Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI ,PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU ,GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.29 KB, 93 trang )

1

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................3
MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
Lý do chọn đề tài.......................................................................................................4
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước................................................................5
Mục đích, mục tiêu nghiên cứu.................................................................................5
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................................6
Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................6
Nội dung của đề tài....................................................................................................6
CHƯƠNG I..............................................................................................................7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG
MẠI...........................................................................................................................7
1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ
GIAN LẬN THƯƠNG MẠI.....................................................................................7
1.2.KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BUÔN
LẬU VÀ GLTM CỦA HẢI QUAN CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI....................17
CHƯƠNG II...........................................................................................................24
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG CÔNG
TÁC PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI..........24
2.1.CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP
CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU
VÀ GLTM...............................................................................................................24
2.2.KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG BUÔN LẬU & GLTM TRONG THỜI KÌ MỞ
CỬA NỀN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.....................25
2.3.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GLTM
CHUNG CỦA NGÀNH HẢI QUAN.....................................................................53



2
2.4.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GLTM
CHUNG CỦA NGÀNH HẢI QUAN.....................................................................59
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG
CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA NGÀNH HẢI
QUAN.....................................................................................................................76
3.1. DỰ BÁO TÌNH HÌNH BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI
TRONG THỜI GIAN TỚI......................................................................................76
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG
CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA NGÀNH HẢI
QUAN......................................................................................................................77
KẾT LUẬN............................................................................................................91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................92


3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GLTM
TMQT
XNK
CHXHCH
SHTT
VCTPHH
QLRR
KHCNMT
KSLH
GTGT
TNTX

KTTMĐB

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Gian lận thương mại
Thương mại quốc tê
Xuất Nhập Khẩu
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
sở hữu trí tuê
vận chuyển trái phép hàng hoá
quản lý rủi ro
Khoa học Công nghê Môi trường
Kiểm soát liên hợp
Giá trị gia tăng
Tạm nhập tái xuất
Kinh tê thương mại đặc biêt

MỞ ĐẦU



4
Lý do chọn đề tài
Viêt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tê thê giới.
Viêc mở cửa nền kinh tê giúp chúng ta thu được những thành tựu không nhỏ, góp
phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền kinh tê. Nguồn vốn đầu tư trực tiêp
nước ngoài (FDI) và nguồn viên trợ phát triển chính thức (ODA) thu hút được
ngày càng lớn và nợ nước ngoài cũng giảm đáng kể. Với viêc mở rộng quan hê ra
bên ngoài, nước ta cũng tiêp thu được nhiều thành tựu, khoa học, công nghê và
kinh nghiêm, kỹ năng quản lý. Cơ cấu kinh tê nước ta đang chuyển dịch mạnh mẽ
theo hướng công nghiêp hóa – hiên đại hóa. Những thành tựu trên là không thể phủ
định nhưng viêc hội nhập sâu vào nền kinh tê toàn cầu đồng thời cũng kéo theo
những hê lụy, ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển bền vững của nền kinh tê Viêt
Nam, và một trong những hê lụy đó là các hiên tượng buôn lậu và GLTM xuất hiên
ngày càng nhiều.
GLTM là một trong những mặt trái của nền kinh tê thị trường, nó có tác
động và ảnh hưởng lớn đên kinh tê – xã hội. Đây là vấn đề nóng bỏng, bức xúc và
diễn biên ngày càng phức tạp ở nước ta hiên nay, gây khó khăn cho sản xuất trong
nước, làm thất thu ngân sách nhà nước, làm rối loạn hoạt động thương mại gây ra
những ảnh hưởng tiêu cực trong xã hội. Vì vậy, đòi hỏi cần phải tích cực phòng
chống tình trạng này bằng sự đoàn kêt phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp,
giữa Nhà nước và nhân dân.
Theo cam kêt của Viêt Nam khi gia nhập WTO, thuê nhập khẩu đối với
nhiều mặt hàng giảm mạnh, kéo theo hàng nhập khẩu gia tăng. Đây chính là cơ hội
để hàng hoá chất lượng thấp, hàng dư thừa, nguyên liêu “bẩn” sẽ đổ vào nước ta,
các hành vi GLTM diễn biên phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Lợi dụng sự
thông thoáng trong hoạt động xuất nhập cảnh, buôn bán thương mại, có thể nảy
sinh nhiều tội phạm chuyên nghiêp, các tổ chức xuyên quốc gia, phương thức thủ
đoạn ngày càng tinh vi, tính chất ngày càng nghiêm trọng.



5
Trên đây là một vài nguyên nhân điển hình cho viêc nghiên cứu đề tài này.
Thực trạng nóng bỏng của hoạt động buôn lậu và GLTM vẫn đang diễn biên tiêp
tục từng ngày từng giờ luôn là một điều nhức nhối đối với các nhà quản lý. Đứng
trước thực trạng này nhóm nghiên cứu xin đưa ra đề tài “Hoạt động phòng, chống
buôn lậu và gian lận thương mại của ngành Hải quan” nhằm tìm ra những hướng đi
đúng đắn góp phần cải thiên tình hình trên thông qua viêc tìm hiểu thực trạng buôn
lậu và GLTM trên cả nước.
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
GLTM luôn đi kèm với hối lộ và tham nhũng đang là vấn nạn được nhiều
nhà nghiên cứu, nhiều quốc gia quan tâm. Có một số tài liêu trong nước đề cập đên
vấn đề này ở các góc độ khác nhau, phù hợp với tình hình hiên tại của từng quốc
gia. Buôn lậu và GLTM ở Viêt Nam trong những năm qua có chiều hướng gia
tăng, đang là vấn đề “nhức nhối” được Đảng và Nhà nước quan tâm. Chủ yêu là
tình hình buôn lậu và GLTM trong nội địa mà chưa có một tài liêu nào đề cập một
cách toàn diên, có hê thống về mặt lý luận và thực tiễn để từ đó đề ra các giải pháp
phòng, chống GLTM cho phù hợp với tình hình hiên nay ở nước ta nhằm giúp cho
các cơ quan hữu trách quản lí kinh doanh xuất nhập khẩu có hiêu quả.
Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài “Hoạt động phòng, chống buôn lậu và GLTM của ngành
Hải Quan – Thực trạng và Giải pháp” với mục tiêu:
Hê thống hóa và làm rõ những cơ sở lý luận về hoạt động phòng
chống GLTM. Đồng thời nghiên cứu thực tiễn hoạt động phòng chống GLTM ở
một số cảng và cửa khẩu để rút ra một một số bài học kinh nghiêm có ý nghĩa thực
tiễn với nước ta hiên nay.
Làm rõ chủ trương, chính sách của Nhà nước và biên pháp của ngành
Hải quan về phòng chống GLTM. Từ đó, phân tích tình hình phòng, chống GLTM
ở nước ta trong thời gian qua. Đó là cơ sở đề xuất những giải pháp.



6
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề buôn lậu và GLTM trong

hoạt động TMQT; các hoạt động và các giải pháp phòng, chống GLTM trong hoạt
động TMQT của ngành Hải quan Viêt Nam.
Tư liêu khảo sát từ Tổng cục Hải quan và Cục Hải quan một số tỉnh
thành trong cả nước.
Đề tài không đi theo diên rộng với tất cả các mặt hàng mà chỉ nghiên
cứu theo cách tiêp cận với các vụ viêc trên một số địa bàn, từ đó điển hình hoá và
suy rộng.
Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyêt những vấn đề đặt ra ở phần đối tượng và phạm vi nghiên cứu,
đề tài sẽ sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biên chứng, duy vật lịch sử,
phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích các số liêu thực tê mà nhóm nghiên cứu
thu thập được. Các phương pháp này được sử dụng trong sự kêt hợp chặt chẽ với
nhau trên cơ sở các quan điểm kinh doanh thương mại và pháp lý của Đảng và Nhà
nước.
Nội dung của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kêt luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và kinh nghiêm thực tiễn của các nước trên thê giới
về hoạt động phòng chống buôn lậu và GLTM
Chương II: Thực trạng hoạt động của ngành Hải quan trong công tác phòng,
chống buôn lậu và GLTM
Chương III: Giải pháp nâng cao hiêu quả hoạt động phòng chống buôn lậu
và GLTM của ngành Hải quan



7

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG
BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU
VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI
Khái niệm buôn lậu, GLTM và các hình thức GLTM
Khái niệm buôn lậu
Thuật ngữ buôn lậu được sử dụng với những ý nghĩa khác nhau, theo Từ
điển tiêng Viêt, cụm từ “buôn lậu” có nghĩa là “buôn bán những hàng cấm hoặc
trốn thuê”. Đây là một khái niêm kê thừa những hiểu biêt xưa nay về cụm từ này
và khá phù hợp với quan niêm phổ thông hiên nay.
Từ năm 1985 Bộ luật Hình sự của nước CHXHCN Viêt Nam ra đời đã chính
thức ghi nhận tội danh buôn lậu, đên Bộ luật hình sự bổ sửa đổi, bổ sung năm
2009, căn cứ vào điều 153 có thể rút ra khái niêm buôn lậu: “Buôn lậu là hành vi
buôn bán trái phép qua biên giới hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí


8
quý, đã quý hoặc vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hóa”. Như vậy, tội danh
buôn lậu đã được xác định với 4 yêu tố cấu thành tội phạm và những dấu hiêu pháp
lý đặc trưng nên đã có tác dụng hướng dẫn nhận thức cũng như chỉ đạo thực thi
pháp luật.
1.1.1.2.

Khái niệm GLTM


GLTM là một thuật ngữ luôn gắn liền với buôn lậu. Theo tổ chức Hải quan
Thê giới WCO: “GLTM trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp luật Hải
quan, lừa dối Hải quan để lẩn tránh một phần hoặc toàn bộ thuê xuất, nhập khẩu, vi
phạm các biên pháp cấm hoặc hạn chê do luật pháp Hải quan quy định, để thu
được khoản lợi nào đó trong viêc vi phạm này”.
Ở nước ta hiên nay chưa có một văn bản pháp luật nào đề cập một cách đầy
đủ khái niêm về GLTM cũng như GLTM trong lĩnh vực Hải quan. Mặc dù vậy,
thuật ngữ GLTM được sử dụng một cách rộng rãi ở các Bộ, ngành, các tổ chức
khác nhau. Sau đây, chúng ta xem xét quan điểm của WCO định nghĩa về GLTM.
1.1.1.3.

Mối quan hệ giữa buôn lậu và GLTM

Trong Bộ luật Hình sự của nước ta đã ghi nhận tội buôn lậu là: “buôn bán
trái phép, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới”, còn trong 16 loại GLTM
do tổ chức Hải quan thê giới (WCO) cũng quy định một số hành vi GLTM như
“Buôn bán hàng cấm qua biên giới hoặc ra khỏi sự kiểm soát của Hải quan”, “khai
báo chủng loại hàng hóa”, “khai tăng giảm giá trị hàng hóa”. Đây là những hành vi
buôn bán gian lận trái pháp luật mang tính chất giống như “Buôn lậu” từ trước đên
nay được nhiều người biêt đên hơn là “GLTM”. GLTM là thuật ngữ mới xuất hiên,
bao gồm nhiều hành vi gian lận, trái pháp luật, hơn buôn lậu hay nói cách khác nội
hàm của nó rộng hơn nội hàm của buôn lậu. Điều này do ngày càng có nhiều hiên
tượng mới, tiêu cực xảy ra trong xã hội. Vì vậy hai thuật ngữ này thường đi kèm
với nhau “Buôn lậu và GLTM”.


9
Buôn lậu và GLTM đều là những là hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc
trong lĩnh vực thương mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuất nhập
khẩu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất chính.

So sánh khái niêm GLTM trong lĩnh vực Hải quan với khái niêm buôn lậu
hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tê qua biên giới có thể thấy có những
điểm khác nhau sau:
GLTM thực chất đó là tiên hành hoạt động xuất nhập khẩu có phép tắc, công
khai đên cơ quan Hải quan để làm thủ tục (khai báo, kiểm tra, nộp thuê) và công
khai, hợp pháp đưa hàng hóa qua cửa khẩu. Nhưng lợi dụng những kẽ hở để khai
báo gian dối như về mẫu mã,về số lượng, về chất lượng...nhằm đạt được kêt quả
cuối cùng là gian lận về mức thuê phải nộp. Hành vi này có khi chỉ là thủ đoạn
riêng của chủ hàng khi có sự tiêp tay của một số nhân viên Hải quan biên chất.
Buôn lậu là hành vi lén lút đưa hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới trốn
tránh hoặc chống lại sự kiểm tra, kiểm soát của Hải quan bằng cách không đi qua
cửa khẩu, hoặc tuy có đi qua cửa khẩu nhưng dùng thủ đoạn bí mật bất hợp pháp
như trà trộn hàng lậu trong các hàng hóa khác có làm thủ tục, cấu tạo chỗ bí mật để
giấu hàng lậu... để che dấu hàng hóa, trốn tránh, chống lại sự kiểm tra của Hải
quan, nhằm đạt được lợi ích cuối cùng là thu được lợi nhuận thặng dư siêu ngạch.
Hành vi buôn lậu có khi chỉ có giá trị nhỏ, nhưng hầu hêt phải do những tổ chức
bất hợp pháp có đường dây bất hợp pháp qua biên giới, có khi xuyên quốc gia thực
hiên.
Vấn đề đặt ra là ở Viêt Nam cũng như nhiều nước trên thê giới, hai khái
niêm này chưa được phân định rõ ràng. Nhiều nước coi buôn lậu cũng là hành vi
GLTM. WCO tại hội nghị lần thứ 5 về chống GLTM đã xêp buôn lậu vào một
trong những hình thức GLTM nhưng coi đó là loại hình GLTM đặc biêt nguy
hiểm.


10
Ở Viêt Nam hiên nay, buôn lậu được coi là hành vi vi phạm pháp luật,
không đồng nhất với GLTM.
Theo Bộ Luật hình sự 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định
tại điều 153 và điều 154, buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tê qua

biên giới, là hành vi vi phạm pháp luật hình sự và bị coi là phạm tội. Hai tội danh
này tương ứng với hai khung hình phạt khác nhau. Tội buôn lậu (Điều 153) hình
phạt thấp nhất là phạt tiền 3 triêu đồng hoặc phạt tù từ 6 tháng, cao nhất là chung
thân. Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tê qua biên giới (Điều 154) hình phạt
thấp nhất là phạt tiền từ 5 triêu đồng, cải tạo không giam giữ 2 năm hoặc vào tù 3
tháng, hình phạt cao nhất là phạt tù 10 năm.
Trong Bộ luật hình sự 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009), hành vi
GLTM không được đề cập đên, như vậy có thể nói GLTM có sự tách biêt với tội
danh buôn lậu. Xét về góc độ áp dụng luật pháp có thể khởi tố hình sự tất cả các
chủ thể có hành vi thỏa mãn dấu hiêu cấu thành tội "vận chuyển trái phép hàng
hóa, tiền tê qua biên giới" (Điều 154 Bộ luật hình sự). Điều này cho phép xác định
ranh giới giữa buôn lậu, vận chuyển hàng hoá trái phép qua biên giới với hành vi
GLTM.
Tuy nhiên, đối với trường hợp chủ hàng giấu giêm hàng hóa hoặc không có
giấy tờ hợp lê khi xuất nhập khẩu hoặc khai báo gian dối khi qua biên giới, thì
cũng có thể coi là vận chuyển trái phép hàng hoá để khởi tố theo Điều 153 Bộ luật
hình sự hoặc xử phạt theo quy định tại điều 12, 13 Nghị định 138/2004/NĐ-CP về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan. Ở đây, một vấn đề nổi cộm là
cùng một hành vi vi phạm như không khai báo hoặc khai báo không đúng khi vận
chuyển hàng hoá qua biên giới... viêc xử lý có thể áp dụng điều 153 Bộ luật hình
sự ghép vào tội danh "tội buôn lậu", nhưng cũng hành vi đó cũng có thể áp dụng
điều 12 Nghị định 16/CP ngày 20 tháng 3 năm 1996 (sửa đổi bổ sung năm 1998 và
2000) về quy định viêc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà


11
nước về Hải quan. Do đó, viêc phân định rõ ràng ranh giới để xác định tội danh
buôn lậu và GLTM là một vấn đề bức xúc cần được nghiên cứu giải quyêt.
Theo pháp luật Viêt Nam, GLTM không phải là một tội danh trong Bộ luật
Hình sự, nhưng các biểu hiên đặc trưng của nó lại trùng hợp với tội buôn lậu, một

bộ phận của GLTM là buôn lậu và buôn lậu bao gồm cả GLTM. Hai khái niêm này
thường đi đôi, gắn liền với nhau trong tiềm thức xã hội, chúng có phần giao thoa
với nhau nhưng không bao hàm tất cả. Đặc biêt là GLTM, ngoài buôn lậu, GLTM
còn bao gồm nhiều yêu tố khác như: buôn bán hàng giả, ăn cắp mẫu mã, khai báo
sai về số lượng, chất lượng hàng hóa...


Sự khác nhau cơ bản giữa GLTM và buôn lậu là buôn lậu trước hết là:
Hành vi GLTM nhưng ở mức cao hơn, tính chất phức tạp và nghiêm trọng

hơn. Nó là trường hợp đặc biêt của GLTM.
Về bản chất của những kẻ buôn lậu là mạo hiểm, sử dụng "cơ bắp" và các
phương tiên cần thiêt để đưa hàng qua biên giới.
Bản chất của GLTM là "cơ mưu, trí não" lợi dụng sự sơ hở, không rõ ràng,
không chính xác khoa học và đầy đủ của luật pháp, chính sách của các cơ quan
quản lý chức năng để thực hiên hành vi gian dối, lừa gạt qua cửa khẩu một cách
công khai nhằm thu lợi bất chính. Phạm vi của khái niêm GLTM rộng hơn khái
niêm buôn lậu.
Nêu xét ở mức độ nguy hiểm đối với nền kinh tê thì hành vi buôn lậu mang
ảnh hưởng nghiêm trọng hơn nhiều.
Nêu xét ở khía cạnh xử lý thì xử lý GLTM trong lĩnh vực Hải quan khó khăn
hơn và khung hình phạt nhẹ hơn.
Nêu xét ở góc độ nhận biêt thì buôn lậu dễ nhận thấy hơn còn GLTM thông
thường núp dưới những vỏ bọc hợp pháp.
Có thể nói, buôn lậu trước hêt là hành vi GLTM trong lĩnh vực Hải quan có
mức độ nguy hiểm cho xã hội đáng kể. Điều đó có nghĩa là hành vi khách quan và


12
hàng hóa GLTM phải ở mức bị coi là nguy hiểm đáng kể, phải xử lý hình sự (về tội

buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tê qua biên giới). Dưới mức đó
thì bị coi là GLTM nguy hiểm chưa đáng kể và chỉ bị xử lý hành chính.
1.1.1.4.

Các hình thức buôn lậu.

Nêu phân loại theo các thủ đoạn buôn lậu, ta có thể phân làm 2 loại:
- Buôn lậu có qua cửa khẩu (giấu hàng hoặc giả mạo chứng từ, khai báo sai
lêch hàng hóa hoặc cất giữ hàng hóa tinh vi…), xuất hiên ở tất cả các tuyên đường
(đường hàng không, bưu điên, đường biển, đường bộ qua biên giới).
- Buôn lậu trốn tránh sự kiểm soát của Hải quan (lén lút mang hàng qua khu
vực cánh gà biên giới), chủ yêu xuất hiên ở tuyên đường bộ và xâm nhập qua
đường biển.
1.1.1.5.

Các hình thức GLTM

Các hình thức GLTM theo cách phân loại của tổ chức Hải quan thê giới
(WCO).
Năm 1995, hội nghị chống GLTM do Hải quan thê giới (WCO) triêu tập tại
Brussel (Bỉ) với sự tham gia của đại diên Hải quan từ hơn 50 nước và tổ chức quốc
tê đã đưa ra 16 hình thức GLTM cơ bản:
- Buôn lậu hàng hóa (kể cả hàng bị cấm nhập khẩu và đặc biêt hàng thuộc
công ước Washington bảo vê động thực vật quý hiêm và các quy định quốc gia về
bảo vê môi trường) qua biên giới hoặc ra khỏi kho Hải quan.
- Khai báo sai.
- Khai tăng, giảm trị giá.
- Lợi dụng chê độ ưu đãi xuất xứ (kể cả chê độ hạn ngạch thuê).



13
- Lợi dụng chê độ ưu đãi hàng gia công.
- Lợi dụng chê độ tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập (đây là hàng hóa
được miễn thuê XNK nhưng đã sử dụng sai mục đích…).
- Lợi dụng yêu cầu về giấy phép xuất nhập khẩu (như các loại giấy phép
theo nhu cầu chuyên ngành như hàng cho an ninh, quốc phòng, y tê, văn hóa,…).
- Lợi dụng chê độ quá cảnh.
- Khai sai về số lượng, chất lượng hàng hóa.
- Lợi dụng chê độ mục đích sử dụng, kể cả buôn bán trái phép hàng được ưu
đãi thuê, thuê nhập khẩu dành cho đối tượng sử dụng nhất định.
- Vi phạm đạo luật về diễn giải thương mại hoặc quy định bảo vê người tiêu
dùng.
- Hàng giả, hàng ăn cắp mẫu mã.
- Yêu cầu giả, khống viêc hoàn hoặc truy hoàn thuê Hải quan kể cả các
chứng từ hàng đã xuất khẩu.
- Kinh doanh “ma”, gian lận trong đăng ký kinh doanh nhằm hưởng tín dụng
trái phép
- Thanh lý có chủ đích
1.1.2. Nguyên nhân xuất hiện buôn lậu và GLTM
Buôn lậu và GLTM những hiên tượng mang tính lịch sử, chỉ khi có sản xuất
hàng hóa, các sản phẩm được mang ra trao đổi trên thị trường, có người mua,
người bán nhằm thực hiên phần giá trị được kêt tinh trong hàng hóa thì buôn lậu và
GLTM mới xuất hiên. Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, thị trường ngày


14
càng mở rộng, các sản phẩm đưa ra trao đổi, buôn bán trên thị trường ngày càng
nhiều, tiêu chuẩn và chủng loại hàng hóa ngày càng đa dạng phong phú thì hành vi
buôn lậu và GLTM cũng ngày càng phức tạp và tinh vi hơn.
Xét trong điều kiên cụ thể ở Viêt Nam, có thể rút ra nguyên nhân và điều

kiên chủ yêu làm gia tăng GLTM trong tình hình hiên nay:
1.1.2.1.

Nguyên nhân kinh tế xã hội

Nước ta vốn là nước nông nghiêp lạc hậu lại phải trải qua những cuộc chiên
tranh trường kỳ. Sau khi nền kinh tê trong nước chuyển từ kê hoạch hóa tập trung
quan lieu bao cấp sang cơ chê thị trường, nhiều cuộc cải cách kinh tê đã được thực
hiên và đạt được những thành tựu đáng kể, không thể phủ nhận nền kinh tê nước ta
hiên này vẫn chủ yêu là sản xuất nhỏ lẻ, năng suất lao động thấp, hàm lượng chất
xám chưa cao, dẫn đên khả năng cạnh tranh yêu. Đi đôi với sự phát triển kinh tê là
nhu cầu ngày càng tăng cao của người dân, cả về số lượng và chất lượng, tâm lý
sính hàng ngoại hiên đang rất phổ biên. Kêt quả tất yêu là hàng ngoại tràn vào
nước ta ngày càng nhiều, dẫn đên hàng nội gần như không có chỗ đứng trong
nước.
1.1.2.2.

Nguyên nhân về luật pháp và cơ chế quản lý của Nhà nước

Hê thống pháp luật của nước CHXHCN Viêt Nam, vừa là kêt quả mà cũng
là phản ứng từ bối cảnh lịch sử đất nước. Quá trình chuyển đổi sang cơ chê thị
trường đặt ra những đòi hỏi cấp bách kiên toàn hê thống pháp luật điều chỉnh các
quan hê hình thành trong cơ chê này.
Các chê độ quản lý Hải quan được chia thành nhiều loại hình với các thủ tục,
các thức quản lý khác nhau, gây khó khăn trong công tác quản lý và ứng dụng công
nghê thông tin.


15
Khó khăn nhà nước chưa khắc phục được còn ở lý do khách quan về điều

kiên địa lý. Nước ta có 3730km biên giới đường bộ và 32690km đường biển với
địa hình núi non hiểm trở, địa hình ven biển thì phức tạp nhiều kênh rạch, đây là
địa bàn hoạt động thuận lợi cho dân buôn lậu nhập hàng trái phép và nước ta.
1.1.2.3.

Nguyên nhân về tâm lý xã hội

Nền kinh tê thị trường đem đên cho đất nước ta cả những mặt tích cực và
tiêu cực. Xóa bỏ bao cấp yêu cầu người dân phải tự có ý thức vươn lên khẳng định
mình. Lối sống chạy theo đồng tiền, chạy theo lợi nhuận có xu hướng gia tăng. Từ
đó, nhiều biểu hiên tiêu cực nảy sinh, các giá trị đạo đức chuẩn mực bị phá vỡ.
Tình trạng tiêu pha lãng phí diễn ra ngày càng tăng trong thời điểm nước ta còn
nghèo với mức GDP bình quân hiên nay là khoảng 1.300 USD/năm.
Như vậy, viêc xác định rõ thực trạng tâm lý xã hội ở nước ta hiên nay có ý
nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn, góp phần xây dựng đời sống tâm lý xã hội
lành mạnh, hạn chê, khắc phục tiêu cực trong xã hội, trong đó có buôn lậu và
GLTM.
1.1.2.4.

Sự chống phá từ bên ngoài

Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, lợi dụng đất nước ta còn đang đổi mới,
chính sách an ninh và pháp luật còn nhiều khó khăn sơ hở, các thê lực thù dịch
dùng lợi nhuận kích thích hoạt động buôn bán, kể cả các thủ đoạn gian lận trong
thương mại để biên nước ta thành thị trường tiêu thụ và bòn rút tài nguyên quý của
nước ta.
Để đẩy mạnh âm mưu biên nước ta thành trị trường tiêu thụ, khống chê nền
kinh tê nước ta, một số nước còn thực hiên chính sách bù lỗ, hạ giá thành sản phẩm
và sử dụng con đường tiểu ngạch, buôn lậu đẩy hàng hóa ê thừa để sang nước ta để
thu hồi vốn và giải quyêt nạn thất nghiêp của nước họ.



16
1.1.3. Các phương pháp cơ bản phát hiện buôn lậu và GLTM
Để phát hiên buôn lậu và GLTM là một quá trình khá phức tạp. Các phương
pháp phát hiên buôn lậu và GLTM được WCO áp dụng hiên nay là:
- Sử dụng chuyên gia mặt hàng.
Chuyên gia mặt hàng là những người am hiểu tường tận về đặc điểm vật
chất, đặc điểm thương phẩm của từng loại hàng hóa. Vì vậy họ có thể phát hiên
nhanh và chính xác sự sai lêch giữa hàng hóa thực tê với hồ sơ, giấy tờ khai báo về
hàng hóa đó. Có kiên thức chuyên sâu, các chuyên gia còn có thể xác định được
giá trị tương đối của hàng hóa, từ đó phát hiên ra các thủ đoạn GLTM.
- Kiểm tra thực tê hàng hoá XNK.
- Kiểm toán tức thời.
- Phỏng vấn nhân viên của các chủ hàng.
- Kiểm ra các chứng từ thanh toán.
- Kiểm tra các địa điểm mà hàng hoá được bán.
- Kiểm tra sau thông quan.
1.1.4. Ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động buôn lậu và GLTM tới tình hình
kinh tế - xã hội của đất nước
* Đối với nền Kinh tế Quốc dân
- Gây thất thu ngân sách Nhà nước
- Gây khó khăn cho một số ngành sản xuất trong nước
- Tác hại với môi trường sinh thái và an toàn thực phẩm
* Về an ninh, chính trị, xã hội
Một phần tạo nên uy tín của Đảng và Nhà nước là xây dựng nên một xã hội
công bằng văn minh. Khi buôn lậu và GLTM tăng lên sẽ kéo theo một chuỗi những
tác hại như thu hẹp ngân sách cho giáo dục và phúc lợi, đẩy mạnh nạn tham nhũng,
kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiêp hoạt động chính thống và hợp pháp.



17
Những tác hại mà buôn lậu và GLTM gây ra cho nền kinh tê và văn hóa xã hội sẽ
khiên lòng tin với Nhà nước bị mai một.
Buôn lậu và GLTM sẽ làm mất đi các giá trị đạo đức. Đồng tiền bất chính
cám dỗ người dân và làm gia tăng các tê nạn xã hội.
1.2.

KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG

BUÔN LẬU VÀ GLTM CỦA HẢI QUAN CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.2.1. Quy định quốc tế về phòng, chống buôn lậu và GLTM
Vì hoạt động Hải quan trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh và quá
cảnh có liên quan trực tiêp đên sự điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau, nên
nhìn chung luật Hải quan các nước được xây dựng thành Bộ Luật, có nhiều nội
dung mang tính liên ngành, bao gồm các quy định của các Bộ luật như: Luật thuê
xuất khẩu, thuê nhập khẩu; Luật hành chính; Luật Hình sự; Luật Hàng hải; Luật Tố
tụng hình sự. Những phạm vi pháp luật Hải quan thường được phân chia thành hai
loại như: Loại thứ nhất là xử lý về hành chính đối với các vi phạm nhỏ; bắt nộp
phạt, vv…; Loại thứ hai là xử lý về hình sự khi có dấu hiêu phạm tội. Nhằm mục
đích phòng, chống GLTM thật chủ động và hiêu quả, pháp luật của nhiều nước có
những quy định cụ thể, chặt chẽ, nghiêm khắc với hành vi GLTM; Đồng thời giao
cho cơ quan Hải quan nhiều quyền hạn phù hợp với chức năng của mình để kiểm
tra, kiểm soát, điều tra và xử lý các hoạt động GLTM.
Đối với cộng đồng EU, Điều 13, Luật Hải quan EU quy định: “Cơ quan Hải
quan có quyền áp dụng tất cả các quy định trong Luật Hải quan để tiên hành mọi
biên pháp kiểm tra mà họ thấy cần thiêt nhằm đảm bảo Luật Hải quan được thi
hành nghiêm chỉnh” và Điều 68 quy định: “nhằm xác minh sự đúng đắn của tờ
khai, cơ quan Hải quan có quyền”.


Thẩm định hồ sơ so sánh sự hợp lý hợp pháp giữa tờ khai và hồ sơ.

Có quyền yêu cầu người khai xuất trình những tài liêu khác nhau có
liên quan.


18


Kiểm hóa chi tiêt, có quyền lấy mẫu hoặc hiên vật nhằm phân tích chi

tiêt (tức giám định Hải quan).
1.2.2. Kinh nghiệm của các nước trong hoạt động phòng chống buôn lậu và
GLTM
1.2.2.1.

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Công tác chống buôn lậu GLTM ở Trung Quốc giao cho lực lượng Hải quan
chủ trì là chính. Hủ bại, tham nhũng diễn biên ở nhiều khâu công tác nghiêp vụ
song trọng điểm xảy ra ở công tác kiểm tra hàng hóa thông quan. Hiên nay Hải
quan Trung Quốc đang tập trung vào viêc cải cách, xây dựng liêm chính, đặc biêt
là công tác này đã được Hải quan Trung Quốc thực hiên triêt để.
Chính vì thê Hải quan Trung Quốc đã thực hiên chống tập trung cao độ
quyền lực trong chê độ kiểm nghiêm. Ở Hải quan Trung Quốc từ cơ cấu tổ chức
một phòng độc lập phụ trách kiểm nghiêm và làm thủ tục thông quan toàn bộ hàng
hóa xuất nhập khẩu nay đươc chia ra làm 4 ban là:


Ban sơ tra




Ban kiểm nghiêm



Ban cho hàng đi



Ban phúc tra

Bốn ban này hoạt động độc lập, cùng phối hợp dây chuyền song cũng kiềm
chê lẫn nhau.
Động tác kiểm nghiêm phải thực hiên trên một nửa số hàng có giá trị cao,
hoặc có tính đại biểu, xem xét từ bề mặt đên phía giữa Container từ trên xuống
dưới. Thực tê chứng minh viêc cải cách kiểm tra hàng hóa ở Hải quan Trung Quốc
cho thấy quyền lực kiểm tra được quy chê hóa, công viêc được vận hành trên một
dây truyền công khai trong sáng, nhân tố tiêu cực nhất định bị loại bỏ. Từ tháng 7
năm 2011 đên nay phát hiên 1020 vụ buôn bán có giá trị 300,08 triêu NDT nhưng


19
kêt quả quan trọng nhất thu hoạch được là tác phong làm viêc, đạo đức của cán bộ
Hải quan được nâng cao, chiêm được sự tin tưởng của lãnh đạo và nhân dân.
1.2.2.2.

Kinh nghiệm của Singapore


Kinh nghiêm đẩy lùi tham nhũng của Singapore là tấm gương sáng cho các
nước noi theo. Với ngành Hải quan, tính trong năm 2011, để hạn chê tình trạng
tham nhũng, đồng thời giúp thương mại dễ dàng, công bằng và an toàn hơn,
Singapore đã giới thiêu Hê thống tạo thuận lợi thương mại tích hợp quản lý rủi ro
(TradeFIRST). TradeFIRST là một hê thống đánh giá toàn diên kêt hợp các yêu tố
tạo thuận lợi thương mại, tuân thủ và quản lý rủi ro. Hê thống này cho phép Hải
quan Singapore không chỉ đánh giá các công ty dự định hoặc đang tham gia vào
một hoặc hơn một chương trình tạo thuận lợi thương mại mà còn phối hợp chặt chẽ
hơn với doanh nghiêp và tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại một cách có hê
thống, dựa trên rủi ro và tính thống nhất. Năm 2011, Tổ chức minh bạch quốc tê đã
xêp hạng Singapore vào nhóm 5 chính phủ có tham nhũng thấp nhất.
1.2.2.3.

Kinh nghiệm của Italia

Viêc áp dụng các ứng dụng công nghê thông tin - viễn thông giúp đẩy nhanh
quá trình giao dịch với các doanh nghiêp từ khai báo, xử lý thông tin cho đên thông
quan hàng hoá, thu thuê. Hê thống của Hải quan Italia đáp ứng được yêu cầu xử lý
trực tuyên và truy cập an toàn từ xa với 98,4% tờ khai điên tử, 1,6% khai báo trên
giấy với tổng số tờ khai năm 2011 là 7,8 triêu tờ. Một điểm đáng chú ý là viêc khai
điên tử được thực hiên tự nguyên. Thời gian xử lý trung bình chỉ mất khoảng 07
phút và đang có xu hướng rút ngắn hơn trong thời gian tới. Số lượng doanh nghiêp
được hưởng ưu đãi từ các thủ tục đơn giản hoá chiêm khoảng 89% doanh nghiêp
nhập khẩu và 74% doanh nghiêp xuất khẩu. Hải quan Italia cũng đi đầu trong viêc
áp dụng quy chê ưu tiên đặc biêt ở Châu Âu. Cơ chê một cửa cũng là một khái
niêm quen thuộc tại Hải quan Italia vì đã được triển khai tại tất cả các cửa khẩu với


20
sự kêt nối thông tin với các ngành liên quan. Các doanh nghiêp thực hiên khai báo

theo thẩm quyền riêng được công nhận và dữ liêu được xử lý thống nhất tại cơ
quan Hải quan. Nhờ vào viêc áp dụng cơ chê một cửa thống nhất trên nền tảng
công nghê thông tin, trong giai đoạn 2002 - 2012, số lượng các vụ vi phạm về thuê
được phát hiên tăng từ 20,4% lên 36,8% trong lĩnh vực thuê và chính sách thương
mại.
1.2.2.4.

Kinh nghiệm của Australia

Với quan điểm chống tham nhũng trước tiên phải thực hiên trong nội bộ cơ
quan Hải quan, lãnh đạo Hải quan Australia rất chú trọng tới viêc cải tiên nhận
thức về cách ứng xử và nhận thức về mặt xã hội của các nhân viên Hải quan.Một
trong những sáng kiên xuất phát từ hoạt động trên chính là sự ra đời của “thẻ Z”.
Thẻ Z được cấp cho tất cả nhân viên Hải quan và sẽ do bộ phận các chuẩn mực
nghề nghiêp và liêm chính quản lý. Những giá trị chính của thẻ Z – hay còn gọi là
thẻ chống gian lận trong nhân viên Hải quan và bảo vê biên giới – là “chuẩn bị,
ngăn chặn, kiểm tra phát hiên và giải quyêt” các vấn đề. Để đạt được mục tiêu này,
cần có được các phương tiên hiêu quả và minh bạch trong xử lý các nghi vấn về
gian lận, tham nhũng và lạm quyền.
Các thông tin được quy định trong thẻ Z phù hợp với chính sách nội bộ về
liêm chính và các chuẩn mực nghề nghiêp về liêm chính hiên hành của chính phủ
Australia. Với cấu trúc đơn giản nhưng chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiêt, thẻ Z
là một công cụ tham khảo và tư vấn nhanh chóng.
1.2.2.5.

Kinh nghiệm của My

Hải quan Mỹ là cơ quan duy nhất và thống nhất quản lý biên giới, cơ quan
Hải quan và Bảo vê Biên giới Mỹ (CBP) có vai trò đặc biêt quan trọng trong bảo
vê an ninh nước Mỹ và người dân Mỹ.

Cơ quan này đã đưa ra Sáng kiên An ninh Container (CSI) để giải quyêt
những mối đe doạ an ninh biên giới và thương mại toàn cầu do các phần tử khủng


21
bố có khả năng sử dụng các Container vận chuyển bằng đường biển để mua bán vũ
khí. CSI đề xuất một cơ chê an ninh đảm bảo tất cả các Container có tiềm ẩn rủi ro
phải được nhận diên và kiểm tra tại các cảng xuất ở nước ngoài trước khi chúng
được chất lên tàu để tới Mỹ.
Ba thành phần chính của CSI là: (i) nhận diên các container có độ rủi ro cao.
CBP sử dụng các công cụ xác định trọng điểm tự động để nhận diên các nguy cơ
khủng bố trên cơ sở thông tin trước và thông tin tình báo chiên lược; (ii) đánh giá
và kiểm tra các container trước khi chúng được vận chuyển. Các container cần
được kiểm tra trong chuỗi cung ứng thương mại quốc tê sớm nhất có thể, nói
chung là tại cảng xuất; (ii) sử dụng công nghê để kiểm tra trước các Containercó
độ rủi ro cao nhằm đảm bảo rằng, viêc kiểm tra được tiên hành nhanh chóng,
không gây cản trở cho dòng chảy thương mại. Công nghê này bao gồm các máy soi
Containerlớn bằng tia X, tia gamma và các thiêt bị phát hiên phóng xạ.
1.2.2.6.

Kinh nghiệm của Malaysia

Về vấn đề tham nhũng nổi cộm tại nước này, đầu năm 2006, Hải quan
Hoàng gia Malaysia bắt đầu thực hiên kê hoạch phát triển liêm chính Hải quan
(ICTR) trong 5 năm, từ 2005 đên 2010.
Trong ICTR có những chương trình mới được xây dựng dựa trên thực tê của
Malaysia như “nhân viên kiểu mẫu”, các chiên dịch và chương trình nâng cao nhận
thức cho nhân viên Hải quan và công chúng. Ngoài ra, còn có các hội thảo, buổi
giới thiêu như “chương trình dịch vụ xã hội” và “chương trình học cách sống”.
Khía cạnh liêm chính cũng là một phần trong chương trình tăng cường năng lực, và

trong viêc quyêt định luân chuyển, đề bạt, phát triển nghề nghiêp của nhân viên
Hải quan.
Chỉ tính trong năm 2010, ba cơ quan chính trong công cuộc chống tham
nhũng và rửa tiền ở Malaysia là Cảnh sát Hoàng gia Malaysia, Ủy ban chống tham
nhũng và Hải quan Hoàng gia đã tiên hành hàng chục chiên dịch và đã có 3.000


22
đối tượng bị khởi tố liên quan tới 94 vụ rửa tiền, tham nhũng với số tiền thu về lên
tới 1,2 tỷ ringgit (375 triêu USD).
1.2.3. Bài học kinh nghiêm rút ra cho Viêt Nam
Qua kinh nghiêm của các nước trong khu vực và trên Thê giới chúng ta có
thể rút ra những bài học đối với Viêt Nam đó là:
Cuộc chiên chống gian lận và tham nhũng nói chung và trong ngành Hải
quan nói riêng cần phải kiên quyêt hơn nữa. Để chống GLTM thì ngành Hải quan
không chỉ phải tiên hành cải cách hê thống văn bản pháp luật, chính sách, thay đổi
cơ cấu tổ chức mà còn phải áp dụng những tiên bộ của tin học và sử dụng các công
cụ kỹ thuật khác vào quy trình làm thủ tục Hải quan cũng như công tác quản lý số
liêu, hồ sơ trong các khâu quản lý hàng nhập, kê toán thuê, theo dõi nợ đọng thuê.
Qua tìm hiểu nghiên cứu kinh nghiêm của một số nước trong lĩnh vực áp
dụng kỹ thuật QLRR vào quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa XNK, chúng
ta có thể rút ra những bài học kinh nghiêm sau:
- Cách tốt nhất của Viêt Nam là chủ động và khẩn trương chuẩn bị điều kiên
để triển khai nhanh kỹ thuật QLRR trong các khâu nghiêp vụ Hải quan.
- Viêt Nam phải chú trọng đầu tư xây dựng hê thống đảm bảo thông tin ngay
từ đầu, nhất là vấn đề tổ chức thu thập thông tin tình báo ở nước ngoài và tổ chức
hê thống nối mạng hiêu quả trong nước.
- Phải xây dựng tổ chức thực thi QLRR chuyên nghiêp để chuẩn hóa các tiêu
chí lựa chọn và làm đầu mối tổng hợp thông tin.
- Phải tạo căn cứ pháp lý đủ mạnh cho viêc áp dụng QLRR trong thủ tục Hải

quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
- Viêc áp dụng QLRR phải trên nền tảng thực hiên thủ tục Hải quan hiên đại.
- Cần coi trọng công tác phối hợp liên ngành trong áp dụng QLRR.
Ngoài ra, viêc phối hợp giữa các đơn vị chức năng quản lý nhà nước, cơ
quan chuyên môn còn được thể hiên như: công tác giám định, đánh giá, kiểm tra
các tiêu chuẩn, định mức... cũng như viêc hỗ trợ lực lượng và phương tiên kỹ thuật
trong các trường hợp cần thiêt.


23
Tóm lại, GLTM là một hiên tượng xã hội mang tính lịch sử, song mọi biểu
hiên của nó luôn mang tính “thời sự”, chống buôn lậu và GLTM luôn là mối quan
tâm của nhiều quốc gia trên thê giới. Tê nạn buôn lậu và GLTM ở nước ta trong
những năm gần đây có nhiều diễn biên phức tạp và đang là một trong những trở
ngại lớn cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong công cuộc đấu
tranh lâu dài với tê nận này, vấn đề then chốt là: Các ngành, các cấp, các doanh
nghiêp và toàn xã hội cần nhận thức đầy đủ tác tại và hậu quả của tê nạn này, từ đó
nêu cao tinh thần trách nhiêm, tùy theo vị trí, nhiêm vụ của mình, đóng góp trí tuê,
sức lực vào công cuộc đấu tranh phòng, chống buôn lậu và GLTM.


24

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH HẢI QUAN
TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU VÀ
GIAN LẬN THƯƠNG MẠI

2.1. CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC BIỆN
PHÁP CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG

BUÔN LẬU VÀ GLTM
2.1.1. Chủ trương, chính sách của Nhà nước
Đấu tranh phòng chống buôn lậu và GLTM thông qua hoạt động XNK, đầu
tư nước ngoài... là nhiêm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nước đã giao cho ngành
Hải quan. Nhà nước cũng đưa ra những quy chê phối hợp giữa các lực lượng trong
Chi cục Hải quan, giữa các Chi cụ Hải quan thuộc Cục Hải quan các tỉnh, thành
phố thông qua Biên giới bản bàn giao, thông qua hồi báo bằng fax, điên thoại trao
đổi trực tiêp. Các biên pháp tăng cường giám sát, quản lý được tăng cường và triển
khai đồng bộ giữa các lực lượng chuyên trách của cơ quan Hải quan như khâu thủ
tục thông quan, khâu giám sát, khâu giám sát hồ sơ và nhiều khâu khác.
2.1.2. Hệ thống văn bản pháp quy hiện hành liên quan đến phòng, chống buôn
lậu và GLTM
Chống buôn lậu và GLTM luôn là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thê
giới. Tê nạn buôn lậu và GLTM ở nước ta trong những năm gần đây có nhiều diễn
biên phức tạp và đang là một trong những trở ngại lớn cho công cuộc xây dựng và
phát triển đất nước. Chính vì thê Đảng và Nhà nước ta hêt sức coi trọng lĩnh vực


25
đấu tranh phòng, chống buôn lậu & GLTM và đã đề ra nhiều chủ trương , chính
sách để phòng ngừa, ngăn chặn tê nạn này.
Hộp 1: Các Luật, Chỉ thị, Quyêt định, Thông tư Nhà nước đã ban hành về vấn đề chống
buôn lậu và GLTM năm 2005 đên nay.
Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đên viêc chỉ đạo phòng, chống buôn lậu và GLTM thể
hiên:


Luật Hải Quan 2001và luật Hải quan sửa đổi, bổ sung 2005

Chỉ thị 1007/CT-TCHQ ngày 18/04/2008 của Bộ Tài Chính – Tổng Cục Hải Quan

về viêc tăng cường các biên pháp chống buôn lậu, gian lận thương mại & chống thất thu thuê.

Quyêt định 72/2006/QĐ-BTC ban hành 13/12/2006, có hiêu lực 09/01/2007 Quy
định chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Điều tra chống buôn lậu thuộc
Tổng cục Hải quan.

Thông tư liên tịch 30/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH ban hành 05/04/2007, có hiêu
lực 24/05/2007 Hướng dẫn thực hiên chê độ, chính sách đối với cơ sở bí mật của lực lượng Hải
quan chuyên trách phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới.

Nghị định 107/2008/NĐ-CP của Chính phủ về viêc quy định xử phạt vi phạm hành
chính các hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá quá mức, đưa tin thất thiêt, buôn lậu và GLTM

Chỉ thị 06/2008/CT-UBND ngày 10/12/2008 ủa UBND Tỉnh Thái Bình về một số
biên pháp cấp bách chống buôn lậu, kinh doanh hàng cấm, hàng giả và gian lận thương mại.

Thông tư 11/2009/TT-BCT ban hành 20/05/2009, có hiêu lực 04/07/2009 Quy định
chi tiêt một số điều của Nghị định số 107/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ
quy định xử phạt vi phạm hành chính các hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá quá mức, đưa tin thất
thiêt, buôn lậu và GLTM.

Thông tư 02/2009/TT-BCT ban hành 21/01/2009, có hiêu lực 07/03/2009 Hướng
dẫn viêc phân bổ và sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ công tác chỉ đạo, điều hành chống buôn lậu,
gian lận thuơng mại và hàng giả của cơ quan cấp trên lực lượng Quản lý thị trường.

Quyêt định 65/2010/QĐ-TTg ban hành 25/10/2010, có hiêu lực 15/12/2010 Ban
hành quy chê về trách nhiêm và quan hê phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước
2.2. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG BUÔN LẬU & GLTM TRONG THỜI
trong công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, hàng giả và GLTM.
• CỬA

Thông
93/2010/TT-BTC
ban hành
28/06/2010,
có TẾ
hiêuTHỊ
lực 12/08/2010
KÌ MỞ
NỀNtưKINH
TẾ VÀ PHÁT
TRIỂN
KINH
TRƯỜNGHướng
dẫn viêc xác định các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài chính là hành vi buôn lậu,
GLTM
hànghình
giả. chung
2.2.1. và
Tình

Thông tư 57/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính về viêc hướng dẫn về cơ chê thí điểm
Từkinh
Đạiphí
hộihỗđại
quốc lần
thứbuôn
XI Đảng
Cộng
sản và
Viêt

huy động
trợbiểu
côngtoàn
tác phòng,
chống
lậu thuốc
lá điêu
sảnNam
xuất, (họp
buôn từ
bán
thuốc lá giả
ngày 12-01-2011 đên ngày 19-01-2011, tại Thủ đô Hà Nội) đên nay, công cuộc đổi

Thông báo 278/TB-VPCP ngày 16/11/2011áp dụng 16/11/2011của Văn phòng
Chính
phủĐảng
về kêtcộng
luận của
ThủNam
tướngkhởi
Hoàng
Trungvà
Hảilãnh
về công
lậu,nhiều
GLTM
mới do
sảnPhó
Viêt

xướng
đạotácđãchống
giànhbuôn
được
và hàng giả trên tuyên biên giới phía Bắc

thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.


×