Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề thi vào 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.7 KB, 5 trang )

Mã phách:

D019

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ
Môn: TOÁN

I - Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)
Hãy chọn và chỉ ghi một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước kết quả
đúng vào bài làm của em ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Cho a > b > 0 ,công thức nào đúng ?
A. a + b = a + b

C. a : b = a . b

B. a − b = a − b

D. a : b = a : b
Câu 2.Đường thẳng (d) : y = 0,5 x – 3 song song với đường thẳng nào sau đây ?
A. 2y – x = 1
C. y + 0,5 x = 6
B. y + 0,5 x = - 3
D. 2y – x = - 6
Câu 3. Cho 4 phương trình : 2x2 – 3x + 0,5 = 0 (1) ; x2 + 4x + 1 = 0 (2) ;
x2 – 6x + 11= 0 (3) ; x2 – 2x -11 = 0 (4) ,phương trình nào có tổng hai nghiệm
lớn nhất ?
A. ( 1)
B. ( 2)
C. ( 3)
D. ( 4)
2


Câu 4. Cho hàm số y = x có đồ thị (P). Đường thẳng đi qua hai điểm trên (P)
có hoành độ - 1 và 2 là
A. y = -x + 2
C. y = - x – 2
B. y = x + 2
D. y = x - 2
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A . Khẳng định nào sai ?
A. sin B = cos C
C. sin2B + cos2B = 1
B. tang B.cotg B = 1
D. tangC =cosC : sinC
Câu 6. Cho đường tròn tâm O có hai tiếp tuyến tại hai điểm A và B cắt nhau tại
M tạo thành góc AMB = 500 . Số đo góc ở tâm chắn cung AB là
A. 1300
B. 500
C.2700
D. 650
Câu 7. Cung AB của đường tròn (O ; R) có độ dài

5π R
thì số đo độ của nó là
4

A. 1350
B. 2700
C.3150
D. 2250
Câu 8. Một hình trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 5 cm . Diện tích
xung quanh hình trụ đó bằng
A. 5 π (cm2)

C. 25 π (cm2)
B. 10 π (cm2)
D. 50 π (cm2)
II- Phần tự luận: (8điểm)
Câu 9 ( 2 điểm )
1)Thu gọn biểu thức A = ( 18 + 8 +7) ( 50 - 7)
1


B=(

2+ 2
3+ 2 3
+
)2 +1
3

1
3+ 2

4 x + 5 y = 3
.
x − 3 y = 5

2) Giải hệ phương trình 

Câu 10 (2 điểm )
Cho hàm số y = - x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d) có hệ số góc k ≠ 0 đi
qua điểm I(0; -1).
1) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B.

2) Gọi x1 , x2 là hoành độ các điểm A và B. Chứng minh |x1 – x2| > 2
Câu 11 ( 3 điểm )
Cho △ABC nhọn có AB < AC. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt
cạnh AB, AC lần lượt tại E và D . Gọi H là giao điểm BD và CE, AH cắt BC tại
I.
1) Chứng minh AI vuông góc với BC
2) Vẽ AM, AN tiếp xúc (O) tại M và N. Chứng minh IA là phân giác góc MIN
3) Chứng minh M, H , N thẳng hàng.
Câu 12 ( 1 điểm )
Cho các số x , y thỏa mãn x2 + y2 = xy – x + 2y .Chứng minh x ≤

2 3
3

========= Hết =========

2


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I – Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
A
D

B

Mỗi câu đúng 0,25 điểm
5
6
7
D
A
D

II – Phần tự luận: (8 điểm)
Bài 1 1) A = (3 2 + 2 2 + 7 ) ( 5 2 - 7 )
= ( 5 2 )2 – 7 2
=1
B=(

( 3 + 2) 3
2 ( 2 + 1)
+
3
2 +1

− 1.( 2 + 3)

= 3+2+ 2 − 3− 2
= 2
2) Giải hệ phương trình tìm được nghiệm (x ; y ) = ( 2 ; -1 )
Bài 2 1. Chứng minh (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
+) Phương trình đường thẳng (d) là : y = kx – 1
+) Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P)

- x2 = kx – 1  x2 + kx - 1 = 0
(1)
(d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi (1) có hai nghiệm phân biệt
+) Vì ac = - 1 < 0 nên phương trình có hai nghiệm phân
biệt => đpcm
2. Chứng minh |x1 – x2| ≥ 2
+) x1 , x2 là hoành độ giao điểm A và B nên là nghiệm (1 )
+) (1) có hai nghiệm phân biệt nên áp dụng Vi-et có

8
D

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

 x1 + x2 = − k

 x1.x2 = − 1

0,25


Xét M2 = |x1 – x2|2
= (x1)2 + ( x2)2 – 2 x1.x2 = (x1 + x2 )2 - 4 x1.x2
=> M2 = ( - k)2 – 4.( - 1 ) = k2 +4 > 4 ( vì k2 ≥ 0 )
=> |M| > 2 ( đpcm)

0,25
0,25

3


Bài 3

A

D
E

N
H

M

B

C
I

O


0,5

1) Chứng minh AI vuông góc với BC
+) góc BEC = góc BDC = 900 (góc nọi tiếp chắn nửa
đường tròn)
+) Suy ra H là trực tâm △ABC => AH ⊥ BC
·
2) Chứng minh IA là phân giác MIN
+)Áp dụng tính chất tiếp tuyến và kết quả phần 1 có
·AMO = ·ANO = ·AIO = 900
 năm điểm A, M, O, I, N cùng thuộc một đường tròn
+) Có AM = AN ( tính chất tiếp tuyến )
=> ¼
AM = »AN ( cung tương ứng dây bằng nhau )
=> ·AIM = ·AIN (góc nội tiếp chắn cung bằng nhau )
3) Chứng minh M, H, N thẳng hàng .
+)Chứng minh △AHE và △ABI đồng dạng
=> AE . AB = AH . AI
+) Chứng minh △AME và △ABM đồng dạng
AE . AB = AM2 => AM2 = AH . AI
+) Suy ra △AMH và △AIM đồng dạng
=> ·AMI = ·AHM
+)Chứng minh tương tự có ·AHN = ·ANI
+) Tứ giác AMIN nội tiếp nên ·ANI + ·AMI = 1800
=> ·AHN + ·AHM = 1800
Suy ra ba điểm M, H ,N thẳng hàng
Bài 4 +)Theo đề baì có x , y thỏa mãn x2 + y2 = xy – x + 2y
 y2 – ( x + 2 ) + x2 + x = 0
(1)
Nên phương trình (1) với ẩn y phải có nghiệm

+) △ = [-(x+2 )]2 – 4 (x2 + x)
= - 3x2 + 4

0,5

0,5
0,25
0,25

0.5
0,25
0,25

0,25

0,25
4


+) △ ≥ o  - 3x2 + 4 ≥ 0  x2 ≤
Suy ra x 2 ≤

4
=> đpcm
3

4
3

0,25

0,25

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×