Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai giang trình chiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.71 KB, 32 trang )

Ph­¬ng ph¸p ®ãng vai
Sa Pa, 21-22/11/09

11/10/15

1


Mơc tiªu
• Học xong bài này học viên có khả
năng:
• Xác đònh được đặc điểm và
vai trò của phương pháp đóng
vai.
• Biết cách tổ chức cho học
sinh đóng vai.
• Hướng dẫn học sinh thể hiện
từng vai diễn trong một tình
huống
cụ thể.
11/10/15
2


Hoạt động 1:
Thế nào là phương pháp đóng vai.
Thảo luận nhóm
Bạn hiểu thế nào về phương pháp đóng vai?

15Phút


11/10/15

3


Kết luận 1
Đóng vai là một phương pháp dạy học
trong đó học sinh tham gia diễn xuất
(một cách tức thời) một vấn đề hay
một tình huống của nội dung học tập
mà không cần có luyện tập trước.
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho
học sinh thực hành một số cách ứng xử
nào đó trong một tình huống giả định.
Quá trình diễn biến trong khi đóng vai là
kết quả của việc thể hiện cảm xúc và
trí tưng tượng của học sinh.
11/10/15

4


§éng n·o
• H·y nªu ®Æc ®iÓm
cña PP ®ãng vai?

PP
®ãng vai

11/10/15


M¹ng ý nghÜa

5


Đăc
điểm
PP
đóng
vai

Kết luận 2

Thể
hiện
nhân
vật

Tái
hiện
nhân
vật
11/10/15

Thể
hiện
bằng
lời
nói


Thể
hiện
bằng
hành
động

Thể
hiện
bằng
cử
chỉ

Thể
hiện
bằng
điệu

6

Cảm
Xúc
tức thời
qua tình
huống
cụ thể


• Nêu sự khác nhau giữa đóng vai và đóng
kịch

(PP hỏi đáp)

11/10/15

7


PP Đóng vai

PP đóng kịch

* Đóng vai không có kịch
bản, không cần thuộc vai,
không cần diễn tập nhiu,
điều chủ yếu là thể hiện
cảm xúc tức thời khi gặp
tình huống có vấn đề.

* Có sự chuẩn bị về kịch
bản, Trang phục được
luyện tập trước, thể hiện đư
ợc tháI độ nhân vật trong
kịch bản.

Đóng vai là bắt đầu cho cuộc thảo luận,
nên việc diễn không phải là phần
chính của PP mà điều quan trọng là sự
thảo luận sau phần diễn ấy.
11/10/15


8


Thảo luận nhóm
Câu hỏi:
1. Hãy nêu vai trò của phương pháp đóng vai
trong dạy học các môn học ở tiểu học?

11/10/15

9


Vai trò của phương pháp đóng
vai
Gây hứng thú và chú ý cho học sinh.
Tạo cho HS cơ hội bộc lộ thái độ và cảm xúc,
hình thành kĩ năng giao tiếp.
Tạo điều kiện nảy sinh óc sáng tạo trí tng tư
ợng của học sinh.
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học
sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức.
Tạo cho HS cơ hội rèn luyện, thực hành những
kĩ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trư
ờng an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.

11/10/15

10



Hoạt động 3:
Cách tổ chức cho học sinh đóng vai.

Thảo luận nhóm
- Muốn tổ chức cho học sinh đóng vai, theo
bạn cần tiến hành các bước như thế nào?

11/10/15

11


Các bước đóng vai
Bước 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng
nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng
vai.
Bước 2: Các nhóm thảo luận và thống nhất :
- Phân vai,
- Dàn cảnh,
- Cách thể hiện từng nhân vật,
- Diễn thử trong nhóm
Bước 3: Các nhóm lên đóng vai.
Bước 4: Lớp thảo luận và nhận xét về cách ứng xử và
cảm xúc của vai diễn; về ý nghĩa của mỗi cách ứng
xử
Bước 5: Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp đối
với tình huống cụ thể, giúp học sinh rút ra bài học.
11/10/15


12


Hoạt động 4: Một số lưu ý khi tổ
chức cho HS đóng vai
Thảo luận nhóm (10 phút)
Hãy cho biết những thuận lợi và khó
khăn mà đ/c gặp phải khi sử dụng PP
đóng vai? Bin pháp khc phc
nhng khó khn ó ?

11/10/15

13


Thuận lợi
Thuận lợi
HS tiểu học thường
bộc lộ thái độ, cảm xúc
thật của mình GV
hiểu HS và định hướng
cho HS
HS nói tiếng Việt tư
ơng đối tốt và mạnh
dạn giao tiếp. ..
.
11/10/15

khó khăn

Khó khăn
Mất nhiều thời gian / 1tiết tối đa
40 phút.
Trình độ học sinh không đồng
đều
Môi trường lớp học không thuận
lợi
Khó thực hiện vì lớp đông
Một số HS nhút nhát có thể ngư
ợng ngùng không tham gia đóng
vai
Sự lặp đi lặp lại một tình huống
đóng vai giữa các nhóm có thể
gây nhàm chán đối với HS.
Lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các
lớp khác. ..

14


Thảo luận nhóm (10 ph)
Đề xuất cách khắc phục khó khăn để có thể
triển khai sử dụng PP đóng vai?
Cần lưu ý gì để sử dụng pp đóng vai có hiệu
quả?

11/10/15

15



Cách khắc phục
Kiên trì và phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các
môn học và hoạt động ngoại khoá.
Lựa chọn nội dung ngắn gọn phù hợp với đối tượng HS.
Tình huống đưa ra phảI vừa sức từ dễ đến khó.
Khi chia nhóm lưu ý đến những HS khá kèm HS yếu.
Nên để tình huống ở phương án mở, có nhiều cách ứng
xử khác nhau.
..

11/10/15

16


Một số lưu ý
Tình huống đóng vai phải phù hợp với nội dung môn học;
lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện hoàn cảnh lớp học.
Tình huống không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời
gian cho phép.
Tình huống phải để mở, không cho trước kịch bản, lời
thoại
Tình huống cần có nhiều cách giải quyết
Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các
nhóm
Nên để HS xung phong hoặc tự phân công đảm nhận các
vai diễn
Nên khích lệ cả những HS nhút nhát cùng tham gia vào
các vai. .


11/10/15

17


• Mỗi nhóm thể hiện 1 tình huống đóng
vai trong một môn học, bài học cụ
thể.

11/10/15

18


Trß ch¬i häc tËp

11/10/15

19


Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Hãy liệt kê một số trò
chơi đã sử dụng trong dạy học ở
tiểu học? Trong các trò chơi đó
trò chơi nào là trò chơi học
tập?
Câu 2: Thế nào là trò chơi học
tập?

11/10/15

20


Thế nào là trò chơi học tập?
Trò chơi là một hoạt động không thể thiếu được
của con người ở mọi lứa tuổi.
Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với
nội dung bài học và phục vụ cho mục đích học
tập, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm
bản thân.
Trò chơi học tập, giúp rèn luyện trí tuệ lẫn
phẩm chất đạo đức cho học sinh.

11/10/15

21


Hoạt động 1.
Ý nghĩa, tác dụng của trò

chơi học tập

11/10/15

22



ý nghĩa, tác dụng của trò chơi học tập
Thay đổi hình thức hoạt động, tạo không khí lớp học dễ chịu
thoải mái.
Giúp HS tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn.
Làm cho HS thấy vui hơn, nhanh nhẹn và cở mở hơn, tinh thần
dễ chịu và thể lực khỏe mạnh hơn.
Giúp HS củng cố và hệ thống hóa kiến thức, đồng thời phát triển
vốn kinh nghiệm mà các em đã tích lũy đựơc thông qua hoạt
động.
Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo.
Thúc đẩy hoạt động trí tuệ.
Rèn luyện và nâng cao các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo, giúp
HS phát triển thể lực.
Rèn luyện các giác quan.
HS được phát triển óc sáng tạo và lòng dũng cảm vượt khó.
Giúp học sinh có lòng kiên trì, nhẫn nại, chịu khó.
11/10/15

23


Hoạt động 2.
Những điều kiện để tổ
chức trò chơi học tập

11/10/15

24



C©u hái th¶o luËn
• C©u 1: Khi tổ chức cho học sinh chơi
bạn thấy học sinh có những phản ứng
tâm lý như thế nào? (Thể hiện những
mặt có lợi và những mặt bất lợi)

11/10/15

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×