TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
NGUYỄN TRUNG HẬU
MSSV: LT11588
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN DỰ TRỮ
GẠO LỨC ĐẾN TỈ LỆ THU HỒI TRONG Q TRÌNH
XÁT-ĐÁNH BĨNG TẠI XÍ NGHIỆP BÌNH MINH CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM
VĨNH LONG
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Cần Thơ, 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
NGUYỄN TRUNG HẬU
MSSV: LT11588
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN DỰ TRỮ
GẠO LỨC ĐẾN TỈ LỆ THU HỒI TRONG Q TRÌNH
XÁT-ĐÁNH BĨNG TẠI XÍ NGHIỆP BÌNH MINH CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM
VĨNH LONG
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Giảng viên hướng dẫn
Th.s VĂN MINH NHỰT
Cần Thơ, 2013
ii
Luận văn đính kèm theo đây với tên đề tài “KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI
GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC ĐẾN TỈ LỆ THU HỒI TRONG Q TRÌNH XÁTĐÁNH BĨNG TẠI XÍ NGHIỆP BÌNH MINH (CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG
THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG)” do sinh viên Nguyễn Trung Hậu thực hiện và
được hội đồng chấm luận văn thông qua.
GVHD
GVPB
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan về tính chân thật của bài luận văn “KHẢO SÁT ẢNH
HƯỞNG CỦA THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC ĐẾN TỈ LỆ THU HỒI
TRONG QUÁ TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG TẠI XÍ NGHIỆP BÌNH MINH
(CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG)”. Các số liệu
trong bài luận văn này do chính tơi thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung
thực.
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN TRUNG HẬU
iv
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy VĂN
MINH NHỰT, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết luận văn tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng
Dụng, Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 2 năm học tập.
Với vốn kiến thức được tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho quá
trình nghiên cứu bài luận văn mà cịn là hành trang q báu để em bước vào đời một
cách vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty Lương Thực - Thực Phẩm Vĩnh
Long, Ban giám đốc xí nghiệp Bình Minh đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để
em thực tập. Em xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Phan Văn Sang, phó giám đốc sản xuất
xí nghiệp Bình Minh đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu.
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN TRUNG HẬU
v
TÓM LƯỢC
Đề tài đã khảo sát ảnh hưởng của thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ
thu hồi trong q trình sát-đánh bóng tại xí nghiệp Bình Minh (công ty cổ phần Lương
Thực-Thực Phẩm Vĩnh Long). Kết quả đạt được qua thí nghiệm:
Ảnh hưởng của ngày dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ gãy gạo:
-
Ngày 1 đến ngày 3 tỉ lệ gãy gạo khoảng 23%.
-
Ngày 4 đến ngày 6 tỉ lệ gãy gạo khoảng 26%.
-
Ngày 7 đến ngày 10 tỉ lệ gãy gạo khoảng 31%.
Tỉ lệ thu hồi gạo nguyên:
-
Trong 3 ngày đầu giảm 0,05% đến 0,03%.
-
4 ngày tiếp theo giảm 0,03% đến 0,09%.
-
Tiếp tục giảm mạnh ở những ngày tiếp theo.
vi
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................v
TÓM LƯỢC...............................................................................................................vi
MỤC LỤC.................................................................................................................vii
DANH SÁCH BẢNG.................................................................................................ix
DANH SÁCH HÌNH ...................................................................................................x
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................1
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VÀ XÍ NGHIỆP.......................................2
2.1 CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG ............2
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển [6] .............................................................2
2.1.2 Qui mơ hoạt động ........................................................................................2
2.2 CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG – XÍ
NGHIỆP BÌNH MINH.............................................................................................2
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển [6] .............................................................2
2.2.2 Qui mô hoạt động của xí nghiệp ..................................................................2
2.2.4 Sơ đồ mặt bằng tổng thể và mặt bằng bố trí dây chuyền sản xuất. ...............4
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.................................5
3.1 GIỚI THIỆU VỀ HẠT THÓC............................................................................5
3.1.1 Cấu tạo [1] ...................................................................................................5
3.1.2 Thành phần hóa học của hạt thóc [1], [2] .....................................................5
3.2 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM GẠO NGUYÊN LIỆU (GẠO
LỨC) VÀ GẠO THÀNH PHẨM.............................................................................6
3.2.1 Một số khái niệm về các loại mẫu trong kiểm nghiệm..................................6
3.2.2 Phương pháp lấy và phân tích mẫu...............................................................7
3.2.3 Các chỉ tiêu cần kiểm tra..............................................................................8
3.3 CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG GẠO NGUYÊN LIỆU VÀ GẠO TRẮNG
CỦA XÍ NGHIỆP ..................................................................................................12
3.3.1 Các chỉ tiêu chất lượng gạo nguyên liệu.....................................................12
3.3.2 Các chỉ tiêu chất lượng gạo trắng ...............................................................13
3.4 QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA XÍ NGHIỆP............................16
3.4.1 Qui trình cơng nghệ ...................................................................................16
3.4.2 Thuyết minh qui trình ................................................................................18
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC ĐẾN ĐỘ
GÃY HẠT TRONG Q TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG ...........................................26
vii
4.1 NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC TRUNG BÌNH CỦA GẠO LỨC NGUYÊN
LIỆU......................................................................................................................26
4.2 ĐỘ DÀI HẠT GẠO TRUNG BÌNH ................................................................26
4.3 TỈ LỆ GÃY HẠT THEO NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU
TRONG QUÁ XÁT-ĐÁNH BÓNG.......................................................................27
4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU ĐẾN
ĐỘ GIẢM KÍCH THƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG ...............28
4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU ĐẾN
ĐỘ GIẢM KHỐI LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG...............28
4.6 KHẢO SÁT THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU ĐẾN TỈ LỆ
THU HỒI...............................................................................................................29
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .........................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................32
PHỤ LỤC..................................................................................................................33
viii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Thành phần hóa học của hạt thóc .......................................................... 6
Bảng 3.2: Cách lấy mẫu........................................................................................ 7
Bảng 3.3: Phân loại hạt gạo theo tiêu chuẩn thương mại ....................................... 9
Bảng 3.4: Chỉ tiêu chất lượng gạo nguyên liệu (gạo lức)....................................... 11
Bảng 3.5: Chỉ tiêu chất lương gạo lức nguyên liệu (mức bóc cám 0 đến 2,5%) ..... 12
Bảng 3.6: Chỉ tiêu chất lương gạo sơ sầy ngun liệu (mức bóc cám 2,5 đến 5,5%)
............................................................................................................................. 12
Bảng 3.7: Chỉ tiêu chất lương gạo trắng nguyên liệu (mức bóc cám 8,0 đến 10,0%)
............................................................................................................................. 13
Bảng 3.8: Chỉ tiêu chất lượng gạo bán thành phẩm ............................................... 14
Bảng 3.9: Chỉ tiêu gạo thành phẩm ....................................................................... 14
Bảng 3.10: Chỉ tiêu gạo xuất khẩu đối với gạo hạt dài .......................................... 15
Bảng 3.11: Thời gian xử lý theo độ ẩm nguyên liệu .............................................. 18
ix
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng tổng thể và mặt bằng bố trí dây chuyền sản xuất ................4
Hình 3.1: Cấu tạo của hạt thóc ...................................................................................6
Hình 3.2: Cấu tạo sàng tạp chất..................................................................................16
Hình 3.3: Cấu tạo máy xát trắng ................................................................................17
Hình 3.4: Gằn bắt thóc...............................................................................................19
Hình 3.5: Cấu tạo máy lau bóng.................................................................................20
Hình 3.6: Máy sấy gạo...............................................................................................22
Hình 3.7: Sàng đảo ....................................................................................................22
Hình 3.8: Trống tách tấm ...........................................................................................23
Hình 3.9: Qui trình sản suất .......................................................................................24
Hình 3.10: Sơ đồ qui trình sản xuất chi tiết của xí nghiệp ..........................................25
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện ngày bảo quản gạo lức trung bình của gạo lức nguyên liệu
..................................................................................................................................26
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện độ dài hạt gạo thành phẩm trung bình ..............................27
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ
gãy hạt .......................................................................................................................27
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu đến
độ giảm kích thước ....................................................................................................28
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu đến
độ giảm kích thước ....................................................................................................29
Hình 4.6 Ảnh hưởng của thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi..........29
Hình 4.7 Ảnh hưởng của thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi gạo
nguyên.......................................................................................................................30
x
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lương thực giữ vai trò quan trọng trong đời sống con người, trong đó lúa gạo là
một trong ba nguồn lương thực chủ yếu. Tổng sản lượng lương thực trên toàn thế giới
hơn 200 triệu tấn, trong đó lúa gạo chiếm ¼ sản lượng . Đối với Việt Nam sản lượng
lúa hằng năm trên 35,3 triệu tấn/năm và xuất khẩu hơn 4 triệu tấn gạo thì lúa gạo quan
trọng không những bảo đảm an ninh lương thực trong nước mà còn mang lại giá trị
xuất khẩu cho quốc gia.
Lúa là loại cây lương thực chính ở nước ta, nó đóng vai trị rất quan trọng trong
nền kinh tế Việt Nam khi mà nền sản xuất vẫn cịn phụ thuộc chính vào nơng nghiệp.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam từ
ngày 01/02 – 28/02/2013 được 340.184 tấn gạo các loại. Tính chung từ đầu năm đến
ngày 28/02/2013 đã xuất khẩu được 744.408 tấn gạo các loại.
Ngày nay trong xu thế cạnh tranh giữa các quốc gia xuất khẩu gạo trên thị trường
thế giới, Việt Nam cần sản xuất gạo có chất lượng cao để đáp ứng thị trường đồng thời
mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nước. Trong đó tỷ lệ gạo gãy là nhân tố ảnh hưởng lớn
đến thị hiếu người tiêu dùng, do giá trị cảm quan của nó mang lại từ đó ảnh hưởng trực
tiếp đến giá trị kinh tế của hạt gạo cụ thể là giá của hạt gạo nguyên vẹn gấp hai lần hạt
gạo gãy. Do vậy tỷ lệ gạo nguyên là đặc tính vật lý quan trọng nhất quyết định chất
lượng gạo.
Việc cải thiện tỷ lệ gạo nguyên sẽ mang lại cho người nông dân lợi nhuận từ cây
lúa của họ và nhà kinh doanh sẽ có gạo chất lượng cao cho việc xuất khẩu. Nhưng hiện
nay công nghệ sau thu hoạch lúa gạo ở nước ta còn nhiều yếu kém, đồng thời qui trình
chế biến lúa gạo chia thành 2 giai đoạn làm ảnh hưởng tới tỉ lệ gạo nguyên thu hồi
được. Xát-đánh bóng là cơng đoạn quan trọng vì nó tạo ra sản phẩm cuối cùng (gạo
trắng) trong chuỗi sản xuất gạo. Bên cạnh hiện tượng nứt gãy hạt tiềm ẩn trong những
giai đoạn trước, hạt gạo có thể bị nứt do xay xát khơng đúng kỹ thuật, ví dụ như hiệu
suất xay xát của hệ thống thấp, chất lượng gạo trước xát thấp… Một vài nghiên cứu
cho thấy hệ thống xay xát không phù hợp làm gạo bị gãy. Nên việc khảo sát ảnh
hưởng ngày dựu trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ gãy gạo là việc cần thiết, từ đó tạo
cơ sở cho các nghiên cứu khác khắc phục sau này.
Mục tiêu đề tài:
-
Khảo sát thời gian dự trữ gạo lức trung bình của xí nghiệp.
-
Khảo sát tỉ lệ thu hồi gạo nguyên trong quá trình xát-đánh bóng.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VÀ XÍ NGHIỆP
2.1 CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển [6]
Tiền thân của Công ty Cổ phần Lương Thực - Thực Phẩm Vĩnh Long là doanh
nghiệp nhà nước Công ty Lương Thực - Thực Phẩm Vĩnh Long, đơn vị thành viên của
Tổng Cơng ty Lương Thực Miền Nam. Được cổ phần hóa và đi vào hoạt động theo mơ
hình cơng ty cổ phần từ ngày 01/01/2007 theo Quyết định thành lập số
2204/QĐ/BNN-ĐMDN ngày 01/08/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn. Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long hình thành trên cơ sở
xác nhập của cơng ty cổ phần lương thực thực phẩm và công ty kinh doanh chế biến
lương thực Vĩnh Long theo quyết định số 190/UBT của UBND tỉnh Vĩnh Long.
Hiện nay, công ty đã chính thức chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần với hơn
40% vốn nhà nước.
2.1.2 Qui mô hoạt động
Hiện nay cơng ty đã thành lập được 09 xí nghiệp đều hoạt động rất tốt, trong đó
có 1 xí nghiệp bao bì, 1 xí nghiệp chế biến ni trồng thủy hải sản và 7 xí nghiệp sản
xuất gạo được đặt ở:
+ Xí nghiệp chế biến và ni trồng thủy hải sản: phường 9 TXVL.
+ Xí nghiệp 3 (xí nghiệp Bình Minh): Thị Trấn Cái Vồn huyện Bình Minh.
+ Xí nghiệp 4 (xí nghiệp Phú Lộc): Xã Phú Lộc- Tam Bình- Vĩnh Long.
+ Xí nghiệp 5 (xí nghiệp Tam Bình): Thị Trấn Tam Bình- Tam Bình- Vĩnh Long.
+ Xí nghiệp bao bì: Lộc Hịa- Long Hồ- Vĩnh Long.
+ Xí nghiệp 7 (xí nghiệp Tân Thạnh): Huyện Thới Lai-TPCT.
+Xí nghiệp 8 (xí nghiệp Mỹ Thới): TP Long Xuyên- An Giang.
+Xí nghiệp An Bình: Quận Cái Răng- TPCT.
2.2 CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG – XÍ
NGHIỆP BÌNH MINH
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển [6]
Trước đây, xí nghiệp có tên gọi là Cơng ty Lương Thực Bình Minh, năm 1994 trở
thành Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực Số 3, hiện nay được đổi tên Xí Nghiệp Bình
Minh, trực thuộc Công ty Lương Thực – Thực Phẩm Vĩnh Long.
Hình thức kinh doanh chủ yếu là thu mua nguyên liệu gạo lức và gạo sô (gạo đã
qua xát trắng), tiến hành sản xuất để đạt các tiêu chuẩn xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
2.2.2 Qui mô hoạt động của xí nghiệp
Xí nghiệp có diện tích khoảng 4000 mét vng, gồm ln trụ sở giao dịch và
phịng làm việc, hệ thống kho với sức chứa khoảng 60.000 tấn, có 2 dây chuyền lau
2
bóng gạo, hằng năm xí nghiệp cung cấp khoảng 20.000 đến 25.000 tấn gạo cho thị
trường trong và ngoài nước.
Các mặt hàng hiện tại của xí nghiệp
Sản phẩm chính: gạo 5% tấm, gạo 10% tấm, gạo 15% tấm, gạo 20% tấm và gạo
25% tấm.
Sản phẩm phụ: tấm 1, tấm 2 và cám
Thị trường tiêu thụ
Philipin: chủ yếu là gạo 25% tấm có phối trộn gạo trắng.
Irac, Châu Âu: thị trường là gạo 5% tấm và 10% tấm.
Đông Nam Á: tùy theo nhu cầu của từngquốc gia mà gạo có tỉ lệ tấm khác nhau.
Nội địa: chủ yếu là TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
3
2.2.4 Sơ đồ mặt bằng tổng thể và mặt bằng bố trí dây chuyền sản xuất.
Chợ Bình Minh
Lộ giới
Kho số 1
Phòng
chứa
cám 2
Dàn
máy
2
Kho số 3
Văn phòng đại diện
Kho số 5
Bồn
phối
trộn
Dàn
máy 1
Kho số 4
Phòng
chứa
cám 1
Khu nhập nguyên liệu và xuất hàng
Phòng thu mua ngun
liệu và kiểm phẩm
Sơng Bình Minh
Hình 2.1: Sơ đồ mặt bằng tổng thể và mặt bằng bố trí dây chuyền sản xuất
4
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
3.1 GIỚI THIỆU VỀ HẠT THÓC
3.1.1 Cấu tạo [1]
a. Vỏ trấu
Vỏ trấu chiếm khoảng 15 đến 30% trọng lượng hạt, bao gồm chủ yếu là cellulose
và chất xơ. Vỏ trấu cho phép nước truyền qua trong q trình sấy khơ hoặc làm ướt
hạt. Vỏ trấu có tác dụng như một màng bảo vệ chống sự xâm nhập của côn trùng, nấm
mốc.
b. Vỏ quả
Vỏ quả bao gồm nhiều lớp, chiếm khoảng 4 đến 5% trọng lượng hạt. Lớp mỏng
ngoài cùng của vỏ quả có cấu trúc rất cứng, khơng cho phép di chuyển của ơxy, CO2
và hơi nước. Vì thế, vỏ quả có tác dụng bảo vệ hạt chống sự ơxy hóa và tác dụng của
enzyme. Lớp aloron thuộc vỏ quả (vỏ hạt) sẽ thành cám khi sát trắng. Vỏ quả cùng với
lớp bao phủ hạt hình thành cám. Cám chiếm khoảng 5 đến 7% gạo lức.
c. Nội nhũ
Nội nhũ là phần chủ yếu nhất của hạt thóc với thành phần chủ yếu của nội nhũ là
tinh bột (chiếm 90%). Tùy theo điều kiện canh tác và giống lúa, nội nhũ trắng trong
hay trắng đục (giống hạt dài nội nhũ trắng trong, giống hạt bầu nội nhũ màu trắng
đục). Sự hiện diện của protein và tinh bột chịu trách nhiệm cho những thay đổi trong
q trình già của hạt gạo.
d. Phơi
Là phần nằm riêng rẽ nằm trong nội nhũ, bên góc dưới hạt gạo. Phôi là nơi dự trữ
chất dinh dưỡng của hạt và nảy mầm tạo cây mới trong điều kiện thích hợp.
3.1.2 Thành phần hóa học của hạt thóc [1], [2]
Thành phần hóa học của lúa thay đổi tùy theo giống, điều kiện canh tác, thời tiết,
đất đai canh tác, tập quán canh tác, phân bón….
Tinh bột là thành phần chính của nội nhũ hạt gạo. Thành phần carbohydrat khơng
phải tinh bột trong cám và phơi thì cao hơn trong nội nhũ. Gạo lức chứa khoảng 75%
carbohydrat và chiếm khoảng 85 đến 90% chất khô của gạo. Hàm lượng amylose
khoảng 12 đến 35% trong gạo thường. Gạo nếp có hàm lượng amylopectin cao khi nấu
thì dẻo. Hàm lượng nước trong lúa thay đổi theo độ chín của hạt. Khi thu hoạch thì
hàm lượng nước khoảng 22 đến 28%. Sau đó để bảo quản thì chúng ta phải sấy lúa đến
độ ẩm 13 đến 14%. Trong quá trình bảo quản lúa có thể hút ẩm hoặc nhã ẩm tùy theo
độ ẩm cân bằng của khơng khí. Để xác định độ ẩm, phương pháp thông thường là sấy
ở 105oC đến khi trọng lượng không đổi hoặc dùng thiết bị đo độ dẫn điện, điện dung.
Đây chính là thành phần dễ bị hư hỏng trong q trình bảo quản. Ngồi ra, các thành
phần khác được cho trên bảng 3.1
5
Hình 3.1: Cấu tạo của hạt thóc
(nguồn: www.vass.org.vn/images/caylua/12/37_cam.htm)
Bảng 3.1: Thành phần hóa học của hạt thóc
Thành phần hóa học
Hàm lượng các chất (%)
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Trung bình
Protein
6,66
10,43
8,74
Tinh bột
47,70
68
56,2
Xenlulose
8,74
12,22
9,41
Tro
4,64
6,9
5,8
Đường
0,1
4,5
3,2
Chất béo
1,6
2,5
1,9
Dextrin
0,8
3,2
1,3
(Nguồn: D.K. Salunkhe, 1985)
3.2 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM GẠO NGUYÊN LIỆU
(GẠO LỨC) VÀ GẠO THÀNH PHẨM
3.2.1 Một số khái niệm về các loại mẫu trong kiểm nghiệm
a. Mẫu đầu tiên
Là mẫu được lấy ra từ những điểm, vị trí đã được qui định trước theo từng loại,
phẩm chất… qui cách đóng gói, thời gian xuất nhập. Khối lượng mẫu lấy theo qui định
≤ 250g, được áp dụng cho khối lương thực lớn nhỏ.
b. Mẫu chung
Là tập hợp các mẫu điểm. Không được lập mẫu chung khi chất lượng các mẫu
điểm khác nhau rõ rệt. Khối lượng mẫu chung được lấy theo qui định, khơng được ít
hơn tổng khối lượng cần thiết của các mẫu trung bình và mẫu lưu. Nếu khối lượng
mẫu chung ≤ 2kg thì mẫu chung đồng thời là mẫu trung bình. Nếu khối lượng mẫu rất
lớn thì khối lượng mẫu chung cũng lớn theo nên ta phải trộn chia để lấy mẫu trung
bình ngay khi thành lập mẫu chung.
6
c. Mẫu trung bình
Là lượng mẫu được lấy ra từ mẫu chung khi xáo trộn, chia đều bằng phương pháp
2 đường chéo hoặc bằng máy trộn chia mẫu. Khối lượng mẫu trung bình ≤ 2kg.
d. Mẫu phân tích
Là mẫu được lấy ra từ mẫu trung bình với một khối lượng cần thiết theo yêu cầu
các chỉ tiêu cần phân tích. Khối lượng mẫu có thể là 20g, 25g, 100g ….
e. Mẫu lưu
Là mẫu cần giữ lại một thời gian để đối chiếu phẩm chất giữa hai bên giao nhận,
để xác định kết quả của một phương pháp kiểm nghiệm hoặc kiểm tra việc thực hiện
hợp đồng kinh tế của các đơn vị. Thông thường khối lượng mẫu lưu là khối lượng của
mẫu trung bình, tuy nhiên tùy theo yêu cầu thực tế mà khối lượng mẫu lưu có thể là
một mẫu phân tích.
3.2.2 Phương pháp lấy và phân tích mẫu
Gạo nguyên liệu hay thành phẩm chủ yếu được đóng bao nên sử dụng phương
pháp lấy mẫu cho khối lương thực đóng bao.
a. Phương pháp lấy mẫu
Xác định tính đồng nhất của lô hàng
Khi lấy mẫu loại bỏ những bao mốc ướt không đúng qui cách, lô hàng phải đồng
nhất, nếu không đồng nhất phải được phân loại thành nhiều lô nhỏ đồng nhất.
Bảng 3.2 Cách lấy mẫu
Cỡ lô
Cỡ mẫu
≤ 10 bao
Lấy mẫu tất cả các bao
Từ 10 – 100 bao
Lấy mẫu 10 bao, số còn lại lấy 10%
Từ 100 -750 bao
Lấy mẫu 20 bao + 5% số bao đã trừ 100
> 750 bao
Lấy từ hai mẫu chung trở lên
(Nguồn: Tổng cơng ty Lương Thực miền Nam,2010)
Vị trí lấy mẫu
Trong q trình lấy mẫu khối gạo đóng bao cần phải xác định tầng, đỉnh điểm để
xác định số bao lấy mẫu cho phù hợp:
- Khối gạo là hình lập phương thì lấy mẫu cả 5 mặt (nếu được thì lấy luôn cả mặt đáy)
và xác định số bao lấy mẫu cho phù hợp:
+ Tầng: sát trên mặt, giữa và sát đáy.
+ Điểm: có thể lấy nhiều điểm trên các đường chéo hình khối.
7
- Nếu lấy mẫu trên các phương tiện vận chuyển (ô tô, tàu, thuyền…) cũng phải
xác định tầng điểm để lấy mẫu. Hoặc xác định theo toàn khối lương thực mà định ra số
bao cần lấy mẫu và lấy ngay ở những bao đó khi đang bốc vác hoặc cân.
Dụng cụ lấy mẫu
Dùng xiên ngắn (0,2÷0,5m)
b. Cách phân tích mẫu
Để có mẫu phân tích trước tiên phải lấy mẫu đầu tiên. Mẫu đầu tiên là các nhóm
hạt lấy ở các vị trí khác nhau trong khối hạt. Khhi tập hợp các nhóm hạt lại ta được
mẫu chung. Khi khối gạo lớn ta được mẫu chung cũng lớn theo không thuận tiện cho
việc phân tích. Nếu khối lượng mẫu chung 2kg thì mẫu chung là mẫu trung bình. Để
xác định các chỉ tiêu chất lượng gạo ta chia thành từng mẫu thứ hay gọi là mẫu phân
tích. Để đảm bảo tính đại diện của các mẫu so với khối gạo, trong q trình lấy mẫu từ
khối gạo để khi có mẫu phân tích ta phải thực hiện biện pháp xáo trộn phân chia theo
phương pháp hai đường chéo hoặc bằng máy trộn mẫu. Từ mẫu trung bình thu được,
trộn mẫu thật đều, đổ mẫu lên tấm ván nhẵn hay mặt bàn có phủ nilon hoặc mặt kính.
Dùng bai trộn mẫu thành hình vng với độ dài bằng nhau, vun lương thực ở hai
phía đối diện vào giữa rồi dàn đều, tiếp tục vun hai đầu kia lại rồi dàn đều, trộn như
vậy ít nhất 4÷5 lần. Sau cùng dàn mẫu thành hình vng, dùng bai chia mẫu thành bốn
tam giác đều bằng nhau, gạt hết hai tam giác đối đỉnh ( kể cả tạp chất nhỏ) còn lại hai
tam giác, tiếp tục như vậy cho đến khi đủ số lượng mẫu cần dùng. Hai tam giác đối
đỉnh bỏ đi lần cuối phải giữ ngun hình dáng để phịng khi thêm vào mẫu phân tích
hoặc làm mẫu lưu kiểm chứng.
Sau khi kiểm tra mẫu được đựng trong túi bằng chất dẻo, kín đảm bảo khơng bị
ảnh hưởng xung quanh, mẫu được kèm theo kết quả kiểm tra và ghi rõ thời gian lưu
mẫu, người lấy mẫu.
3.2.3 Các chỉ tiêu cần kiểm tra
a. Màu sắc
Màu sắc được xác định bằng phương pháp cảm quan: gạo trắng thường có màu
trắng trong, trắng đục. Gạo lức thường có màu xám ngà, gạo xát dối có màu trắng ngà,
gạo qua lau bóng sẽ có độ sáng bóng.
Để xác định màu sắc của mẫu cần thực hiện như sau: trải mỏng 100g mẫu trên
mặt phẳng màu đen hoặc giấy lót đen trên tấm kính. Quan sát màu sắc gạo dưới ánh
sáng ban ngày hay ánh sáng nhân tạo có độ sáng tương đương.
b. Mùi vị
Trong đều kiện bảo quản tốt gạo sẽ không sinh ra mùi lạ. Tuy nhiên, trong quá
trình bảo quản khối nguyên liệu có thể có nhiều mùi khác nhau. Có thể chia thành hai
loại:
- Mùi do hạt hấp phụ: do hạt hấp thụ các mùi lạ trong kho bảo quản.
8
- Mùi do đều kiện bảo quản không tốt: do các hoạt động sinh lý của hạt sinh ra các hợp
chất mùi như aldehyde, ester…. Bên cạnh đó, sự phát triển của vi sinh vật đặc biệt là
nấm mốc cũng sinh ra nhiều mùi lạ cho gạo thành phẩm.
Kiểm tra mùi vị của mẫu, cần trải mỏng khoảng 20÷25g gạo trên giấy sạch để
ngửi trực tiếp mùi, có thể tăng cảm giác mùi bằng cách cho gạo vào chén sứ đậy nắp,
đun cách thủy 5 phút. Sau đó, xác định mùi bay ra.
Kiểm tra vị của mẫu bằng cách nhai khoảng 1÷2g mẫu. Khi cần vị của gạo cũng
được xác định bằng vị của cháo.
c. Độ ẩm
Độ ẩm là yếu tố quan trọng nhất trong việc đánh giá chất lượng gạo. Nếu độ ẩm
của gạo cao sẽ khó bảo quản, dễ bốc nóng, bị ẩm vàng và dễ bị men mốc… làm giảm
chất lượng gạo. Nếu độ ẩm của gạo quá thấp, gạo sẽ khô khi đưa vào xát trắng gạo sẽ
bị gãy nhiều, dẫn đến hiệu suất thu hồi gạo thành phẩm thấp.
Có thể xác định độ ẩm bằng máy kett hoặc cảm quan.
d. Chiều dài hạt
Dựa trên chiều dài và chiều rộng hạt, các giống lúa được chia làm năm nhóm
(bảng 3.3). Mục đích chính của việc chia nhóm này là nhằm hợp lý hóa chính sách giá
cả và thương mại của gạo.
Bảng 3.3 Phân loại hạt gạo theo tiêu chuẩn thương mại
Loại
Chiều dài hạt (mm)
Tỉ số chiều dài/chiều rộng
>6
-
5–6
-
Hạt ngắn
<5
-
Hạt mảnh
-
>3
Hạt trịn
-
<3
Hạt dài
Hạt trung bình
(Nguồn: Bùi Chính Bửu, 2000)
e. Hạt nguyên
Là hạt có chiều dài > 7,5/10 chiều dài trung bình hạt. Trong đó những hạt gạo cịn
đầy đủ khơng gãy vỡ hoặc bị gãy, mẽ đầu nhưng có chiều dài ≥9/10 chiều dài trung
bình của hạt gạo gọi là hạt nguyên vẹn.
Để xác định hạt nguyên, từ mẫu xác định kích thước trung bình hạt, nhặt ra các
hạt gạo gãy có kích thước > 7,5/10 gộp chung với những hạt nguyên vẹn đem cân tính
tỉ lệ phần trăm theo lượng mẫu.
9
f. Tấm
Là phần gạo gãy có chiều dài ≤ 7,5/10 chiều dài trung bình của hạt gạo nguyên
vẹn tương ứng nhưng khơng lọt qua sàng có đường kính lỗ sàng bằng 1mm và tùy theo
từng loại gạo mà qui định tấm có kích thước cho phù hợp.
Nếu dựa vào chiều dài trung bình của gạo, ta chia tấm thành các loại:
- Tấm lớn: là phần có chiều dài ≥ 5/10 và < 7,5/10 chiều dài trung bình hạt nguyên vẹn
tương ứng.
- Tấm trung bình: là phần hạt gãy có chiều dài từ ≥ 2,5/10 đến ≤ 5/10 chiều dài trung
bình hạt nguyên vẹn tương ứng.
- Tấm nhỏ: phần hạt gãy có chiều dài ≤ 2,5/10 chiều dài trung bình hạt nguyên vẹn
tương ứng nhưng không lọt qua sàng Φ 1,5mm.
- Tấm mẳn: là những hạt gãy vỡ lọt qua sàng Φ 1,5mm nhưng không lọt qua sàng Φ
1mm.
Nếu dựa vào tỉ lệ tấm có trong gạo dự định sản xuất ta chia thành hai loại tấm:
tấm và tấm nhỏ
- Tấm: là những phần gạo gãy có kích thước theo quy định tiêu chuẩn chất lượng của
gạo trắng TCVN 5644:1999
+ Đối với gạo 5% tấm có kích thước từ 2,17 đến 4,65mm.
+ Đối với gạo 10% tấm có kích thước từ 2,17 đến 4,34mm.
+ Đối với gạo 15% tấm có kích thước từ 2,17 đến 4,03mm.
+ Đối với gạo 20% tấm có kích thước từ 1,55 đến 3,72mm.
+ Đối với gạo 25% tấm có kích thước từ 1,55 đến 3,10mm.
- Tấm nhỏ: là phần gạo gãy có kích thước nhỏ hơn kích thước các hạt tấm kể trên, ứng
với từng loại gạo nhưng không lọt qua sàng Φ 1mm.
Xác định bằng cách cân 25g mẫu cho vào bộ sàng lõm tách sơ bộ hai phần gạo
nguyên và tấm, sau đó lựa những hạt sai kích thước của phần này bổ sung cho phần
kia. Cân rồi tính tỉ lệ phần trăm từng phần.
g. Tạp chất
Là tất cả các loại vật chất không phải gạo, tấm, tấm mẵn, thóc như dây nilon,
rơm, rác, kim loại…. Gạo nhiều tạp chất sẽ gây khó khăn cho quá trình chế biến.
h. Hạt xanh non, ẩm vàng, hư bệnh, bạc phấn, sọc đỏ, đỏ
Hạt xanh non: hình dạng hạt mỏng nhỏ do hạt lúa chưa chín hồn tồn, nội nhủ
thường có màu trắng đục, kết cấu xốp, kém bền vững.
Hạt ẩm vàng: hạt gạo có một phần hay tồn phần có màu vàng chanh, vàng cam.
Hạt sâu bệnh: hạt gạo bị biến màu hoặc hư hỏng bởi nước, nhiệt, côn trùng, hay
do những nguyên nhân khác…
10
Hạt bạc phấn( bạc bụng ): hạt gạo có phần đục ≥ 3/4 diện tích hạt có màu trắng
đục.
Hạt đỏ sọc: hạt gạo có một sọc đỏ chiều dài > 1/2 chiều dài của hạt, hoặc tỏng
chiều dài của các vết sọc đỏ >1/2 chiều dài của hạt, nhưng tổng diện tích của các sọc
đỏ <1/4 diện tích bề mặt hạt.
Hạt đỏ: là hạt gạo có lớp cám màu đỏ ≥ 1/4 diện tích bề mặt của hạt.
i. Tỉ lệ thóc lẫn
Là số lượng hạt thóc lẫn trong gạo. Tính bằng số hạt trên 1kg gạo mẫu. Tỉ lệ thóc
lẫn trong gạo tùy theo mỗi loại mà cho phép nhiều hay ít.
j. Độ đồng nhất của hạt:
Độ đồng nhất có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của thành phẩm. Nếu độ đồng
nhất cao thì chất lượng của thành phẩm sẽ cao và ngược lại.
Bảng 3.4: Chỉ tiêu chất lượng gạo nguyên liệu (gạo lức)
STT
Chỉ tiêu chất lượng
Đơn vị tính
Chỉ số chất lượng
1
Độ ẩm
%
15,5 - 19
2
Tạp chất (tối đa)
%
2–3
3
Tấm (tối đa)
%
5 – 20
4
Thóc (tối đa)
Hạt/kg
60 - 300
5
Hạt nguyên (tối thiểu)
%
70 – 90
6
Rạn (tối đa)
%
3-4
7
Hạt phấn (tối đa)
%
6 - 15
8
Hạt đỏ (tối đa)
%
2 – 15
9
Hạt bệnh (tối đa)
%
0,2 – 1,5
10
Hạt xanh non (tối đa)
%
4 – 10
11
Hạt vàng
%
0,2 - 1
12
Chiều dài hạt
mm
6,4 - 6,8
(Nguồn: Tổng công ty Lương Thực miền Nam,2010)
11
3.3 CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG GẠO NGUYÊN LIỆU VÀ GẠO TRẮNG
CỦA XÍ NGHIỆP
3.3.1 Các chỉ tiêu chất lượng gạo nguyên liệu
Bảng 3.5: Chỉ tiêu chất lương gạo lức nguyên liệu (mức bóc cám 0 đến 2,5%)
STT
CHỈ TIÊU
ĐVT
10%
15%
20%
25%
1
Độ ẩm
%
15,0-16,0
15,0-16,0
15,0–16,0
15,0–16,0
2
Tạp chất (tối đa)
%
3,0
0,4
0,5
0,5
3
Tấm
%
10 ± 2
15 ± 2
20 ± 2
25 ± 2
4
Hạt lúa (tối đa)
Hạt/kg
150
150
200
200
5
Nguyên vẹn (tối thiểu)
%
70,0
65,0
60,0
60,0
6
Hạt rạn (tối đa)
%
6,0
7,0
8,0
8,0
7
Chất lượng (tối đa)
- Hạt bạc phấn (bạc
bụng)
%
7,0
8,0
9,0
10,0
- Hạt đỏ
%
4,0
6,0
7,0
8,0
- Hạt vàng
%
0,7
1,0
1,2
1,5
- Hạt xanh non
%
4,0
4,5
5,0
5,5
- Hạt hư hỏng (bệnh)
%
2,5
3,0
3,5
3,5
(Nguồn: Tổng công ty Lương Thực miền Nam,2010)
- Chiều dài trung bình hạt nguyên vẹn: 6,20 mm.
- Kích thước tấm: 4,65 mm (¾ chiều dài trung bình hạt nguyên vẹn)
Bảng 3.6: Chỉ tiêu chất lương gạo sơ sầy ngun liệu (mức bóc cám 2,5 đến 5,5%)
STT
CHỈ TIÊU
ĐVT
10%
15%
20%
25%
1
Độ ẩm
%
15,0-16,0
15,0-16,0
15,0-16,0
15,0-16,0
2
Tạp chất (tối đa)
%
0,2
0,3
0,4
0,5
3
Tấm
%
10 ± 2
15 ± 2
20 ± 2
25 ± 2
4
Hạt lúa (tối đa)
Hạt/kg
80
80
100
100
5
Nguyên vẹn (tối thiểu)
%
65,0
60,0
55,0
55,0
6
Hạt rạn (tối đa)
%
4,0
4,0
5,0
5,0
7
Chất lượng (tối đa)
%
7,0
8,0
9,0
10,0
- Hạt bạc phấn (bạc
bụng)
12
- Hạt đỏ
%
4,0
6,0
7,0
8,0
- Hạt vàng
%
0,6
0,8
1,0
1,2
- Hạt xanh non
%
2,5
3,0
3,5
4,0
- Hạt hư hỏng (bệnh)
%
2,0
2,5
3,0
3,0
(Nguồn: Tổng công ty Lương Thực miền Nam,2010)
- Chiều dài trung bình hạt ngun vẹn: 6,20 mm.
- Kích thước tấm: 4,65 mm (¾ chiều dài trung bình hạt ngun vẹn).
Bảng 3.7: Chỉ tiêu chất lương gạo trắng nguyên liệu (mức bóc cám 8,0 đến 10,0%)
STT
CHỈ TIÊU
ĐVT
5%
10%
15%
20%
25%
1
Độ ẩm
%
14,515,5
14,515,5
14,515,5
14,515,5
14,515,5
2
Tạp chất (tối đa)
%
0,2
0,2
0,3
0,3
0,5
3
Tấm
%
5±2
10 ± 2
15 ± 2
20 ± 2
25 ± 2
4
Hạt lúa (tối đa)
Hạt/kg
50
60
60
70
70
5
Nguyên vẹn (tối thiểu)
%
65,0
60,0
55,0
50,0
50,0
6
Hạt rạn (tối đa)
%
2,5
3,0
3,0
4,0
4,0
7
Chất lượng (tối đa)
- Hạt bạc phấn (bạc
bụng)
%
7,0
7,0
8,0
9,0
10,0
- Hạt đỏ
%
2,0
3,0
5,0
6,0
7,0
- Hạt vàng
%
0,5
0,7
0,8
1,0
1,2
- Hạt xanh non
%
1,5
2,0
2,0
2,5
3,0
- Hạt hư hỏng (hạt
bệnh)
%
1,0
1,0
1,5
2,0
2,5
(Nguồn: Tổng công ty Lương Thực miền Nam,2010)
- Chiều dài trung bình hạt nguyên vẹn: 6,20 mm.
- Kích thước tấm: 4,65 mm (¾ chiều dài trung bình hạt nguyên vẹn).
3.3.2 Các chỉ tiêu chất lượng gạo trắng
Sản phẩm được coi là chất lượng khi sản phẩm lương thực đó thõa mãn được yêu
cầu của người tiêu dùng và đạt mức ứng với khả năng cao nhất về mặt kinh tế.
13
Để đánh giá chất lượng sản phẩm người ta thường đánh giá các chỉ tiêu đặc trưng
như: độ ẩm, màu sắc, mùi vị, tạp chất, độ đồng nhất… dự trên cơ sở tiêu chuẩn chất
lượng đã được nhà nước ban hành.
Bảng 3.8: Chỉ tiêu chất lượng gạo bán thành phẩm
STT
CHỈ TIÊU
LOẠI GẠO
5%
10%
15%
20%
25%
1
Độ ẩm
14
14
14
14
14
2
Tạp chất (%)
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
3
Tấm (tối đa %)
5±2
13 ± 2
17 ± 2
23 ± 2
28 ± 2
4
Thóc lẫn (%)
15
15
20
20
25
5
Hạt nguyên (%)
62 ± 2
57 ± 2
52 ± 2
47 ± 2
42 ± 2
6
Hạt bạc phấn (bạc bụng %)
4–6
4-6
6–8
6–8
8 – 10
7
Hạt đỏ, sọc đỏ (%)
1
2,5
3
6
7
8
Hạt vàng (%)
1,2
1,2
1,2
1,5
2
9
Hạt xanh non (%)
-
-
0,2
0,5
0,5
10
Hạt hư (%)
1
1,2
1,5
2,5
2,5
(Nguồn: Công ty Lương Thực-Thực Phẩm Vĩnh Long, 2010)
Bảng 3.9: Chỉ tiêu gạo thành phẩm
STT
CHỈ TIÊU
LOẠI GẠO
5%
10%
15%
20%
25%
14
14
14
14
14
1
Độ ẩm (%)
2
Kích thước tấm (mm)
4,65
4,3
4,13
3,4
3,1
3
Chiều dài trung bình hạt
(mm)
6,2
6,2
6,2
6,2
6,2
4
Tạp chất(%)
0,1
0,2
0,2
0,2
0,2
5
Tấm (tối đa) (%)
7
12
17
22
27
6
Hạt đỏ, sọc đỏ (%)
1
1
2
5
5
7
Hạt hư (%)
0,5
1,2
1–2
2
2
8
Hạt vàng (%)
0,5
1
1,5
1
1
9
Hạt bạc phấn (bạc bụng) (%)
4
6,4
7
7
8
14
10
Thóc lẫn (hạt/kg)
15
15
20
25
30
11
Tỉ lệ gạo ngun (%)
60
60
52
45
42
(Nguồn: Cơng ty Lương Thực-Thực Phẩm Vĩnh Long, 2010)
Bảng 3.10: Chỉ tiêu gạo xuất khẩu đối với gạo hạt dài
STT
CHỈ TIÊU
LOẠI GẠO
5%
10%
15%
20%
25%
14
14
14
14
14
1
Độ ẩm (%)
2
Kích thước tấm (mm)
4,65
4,3
4,1
3,8
3,1
3
Chiều dài trung bình hạt
(mm)
6,2
6,2
6,2
6,2
6,2
4
Tạp chất(%)
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
5
Tấm (%)
<7
< 12
< 17
< 22
< 28
6
Hạt đỏ, sọc đỏ (%)
0,5
1
2
4
5
7
Hạt hư (%)
0,5
0,75
1
1
2
8
Hạt vàng (%)
0,5
0,75
1
7
2,5
9
Hạt bạc phấn (bạc bụng)
(%)
6
6
7
7
8
10
Thóc lẫn (hạt/kg)
15
20
20
25
30
11
Nếp lẫn (%)
0,5
1
1
1
1,5
12
Tỉ lệ gạo ngun (%)
60
55
50
50
40
13
Mức xát
Kỹ
Kỹ
Vừa
phải
Vừa
phải
Vừa
phải
14
Đánh bóng
2 pass
2 pass
1 pass
1pass
1pass
(Nguồn: Cơng ty Lương Thực-Thực Phẩm Vĩnh Long, 2010)
15