TaiLieu.VN
Kiểm tra bài cũ
1.Trong bài tập đọc “Chuyện khu vườn nhỏ” ( SGK
Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 102-103), bé Thu thích ra
ban công để làm gì ?
A. Ngắm các loại cây
B. Tưới nước cho cây
C. Nghe ông nội giảng về từng loại cây
D. Xem chim bay về đậu trong vườn
TaiLieu.VN
Kiểm tra bài cũ
2.Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào ?
A. Nơi tốt đẹp thanh bình
B. Nơi dễ làm ăn
C. Nơi có phong cảnh đẹp
D. Nơi có đất đai màu mỡ
TaiLieu.VN
Tập đọc : Tiếng vọng
(Theo Nguyễn Quang Thiều)
Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
TaiLieu.VN
Tập đọc : Tiếng vọng
(Theo Nguyễn Quang Thiều)
Khổ 1 :
Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi
TaiLieu.VN
Tập đọc : Tiếng vọng
(Theo Nguyễn Quang Thiều)
Khổ 2 :
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt
TaiLieu.VN
Tập đọc : Tiếng vọng
(Theo Nguyễn Quang Thiều)
Khổ 3 :
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
TaiLieu.VN
Tập đọc : Tiếng vọng
(Theo Nguyễn Quang Thiều)
Câu 1 : Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương
như thế nào ?
Trả lời :
A. Bị bão quật chết lạnh ngắt, bị mèo tha đi để lại những
quả trứng con trong ổ đang ấp dở, những chú chim sẻ nhỏ
mãi mãi chẳng ra đời.
B. Không ai cho ăn, không ai chăm sóc, chết rũ vì đói
trong lồng.
D. Bị trẻ em dùng súng cao su bắn chết.
TaiLieu.VN
Tập đọc : Tiếng vọng
(Theo Nguyễn Quang Thiều)
Câu 2 : Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt về cái
chết của chim sẻ ?
Trả lời :
Tác giả băn khoăn, day dứt vì cho rằng mình đã gián tiếp
gây ra cái chết của chim sẻ. Nếu mình không ích kỷ, vô
tình thì sẽ không có hậu quả đau lòng như thế.
TaiLieu.VN
Tập đọc : Tiếng vọng
(Theo Nguyễn Quang Thiều)
Câu 3 : Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu
sắc trong tâm trí tác giả ?
Trả lời :
_ Hình ảnh những quả trứng lăn vào giấc ngủ như tiếng
lăn nặng nề của đá lở trên ngàn, cánh cửa rung lên như
tiếng đập cánh hay những quả trứng không có mẹ ấp ủ
nên mãi mãi chẳng ra đời đã để lại ấn tượng sâu sắc trong
tâm trí tác giả.
TaiLieu.VN
Tập đọc : Tiếng vọng
(Theo Nguyễn Quang Thiều)
Câu 4 : Tên nào không đúng với nội dung bài thơ ?
Trả lời :
A. Tiếng kêu cứu của con chim nhỏ.
B. Xin chớ vô tình.
C. Cánh chim không mỏi.
D. Tiếng vọng xé lòng.
TaiLieu.VN
Tập đọc : Tiếng vọng
(Theo Nguyễn Quang Thiều)
Câu 5 : Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài
thơ ?
Trả lời :
Tác giả muốn nhắn gửi : Chúng ta hãy sống nhân ái, đừng
vô tình với những sinh vật bé nhỏ trong thế giới xung
quanh.
TaiLieu.VN
Tập đọc : Tiếng vọng
(Theo Nguyễn Quang Thiều)
Luyện đọc diễn cảm :
Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
TaiLieu.VN
Tập đọc : Tiếng vọng
(Theo Nguyễn Quang Thiều)
Củng cố :
TaiLieu.VN
Dặn dò
_ Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài
“Mùa thảo quả”.
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN