Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

tổng quan về hợp chất saponin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 55 trang )

Đại học BKHN
Viện CNSH và CNTP
Tiểu luận:

TÌM HIỂU VỀ HỢP CHẤT
SAPONIN
GVHD: PGS. TS Đỗ Thị Hoa Viên.
Thực hiện:
Hoàng Trung Doãn
Lý Hoàng Đạt
Đào Anh Kiên


Nội dung:
I. Tổng quan về các hợp chất saponin.
II. Phân loại và cấu trúc
III. Các phương pháp định tính
IV. Các phương pháp định lượng.
V. Hoạt tính sinh học của hợp chất Saponin
VI. Một số saponin có ứng dụng trong thực tế.
VII.Một số sản phẩm saponin ứng dụng trên thị
trường.


I. Tổng quan về Saponin.
• Saponin hay Saponoid:
– Là nhóm Glycosid lớn.
– Có mặt trong cả thực vật và động vật.

• Cấu trúc: Gồm 2 phần:
»Glycon


»Aglycon


Các thành phần cấu trúc lên saponin


Một số tính chất đặc trưng:
• Khả năng tạo bọt, nhũ hóa, tẩy sạch
• Phá vỡ tế bào máu
• Thay đổi tính thấm biểu mô đường hô hấp cá.
• Kích ứng niêm mạc
• Tạo phức với Cholesterol


II. Phân loại và cấu trúc

• Các hợp chất Saponin được chia làm hai nhóm:
– Saponin triterpenoid
– Saponin steroid


1. Saponin triterpenoid
• Bao gồm 2 nhóm:
– a. Saponin triterpenoid pentacyclic.



b. Nhóm Saponin triterpenoid tetracyclic.
• Dammaran:



• Lanostan:


• Cucurbitan:


2. Saponin Steriod.
Bao gồm 3 nhóm:

• Spirostan:


• Nhóm Furostan:


• Nhóm Aminofurostan:



II-CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

1- Phương pháp cân:
Cân là phương pháp xác định khối lượng
trược tiếp.

2- Phương pháp đo quang:
Dùng các thuốc thử khác nhau để phản ứng
với dịch cần xác định,sau đó đi đo quang ở bước
sóng thích hợp, tùy loại saponin.



3-Sắc ký lỏng cao áp (HPLC)
 Sử dụng cho cả định tính và định lượng.
Hệ dung môi: H2O-MeOH-ACN
Detector: detector khối phổ MS hay MS/MS,
detector UV, xác định chỉ số khúc xạ RI hay tán
xạ bay hơi ELSD,…


Hệ thống HPLC-MS/MS


III - CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
1-Dựa trên tính chất tạo bọt:
 Saponin triterpenoid:
tạo bọt có độ cao và độ
bền như nhau trong
môi trường kiềm và
môi trường axit.
 Saponin steroid: tạo
bọt trong môi trường
axit kém hơn trong
môi trường kiềm.


2-Dựa trên tính chất phá huyết:
 Saponin có khả năng
làm tan hồng cầu.
 Các saponin khác

nhau thì khả năng
phá huyết khác nhau.
 Khả năng phá huyết
được thể hiện bằng
chỉ số phá huyết.


3. Dựa trên tính độc với cá
Các saponin có thể gây chết cá dựa vào cơ
chế ức chế hô hấp, ngăn cản quá trình vận chuyển
oxy.

4. Dựa trên phản ứng tạo phức với
Cholesterol
Các saponin triterpenoid tạo phức với
Cholesterol kém hơn với các saponin steroid.


5-Dựa vào phản ứng màu:
* Phản ứng Salkowski:
* Phản ứng Rosenthaler:
* Phản ứng Liebermann-Burchardt:
.


6-Sắc ký lớp mỏng
- Hệ dung môi sử dụng
tùy thuộc vào loại
saponin.
- Cách hiện màu dựa trên

tính chất phá huyết và các
phản ứng màu đặc trưng.


7-Xác định bằng quang phổ:
Saponin triterpenoid
trong dd H2SO4 đặc có
đỉnh hấp thu cực đại ở
vùng 310nm.
Các saponin steroid
không thể hiện điều
này.


V. Hoạt tính sinh học của saponin.
Saponin là hợp chất có nhiều hoạt tính sinh học khác
nhau:

•Giảm Cholesterol:
•Giảm nguy cơ ung thư:
–Saponin phản ứng với Cholesterol trên tế bào ung
thư.
–Hạn chế sự tăng trưởng và diệt tế bào ung thư.


×