghiệp), Vật lý trị liệu.


Tàn phE (handicap)
* Định


nghĩa:
Tàn ph là tình trạng của một cá thể do
khiếm khuyết, giảm chức năng không được
phục hồi tạo nên, cản trở người đó tham gia
thực hiện vai trò của mình trong xã hội trong
khi những người khác cùng tuổi, giới, hoàn
cảnh xã hội, văn hóa thực hiện được.


Tàn ph ám chỉ đến môi trường, phạm vi tham
gia của người đó trong các hoàn cảnh của cuộc
sống và có liên quan đến khiếm khuyết, chất lư
ợng cuộc sống của họ.
* Ví dụ:
- Người cụt chân không đi học được, không có
việc làm...
- Đục nhân mắt không nhìn được, không đọc đư
ợc, không có việc làm...
- Tim bẩm sinh không lao động được do suy
tim....


* Nguyên nhân của tàn ph:
- Do khiếm khuyết (khuyt tt).
- Do giảm chức năng (tn tt).
- Do thái độ thành kiến xã hội, do môi trường, do
ngành y học quá lạc hậu hoặc phát triển cứu
sống nhiều người bệnh nặng, tuổi thọ tăng.



Phân loại TAN tật
- Tàn tật thể chất: tổn thương các cơ quan vận động như
não, tủy sống, thần kinh ngoại biên, các tổn thương xư
ơng cơ khớp, tổn thương do các cơ quan cảm giác nội
tạng.
- Tàn tật do tổn thương tầm thần tâm lý, các dạng rối
loạn tâm thần rất phổ biến như chậm phát triển tinh
thần, tâm thần phân liệt, tự kỷ...
- Đa tàn tật: người có hai khuyết tật trở lên, thường do
tổn thương não như sau đột quỵ, sau chấn thương sọ
não, sau viêm não, bại não.


Phòng ngừa tàn PHE:
Các biện pháp phòng ngừa một người giảm
chức năng để họ không bị tàn tật gọi là phòng
ngừa tàn tật cấp 3 bao gồm các biện pháp
phòng ngừa khiếm khuyết, giảm khả năng (tn
tt).
Cần chú ý đến cải thiện môi trường và thái độ
của xã hội, phát hiện tàn tật sớm ngay tại cộng
đồng và can thiệp sớm.


* Hậu quả của tàn tật:
- Với xã hội và gia đình: người tàn tật không có
hoặc giảm khả năng sản xuất và là gánh nặng
chăm sóc phục hồi chức năng.
- Với người tàn tật:

+ Chết sớm.
+ Mắc bệnh cao.
+ ít có cơ hội vui chơi học tập, đào tạo.
- Thất nghiệp cao, thu nhập thấp, ít có cơ hội xây
dựng gia đình.
- Thường bị xã hội lãng quên nhu cầu.


Các yếu tố môi trường:
Môi trường tự nhiên: nhà cửa, đường sá, trường
học
Môi trường xã hội: sự quan tâm của gia đình,
của mọi người trong cộng đồng đối với người
tàn tật.
* Bản thân người tàn tật không vượt qua được các
rào cản của bản thân, gia đình và xã hội.


Các dạng khuyết tật thư
ờng gặp ở Việt nam:
Các dạng tàn tật về vận động:

+Các bệnh khớp, xương: viêm khớp, chấn thương,
thoái hoá, gãy xương.
+Các bệnh cơ: viêm cơ, teo cơ tiến triển
+Các bệnh về thần kinh: bại não, bại liệt, liệt nửa
người, tổn thương thần kinh ngoại biên
+Cắt cụt chi trên, chi dưới.
+Thái độ không đúng của gia đình, cộng đồng và
người tàn tật

+Môi trường không thích hợp: nha cửa, đường sá,
cầu cống không phù hợp với người tàn tật.


Các dạng tàn tật về nhìn








Mù toàn thể.
Khó khăn khi nhìn vật quá gần.
Khó khăn khi nhìn vật quá xa.
Khó khăn khi phân biệt màu sắc.
Khó khăn khi nhìn vùng mờ hay tối.
Nhìn hình đôi.
Mất thần kinh thị giác.


Các dạng tàn tật về nghe
nói
Không thể nghe, không thể nói nhưng có thể
hiểu (điếc câm hoàn toàn).
Có thể nghe, có thể hiểu nhưng không nói được
(câm).
Chỉ nghe được một phần (điếc không hoàn
toàn).



×