Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

160 bài tập trắc nghiệm lý thuyết vật lý sóng cơ sóng âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.53 KB, 22 trang )

160 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
SÓNG CƠ – SÓNG ÂM

1. Tìm phát biểu sai:
A. Sóng truyền đi không tức thời.
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động.
C. Sóng truyền đi mang theo vật chất của môi trường.
D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
2. Câu nào dưới đây là sai:
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động trong môi trường đàn hồi.
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền các phần tử vật chất.
3. Cho: I. Tần số dao động của nguồn.
II. Tần số dao động của phần tử vật chất nơi sóng
truyền qua.
III. Hiệu số của hai tần số ở I và II.
IV. Tổng hai tần số ở I và II
Tần số dao động là:
A. I và II
B. I, II và III
C. I và IV
D. I và III
4. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất:
A. Cùng phương với phương truyền sóng.
B. Luôn nằm ngang.
C. Luôn nằm ngang và vuông góc với phương truyền sóng.
D. Vuông góc với phương truyền sóng
5. Sóng ngang là sóng có đặc điểm:
A. Phương dao động không song song với phương truyền sóng.
B. Phương dao động song song với phương truyền sóng.


C. Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
D. Phương nằm ngang và vuông góc với phương truyền sóng.
6. Sóng ngang truyền được trong các loại môi trường nào:
A. Cả rắn lỏng khí
B. Chỉ truyền được trong chất rắn.
C. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
D. Truyền được trong môi trường rắn và lỏng
7. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất:
Tuyensinh247.com

1


A. Cùng phương với phương truyền sóng
B. Luôn hướng theo phương thẳng đứng.
C. Vuông góc với phương truyền sóng
D. Luôn hướng theo phương thẳng đứng và cùng phương với phương truyền sóng
8. Sóng dọc là sóng có phương dao động:
A. Vuông góc với phương truyền sóng
C. Là phương thẳng đứng

B. Dọc theo phương truyền sóng
D. Là phương ngang

9. Sóng dọc truyền được trong các loại môi trường nào:
A. Cả rắn, lỏng và khí
B. Chỉ truyền được trong chất rắn
C. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
D. Truyền được trong môi trường rắn và lỏng
10. Chọn câu đúng:

A. Chỉ có chất khí mới truyền được sóng dọc.
B. Sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang.
C. Khi sóng truyền thì vật chất cũng truyền theo.
D. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường
11. Vận tốc truyền sóng là:
A. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất
B. Vận tốc dao động của nguồn sóng.
C. Vận tốc truyền pha dao động
D. Vận tốc truyền pha dao động và vận tốc dao động của các phần tử vật chất
12. Sóng cơ truyền từ không khí vào chất lỏng thì đại lượng nào không đổi:
A. Vận tốc
B. Tần số
C. Bước sóng
13. Cho : I. Biên độ của sóng
II. Tần số của sóng
suất và nhiệt độ
Vận tốc truyền sóng phụ thuộc yếu tố nào dưới đây:
A. I và II
B. I và III
C. II và III

D. Biên độ

III. Tính chất của môi trường

IV. Áp

D. III và IV

14. Cho: I. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất theo phương truyền sóng dao động cùng pha

với nhau.
II. Hai lần khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất theo phương truyền sóng dao động
ngược pha nhau.
III.Quãng đường sóng đi được trong một chu kì.
IV.Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất theo phương truyền sóng dao động ngược pha
với nhau.
x
Tuyensinh247.com
2 P
M
K

L

N

O

R


Vậy bước sóng là :
A. I và III
B. I và II

C. I, II và III

D. cả I , II, III và IV

15. Đoạn nào trên hình vẽ là một bước sóng:

A. Đoạn NK.
B. Đoạn KL
C. Đoạn NP

16. Cho: I. v = λ.f

II. v = λ/T

Công thức vận tốc truyền sóng là:
A. I và II
B. I, II và III

III. v 

D. Đoạn NL

2

IV. v 



C. I, II và IV


2

D. I, II, III và IV

17. Với một sóng nhất định, vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào:

A. Biên độ truyền sóng
B. Chu kì sóng
C. Tần số sóng
D. Môi trường truyền sóng
18. Một dao động u = a.cos(ωt + φ) truyền đi trong một môi trường đàn hồi với vận tốc v. Bước sóng
λ thỏa mãn hệ thức nào dưới đây.
A.  

2 v



B.  

v
2

C.  


2 v

D.  

2
v

19. Phương trình dao động tại diêm O có dạng u0 = 5cos(200πt) (mm). CHu kì dao động tại điểm O
là:
A. 0,01s

B. 0,01π s
C. 100 s
D.100π s
20. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, Khoảng cách giữa hai gợn sóng
lien tiếp là 2cm. Tần số của sóng là:
A. 0,45 Hz
B. 1,8 Hz
C. 45 Hz
D. 90 Hz
21. Một người quan sát chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao lên 5 lần trong 8 giây và thấy
khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 0,2m. Vận tốc truyền sóng trên biển bằng.:
A. 10cm/s
B. 20cm/s
C. 40cm/s
D. 60cm/s

22.Cho:

I. uM = a.cos [ω(t-x/v)]
III. uM = a.cos  t 


2 x 
 

II. uM = a.cos 2   
T 
t

x




2 x 
IV. uM =a.cos  t
 


Nguồn sóng đặt tại O dao động theo phương trình u = a cosωt, điểm M nằm cách O một đoạn bằng x
nằm trên phương truyền sóng có phương trình dao động là:
Tuyensinh247.com

3


A. I và II

B. I, II và III

C. I, II và IV

D. I và IV

23. Nguồn sóng đặt tại O dao động theo phương trình uO = a.cos ωt, điểm M nằm cách O một đoạn
bằng x, sóng truyền trong không gian là sóng cầu. Dao động tại M cùng pha với O nếu:
A. x = kλ,
C. x = k


2


kZ

B. x = (2k  1)

, k Z

D. x = 2 kλ,



2

, k Z

k Z

24. Nguồn sóng đặt tại O dao động theo phương trình uO = a.cos ωt, điểm M nằm cách O một đoạn
bằng x, sóng truyền trong không gian là sóng cầu. Dao động tại M ngược pha với O nếu:
A. x = kλ,
C. x = k


2

kZ

B. x = (2k  1)

, k Z


D. x = 2 kλ,



2

, k Z

k Z

25. Với n  Z . Trên một phương truyền sóng , những điểm dao động cùng pha cách nhau một
khoảng:
A. uM  2a sin

2 (d 2  d1 )



2 d1  d2 

.cos  2 ft 





1 
B.  n  



2 2

C. nλ

D. nλ/2

26. Với n  Z .Trên một phương truyền sóng, những điểm dao động ngược pha cách nhau một
khoảng:
A.

1

n  
2


1 
B.  n  


2 2

C. nλ

D. nλ/2

27.Chọn câu sai. Khi khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng bằng:
A. Một bước sóng thì hai điểm đó dao động cùng pha.
B. Một số nguyên lần bước sóng thì hai điểm đó dao động cùng pha

C. Một nửa bước sóng thì hai điểm đó dao động ngược pha.
D. Một số nguyên nửa bước sóng thì hai điểm đó dao động ngược pha
28. Biên độ sóng tăng 2 lần thì năng lượng sóng
A. Tăng 4 lần
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 2 lần
D. Giảm 4 lần
Giao thoa sóng
29. Trong quá trình giao thoa sóng , gọi Δφ là độ lệch pha của hai sóng thành phần cùng tần số và
cùng pha . Biên độ dao động tổng hợp tại M trong vùng giao thoa đạt cực đại khi Δφ có trị số bằng:
A. nπ

B. (2n+1) π

C. (2n+1).


2

D. (2n+1).

v
2f

30. Hai nguồn dao động kết hợp có các đặc điểm :
A. Có cùng biên độ.
Tuyensinh247.com

4



B. Có cùng tần số
C. Có cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi
D. Có cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi
31. Cho: I. Có cùng pha hay hiệu số pha không đổi theo thời gian.
II. Có cùng tần số
cùng biên độ
Hai nguồn sóng được gọi là kết hợp nếu:
A. I và II
B. I và III
C. II và III
D. III

III. Có

32. Chọn câu đúng :
A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.
B. Hai sóng cùng biên độ gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa.
C. Hai sóng cùng tần số gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa.
D. Hai sóng kết hợp gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa.
33. Sóng tại M do hai nguồn A và B truyền tới có phương trình uAM = A.cos( t  2
uBM = A.cos( t  2
A. t 

2



d2




d1



) và

). Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M là:

(d1  d 2 )

B.


(d  d )
 2 1




C. 2 (d 2  d1 )

D.


(d 2  d1 )
2

34. Chọn câu sai. Sóng tại M do nguồn A và B truyền đến có phương trình uAM = A.cos( t  2

và uBM = A.cos( t  2
A. t 



2



d2

(d1  d 2 )

C. 2 (d 2  d1 )



d1



)

).Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M là:
B.

2

(d  d )


 1 2
2
2
D.
(d1  d 2 ) hoặc
(d  d )

 2 1

35. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước. Hai tâm dao động S 1 và S2 có cùng phương trình
dao động
u = a.cos (2πft). Phương trình dao động tại M cách S 1 và S2 những khoảng d1 và d2.
2 (d1  d 2 ) 

.cos  2 ft 





 (d2  d1 )
d d 

.cos  2 ft   1 2 
C. uM  2a cos

 


A. uM  2a cos


2 (d 2  d1 )

 (d2  d1 )
d d 

.cos  2 ft   1 2 
2
 

 (d2  d1 )
d d 

.cos  2 ft   1 2 
D. uM  2a cos

 


B. uM  2a cos

36. Hai nguồn O1 và O2 gây ra hai sóng dao động vuông góc với mặt phẳng chất lỏng có phương
trình
u1 = u2 = a.cosωt. Điểm M trên mặt chất lỏng cách hai nguồn O1 và O2 lần lượt d1 và d2. Biên độ dao
động tổng hợp tại M là:
Tuyensinh247.com
5


d1  d 2 

 
d 2  d1 
 

d1  d 2 

  
d d
D.A = 2a. cos  2 2 1 
 


A. A = 2a cos  t  


C. A = 2a. cos  


B. A = 2a cos 

37. Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa dao
động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:
A. k



2

, k Z


B. 2 k



2

, k Z

C. (2k  1)



2

, k Z

D. (2k  1)



4

, k Z

38. Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1 và S2 có cùng phương trình dao động u = a.cos 2πft .
Những điểm trên mặt chất lỏng dao động với biên độ cực đại bằng bao nhiêu và những điểm đó thỏa
mãn điều kiện gì.
A. A = 2a, hiệu khoảng cách tới S1 và S2 bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
B. A = 2a, hiệu khoảng cách tới S1 và S2 bằng một số nguyên lần bước sóng.
C. A = a, hiệu khoảng cách tới S1 và S2 bằng một số nguyên lẻ lần bước sóng.

D. A = a, hiệu khoảng cách tới S1 và S2 bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.
39. Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa
không dao động khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:
A. k



2

, k Z

B. 2 k



2

, k Z

C. (2k  1)



2

, k Z

D. (2k  1)




4

, k Z

40. Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1 và S2 có cùng phương trình dao động u = a.cos 2πft .
Những điểm trên mặt chất lỏng dao động với biên độ cực tiểu bằng bao nhiêu và những điểm đó thỏa
mãn điều kiện gì.
A. A = - 2a, hiệu khoảng cách tới S1 và S2 bằng một số nguyên lẻ lần bước sóng.
B. A = a, hiệu khoảng cách tới S1 và S2 bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. A = 0, hiệu khoảng cách tới S1 và S2 bằng một số nguyên lần bước sóng.
D. A = 0, hiệu khoảng cách tới S1 và S2 bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.
41. Cho:
I. 1cm và 3cm
II. 5cm
III. 7cm
IV. 9cm
Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau cách nhau 10cm , bước sóng truyền trong môi trường là
4cm. Các cực đại giao thoa trên S1S2 cách S2 một khoảng bằng bao nhiêu. Chọn đáp án đúng.
A. I và II
B. II và III
C. III và I
D. I, II, III, IV
42. Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1 và S2 có cùng phương trình dao động u = a.cos 2πft.
Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1S2 dao động với biên độ cực đại là:
A. λ
B. 2 λ
C. λ /2
D. λ/4


Tuyensinh247.com

6


43. Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1 và S2 có cùng phương trình dao động u = a.cos2πft.
Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1S2 dao động với biên độ cực tiểu là:
A. λ
B. 2 λ
C. λ /2
D. λ/4
44. Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1 và S2 có cùng phương trình dao động u = a.cos2πft.
Khoảng cách giữa một điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 với một điểm dao động
với biên độ cực tiểu cũng nằm trên S1S2 gần nó nhất là:
A. λ /8
B. 4 λ
C. λ /2
D. λ/4
45. Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng
đứng với các phương trình lần lượt là u1 = a.cosωt (cm) và u2 = a.cos(ωt + π)(cm). Điểm M trên mặt
chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực đại nếu:
A. d2 – d1 = k λ (k Z)
B. d2 – d1 = (k +0,5)λ (k Z)
C. d2 – d1 =( 2k +1) λ (k  Z)
D. d2 – d1 = k λ /2 (k  Z)
Sóng dừng.
46. Sóng dừng trên dây là sóng có:
A. Vận tốc truyền sóng của sóng tới và sóng phản xạ đều bằng 0.
B. Các điểm trên dây không dao động
C. Các nút và bụng cố định trong không gian.

D. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha gần nhất bằng một bước sóng
47. Chọn câu sai:
A. Qúa trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
B. Sóng âm trong không khí thuộc loại sóng dọc.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Nguyên nhân tạo thành sóng dừng là do sự tổng hợp dao động của sóng tới và sóng phản xạ.
48. CHo: I. Sóng dừng là sóng được tạo ra bằng cách cho sóng tới giao thoa với sóng phản xạ.
II. Sóng dừng là sóng không truyền đi trong không gian.
III. Sóng dừng không truyền năng lượng.
IV. Sóng dừng tạo thành các nút sóng và bụng sóng.
Trong các phát biểu sau về sóng dừng các phát biểu nào đúng.
A. I và II
B. I, II và III
C. I, III và IV
D. I, II và IV
49. CHọn câu sai
A. Trên các dây đàn có sóng dừng thuộc loại sóng ngang.
B. Trong các cột khí của sao và kèn, có các sóng dừng thuộc loại sóng dọc.
C. Vì các thành phần không dịch chuyển nên sóng tổng hợp của chúng được gọi là sóng dừng
D. Điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.
Tuyensinh247.com

7


50. Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc với
sợi dây với biên độ A. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B:
A. Cùng pha với sóng tới tại B.
B. Ngược pha với sóng tới tại B.
C. vuông pha với sóng tời tại B.

D. Lệch pha π/3 với sóng tới tại B
51. Một sợi dây đàn hồi mảnh AB dài l, đầu B cố định , đầu A dao động vuông góc với sợi dây với
phương trình
uA = U0.cos ωt. Sóng phản xạ tại B là:
A. u2B = - U0. cos [ω(t – l/v)]
B. u2B = U0.cos[ω(t – l/v)]
C. u2B = -U0.cos[ω(t + l/v)]
D. u2B = U0.cos[ω(t + l/v)]
52. Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc với
sợi dây với biên độ a. Khi đầu B cố định, biên độ dao động tổng hợp tại điểm M trên dây cách B một
đoạn d là
A. 2a.cos

2 d

B. 2a.sin



2 d

C. 2a cos



2 d



D. 2a. sin


2 d



53. Kích thích cho một sợi dây dao động điều hòa với biên độ 2cm trên sợi dây dài. Quan sát thấy có
sóng dừng trên dây. Bề rộng của bụng sóng dừng là.
A. 2cm
B. 4cm
C. 8cm
D.16cm
54. Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu giữ cố định, bước sóng bằng:
A. Một nửa độ dài sợi dây.
C. Khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp
B. Độ dài sợi dây
D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng lien tiếp.
55. Đầu A của sợi dây gắn với nguồn coi gần với một nút. Khi có sóng dừng trên dây AB thì:
A. Số nút bằng số bụng nếu dây cố định.
B. Số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do.
C. Số nút bằng số bụng nếu B tự do
D. Số nút hơn số bụng một đơn vị nếu B cố định
56. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng liên tiếp bằng:
A. Một bước sóng
B. Một nửa bước sóng
C. Một phần tư bước sóng
D. Một số nguyên lần bước sóng
57. Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc với
sợi dây với tần số f. Khi đầu B cố định, điều kiện để có sóng dừng trên dây là:
A. l  2k




4

, k Z


C. l = (2k  1) ,
4

k Z

Tuyensinh247.com

B. l  2k  , k Z
1
D. l   k    , k Z


2

8


58. Một sợi dây có chiều dài L được giữ cố định hai đầu. Âm do dây phát ra có bước sóng dài nhất
bằng bao nhiêu.
A. L/4
B.L/2
C. L
D.2L

59. Một sợi dây dài 150 cm, hai đầu cố định và dây rung với bốn bó sóng . Bước sóng là.
A. 3m
B. 1,5m
C. 0,75m
D. 0,5m
60. Một dây đàn dài l = 0,6m được kích thích phát ra âm có tần số f = 220Hz với 4 nút sóng dừng, kể
cả hai đầu dây.
Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 44m/s
B.88m/s
C. 66m/s
D. 550m/s
61. Một sợi dây AB có chiều dài 20cm có đầu B gắn chặt và đầu A gắn vào một nhánh âm thoa. Cho
âm thoa dao động với tần số f = 10Hz . Quan sát thấy trên AB có 4 bụng sóng dừng. B là nút và ngay
sát A là một nút sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng:
A. 1m/s
B. 2m/s
C. 3m/s
D. 4m/s
62. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 0,16m với đầu B cố định. Tần số dao động của dây là 50Hz,
vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có:
A. 5 nút, 4 bụng.
B. 4 nút , 4 bụng
C. 8 nút, 8 bụng
D. 9 nút, 8 bụng.
63. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là 50Hz,
vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có:
A. 6 nút, 6 bụng.
B. 5 nút , 6 bụng
C. 6 nút, 5 bụng

D. 5 nút, 5 bụng.
64. Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB . Đầu A dao động theo phương vuông góc
với sợi dây với biên độ A. Khi đầu B tự do, sóng phản xạ tại B.
A. Ngược pha sóng tới tại B.
B. Cùng pha sóng tới tại B.
C. Vuông pha sóng tới tại B.
D. Lệch pha π/4
65. Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB . Đầu A dao động theo phương vuông góc
với sợi dây với biên độ A. Khi đầu B tự do, điều kiện để có sóng dừng trên dây:
1
2

A. l  (k  ) , k Z


C. l = (2k  1) ,
2

k Z

1 
, k Z
2 2

B. l  (k  )

D. l  k  , k Z

66. Chọn câu đúng. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để:
A. Xác định vận tốc truyền sóng.

B. Xác định chu kì sóng
C. Xác định năng lượng sóng
D. Xác định tần số sóng
Sóng âm
67. Chọn câu đúng. Tai con người chỉ nghe được âm có tần số nằm trong khoảng
Tuyensinh247.com

9


A. Từ 16 Hz đến 2.000 Hz
C. Từ 16 kHz đến 20.000 kHz

B. Từ 16 Hz đến 20.000Hz
D. Từ 20 kHz đến 2000 kHz

68. Chọn câu sai:
A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí.
B. Sóng đàn hồi có tần số lớn hơn 20.000 Hz gọi là sóng siêu âm
C. Sóng đàn hồi có tân số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm
D. Sóng cơ học và sóng âm có cùng bản chất vật lí
69. Siêu âm là âm thanh:
A.Có tần số rất lớn
C. Có tần số cao hơn 20.000 Hz

B. Có cường độ rất lớn
D. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng

70. Sóng âm truyền được trong các môi trường:
A. rắn, lỏng , khí

B. Rắn , lỏng , chân không
C. Rắn, khí , chân không
D. Lỏng , khí, chân không
71. Trong không khí vận tốc truyền âm có giá trị khoảng :
A. 3,4 m/s
B. 340m/s
C. 34 m/s
D. 3400m/s
72. Trong không khí âm thanh lan truyền như thế nào và các phần tử không khí chuyển động ra sao.
A. Sóng âm lan truyền với tốc độ không đổi, các phần tử khí dao động vuông góc với phương truyền
sóng.
B. Sóng âm lan truyền với vận tốc giảm dần, các phần tử khí dao động thực hiện dao động tắt dần.
C. Sóng âm lan truyền với vận tốc không đổi, các phần tử khí dao động điều hòa , song song với
phương truyền sóng.
D. Sóng âm lan truyền với vận tốc giảm dần, các phần tử khí dao động dọc theo phương truyền sóng.
73. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh thay đổi như thế
nào.
A. Cả hai đại lượng không đổi.
B. Cả hai đại lượng đều thay đổi.
C. Tần số thay đổi , bước sóng không đổi.
D. Bước sóng thay đổi , tần số không đổi
74. Một người đứng gần chân núi bắn một phát súng, sau 6,5 s thì nghe tiếng núi vọng lại. Biết vận
tốc sóng âm trong không khí là 340m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó là:
A. 1105m
B. 2210m
C. 1150m
D. 552,5m
75. Nếu khoảng thời gian từ khi nhìn thấy tiếng sét đến khi nghe thấy tiếng sấm là một phút thì
khoảng cách từ nơi sét đánh đến người quan sát là bao nhiêu. Biết vận tốc truyền âm trong không khí
là v = 340m/s.

A. 10km
B. 20km
C. 40 km
D. 50 km
Tuyensinh247.com

10


76. Một người lấy búa gõ mạnh vào một đầu của một ống kim loại bằng thép có chiều dài L. Người
khác ở đầu kia của ống nghe thấy có hai âm do sóng truyền dọc theo ống và sóng truyền qua không
khí cách nhau một khoảng thời gian 1 giây. Biết vận tốc truyền âm trong kim loại và trong không khí
lần lượt là vkl = 5900m/s và vkk = 340m/s. Chiều dài của ống L là:
A. 200m
B. 280m
C. 360m
D. 400m
77. Các đặc trưng sinh lí của âm là:
A. Độ cao của âm và âm sắc.
C. Độ to của âm và cường độ âm.

B. Độ cao của âm và cường độ âm.
D. Độ cao của âm, âm sắc và độ to của âm

78. Hai âm có cùng độ cao có đặc điểm nào sau đây
A. Cùng biên độ
B. Cùng tần số
C. Cùng cường độ
79.Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào:
A. Tần số âm.

B. Vận tốc âm.
C. Biên độ âm

D. Cúng công suất
D. Năng lượng âm.

80. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm , được hình thành dựa vào các đặc tính vật lí của âm là
A. Biên độ và tần số
B. Tần số và bước sóng
C. Biên độ âm
D. Năng lượng âm.
81. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào:
A.vận tốc của âm
B. tần số và biên độ âm
C. bước sóng
D. bước sóng và năng lượng âm
82. Chọn câu trả lời đúng . Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:
A. Khác nhau về tần số
B. Độ to khác nhau.
C. Tần số, biên độ của các họa âm khác nhau.
D. Số lượng các họa âm khác nhau.
83. Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56 Hz . Họa âm thứ ba có
tần số bằng:
A. 28 Hz
B. 56 Hz
C. 84 Hz
D. 168 Hz.
84. Cường độ âm có đơn vị là
A. Oát
B. Oát trên mét vuông


C. Niutơn trên mét vuông

85. Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào:
A. Tần số âm
B. Bước sóng và vận tốc âm.
C. Cường độ âm
âm

D. Ben
D. Tần số và cường độ

86. Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:
A. Mức áp suất của âm
B. tần số của âm
C. Mức cường độ âm
D. Biên độ dao động của âm
Tuyensinh247.com

11


87. Mức cường độ âm có cường độ I được xác định bằng:
A. L(dB) =10.lg(I/I0)
B. L(dB) =10.lg(I0/I)
C. L(B) =10.lg I0/I)
D . L(dB) =10.ln(I/I0)
88. Với tần số âm chuẩn, giá trị nào của mức cường độ âm tai người có cảm giác khó chịu.
A. Trên 40 dB
B. Trên 60 dB

C. Trên 130 dB
D. Trên 180 dB
89. Chọn câu sai
A. Với âm có f = 1.000 Hz, I = 10-12 W/m2 thì tai nghe to.
B. Với âm có f = 50 Hz, I = 10-7 W/m2 thì tai mới bắt đầu nghe.
C. Với âm có f bất kì, I = 10 W/m2 thì tai có cảm giác đau nhức.
D. Với âm có f = 1.000 Hz, I = 10-7 W/m2 thì tai nghe to.
90. Chọn câu đúng:
A. Ứng với các âm có tần số từ 1000 – 5000 Hz thì ngưỡng nghe vào khoảng 10-7 W/m2.
B. Ngưỡng nghe không phụ thuộc vào tân số âm.
C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau là miền nghe được.
D. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào tần số.
91. Chọn câu sai
A. Với mọi âm thanh nghe được, ngưỡng nghe vào khoảng 10 -12 W/m2
B. tai người nghe thính nhất với các âm có tần số từ 1000Hz đến 5000Hz.
C. Tai người nghe âm cao thính hơn âm trầm.
D. Ngưỡng đau của âm có cường độ âm trên 10 W/m2
92. Chọn câu sai.
A. Âm sắc là đặc tính để phân biệt hai âm có cùng tần số do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
B. Mức cường độ âm là logarit thập phân của tỉ số I/I0
C. Khi mức cường độ âm bằng 1,2,3 (B) thì cường độ âm chuẩn I0 lớn gấp 10, 102, 103 lần cường độ
âm I.
D. Các họa âm của âm cơ bản f1 có tần số 2f1 ,3f1, 4f1,…..
93. ……………. là sự tổng hợp các âm cơ bản tần số f và các họa âm tần số 2f , 3f , 4f,… , vì vậy
chúng cho ta một dao động tuần hoàn có chu kì xác định. Điền vào chỗ trống:
A. Âm
B. Nhạc âm
C. Tạp âm
D. Nhạc âm và tạp âm
Bonus

94. Sóng cơ là:
A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian
B. những dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
C. sự lan tỏa của vật chất trong không gian
Tuyensinh247.com

12


D. sự lan truyền biên độ dao động của các phần từ vật chất theo thời gian
95. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số
của sóng, Nếu

d =  2n  1

A. Dao động cùng pha
C. Dao động vuông pha

v
; với n = 0,1,2,… thì hai điểm đó:
2f

B. Dao động ngược pha
D. Không xác định được

96. Bước sóng là:
A. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha với
nhau.
B. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha với nhau.
C. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha với

nhau.
D. Quãng đường sóng truyền trong một đơn vị thời gian.
97. Sóng ngang là sóng:
A. được truyền đi theo phương ngang.
B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
C. được truyền theo phương thẳng đứng.
D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
98. Sóng dọc là sóng:
A. được truyền đi theo phương ngang.
B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. được truyền theo phương thẳng đứng.
D. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
99. Chọn phát biểu đúng về sóng cơ trong các phát biểu sau:
A. Chu kì dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua được gọi là chu kì sóng,
B. Đại lượng nghịch đảo của tần số được gọi là tần số của sóng.
C. Tốc độ dao động của các phần tử vật chất gọi là tốc độ của sóng.
D. Năng lượng của sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng
100. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng cơ.
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường
truyền sóng.
C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình
phương quãng đường truyền sóng.
D. Năng lượng sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng
Tuyensinh247.com

13


101. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trong môi trường vật chất đàn hồi dao động lệch pha

nhau π/2 là
A. λ
B. λ/2
C. λ/4
D. λ/8
102. Tốc độ của sóng truyền dọc theo trục của một lò xo phụ thuộc vào:
A. biên độ sóng
B. gia tốc trọng trường
C. bước sóng.
xo.

D. hệ số đàn hồi của lò

103. Một sóng cơ điều hòa truyền qua một môi trường đàn hồi rắn. Điều nào sau đây là sai:
A. Các phần tử của môi trường tại nơi có sóng truyền qua cũng dao động điều hòa.
B. Các phần tử có thể dao động cùng phương truyền sóng.
C. Các phần tử có thể dao động vuông góc với phương truyền sóng.
D. Tốc độ dao động bằng tốc độ truyền sóng.
104. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về pha dao động của hai điểm A và B nằm trên cùng đường
thẳng của quá trình truyền sóng.
A. Nếu A và B cách nhau một bước sóng thì chúng dao động cùng pha với nhau.
B. Hai điểm A và B dao động cùng pha với nhau nếu chúng cách nhau một khoảng không đổi bằng
một bước sóng.
C. Nếu A và B cách đều nguồn sóng thì chúng dao động luôn cùng pha
D. Khi A và B dao động cùng pha thì chúng có thể nằm ở hai vị trí đối xứng với nhau qua nguồn
sóng
105. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng cơ.
A. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng luôn là đại lượng không đổi.
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
C. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.

D. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền
sóng.
106. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là tốc độ truyền sóng, T là chu
kì của sóng, Nếu
d = nvT ; với n = 0,1,2,… thì hai điểm đó:
A. Dao động cùng pha
B. Dao động ngược pha
C. Dao động vuông pha
D. Không xác định được
107. Chọn phát biểu đúng khi nói về pha của quá trình truyền sóng.
A. Hai điểm trên cùng phương truyền sóng và lệch pha nhau π/2 thì cách nhau số nguyên lần bước
sóng.
B. Hai điểm có độ lệch pha π/2 luôn cách nhau một nửa bước sóng.
C. Hai điểm trên cùng phương truyền sóng và lệch pha nhau π (rad) luôn cách nhau một số lẻ lần nửa
bước sóng
Tuyensinh247.com
14


D. Hai điểm dao động cùng pha khi chúng dao động cùng chiều nhau
108. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u0 = A.cosωt . Phương trình nào sau đây đúng
với phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d.
2 fd 

v 

2 fd 
C. uM = AM. cos  t 

v 



A. uM = AM. cos  t 

2 d 

v 

2 fd 
D. uM = AM. cos  t 

v 


B. uM = AM. cos  t 

109. Tốc độ truyền sóng của sóng cơ trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây.
A. Tần số của sóng
B. Năng lượng cua sóng
C. Bước sóng
D. Bản chất môi trường.
110. Trong môi trường truyền sóng nào sau đây sóng thể là sóng dọc hoặc là sóng ngang.
A. Sóng âm truyền trong không khí.
B. Sóng truyền trong thép hoặc trong bề mặt thanh thép.
C. Sóng truyền trong nước hoặc trên bề mặt nước
D. Sóng truyền trên dây đàn hồi.
111. Xét một sóng cơ truyền trong môi trường, tốc độ truyền sóng trong môi trường không phụ
thuộc vào yếu tố nào:
A. Biên độ của sóng
B. Sự truyền pha dao động

C. Bản chất của môi trường
D. Áp suất của môi trường
112. Khi có sóng dừng trên sợi dây hai đầu gắn chặt , điều nao sau đây là sai:
A. Chiều dài dây không thể ngắn hơn
B. Điểm giữa của dây hoặc luôn là nút, hoặc luôn là bụng sóng dừng λ
C. Chiều dài dây là một số chẵn lần λ/4
D. Số bụng sóng luôn ít hơn số nút sóng một đơn vị.
113. Khi có sóng dừng trên sợi dây dài l với n bụng sóng dừng. Tăng tần số sóng lên 2 lần thì:.
A. Số bụng sóng không đổi
B. Số bụng sóng thành 2n.
C. Số bụng sóng còn n/2
D. Không còn sóng dừng trên dây
114. Tìm phát biểu sai về các điều kiện cần để xảy ra giao thoa sóng cơ:
A. Hai sóng có cùng biên độ.
B. Có cùng tần số.
C. Có cùng phương dao động
D. Có độ lệch pha không đổi
115. Các điều kiện có sóng dừng. Tìm phát biểu sai:
A. Hai sóng kết hợp: cùng tần số, độ lệch pha không đổi.
B. Hai sóng có cùng tốc độ và chiều truyền
Tuyensinh247.com

15


C. Cùng phương nhưng chiều truyền ngược nhau.
D. Hai sóng cùng phương dao động
116. Chọn phát biểu đúng về giao thoa sóng:
A. Giao thoa là hiện tượng rất đặc trưng chỉ của sóng cơ.
B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải cùng tần số, cùng pha , cùng biên độ.

C. Các sóng kết hợp muốn có giao thoa phải dao động cùng phương và lan truyền cùng phương.
D. Hai sóng kết hợp, dao động cùng phương, truyền cùng phương nhưng ngược chiều nhau trên cùng
một trục giao thoa với nhau và tao nên sóng dừng.
117. Trong giao thoa sóng mặt nước, nếu dao động ở hai tâm có cùng phương trình u0 = acosωt, xem
như biên độ a không đổi trong quá trình truyền sóng, bước sóng λ. Những điểm trên mặt nước có
hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng 2λ/3 có biên độ dao động tổng hợp:
A. a
B. a 2
C. 2a
D. a 3
118. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động:
A. cùng tần số
B. cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. cùng pha
D. cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động
119. Thực hiện thí nghiệm giao thoa tại M ,N là uM = uN = Acosωt, thì quỹ tích những điểm dao
động với biên độ cực đại bằng 2A là:
A. họ các đường hypebol nhận M , N làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của MN.
B. họ các đường hypebol có tiêu điểm M, N.
C. đường trung trực của MN
D. họ các đường parabol
120. Hai sóng kết hợp không cần thiết phải có:
A. Cùng phương truyền
B. Cùng tần số
C. Độ lệch pha không đổi theo thời gian
D. cùng biên độ
121. Hai sóng có cùng bước sóng , biên độ , chuyển động cùng phương nhưng lệch pha nhau π/2. So
với sóng thành phần thì sóng tổng hợp có:
A. cùng biên độ và tốc độ nhưng bước sóng khác nhau.
B. cùng biên độ và bước sóng nhưng tốc độ khác nhau.

C. cùng bước sóng và tốc độ nhưng biên độ khác nhau.
D. cùng tần số và tốc độ nhưng bước sóng khác nhau
122. Hai sóng có cùng chu kì và có biên độ A và B gặp nhau. Sóng tổng hợp có biên độ bằng:
A. A + B
B. A  B
C. trong khoảng (A + B) và A  B
D. không xác định
Tuyensinh247.com

16


123. Hai sóng kết hợp , có cùng biên độ A, giao thoa với nhau. Biên độ của dao động tổng hợp có
giá trị bằng:
A. 2A
B. trong khoảng từ -2A đến 2A
C. trong khoảng từ 0 đến 2A
D. 4A
124. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng.
A. Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng phương, chúng giao thoa với nhau tạo
thành sóng dừng
B. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
C. Bụng sóng là những điểm đứng yên không dao động.
D. Các bụng sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng.
125. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l . Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B
tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B:
A. vuông pha
B. lệch pha π/4
C. ngược pha
D. cùng pha

126. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi có hai đầu cố định, khoảng cách giữa hai nút sóng
liên tiếp bằng:
A. Một bước sóng
B. Hai lần bước sóng
C. Một phần tư bước sóng.
D. Một nửa bước sóng
127. Một dây đàn hồi có độ dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất bằng:
A. 2L
B. L/2
C. L
D. L/4
128. Sóng cơ nào ứng với bước sóng cho sau đây không thể gây ra sóng dừng trên dây dài 1m, với
hai đầu cố định.
A. 2m
B. 0,5m
C. 1m
D. 0,75m
129. Muốn có sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l với hai đầu A và B cố định thì độ dài l là :
A. l = k. λ

B. l =  2k  1



2

C. l = k




2

D. l = (2k + 1). λ

130. Trong hiện tượng sóng dừng, các điểm nút cách nhau một đoạn là
A. l = k. λ

B. l =  2k  1



2

C. l = k



2

D. l = (2k + 1/2). λ

131. Chọn phát biểu đúng:
A. Năng lượng của sóng truyền trên dây, trong trường hợp không bị mất năng lượng, tỉ lệ với bình
phương biên độ sóng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn phát sóng.
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng 0 kề nhau.
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động nằm ngang.
Tuyensinh247.com
17



D. Những điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng, ở cách nhau 2,5 lần bước sóng thì dao động
ngược pha với nhau, sớm trễ hơn nhau về thời gian là 2,5 lần chu kì
132. Chọn phát biểu đúng:
A. Tần số sóng thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
B. Tần số sóng được xác định bởi nguồn phát sóng.
C. Tần số sóng là tích số của bước sóng và chu kì dao động của sóng.
D. Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác, bước sóng không thay đổi.
133. Khi một nhạc cụ phát ra âm có nốt son thì mọi người đều nghe được nốt son. Hiện tượng này có
được là do tính chất nào sau đây.
A. Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượng của sóng được bảo toàn.
B. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số của
nguồn.
C. Trong một môi trường tốc độ truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướng.
D. A và B
134. Sóng ngang truyền được trong các môi trường:
A. lỏng và khí
B. khí và rắn
C. rắn và lỏng

D. rắn và trên mặt chất lỏng.

135. Câu nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng:
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha.
C. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng.
D. A và B.
136. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của sóng.
A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng tốc độ truyền với sóng tới nhưng ngược hướng.
B. Sóng phản xạ luôn có cùng tần số với sóng tới.
C. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sóng tới.

D. Khi phản xạ ở đầu cố định sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau ở điểm phản xạ.
137. Câu nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang.
A. Trùng với phương truyền sóng.
B. Nằm theo phương ngang.
C. Vuông góc với phương truyền sóng
D. Nằm theo phương thẳng đứng
138. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây dài mà hai đầu được giữ cố định , bước sóng bằng:
A. độ dài của dây.
B. khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp
C. một nửa độ dài của dây.
D. hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp
Tuyensinh247.com

18


139. Chọn câu đúng. Độ to của âm phụ thuộc vào
A. bước sóng và năng lượng
B. tần số và mức cường độ âm
C. tần số và biên độ âm
D. tốc độ truyền âm
140. Có hai ống sáo: ống A có hai đầu hở và ống B có một đầu kín một đầu hở cùng phát ra âm với
cùng tần số cơ bản. Tỉ số độ dài

lA
của hai ống sáo là:
lB

A. 1/3
B. 2

C. 4
D. ¾
141. Phát biểu nào sau đây là không đúng. Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được
tạo ra từ hai nguồn có các đặc điểm sau:
A. cùng phương, cùng tần số, cùng pha
B. cùng phương , cùng tần số, ngược pha.
C. cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.
D. cùng phương, cùng biên độ, cùng pha
142. Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng:
A. Quỹ tích những điểm có biên độ sóng cực đại đều là những đường hypebol.
B. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau.
C. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải xuất phát từ các nguồn dao động cùng tần số và có
hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. A và C đều đúng
143. Hai điểm ở trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau thì:
A. Khoảng cách giữa chúng bằng số lẻ lần nửa bước sóng
B. Hiệu số pha của chúng bằng số lẻ lần π/2
C. Hiệu số pha của chúng bằng số chẵn lần π
D. Hiệu số pha của chúng bằng số chẵn lần π/2
144. Chỉ ra phát biểu sai.
A. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
B. Sóng dừng chính là hiện tượng giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
C. Vật cản tự do thì khi có sóng dừng điểm phản xạ luôn là bụng sóng.
D. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng khoảng cách giữa hai nút liên tiếp.
145. Chọn phát biểu đúng
A. Độ cao là một đặc trưng vật lí của âm. Nó phụ thuộc vào tần số của âm.
B. Hai âm có cùng độ cao do hai nhạc cụ phát ra luôn có tần số âm cơ bản khác nhau nên chúng có
âm sắc khác nhau.
C. Cùng một nốt nhạc do hai cây đàn phát ra luôn có đồ thị dao động âm khác nhau.
D. Cùng một nốt nhạc do hai cây đàn phát ra luôn có độ tao như nhau.

Tuyensinh247.com

19


146. Trong giao thoa sóng cơ với hai nguồn đồng pha có:
A. tổng số vân giao thoa cực đại là một số chẵn.
B. tổng số vân giao thoa cực tiểu là một số
lẻ.
C. tổng số vân giao thoa cực đại hay tổng số dãy cực tiểu luôn là một số lẻ.
D. tổng số vân giao thoa cực đại là một số lẻ và tổng số dãy cực tiểu là một số chẵn.
147. Chọn phát biểu đúng
A. Khi sóng truyền qua, các phần tử vật chất của môi trường đều dao động với tần số bằng tần số của
nguồn sóng
B. Khi sóng truyền qua, các phần tử vật chất của môi trường dao động với tần số phụ thuộc vào khối
lượng của chúng
C. Khi có sóng truyền qua , các phần tử vật chất của môi trường bị kích thích nên chúng dao động
theo tần số dao động riêng của từng phần tử.
D. B và C đúng
148. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các
loại được liệt kê dưới đây:
A. Có cùng biên độ được phát ra bởi cùng một nhạc cụ.
B. Có cùng biên độ được phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
C. Có cùng tần số được phát ra bởi cùng một nhạc cụ.
D. Có cùng tần số được phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
149. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm có thay đổi không.
A. Tần số thay đổi, nhưng bước sóng thì không.
B. Cả hai đều không đổi.
C. Cả hai đều thay đổi
D. Bước sóng thay đổi còn tần số thì không đổi


150. Đặt một âm thoa dao động với tần số f phía trên miệng ống trụ dài trong có pit-tông. Tốc độ
truyền âm trong không khí là v. Âm nghe thấy có cường độ cực đại khi chiều dài của cột khí trong
ống là:
A. l 

kv
kv
l
2f
f

B. l  (k  0,5)

v
2f

C. l 

kv
f

D. l  (k  0,5)

v
f

151. Tốc độ truyền âm trong không khí là v1 = 340m/s và trong nước là v2 = 1496m/s. Một âm
truyền từ không khí nước có bước sóng :
A. giảm đi 4,4 lần

B. không đổi
C. tăng lên 4,4 lần
D. giảm đi 3,4 lần
152. Chọn phát biểu đúng về siêu âm.
Tuyensinh247.com

20


A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20kHz.
B. Trong cùng một môi trường, siêu âm truyền nhanh hơn âm thanh
C. Siêu âm co mức cường độ lớn hơn hạ âm
D.Máy bay siêu âm bay nhanh hơn tiếng động âm thanh
153. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có:
A. cùng tần số
B. cùng năng lượng
C. cùng biên độ
D. cùng tần số và cùng biên độ
154. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tốc độ truyền âm.
A.Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí
B. Những vật liệu như nhung, bông, xốp có tính đàn hồi tốt nên truyền âm tốt.
C. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường.
D. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ môi trường
155. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm.
A. Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng khí.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng 16Hz đến 20000Hz
C. Sóng âm truyền trong chân không với tốc độ nhanh hơn trong không khí.
D. Tốc độ truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.
156. Độ to của âm cho ta biết:
A. tần số âm thanh lớn hơn bao nhiêu lần so với tần số âm chuẩn nào đó.

B. cường độ âm thanh lớn hơn bao nhiêu lần so với cường độ chuẩn nào đó.
C. tốc độ âm thanh lớn hơn bao nhiêu lần so với tốc độ chuẩn nào đó.
D. bước sóng âm thanh lớn hơn bao nhiêu lần so với bước sóng chuẩn nào đó.
157. Trong nước sóng âm có tần số càng cao thì.
A. bước sóng càng nhỏ
B. chu kì càng tăng
sóng càng giảm

C. biên độ càng lớn

158. Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây.
A. Không khí
B. Thủy ngân
C. Thủy tinh

D. tốc độ truyền

D. Ê-te

159. Để hai đàn ghi-ta gần nhau. Khi gảy dây đàn này thì thùng đàn kia dao động theo. Đó là một
minh họa về:
A. hiện tượng cộng hưởng âm.
B. hiện tượng giao thoa
C. hiện tượng truyền âm mà không cần có môi trường
D. hiện tượng phản xạ
160. Xét một sóng âm, được phát ra từ tiếng nổ của một động cơ, lan truyền trong không khí ở một
nhiệt độ nhất định. Đại lượng vật lí nào dưới đây có thể thay đổi trong quá trình truyền sóng.
A. Tốc độ truyền sóng âm
B. Bước sóng
C. Biên độ

D. Tần số
Tuyensinh247.com
21


161. Âm nghe được có tần số f nằm trong khoảng nào.
A. 16 Hz  f  20 kHz
B. f  20.000 Hz
C. 16 Hz  f  30.000 Hz
D.16 kHz  f 
20.000 Hz
162. Sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Hai điểm trong thép gần nhất lệch pha nhau π/2
cách nhau 1,5625m. Tần số âm là:
A. 800 Hz
B. 810 Hz
C. 820 Hz
D. 815 Hz
163. Đại lượng nào sau đây giúp ta phân biệt được các họa âm:
A. Biên độ
B. Tần số
C. Pha

Tuyensinh247.com

D. Độ to

22




×