Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Công tác đất trong kĩ thuật thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 63 trang )

TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
GV:
1. Công tác đất.
a. Các loại đất và cấp đất :
Cấp đất
+ Cấp đất là mức phân loại dựa trên đọ khó dễ khi thi công hay là mức
đọ hao phí công lao động (thủ công hay cơ giới) nhiều hay ít. Cấp đất
càng cao càng khó thi công.
+ Trong thi công công việc xác định cấp đất là rất quan trọng. mỗi loại
cấp đất ứng với một loại dụng cụ hay máy thi công, do đó việc xác định
cấp đất ảnh hưởng tới năng xuất thi công và hiệu quả kinh tế của công
trình.
Phân loại cấp đất
+ Theo phương pháp thi công thủ công:

Cấp Nhóm
đất
I

Tên đất

đất

Dụng cụ tiêu chuẩn
xác định nhóm đất

- Đất phù sa, cát bồi, đất mầu, đất mùn, đất
đen, đất hoàng thổ;
1

- Đất đồi sụt lở hoặc đất nơi khác đem đến đổ


(thuộc loại đất nhóm 4 trở xuống) chưa bị nén

2

chặt.
- Đất cát pha sét hoặc đất sét pha cát;

Dùng xẻng xúc dễ
dàng

Dùng xẻng cải tiến ấn

- Đất mầu ẩm ướt nhưng chưa đến trạng thái nặng tay xúc được
dính dẻo;
- Đất nhóm 3, nhóm 4 sụt lở hoặc đất nơi khác
đem đến đổ đã bị nén chặt nhưng chưa đến
trạng thái nguyên thổ;
- Đất phù sa, cát bồi, đất mầu, đất bùn, đất
SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
GV:
nguyên thổ tơi xốp có lẫn rễ cây, mùn rác, sỏi
đá, gạch vụn, mảnh sành kiến trúc đến 10% thể
tích hoặc 50kg đến 150kg trong 1m3
- Đất sét pha cát;
- Đất sét vàng hay trắng, đất chua, đất kiềm ở

trạng thái ẩm mềm;
3

- Đất cát, đất đen, đất mùn có lẫn sỏi đá, mảnh
vụ kiến trúc, mùn rác, gốc rễ cây từ 10% đến
20% thể tích hoặc từ 150 đến 300kg trong 1m3;

Dùng xẻng cải tiến
đạp bình thường đã
ngập xẻng

- Đất cát có ngậm nước lớn, trọng lượng từ 1,7
tấn/1m3 trở lên
- Đất đen, đất mùn ngậm nước nát dính;

II

- Đất sét, đất sét pha cát, ngậm nước nhưng
chưa thành bùn;
- Đất do thân cây, lá cây mục tạo thành, dùng
4

mai cuốc đào không thành tảng mà vỡ vụn ra
rời rạc như xỉ;

Dùng mai xắn được

- Đất sét nặng kết cấu chặt;
- Đất mặt sườn đồi có nhiều cơ cây sim, mua,
dành dành;

5

- Đất màu mềm
- Đất sét pha mầu xám (bao gồm mầu xanh Dùng cuốc bàn cuốc
lam, mầu xám của vôi);
- Đất mặt sườn đồi có ít sỏi;
- Đất đỏ ở đồi núi;

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275

được


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
- Đất sét pha sỏi non;

GV:

- Đất sét trắng kết cấu chặt lẫn mảnh vụn kiến
trúc hoặc rễ cây đến 10% thể tích hoặc 50kg
đến 150kg trong 1m3;
- Đất cát, đất mùn, đất đen, đất hoàng thổ có
lẫn sỏi đá, mảnh vụ kiến trúc từ 25% đến 35%
thể tích hoặc từ 300kg đến 500kg trong 1m3;
- Đất sét, đất nâu rắn chắc cuốc ra chỉ được

III


từng hòn nhỏ;
- Đất chua, đất kiềm thổ cứng;
- Đất mặt đê, mặt đường cũ;
- Đất mặt sườn đồi lẫn sỏi đá, có sim, mua,
dành dành mọc lên dầy;
6

- Đất sét kết cấu chặt lẫn cuội, sỏi, mảnh vụn
kiến trúc, gốc rễ cây > 10% đến 20% thể tích
hoặc từ 150kg đến 300kg trong 1m3;

Dùng cuốc bàn cuốc
chối tay, phải dùng
cuốc chim to lưỡi để
đào

- Đá vôi phong hóa già nằm trong đất đào ra
từng mảng được, khi còn trong đất thì tương
đối mềm đào ra rắn dần lại, đạp vỡ vụn ra như
7

xỉ;
- Đất đồi lẫn tunwgf lớp sỏi, lượng sỏi từ 25% Dùng cuốc chim nhỏ
đến 35% lẫn đá tảng, đá trái đến 20% thể tích; lưỡi nặng đến 2,5kg
- Đất mặt đường, đá dăm hoặc đường đất rải
mảnh sành, gạch vỡ;
- Đất cao lanh, đất sét, đất sét kết cấu chặt lẫn

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D

MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
GV:
mảnh vụn kiến trúc, gốc rễ cây từ 20% đến
30% thể tích hoặc > 300kg đến 500kg trong
1m3.
- Đất lẫn đá tảng, đá trái > 20% đến 30% thể
tích;
- Đất mặt đường nhựa hỏng;
8

- Đất lẫnvỏ ngoài trai, ốc (đất sò) kết dính chặt
tạo thành tảng được (vùng ven biển thường đào
để xây tường);

IV

Dùng cuốc chim nhỏ
lưỡi nặng trên 2,5kg
hoặc dùng xà beng
đào được

- Đất lẫn đá bọt.
- Đất lẫn đá tảng, đá trái > 30% thể tích, cuổi
sỏi giao kết bởi đất sét;
9

- Đất có lẫn từng vỉa đá, phiến đá ong xen kẽ

(loại đá khi còn trong lòng đất tương đối
mềm);

Dùng



beng,

choòng, búa mới đào
được

- Đất sỏi đỏ rắn chắc.

+ Phân loại đất theo phương pháp thi công cơ giới:
Công cụ tiêu

Cấp

Tên các loại đất

đất

chuẩn xác
định

I Đất cát, đất phù sa cát bồi, đất mầu, đất đen, đất mùn, đất cát
pha sét, đất sét, đất hoàng thổ, đất bùn. Các loại đất trên có
lẫn sỏi sạn, mảnh sành, gạch vỡ, đá dăm, mảnh chai từ 20%
SV: NGUYỄN VĂN ÚT

LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
GV:
trở lại, không có rễ cây to, có độ ẩm tự nhiên dạng nguyên thổ
hoặc tơi xốp, hoặc từ nơi khác đem đến đổ đã bị nén chặt tự
nhiên. Cát mịn, cát vàng có độ ẩm tự nhiên, sỏi, đá dăm, đá
vụn đổ thành đống.
Gồm các loại đất cấp I có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, gạch vỡ, đá
dăm, mảnh chai từ 20% trở lên. Khônglẫn rễ cây to, có độ ẩmDùng
II

xẻng,

tự nhiên hay khô. Đất á sét, cao lanh, đất sét trắng, sét vàng, mai hoặc cuốc
có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai, gạch vỡ không quá bàn sắn được
20% ở dạng nguyên thổ hoặc noi khác đổ đến đã bị nén tự miếng mỏng
nhiên có độ ẩm tự nhiên hoặc khô rắn.
Đất á sét, cao lanh, sét trắng, sét vàng, sét đỏ, đất đồi núi lẫn

III

sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai, gạch vỡ từ 20% trở lên có lẫn
rễ cây. Các loại đất trên có trạng thái nguyên thổ có độ ẩm tự
nhiên hoặc khô cứng hoặc đem đổ ở nơi khác đến có đầm nén.
Các loại đất trong đất cấp III có lẫn đá hòn, đá tảng. Đá ong,

Dùng


cuốc

chim mới cuốc
được

IV đá phong hóa, đá vôi phong hóa có cuội sỏi dính kết bởi đá
vôi, xít non, đá quặng các loại đã nổ mìn vỡ nhỏ.
b. Công tác chuẩn bị thi công đất:
Công việc chuẩn bị thi công đất gồm có:
+ giải phóng và thu dọn mặt bằng
+Tiêu nước bề mặt
Giải phóng mặt bằng
Giải phóng mặt bằng bao gồm các việc : di dân đền bù, chặt cây,phá dỡ
công trình cũ (nếu có), di chuyển hệ thống điện nước,mồ mã ra khỏi khu
vực công trình, xử lí đá mồ côi, thảm thực vật,dọn chướng ngại vật để
thuận tiện cho việc thi công,…
SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275

GV:



TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275

GV:


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG

GV:

Phá dỡ công trình cũ
+ Khi tháo dỡ công trình cũ phải có thiết kế tháo dỡ đảm bảo an toàn và an
tâm vật liệu có thể tái sử dụng được. Thời gian tháo dỡ phải được tính trước
để có thể sử dụng công trình cũ làm láng trại phục vụ thi công (nếu cần)
+ Những công trình kĩ thuật như điện nước phải đảm bảo các qui định an
toàn và di chuyển được.
Đánh bụi rậm,cây cối
+ Bằng phương pháp thủ công: dung dao,rựa, cưa để phát hoang bụi rậm
cây cối.
+ Bằng phương pháp cơ giới: dung máy ủi, máy kéo,tời để dọn dẹp, đón
ngã cây cối.
SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275



TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
Di dời mồ mả

GV:

+ Phải thông báo cho người thân có mồ mả biết để thực hiện di dời, trong
quá trình thực hiện phải đảm bảo đúng phong tục và giữ vệ sinh chung.
Tiêu nước bề mặt cho khu vực thi công
Ý nghĩa của việc tiêu nước cho khu vực thi công:
+ Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa , quanh năm luôn nhận
được lượng mưa lớn nên việc tiêu nước bề mặt và hạ mực nước ngầm là vô
cùng quan trọng
+ Việc úng nước ở vùng thấp, vùng trũng ảnh hưởng đến thi công đào đắp
đất
+ Tiêu nước bê mặt hạn chế nước chảy vào hố móng gây khó khan cho quá
trình thi công.
Các phương pháp tiêu nước bề mặt công trình
+ Đào các rảnh xung quanh hố móng để ngăn nước mưa chảy vào.
+ Dùng bơm máy hay tát nước thủ công để dẫn nước ra khỏi khu vực thi
công.
2. Bt

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG

GV:


3. Phương pháp thi công đóng cọc bê tông cốt thép
a. Cọc bê tông cốt thép thường được đơn vị thi công đặc mua tại các cơ sở sản

xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn, hoặc do đơn vị tự chế tạo tại một bãi đúc sẵn
rồi vận chuyển đến công trường. Khi xếp cọc lên xe vận chuyển cần đặt lên
hai thanh đỡ bằng gỗ, thanh gỗ đặt cách đầu và mũi cọc một khoảng 0,2l (l:
chiều cao cọc).
Xếp cọc 60×60, khu vực xếp cọc đặt ngoài khu vực đóng cọc. Đường từ chỗ xếp
cọc đến bãi đóng phải dễ dàng, thuận lợi, không mấp mô. Nếu cọc xếp thành đống
thì giữa các lớp phải được kê bằng các thanh gỗ, các thanh gỗ đặt cách đầu và mũi
cọc một khoảng 0.2l.
Trên bản vẽ thiết kế, biện pháp thi công phải thể hiện phương án di chuyển cọc, di
chuyển giá búa, vị trí xếp cọc, đường đi của xe vận chuyển cọc sao cho thuận tiện
và rút ngắn thời gian thi công. Phải nghiên cứu trình tự đóng các cọc. Khi đóng
không đóng theo cách lèn ép đất. Có hai sơ đồ đóng cọc chính sau:

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG

GV:

Sơ đồ khóm cọc (b) : ở đây thứ tự đóng cọc đi từ giữa ra xung quanh, nếu đóng
ngược lại đi từ ngoài vào trong thì đất ở giữa sẽ bị nén chặt dần, đóng các cọc ở
giữa sẽ khó xuống, có khi không xuống đến độ sâu qui định hoặc làm nổi các cọc
xung quanh lên.

Sơ đồ ruộng cọc (c): thứ tự đóng lấy hàng giữa đóng theo hàng ra hai bên. Nếu
ruộng cọc lớn người ta có thể phân ra các khu vực để đóng.

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
b.
Lắp
cọc

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275

GV:
vào

giá

búa:


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG

GV:

Với

cọc ngắn: dùng dây cáp treo cọc của giá búa móc vào móc cẩu phía đầu
cọc, sau đó kéo từ từ cho cọc dần dần ở vị trí thẳng đứng rồi kéo vào giá
búa.
Với cọc dài và nặng: để lắp cọc vào giá tiến hành như sau, trước tiên đưa cọc lại
gần giá, móc dây cáp treo cọc của giá búa vào móc cẩu phía đầu cọc, móc dây cáp
treo búa của giá búa vào móc cẩu phía mũi cọc. Nâng hai móc lên đồng thời, khi
kéo cọc lên ngang tầm 1m, rút đầu cọc lên cao để cọc dần dần trở về vị trí thẳng
đứng, sau đó ghép vào giá búa.
SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
c. Kỹ thuật đóng cọc:

GV:

Sau khi dựng cọc vào giá búa, tiến hành chỉnh cọc vào đúng vị trí thiết kế bằng
máy kinh vĩ. Trước khi đóng phải kiểm tra phương hướng của thiết bị giữ cọc, cố
định vị trí của thiết bị đó để tránh di động trong quá trình đóng cọc.
Quá trình đóng cọc phải chú ý tình hình xuống của cọc. Cọc không xuống quá
nhanh, nhưng cũng không bị vướng mắc, cọc xuống lệch phải chỉnh ngay. Không
chỉnh được phải nhổ lên đóng lại. Cọc phải đúng vị trí, thẳng đứng, không gãy,
không nứt.
Những nhát búa đầu đóng nhẹ, khi cọc đã nằm đúng vị trí mới đóng mạnh.
Khi đóng gần xong, phải đo độ lún theo từng đợt để xác định độ chối của cọc. Độ
chối của cọc đóng là độ lún của cọc dưới một nhát búa đóng và 1 phút làm việc
của búa rung. Đối với cọc chông phải đóng tới cốt thiết kế. Với cọc ma sát phải
đóng tới khi đạt độ chối thiết kế.

Trong quá trình đóng cọc phải dùng 2 máy kinh vĩ đặt vuông góc theo hai trục
ngang và dọc của hàng cọc để theo dõi và kịp thời điều chỉnh khi cọc bị nghiên,
lệch khỏi vị trí thiết kế.
Từng cọc cần được đóng liên tục cho tới khi đạt độ chối hoặc đạt chiều dài cọc
quy định, trừ trường hợp được sự đồng ý của thiết kế.
Trong quá trình đóng cọc cần có mặt cán bộ giám sát thi công và ghi chép những
dữ liệu sau:
– Ngày đúc cọc, ngày đóng cọc;
– Số liệu cọc, vị trí và kích thước cọc;
– Chiều sâu đóng cọc, số đoạn cọc và mối nối;
– Loại búa đóng coc, chiều cao rơi búa, số nhát búa/phút;
– Số nhát búa đập để cọc đi được 100cm;
SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
GV:
– Số nhát búa đập để cọc đi được 20cm cuối cùng;
– Loại đệm đầu cọc;
– Trình tự đóng cọc trong nhóm;
– Những vấn đề kỹ thuật cản trở công tác đóng cọc theo thiết kế và các sai số;
– Tên cán bộ giám sát và tổ trưởng thi công;
Trong quá trình đóng cọc phải ghi lý lịch cọc thể hiện số nhát búa đập để cọc đi
được 1m trong những đoạn đầu và từng 20 cm ở 3m cuối cùng.
Một số hình ảnh về thi công đóng cọc bê tông cốt thép

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D

MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275

GV:


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG

GV:

4. Phương pháp thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
a.
Chuẩn bị mặt bằng

GV:

- Mặt bằng trước khi tiến hành thi công phải được san

phẳng.
- Đảm bảo cứng không bị lún máy móc khi thi công.
- Đảm bảo đường rãnh thoát nước phòng khi trời mưa
to.
b.

Định vị tim mốc

-

Xác định từng vị trí tim cọc và tim cột, dùng

cọc tre để đánh dấu.
-

Bố trí các tim cột, các mốc phụ trên tường

vách để khi mất dấu có thể dùng phương pháp căng dây
để phục hồi lại những tim bị mất.
-

Sai số tim cọc sau khi thi công xong nhỏ hơn

D/4 nhưng không lớn quá 15cm đối với cọc giữa và nhỏ
hơn D/6 nhưng không lớn quá 10cm đối với cọc biên.

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275



TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
c.
Tập kết thiết bị - vật tư

-

GV:

Sau khi công tác chuẩn bị mặt bằng hoàn chỉnh tiến

hành tập kết thiết bị, vật tư.
- Thiết bị được tập kết gọn gàng, bố trí vị trí đặt ống
đổ bê tông, cần khoan và các thiết bị phục vụ công tác thi
công ...
-

Vật tư sắt đảm bảo để nơi cao ráo tránh ngập nước

và lẫn sình đất.

CÁC BƯỚC THI CÔNG

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
a.

Bố trí sơ đồ vị trí khoan
-

Mỗi máy khoan được bố trí ở một

khu vực nhất định để tránh vướng víu
trong công tác thi công.
-

Bố trí khoan trình tự từ trong ra

ngoài tránh tình trạng xe khoan chạy trên
đầu cọc mới đổ bê tông xong.
-

Tim sau chỉ khoan cạnh tim trước

khi bê tông của tim trước đạt lớn hơn 24
tiếng.

b.
-

Công tác khoan cọc
Khi đưa máy vào vị trí, căn chỉnh

đúng tim mốc đã định vị trước đó.
-

Kê kích máy đảm bảo chắc chắn


đảm bảo không bị lún nghiêng khi máy
hoạt động.
-

Kiểm tra độ thẳng đứng của tháp

bằng 2 bọt thuỷ chuẩn được gắn ở hai bên
thân tháp khoan (trong quá trình khoan
cũng vẫn liên tục phải theo dõi hai bọt
thuỷ này).

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275

GV:


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
GV:
Sau khi cân chỉnh máy xong dùng mũi khoan phá khoan một đoạn sâu khoản 2m
và hạ ống sinh (ống vách có chiều dài là 2m) để chống sạt lở và mất nước trong
khi khoan.
-

Tiến hành khoan bằng mũi khoan phá tới cao độ thiết kế của cọc.

-


Khi khoan theo dõi địa chất và ghi lại, nếu có khác biệt nhiều so với tài liệu

thăm dò địa chất thì báo ngay cho chủ đầu tư và tư vấn thiết kế biết để điều chỉnh
chiều sâu cọc.
-

Trong khi khoan cần kiểm tra lượng bentonite phù hợp.

* Đối với cọc đường kính từ 500mm trở lên thì phải kiểm tra bằng các thí
nghiệm tỷ trọng dung dịch, độ nhớt, độ lắng cát theo tiêu chuẩn quy định (Do
khoan bằng phương pháp tuần hoàn dung dịch nên ta thường kiểm tra khi thổi rửa,
vệ sinh hố khoan)

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG
GV:
Tên chỉ tiêu
Chỉ tiêu tính năng
1. Khối lượng riêng

1.05 ÷ 1.15 g/cm3

2. Độ nhớt

18 ÷45 giây


3. Hàm lượng cát

< 6%

4. Tỷ lệ chất keo

> 95 %

5. Lượng mất nước

< 30 ml / 30phút

6. Độ dày áo sét

1÷ 3mm/30phút

7. Lực cắt tĩnh

1phút : 20÷ 30
mg/cm2
10phút 50
÷100mg/cm2
< 0.03 g/cm2

8. Tính ổn định
9. Độ PH

7÷ 9

SV: NGUYỄN VĂN ÚT

LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275

Giấy thử PH


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275

GV:


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG

SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275

GV:


TIỂU LUẬN KĨ THUẬT THI CÔNG

-

GV:


Dung dịch bentonite có tác dụng đưa mùn khoan từ đáy hố khoan trồi lên hố dun

dịch và có tác dụng giữ thành hố khoan không bị sập. do đó trong mọi trường hợp ngừng t

công do thời tiết, phải dừng qua đêm do hết giờ làm việc ... thì vẫn phải đảm bảo hố khoa
luôn được bơm đầy dung dịch.
-

Trong quá trình khoan nếu qua tầng thấm lớn thấy mất nước nhanh thì phải nhanh chón

cho thêm bentonite vào dung dịch để chống thấm .
-

Thi công trong mực nước ngầm cao cần chú ý không khoan hai tim cọc gần nhau đ

tránh xông nước giữa cọc nọ qua cọc kia dẫn đến sạt lở thành vách.
-

Sau khi khoan xong lần 1 tiến hành hạ mũi khoan núp B xuống để kéo hết sình đất cò

lại lên. công đoạn này có thể làm từ 1 đến 2 lần
-

Khi hạ mũi khoan núp B vẫn thao tác như khi khoan mũi phá. nhưng khi kéo lên t

không được xoay mũi khoan để tránh sình đất lọt xuống lại hố khoan.
d. Công tác kiểm tra độ sâu của hố khoan.
SV: NGUYỄN VĂN ÚT
LỚP: XC12D
MSSV: 1251160275



×