Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Ôn tập sinh học 9 ôn thi vào 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.47 KB, 27 trang )

Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

đề cơng ôn tập sinh: lớp 9
Câu 1 :
a- Để xác định giống có thuần chủng hay không , cần phải thực hiện phép
lai nào ? Nêu cách tiến hành ? VD
b- BD tổ hợp là gì ? Nêu nguyên nhân , tính chất và vai trò của BD tổ hợp ?
c- Vì sao ở các loài sinh sản hữu tính giao phối BD phong phú hơn nhiều so
với các loài sinh sản vô tính ?
Trả lời :
a- Để xác định giống có thuần chủng hay không cần thực hiện phép lai phân
tích
Cách tiến hành : cho cơ thể cần kiểm tra KG lai với cơ thể mang tính
trạng lặn rồi theo dõi kết quả
- Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cơ thể đem lai cần kiểm tra KG
thuần chủng . Có KG đồng hợp
- Nếu kết quả phép lai có sự phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai cần
kiểm tra KG không thuần chủng . Có KG dị hợp
VD : AA x aa F : Aa (đồng tính)
Aa x aa F : 1 Aa : 1 aa ( Phân tính 1:1)
b- * Định nghĩa : BD tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ
làm xuất hiện KH khác bố mẹ
* Nguyên nhân : Trong quá trình giảm phân , sự phân li độc lập và tổ hợp
tự do của các cặp NST tơng đồng dẫn tới sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
của các cặp gen tơng ứng tạo ra tính đa dạng của các loại giao tử
Trong thụ tinh sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử tạo ra nhiều loại
KG và KH
* Tính chất và vai trò :
Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ , di truyền đợc và là nguyên liệu cho chọn


giống và tiến hoá
c- Vì :
- ở các loài giao phối có các cơ chế giảm phân và thụ tinh đã tạo ra vô số
BD tổ hợp . trong đó các gen của bố mẹ đã sắp xếp lại theo những tổ hợp
mới khác nhau ở thế hệ con
- ở các loài sinh sản vô tính các cơ thể mới đợc tạo ra theo cơ chế nguyên
phân qua đó bộ NST của cơ thể mẹ đợc sao chép nguyên vẹn cho các cơ
thể con không có sự tổ hợp lại vật chất di truyền
Câu 2 : a- ở điều kiện nào thì tỉ lệ phân li KH ở đời con lại = tích các tỉ lệ
của các tính trạng hợp thành nó ?
b- Trong trờng hợp nào con lai có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ 3:1 ?
Trả lời :
a- Điều kiện : các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau ,
Phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình phân bào
b- TH1: P dị hợp về 1 cặp gen
VD: P : Aa x Aa F :1 AA : 2Aa : 1aa
TH 2: P dị hợp về 2 cặp gen , các gen di truyền liên kết thẳng , gen trội là
trội hoàn toàn
VD: P AB x AB F : 1 AB x 2 AB x 1ab
Ab
ab
AB
ab
ab

Trang 1


Đề cơng ôn tập Sinh 9


Trờng THCS Đông Thọ

Câu 3 : a- Nêu thí nghiệm của MenĐen về phép lai 1 cặp tính trạng và phép
lai 2 cặp tính trạng ?
b- So sánh qui luật phân li với qui luật phân li độc lập 2 cặp tính trạng ?
Trả lời :
a- Thí nghiệm của MenĐen
* Phép lai 1 cặp tính trạng : Cho giao phấn cây đậu Hà Lan thuần chủng có
hao đỏ với cây đậu thuần chủng hoa trắng F1 cho toàn hoa đỏ
Cho F1 tự thụ phấn F2 có tỉ lệ KH xấp xỉ 3 đỏ : 1 trắng
* Phép lai 2 cặp tính trạng : Cho giao phấn cây đậu Hà Lan có hạt vàng ,
trơn với cây đậu Hà Lan xanh , nhăn F1 thu đợc toàn hạt vàng , trơn . Cho F1
tự thụ phấn F2 có tỉ lệ KH đợc rút gọn xấp xỉ 9 hạt vàng , trơn : 3 hạt vàng ,
nhăn : 3 hạt xanh, trơn : 1 hạt xanh , nhăn
bGiống nhau :
+Đều có các điều kiện nghiệm đúng nh nhau
- P thuần chủng tơng phản về cặp tính trạng đem lai
- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
- Số lợng cá thể phải đủ lớn
+ F2 đều có sựphân li tính trạng
+ Cơ chế của sự di truyền các tính trạng đều dựa trên sự phân li của các cặp
gen trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo
hợp tử
Khác nhau :
Qui luật phân li
Qui luật phân li độc lập
- Phản ánh sự di truyền của 1 cặp
- Phản ánh sự di truyền của 2 cặp
tính trạng
tính trạng

- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại
giao tử
giao tử
- F2 có 4 tổ hợp giao tử với 3 KG
- F2 có 16 tổ hợp
- F2 có 2 loại KH với tỉ lệ 3 trội : 1
- F2 có 4 loại KH
lặn
- F2 xuất hiện các BD tổ hợp
- F2 không xuất hiện BD tổ hợp
Câu 4:
a- Phát biểu nội dung , giải thích và nêu ý nghĩa của qui luật phân li , qui
luật phân li độc lập của MenĐen ?
b- Mục đích của phép lai phân tích là gì ?Cách tiến hành ?
Trả lời :
a- * Qui luật phân li :
+ Nội dung :
Trong quá trính phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố
di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất nh ở cơ thể thuần
chủng của bố mẹ
+ Giải thích : Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau , phân li và tổ
hợp các cặp gen tơng ứng
+ ý nghĩa : Xác định tính trạng trội
* Qui luật phân li độc lập
+ Nội dung

Trang 2



Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng tơng phản thuần chủng di
truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉ lệ mỗi KH = tích tỉ lệ của các tính trạng
hợp thành nó
+ Giải thích :F2 có tỉ lệ KH = tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó
+ ý nghĩa :
- Giải thích 1 trong những nguyên nhân làm xuất hiện BD tổ hợp ở các
loài sinh vật giao phối , giải thích nguồn gốc của sự đa dạng của sinh
giới trong tự nhiên
- Nhờ sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen sẽ tạo ra những tổ hợp
về KG và KH mới ở đời con
- BD tổ hợp có vai trò quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá , là cơ sở
khoa học và là phơng pháp tạo ra giống mới trong lai hữu tính
b-* Mục đích của phép lai phân tích
Phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp vì thể đồng hợp về gen trội AA và thể
dị hợp Aa có chung 1 KH
*Cách tiến hành
Lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định KG với cá thể mang tính
trạng lặn
- Nếu kết quả phét lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội cần kiểm
tra có KG đồng hợp (thuần chủng)
AA x aa F : Aa (đồng tính)
- Nếu kết quả phép lai là phân tính theo tỉ lệ 1: 1 thì cá thể mang tính trạng
trội cần kiểm tra có KG dị hợp (không thuần chủng)
A a x a a F : 1 Aa : 1 aa (phân tính theo tỉ lệ 1:1)
Câu 5 :
Hãy tìm các phép lai thích hợp chịu sự chi phối của qui luật di truyền khác

nhau nhng đều cho tỉ lệ KH 3:1 , mỗi 1 qui luật cho 1 sơ đồ minh hoạ .
Trả lời : Các qui luật di truyền sau có tỉ lệ phân li KH 3:1
+ Qui luật phân li F2 trong lai 1cặp tính trạng có hiện tợng trội hoàn
toàn
F1
đậu hạt trơn x đậu hạt trơn
Aa
Aa
G F1 A , a
A, a
F2 : KG : 1 AA : 2 Aa : 1 aa
KH : 3 đậu trơn
: 1 đậu nhăn
+ Qui luật di truyền phân li độc lập
F1
đậu hạt vàng , trơn x đậu vàng , trơn
AaBB
AaBB
G F1
AB , aB
AB , aB
F2
KG : 1 AABB : 2 AaBb : 1 aaBB
KH : 3 đậu vàng , trơn : 1 đậu xanh , trơn
+ Di truyền liên kết :
F1
Cây cao , hạt trơn x Cây cao , hạt trơn
AB
AB
Ab

ab
G F1
AB , ab
AB , ab
F2
KG :
1 AB : 2 AB
: 1 ab
AB
ab
ab
KH : 3 cây thân cao , hạt trơn : 1 cây thấp , hạt nhăn
+ Di truyền gen trên NST X
Trang 3


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

F1

Ruồi mắt đỏ x ruồi mắt đỏ
XA Xa
XAY
A
a
GF1 X , X
XA , Y
A

A
A
F2 KG : 1 X X : 1 X Y : 1 XAXa : 1 XaY
KH : 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng
Câu 6 : a- Phát biểu nội dung qui luật phân li . Khi nào thì các gen qui định
các tính trạng phân li độc lập hay di truyền liên kết với nhau ?
b- Vì sao trong loài giao phối rất khó tìm thấy 2 cá thể giống hệt nhau ?
c- Vì sao ngời ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực , cái ở vật nuôi ? Điều đó có ý
nghĩa gì trong thực tiễn ?
Trả lời :
a- * Phát biểu qui luật phân li độc lập : Các căp nhân tố di truyền (các cặp
gen) đã phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình phát sinh giao tử
* Điều kiện để các gen qui định các tính trạng phân li độc lập hay di
truyền liên kết :
+ Khi các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST tơng đồng khác
nhau thì chúng phân li độc lập , tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân tạo
giao tử
+ Khi các gen qui định các tính trạng nằm trên cùng 1 NST thì chúng phân
li và tổ hợp cùng với nhau
b- ở các loài giao phấn rất khó tìm thấy 2 cá thể giống hệt nhau vì
Nếu bố mẹ thuần chủng khác nhau về n cặp tính trạng thì sự phân tính ở F2
ứng với sự triển khai biểu thức (3+1)n . Thông thờng thì số n rất lớn nên số
loại KH ở đời con cháu là cực kì lớn . Vì vậy trong 1 loài giao phối rất khó
tìm thấy 2 cá thể giống hệt nhau
c- Sự điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi :
ở đa số loài giao phối giới tính đợc xác định trong quá trình thụ tinh do tổ
hợp cặp NST giới tính
tuy nhiên hoàn cảnh thụ tinh , điều kiện phát triển của hợp tử , điều kiện
sống của cơ thể cũng có ảnh hởng tới tỉ lệ đực cái
VD : ảnh hởng của môi trờng trong cơ thể dùng hoocmon tác động vào cơ

thể cá vàng cái có thể biến cá vàng cái trở thành cá đực
ảnh hởng của môi trờng bên ngoài cơ thể : Cây thầu dầu đợc trồng trong
ánh sáng có cờng độ yếu thì số hoa đực giảm . Do đó có thể điều chỉnh tỉ lệ
đực cái vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất
Câu 7 :
a- 2 cá thể có kiểu gen là AaBBCCDdEE và aaBbccddEe khi hình thành
giao tử thì mỗi cơ thể cho giao tử nh thế nào ?
b- Cá thể có k cặp gen trong đó có a cặp gen đồng hợp thì cá thể đó cho
bao nhiêu loại giao tử khác nhau ?
Trả lời :
a- Do trong mỗi cá thể có 2 cặp gen dị hợp nên số loại giao tử của mỗi cá
thể là 22
- Cá thể có KG AaBBCCDdEE cho 4 loại giao tử là : ABCDE , ABCdE,
aBCDE , aBCdE
- Cá thể có KG aaBbccddEe cho 4 loại giao tử là : aBcdE ,aBcde , abcdE ,
abcde
b- Số cặp gen dị hợp trong cá thể có k cặp gen trong đó có a cặp gen đồng
hợp là (k-a)
- số loại giao tử khác nhau của cá thể trên là 2k-a
Trang 4


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

Câu 8 :
Phân biệt trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn ? Tại sao không cần áp
dụng phép lai phân tích trong trờng hợp trội không hoàn toàn ?
Trả lời :


Đặc điểm
KH F1
KH F2

Trội hoàn toàn
KH của bố hoặc mẹ
3 trội : 1 lặn

Trội không hoàn toàn
KH trung gian
1 trội :2 trung gian :1
lặn
phép lai phân tích đợc Có vì KH trội có 2 KG Không vì mỗi KH ứng
dùng trong trờng hợp
với 1 KG
- Không cần áp dụng phép lai phân tích trong trờng hợp trội không hoàn
toàn vì mỗi KG qui định 1 KH
- VD: P : hoa đỏ lai x hoa trắng F1 toàn hoa hồng , cho F1tự thụ phấn F2
có tỉ lệ Kh xấp xỉ 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng
Sơ đồ :
P:
Hoa đỏ (T/c)
x hoa trắng
AA
aa
GP
A
a
F1 :

Aa (toàn hoa hồng)
Do gen A không át hoàn toàn gen a nên F1 biểu hiện tính trạng trung gian
giữa hoa đỏ và hoa trắng là hoa hồng
F1 tự thụ phấn
F1
Aa
x Aa
GF1
A ,a
A ,a
F2 KG : 1 AA : 2Aa : 1 aa
Kh : 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng
Câu 9 :
Có 2 loài cây đang cùng sinh trởng và phát triển tốt . 1 loài chỉ sinh sản hữu
tính , 1 loài chỉ sinh sản vô tính . 1 triệu năm sau loài nào có nguy cơ tuyệt
chủng cao hơn ? Vì sao ?
Trả lời :
Sau 1 triệu năm loài sinh sản vô tính có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn vì loại
sinh sản hữu tính trải qua quá trình nguyên phân và giảm phân , thụ tinh nên
có khả năng tạo ra nhiều BD tổ hợp vô cùng phong phú . Còn sinh sản vô
tính chỉ trải qua quá trình nguyên phân nên thế hệ sau không thay đổi so với
thế hệ trớc vì vậy có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn
Câu 10 :
Nếu không dùng phép lai phân tích , có thể dùng thí nghiệm nào khác để
xác định 1 cơ thể có KH trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp không ?
Trả lời :
Để kiểm tra 1 cơ thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp hay dị hợp , có
thể dùng thí nghiệm lai (chỉ ở TV lỡng tính) cho tự thụ phấn
- Nếu con lai đồng tính thì cơ thể mang lai có KG đồng hợp
P : AA x AA F : AA (đồng tính)

- Nếu con lai phân tính thì cơ thể mang lai có KG dị hợp
P : A a x A a F : 1 AA : 2 Aa : 1 aa ( KH 3 trội : 1 lặn )
Trang 5


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

Câu 11 :
a- Tại sao MenĐen lại chọn các cặp tính trạng tơng phản lai với nhau để
tìm các qui luật di truyền ?
b- Trong 2 trờng hợp : trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trờng hợp nào
phổ biến hơn ? vì sao ?
Trả lời :
a- Menđen chọn cặp tính trạng tơng phản lai với nhau để phát hiện ra qui
luật tính trội ở F1 và phát hiện qui luật phân tính ở F2
b- Trờng hợp trội không hoàn toàn là phổ biến vì gen trội trong cặp gen tơng ứng không lấn át hoàn toàn gen lặn nên khi gen ở trạng thái dị hợp
biểu hiện KH trung gian . và môi trờng tác động vào KG thờng không
hoàn toàn thuận lợi
Câu 12 :
Nội dung cơ bản của phơng pháp phấn tích các thế hệ lai của MenĐen nêu
ra là gì ?
Trả lời :
Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen nêu
ra là :
- Tạo dòng thuần ,
- lai và phân tích các kết quả lai trên từng cặp tính trạng riêng rẽ để phát
hiện ra tính qui luật của mỗi tính trạng rồi phân tích tổng hợp sự di
truyền của nhiều cặp tính trạng

- Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết quả lai và kiểm tra độ thuần
chủng của bố mẹ trớc khi đa vào lai
- Sử dụng toán thống kê để xử lí , tính toán các số liệu trên cơ sở đó nhanh
chóng đề xuất các qui luật di truyền
Câu 13 :
Sinh học hiện đại đã làm sáng tỏ cho hiện tợng di truyền độc lập về 2 cặp
tính trạng của MenĐen
Trả lời :
Sinh học hiện đại đã làm sáng tỏ cho hiện tợng di truyền độc lập về 2 cặp
tính trạng của MenĐen : là đã nhận thấy rằng các nhân tố di truyền mà
MenĐen đã nhắc đến trong các thí nghiệm của mình đó chính là gen . Mỗi
cặp gen tơng ứng tồn tại trên 1 cặp NST tơng đồng . Vì vậy để chứng minh
cho nhận thức đúng đắn của MenĐen sinh học hiện đại đã gắn với cặp nhân
tố di truyền lên mỗi cặp NST để nhận thấy đợc sự phân li và tổ hợp của các
nhân tố di truyền . Bản chất của sự di truyền độc lập chính là do sự phân li
và tổ hợp tự do của các nhân tố di truyền trong quá trình giảm phân và thụ
tinh
Câu 14 :
a- So sánh kết quả lai phân tích trong 2 trờng hợp di truyền độc lập và di
truyền liên kết đeối với 2 cặp gen xác định 2 cặp tính trạng tơng phản ?
b- ý nghĩa của hiện tợng di truyền liên kết trong di truyền và trong chọn
giống ?
Trả lời :
aDi truyền độc lập
Di truyền liên kết
- 2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST - 2 cặp gen tồn tại tren cùng 1
- Các cặp gen phân li độc lập và
NST
tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại
- Các cặp gen liên kết khi giảm

Trang 6


Đề cơng ôn tập Sinh 9

giao tử với tỉ lệ = nhau
- Kết quả lai phân tích tạo 4 KG
và 4 KH có tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 : 1

Trờng THCS Đông Thọ

phân F1 tạo ra 2 loại giao tử
- Kết quả lai phân tích tạo 2 KG và 2
KH có tỉ lệ 1 : 1

b- ý nghĩa của liên kết gen :
- Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp
- Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng đợc qui định
bởi các gen trên 1 NST , nhờ đó trong chọn giống , ngời ta có thể chọn đợc những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
Câu 15 :
Mỗi tính trạng do 1 gen quy định , cho bố mẹ tự thụ phấn , đời F1 có tỉ lệ
KG là 1 : 2 : 1 cho VD và viết sơ đồ lai cho mỗi qui luật di truyền chi phối
phép lai
Trả lời :
Qui luật di truyền của MenĐen
P : Aa (hoa hồng) x Aa (hoa đỏ) F1 : KG : 1 AA : 2 Aa : 1 aa
KH : 3 hoa đỏ
: 1 hoa trắng
Qui luật di truyền trội không hoàn toàn
P : Aa (hoa hồng) x Aa (hoa hồng) F1 : KG : 1 AA : 2 Aa : 1 aa

KH : 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1
hoa trắng
Qui luật liên kết gen :
P : Ab (cao, bầu) x Ab (cao , bầu) F1 : KG: 1 Ab : 2 Ab : 1 aB
aB
aB
Ab
aB
aB
Kh : 1 cao , bầu : 2 cao , tròn : 1
thấp , tròn
Câu 16 :
Tại sao nói các loài sinh sản hữu tính có u việt hơn sinh sản sinh dỡng ? giải
thích ?
Trả lời :
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản đợc thực hiện = con đờng giảm
phân tạo giao tử và thụ tinh có xảy ra sự phân li độc lập , tổ hợp tự do và
trao đổi đoạn giữa các NST đã tạo nên nhiều loại giao tử , nhiều loại hợp
tử khác nhau về nguồn gốc và chất lợng . Nhờ đó mà loài sinh sản hữu
tính vừa duy trì đợc tính trạng chung , vừa tạo ra các BD đảm bảo tính
thích ứng cao
- Còn sinh sản sinh dỡng là hình thức theo cơ chế nguyên phân chỉ tạo ra
các thế hệ TB con giống hoàn toàn TB mẹ . Nên trong phân bào bình thờng không tạo ra các biến dị ngoài , sinh sản sinh dỡng không có BD để
chọn lọc khi điều kiện sống thay đổi
Câu 17 :
a- Cấu trúc điển hình của NST rõ nhất ở kì nào của nguyên phân ? Mô tả
cấu trúc đó ?
b- Xác định số NST , số crômatit , số hạt tâm động có trong TB của ngời ở
kì này ?
c- Nêu chức năng của NST ?

Trang 7


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

Trả lời :
a- Cấu trúc điển hình của NST rõ nhất ở kì giữa của quá trình nguyên
phân
- Cấu trúc của NST : Mỗi NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động có
thể ở giữa , lệch sang 1 cánh hoặc ở đầu mút của NST
- Mỗi crômatit gồm lõi là phân tử AND và chất nền là Prôtêin loại histôn
- Hình dạng đặc trng : hình chữ V , hình hạt , hình que
- Kích thớc : Dài 0,5 50 micrômet , đờng kính : 0,2 2 micrômet
b- Trong TB lỡng bội của ngời ở kì giữa có :
- 46 NST
- 92 crômatit
- 46 hạt tâm động
c- Chức năng :
- NST là cấu trúc mang gen , trên đó mỗi gen ở 1 vị trí xác định . chính các
gen này qui định các tính trạng di truyền của SV
- NST có bản chất là AND , Sự tự nhân đôi của AND dẫn tới sự tự nhân đôi
của NST nên nhờ đó các tính trạng di truyền đợc sao chép qua các thế hệ
TB và cơ thể
Câu 18 :
Trong quá trình NP những cơ chế nào đảm bảo cho 2 TB con có bộ NST
giống hệt nhau và giống TB mẹ ?
Trả lời :
Trong quá trình NP cơ chế nhân đôi của các NST xảy ra ở kì trung gian và

cơ chế phân li đồng đều của các NST xảy ra ở kì sau đã đảm bảo cho 2 TB
con có bộ NST giống hệt nhau và giống TB mẹ
Câu 19 :
Tai sao NST đợc coi là cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ TB ?
Trả lời :
Vì : NST mang gen là vật chất di truyền qui định tính trạng . Mỗi loài sinh
vật có bộ NST đặc trng về số lợng , hình dạng , cấu trúc hoá học và đợc duy
trì ổn định . NST có khả năng nhân đôi , nhờ đó các gen qui định các tính
trạng di truyền đợc sao chép lại qua các thế hệ . NST có thể biến đổi , những
biến đổi về cấu trúc và số lợng NST sẽ dẫn đến biến đổi các tính trạng di
truyền
Câu 20 :
Cho 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST tơng đồng khác nhau kí hiệu A ,a , B , b ,
D , d mỗi cặp gen qui định 1 cặp tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn
toàn
a- cho cây mang 3 tính trạng trội lai phân tích , xác định KG của P ?
b- Cho 1 cây có KG AaBbDd lai với cây có KG AabDd tạo F1 . Xác định
số KG và tỉ lệ KG F1 ?
Trả lời :
a- + P1 : AABBDD x aabbdd
+ P2 : AABBDd x aabbdd
+ P3 : AABbDD x aabbdd
+ P4 : AABbDd x aabbdd
+ P5 : AaBBDD x aabbdd
+ P6 : AaBBDd x aabbdd
Trang 8


Đề cơng ôn tập Sinh 9


Trờng THCS Đông Thọ

+ P7 : AaBbDD x aabbdd
+ P7 : AaBbDd x aabbdd
c- Số kG F1 là : 3 x 2 x 3 = 18
- tỉ lệ KG F1 là : (1: 2 : 1) (1 : 1) (1: 2 : 1) = 1 : 2: 1 :1 :2 : 1 (1 : 2 : 1)
=1:2:2:4:1:2:1:2:1:1:2:2:4:1:2:1:2:1

Câu 21 :
a- chức năng cơ bản của NST là gì ?
b- Cơ chế nào đảm bảo sự ổn định bộ NST của loài ?
Trả lời ;
a- Chớc năng cơ bản của NST
- Là vật chất mang thông tin di truyền là trình tự phân bố các nuclêôtit trên
phân tử AND tồn tại trên NST
- Có khả năng nhân đôi , phân li tổ hợp trong NP , GP và thụ tinh đảm
bảo sự truyền đạt thông tin di truyền ổn định ở cấp độ TB
- NST chứa các gen có cấu trúc khác nhau , mỗi gen giữa một chức năng di
truyền nhất định
- Những biến đổi về số lợng , cấu trúc của NST sự biến đổi trong các
tính trạng di truyền
b- Cơ chế đảm bảo cho bộ NST ổn định
- ở các loài sinh sản hữu tính giao phối bộ NST đợc ổn định từ thế hệ này
sang thế hệ khác nhờ sự kết hợp 3 quá trình NP , GP và thụ tinh
- Nhờ khả năng nhân đôI và phân li chính xác trong NP đảm bảo cho bộ
NST từ hợp tử đợc sao chép lại y nguyên cho TB con
- Sự tự nhân đôi kết hợp với phân li độc lập của các NST tơng đồng trong
GP các giao tử chứa bộ NST đơn bội
- 2 giao tử đơn bội của cơ thể đực và cái kết hợp với nhau trong thụ tinh
bộ NST lỡng bội đặc trng cho loài

- ở loài sinh sản sinh dỡng bộ NST của loài đợc duy trì bởi cơ chế NP
Câu 22 ;
Có n cặp gen qui định n cặp tính trạng nằm trên n cặp NST khác nhau .
Trong đó có a cặp gen đồng hợp thì khi GP bình thờng có bao nhiêu giao tử
đợc tạo thành ?
Trả lời :
Có n cặp gen qui định n cặp tính trạng nằm trên n cặp NST khác nhau . trong
đó có a cặp gen đồng hợp thì khi GP bình thờng có số cặp gen dị hợp là n-a
Và số giao tử đợc tạo thành khi GP bình thờng là 2n-a
Câu 23:
a-Quá trình NP gồm những kì nào ? nêu những diễn biến cơ bản của NST
trong quá trình NP ?
b- ý nghĩa của quá trình NP?
Trả lời :
a- Quá trình NP gồm 4 kì : kì đầu kì giữa kì sau kì cuối
- Diễn biến cơ bản của nST trong quá trình NP

Trang 9


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Các kì
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối

Trờng THCS Đông Thọ


Biến đổi của NST
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn
- Các NST kép dính vào các sợi tơ vô sắc của thoi phân
bào ở tâm động
- các NST đóng xoắn cực đại
- các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li
về 2 cực của TB
Các NST đơn dãn xoắn thành dạng sợi mảnh

- Kết quả : từ 1 TB mẹ ban đầu tạo ra 2 TB con có bộ NST giống nhau và
giống TB mẹ
c- ý nghĩa của quá trình NP
- Đối với quá trình sinh trởng : NP giúp cơ thể lớn lên , cơ thể lớn đến giới
hạn , quá trình NP vẫn tiếp tục để tạo tế bào mới thay thế tế bào già , chết
- Đối với quá trình sinh sản : Np là cơ sở cuả sự sinh sản vô tính
- Đối với di truyền : NP là phơng thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trng của loài qua các thế hệ TB của 1 cơ thể cũng nh qua các thế hệ cơ thể
ở những loài sinh sản vô tính . Nhờ đó ở các loài này các tính trạng của
cơ thể mẹ đợc sao chép nguyên vẹn sang cơ thể con
Câu 24 :
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình GP ? ý nghĩa của GP ?
Trả lời ;


Câu 25 :
So sánh NP và GP ?
Trả lời :
Giống nhau ;
- đều là phơng thức phân bào có tơ (có sợ hình thành thoi phân bào)

- Diễn biến các giai đoạn tơng tự nhau
- đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và tháo xoắn
- Đều có sự nhân đôi NST xảy ra ở kì trung gian mà thực chất là nhân đôI
AND
- Đều là cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài
Khác nhau
Nguyên phân
-Là phơng thức sinh sản
của TB sinh dỡng và TB
sinh dục sơ khai
-Qua 1 lần phân bào
Kì đầu

Các NST kép xoắn và co
Trang 10

Giảm phân
- là sự phân chia TB sinh dục vào
thời kì chín
- Qua 2 lần phân bào liên tiếp nhng NST chỉ nhân đôi 1 lần
Các NST kép trong cặp tơng


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

ngắn
Kì giữa
Kì sau


Kì cuối
Kết quả

đồng tiếp hợp , trao đổi chéo ở
GPI
NST kép xếp thành 1 hàng ở GPI từng cặp NST tơng đồng
trên mặt phẳng xích đạo
kép xếp thành 2 hàng trên mặt
của thoi phân bào
phẳng xích đạo của thoi phân bào
Từng NST kép chẻ dọc ở
ở GPI các NST trong cặp kép ttâm đông thành 2 NST đơn ơng đồng phân li độc lập về 2
phân chia đồng đều về 2
cực của TB
cực của TB
Mỗi TB có 2n NST đơn
- GPI: mỗi TB có n NST kép
- GPII: mỗi TB có n NST đơn
Từ 1 TB mẹ ban đầu tạo ra Từ 1 TB mẹ (2n NST) qua 2 lần
2 TB con có bộ NST giống phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB
nhau và giống TB mẹ (2n con mang bộ NST đơn bội (n
NST)
NST)

Câu 26 :
Trình bày mối quan hệ về cấu trúc giữa AND và NST ?
Trả lời :
Mối quan hệ về cấu trúc giữa AND và NST biểu hiện ở :
- Đa số các loài AND là thành phần chính cấu trúc nên sợi cơ bản tạo

nên sợi NST tạo nên NST
- Phân tử AND chứa thông tin di truỳen đợc mã hoá dới dạng trình tự phân
bố các Nu NST là vật chất di truyền ở cấp độ TB
- Các gen trên phân tử AND điều khiển quá trình tổng hợp Prôtêin . các
Prôtêin là histon + phân tử AND sợi cơ bản (gồm chuỗi các
nuclêôxôm) 1 nuclêôxôm có phân tử histon + 1 đoạn nối AND 300 A0
chứa 146 cặp Nu giữa 2 nuclêôxôm kế tiếp nhau = 1 đoạn nối AND dài
15 100 cặp Nu và 1 phân tử histon . Tổ hợp AND với histon tạo sợi
cơ bản chiều ngang 100 A0 sơi cơ bản xoắn trống rỗng bề ngang 2000
A0 crômatit NST có kích thớc chiều ngang 6000 A0
- Sự đóng xoắn của AND liên kết với Prôtêin dạng histon
- NST đã rút ngắn từ 15 200000 lần so với chiều dài của AND đảm
bảo cho NST bảo quản đợc thông tin , dễ dàng tập trung trên mặt phẳng
xích đạo ở kì giữa thực hiện cơ chế phân li ở kì sau và lì cuối ổn định
vật chất di truyền
- Những biến đổi cấu trúc NST : mất đoạn , đảo đoạn , lặp đoạn , chuyển
đoạn dẫn đến biến đổi cấu trúc
Câu 27 :
NTBS đợc thể hiện nh thế nào trong các cơ chế tổng hợp AND , ARN và
Prôtêin ?
Trả lời :
- Trong cơ chế tổng hợp AND : các Nu của môi trờng nội bào liên kết với
các Nu trên cả 2 mạch đơn của AND mẹ theo NTBS A T , G X và
ngợc lại
- Trong cơ chế tổng hợp ARN : các Nu của môi trờng nội bào liên kết với
các Nu trên mạch khuôn của AND theo NTBS A U , G X
- Trong cơ chế tổng hợp Prôtêin : tại ribôxôm bộ ba đối mã trên tARN liên
kết với bộ ba mã sao trên mARN theo NTBS A U , G X
Trang 11



Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

Câu 28 :
Bản chất hoá học và chức năng của gen ?
Trả lời :
Bản chất hoá học của gen :
- Gen là 1 đoạn phân tử AND có chức năng di truyền xác định
- Gen đợc phân thành nhiều loại : gen cấu trúc , gen điều hoà
VD : gen cấu trúc mang thông tin qui định cấu trúc của 1 loại Prôtêin
- trung bình mỗi gen gồm 600 1500 cặp Nu có trình tự xác định
- mỗi TB của mỗi loài chứa nhiều gen từ hàng nghìn đến hàng vạn gen
- ngày nay , ngời ta đã hiểu biết khá sâu về cấu trúc và chức năng của gen ,
xác lập đợc bản đồ phân bố các gen trên NST ở 1 số loài . điều này có ý
nghĩa không chỉ về lí thuyết mà còn về cả thực tiễn chọn giống ,y học và
kĩ thuật di truyền
Chức năng của gen :
- bảo quản thông tin di truyền : Thông tin di truyền chứa trong AND đợc
thể hiện thành cấu trúc các phân tử Prôtêin tơng ứng của cơ thể và đợc
thể hiện thành tính trạng và KH của sinh vật
- truyền đạt thông tin di truyền ;
+ cơ chế tự nhân đôi của AND giúp NST nhân đôi , sự phân li đồng đều về 2
TB con trong quá trình NP làm cho thông tin di truyền đợc truyền đạt từ thế
hệ TB này sang thế hệ TB khác trong cùng 1 cơ thể
+ cơ chế GP và thụ tinh làm cho thông tin di truyền đợc truyền đạt từ thế hệ
sinh vật này sang thế hệ sinh vật khác . bộ NST (2n) trong TB cơ thể con
mang yếu tố di truyền của cả bố và mẹ
+ cơ chế sao mã và giải mã làm cho thông tin di truyền đợc truyền đạt AND

trong nhân đến ribôxôm trong TB chất để tổng hợp Prôtêin
Câu 29 :
NTBS là gì ? sự thể hiện NTBS trong quá trình di truyền nào ? Hâu quả của
sự vi phạm NTBS ?
Trả lời :
a- NTBS là nguyên tắc thể hiện trong cấu trúc của phân tử AND . giữa các
liên kết hiđrô theo từng cặp Nu trên 2 mạch của AND . theo nguyên tắc
này , cứ mỗi loại Nu của mạch này đợc bổ xung bằng 1 Nu của mạch còn
lại và do đặc điểm của các Nu nên A liên kết với T , G liên kết với X và
ngợc lại
b- Sự thể hiện NTBS trong quá trình di truyền :
- Đối với cấu tạo AND : NTBS duy trì cấu trúc 2 mạch xoắn bổ sung của
phân tử AND . liên kết H = NTBS đã giữ cho 2 mạch luôn đợc liên kết và
song song với nhau . điều này có ý nghĩa giúp cho gen phân bố trên chiều
dài của phân tử AND đợc ổn định
- Đối với hoạt động của AND nhờ NTBS mà khi nhân đôi 2 mạch của
AND có thể liên kết với các Nu tự do trong môi trờng nội bào để tạo 2
phân tử mới giống hệt nhau và giống phân tử AND lúc ban đầu
- Trong cấu trúc không gian của tARN : trên phân tử tARN có những đoạn
xoắn kép tạm thời theo NTBS : A U , X G nhờ đó tạo nên mỗi
tARN có 2 bộ phận đặc trng : bộ 3 đối mã và đoạn mang aa có tận cùng
là anđênin
- NTBS thể hiện trong cấu trúc di truyền :

Trang 12


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ


+ Tổng hợp AND : vào kì trung gian giữa 2 đợt phân bào AND tháo xoắn do
tác động của emzim 2 mạch đơn tách nhau ra, trên mỗi mạch đơn AND mẹ
các Nu lắp ráp với các Nu trong môi trờng nội bào theo NTBS ( A- T , G X ) tạo nên phân tử AND con giống hệt AND mẹ
+ tổng hợp ARN : diễn ra trên mạch đơn của gen để tổng hợp ARN theo
NTBS (A- U , G X )
+ trong cơ chế tổng hợp Prôtêin : các tARN mang các aa đi vào ribôxôm
thành dòng liên tục , 1 đầu của phân tử tARN mang a.a 1 đầu mang bộ 3 đối
mã và gặp đúng bộ 3 mã phiên trên mARN , lắp ráp tạm thời theo NTBS
nhờ đó các a.a đợc lắp ráp chính xác vào phân tử Prôtêin theo đúng khuôn
mẫu của gen
c- Sự vi phạm NTBS sẽ làm thay đổi cấu trúc AND về số lợng , thành phần ,
trình tự phân bố các Nu tạo nên alen mới , hình thành sản phẩm Prôtêin
câu 30 :
thế nào là hiện tợng di truyền liên kết ? ý nghĩa của hiện tợng di truyền liên
kết trong di truyền và chọn giống ?
Trả lời ;
a- Di truyền liên kết là hiện tợng 1 nhóm tính trạng đợc di truyền cùng nhau
đợc qui định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân
bào
b- í nghĩa của hiện tợng di truyền liên kết : di truyền liên kết đảm bảo sự di
truyền bền vững của từng nhóm tính trạng đợc qui định bởi các gen trên
1 NST , nhờ đó trong chọn giống , ngời ta có thể chọn đợc những nhóm
tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
Câu 31 :
a- tại sao nói trong phân bào GP thì GPI mới là thực sự là phân bào giảm
nhiễm , còn lần 2 là phân bào nguyên nhiễm ?
b- ở những loài sinh sản hũ tính giao phối những cơ chế nào đã đảm bảo
duy trì bộ NST 2n đặc trng cho các loài qua các thế hệ TB ?
trả lời :

a- trong phân bào giảm nhiễm thì GPI mới thực sự là phân bào giảm nhiễm
vì ở lần này NST trong từng cặp tơng đồng giảm đI 1 nửa tạo ra 2 TB con
có n NST , lần phân bào 2 gọi là NP vì kết quả cho 4 TB con đều mang
NST đơn bội n
b- nhờ sự kết hợp 3 quá trình NP , GP và thụ tinh đã đảm bảo duy trì bộ
NST 2n đặc trng cho loài qua các thế hệ ở những loài có hình thức sinh
sản hữu tính giao phối
Câu 32 :
Trong GP những cơ chế nào đã tạo ra sự khác nhau về nguồn gốc và chất lợng NST ở các TB con ?
Trả lời :
Trong GP những cơ chế đã tạo ra sự khác nhau về nguồn gốc và chất lợng
NST ở các TB con là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST tơng
đồng ở kì sau GPI , sự trao đổi các crômatit ở kì đầu GPI
Câu 33 :

Trang 13


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

Quan sát dới kinh hiển vi quang học TB của 1 loài đang phân chia bình thờng thấy có n NST kép . hãy cho biết các TB trên đang trải qua quá trình NP
hay GP và ở kì nào ?
Trả lời :
Các TB trên đang trải qua quá trình GP vì có bộ NST kép đơn bội , TB trên
ở kì cuối GPI , kì đầu và giữa GPII
Câu 34 :
Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa NST thờng với NST giới tính về
cấu trúc và chức năng ?

Trả lời :
NST thờng
- Có nhiều cặp trong TB lỡng bội và
luôn tồn tại tơng đồng
- Giống nhau ở cả 2 giới đực và cái
- Gen tồn tại thành cặp alen
- chứa hầu hết các gen của cơ thể
- mang gen qui định tính trạng thờng không liên quan đến giới tính

NST giới tính
- trong TB lỡng bội có 1 cặp tơng
đồng hoặc không tơng đồng tuỳ giới
, loài
- khác nhau ở 2 giới tính đực và cái
- Gen tồn tại thành từng cặp hay
từng chiếc tuỳ thuộc vào vùng gen
trên NST của giới hoặc loài
- chỉ chứa 1 số ít gen
- mang gen qui định tính trạng liên
quan hoặc không liên quan đến giới
tính

Câu 35 :
Những cơ chế nào trong GP làm phát sinh các loại giao tử khác nhau ?
Trả lời :
- Cơ chế trao đổi chéo của các crômatit khác nguồn gốc của cặp NST kép tơng đồng ở kì đầu I tạo ra các giao tử mang các NST khác nhau về cấu trúc
- cơ chế phân liđộc lập của các NST kép tơng đồng ở kì sau I tạo ra các giao
tử mang các NST khác nhau về nguồn gốc
Câu 36 :
ở ngời TB lỡng bội 2n = 46 . quan sát 1 TB ngời đang phân chia , ngời ta

thấy có 23 NST kép . TB này đang ở kì nào của quá trình phân bào NP hay
GP
Trả lời :
ở ngời TB lỡng bội 2n = 46 . quan sát 1 TB ngời đang phân chia ngời ta thấy
có 23 NST kép . TB này đang ở kì cuối của quá trình phân bào GPI , kì đầu ,
kì giữa GPII
câu 37
Vì sao AND có tính đặc thù và đa dạng ? ý nghĩa của tính đa dạng và đặc thù
Trả lời :
- tính đa dạng của phân tử AND : 4 loại Nu A , T, G , X sắp xếp ngẫu nhiên
tạo thành mạch đơn , 2 mạch đơn liên kết với nhau tạo thành mạch xoắn
kép . nh vậy với 4 loại Nu có thể hình thành vô số phân tử AND khác
nhau
- tính đặc thù : mỗi loài sinh vật AND đặc thù bởi số lợng , thành phần ,
trật tự sắp xếp các Nu

Trang 14


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

- ý nghĩa : tính đa dạng và đặc thù của phân tử AND là cơ sở phân tử cho
tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
Câu 38 :
a- trình bày cơ chế sinh con trai hay con gái ở ngời . quan niệm cho rằng
sinh con trai hay con gái là do phụ nữ có đúng không ? giải thích
b- tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam nữ sấp xỉ = nhau (1 :1)
Trả lời :

a- ở nam giới có 1 cặp NST giới tính gồm 2 chiếc 1 hình gậy , 1 hình móc
gọi là cặp NST XY
ở nữ cặp NST giới tính gồm 2 chiếc hình gậy giống nhau gọi là NST XX
-khi GP hình thành giao tử cặp NST XY cho 2 loại tinh trùng X và Y tỉ lệ tơng đơng
Cặp NST XX chỉ cho ra 1 loại trứng X
Khi thụ tinh nếu TB trứng X gặp tinh trùng X thì hợp tử có cặp NST giới tính
XX phát triển thành con gái . Nếu TB trứng X gặp tinh trùng Y hợp tử phát
triển thành con trai XY với tỉ lệ ngang nhau
P : Bố (44A + XX) x mẹ (44A + XY)
GP :
22A + X
22A + X , 22A + Y
F : 1 (44A + XX) : 1 (44A + XY)
1 Con gái
: 1 con trai
Theo cơ chế NST giới tính xác định giới tính thì việc sinh con trai hay con
gai là do ngời bố quyết định chứ không phải ngời mẹ
b- trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 vì tỉ lệ này đợc xác định =
cơ chế xác định giới tính
Câu 39 :
Tại sao ngời ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi ? điều đó có ý nghĩa
gì trong thực tiễn ?
Trả lời :
Có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì tính trạng giới tính đợc hình
thành dần trong quá trình sinh trởng và phát triển cá thể và lệ thuộc vào điều
kiện bên trong và bên ngoài cơ thể . trong thực tiễn sản xuất có thể dùng các
yếu tố bên trong và bên ngoài để điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở mức KG , KH
phù hợp với yêu cầu của sản xuất
Câu 40 :
Cấu trúc không gian của phân tử AND ? hệ quả của NTBS ?

Trả lời :
*cấu trúc không gian của phân tử AND :
+ theo mô hình cấu trúc không gian của J. Oatxơn và F. Crick . AND là 1
chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song , xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ
trái sang phải
+ các Nu giữa 2 mạch liên kết với nhau = các liên kết hiđrô tạo thành cặp
+ mỗi chu kì xoắn dài 34A0 gồm 10 cặp Nu , đờng kính vòng xoắn là 20 A0
+ các Nu giữa 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS , trong đó A liên kết với
T , G liên kết với X và ngợc lại
Hệ quả của NTBS :
- Do NTBS của từng cặp Nu đã đa đến tính chất bổ sung của 2 mạch đơn .
vì vậy khi biết trình tự sắp xếp các Nu trong mạch đơn này thì có thể suy
ra trình tự sắp xếp các Nu trong mạch đơn kia
- Số lợng và tỉ lệ các loại đơn phân theo NTBS ;
Trang 15


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

A = T ; G = X A + G = T + X (A+G ) : (T + X) = 1
tỉ số A + G trong các AND khác nhau thì khác nhau và đặc trng cho từng
T+X
loài
Câu 41 ;
Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra nh thế nào ?
Trả lời :
- Quá trình nhân đôi của AND diễn ra trong nhân TB , tại các NST ở kì
trung gian

- Khi bắt đầu quá trình nhân đôi , phân tử AND tháo xoắn , 2 mạch đơn
tách nhau dần và các Nu trên mạch đơn sau khi đợc tách ra lần lợt liên
kết với các Nu tự do trong môi trờng nội bào để dần hình thành mạch
mới
- Khi quá trình nhân đôi kết thúc , 2 phân tử AND con đợc tạo thành giống
nhau và giống AND mẹ
- Trong quá trình nhân đôi của AND có sự tham gia của 1 số emzim là yếu
tố có tác dụng tháo xoắn , tách mạch , giữ cho mạch ở trạng tháI duỗi ,
liên kết các Nu với nhau
Câu 42 :
Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của AND ? trong quá trình tự
nhân đôi , các loại Nu nào liên kết với nhau thành từng cặp ?
Trả lời :
- Quá trình nhân đôi AND diễn ra trên cả 2 mạch AND
- Trong quá trình nhân đôi AND , các Nu ở mạch khuôn liên kết với các
Nu tự do trong môi trờng nội bào theo nguyên tắc ; A liên kết với T và
ngợc lại = 2 liên kết hiđrô , G liên kết với X hay ngợc lại = 3 liên kết H
Câu 43 :
Quá trình tự nhân đôi AND diễn ra theo nguyên tắc nào ? có nhận xét gì về
cấu tạo giữa 2 AND con và AND mẹ ?
Trả lời :
quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra theo những nguyên tắc sau :
- NTBS : Mạch mới của AND con đợc tổng hợp dựa trên mạch khuôn của
AND mẹ . các Nu ở mạch khuôn liên kết với các Nu tự do trong môi trờng nội bào theo nguyên tắc A liên kết với T hay ngợc lại = 2 liên kết H ,
G liên kết với X hay ngợc lại = 3 liên kết H
- Nguyên tắc giữ lại 1 nửa (bán bảo toàn ) ; trong mỗi AND con có 1 mạch
của AND mẹ ( mạch cũ ) , mạch còn lại đợc tổng hợp mới
2 AND con đợc tạo ra giống nhau và giống AND mẹ . đó là nhờ quá trình
tự nhân đôi theo NTBS và nguyên tắc giữ lại 1 nửa
Câu 44 :

Quá trình tổng hợp ARN (phiên mã) diễn ra nh thế nào ?
Trả lời :
- quá trình tổng hợp các loại ARN diễn ra tronh nhân TB , tại các NST
thuộc kì trung gian
- các loại ARN đều đợc tổng hợp từ khuôn mẫu là AND nhờ xúc tác của
emzim
- khi bắt đầu tổng hợp ARN , gen đợc tháo xoắn và tách dần 2 mạch đơn ,
đồng thời các Nu trên mạch vừa đợc tách ra liên kết với các Nu tự do
Trang 16


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

trong môi trờng nội bào thành từng cặp để hình thành dần dần mạch
ARN
- khi kết thúc quá trình tổng hợp , phân tử ARNđợc hình thành liền tách
khỏi gen và sau đó rời nhân đi ra TB chất để thực hiện quá trình tổng hợp
Prôtêin
- nh vậy quá trình tổng hợp phân tử ARN dựa trên 1 mạch đơn của gen với
vai trò khuôn mẫu và sự liên kết các Nu trên mạch khuôn với các Nu tự
do trong môi trờng nội bào cũng diễn ra theo NTBS trong đó A liên kết
với U , T liên kết với A , G liên kết với X , X liên kết với G
Câu 45 :
Tại sao AND đợc coi là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử ?
Trả lời :
- AND mang thông tin quy định cấu trúc của tất cả các loại Pr trong cơ thể
sinh vật , từ đó quy định tất cả các đặc điểm của cơ thể và của loài
- AND có tính đặc trng : tính đặc trng này quyết định đặc điểm riêng của

từng cơ thể , từng loài
- AND có khả năng tự nhân đôi , nhờ đó thông tin di truyền chứa đựng
trong AND có thể đợc truyền đạt qua các thế hệ
- AND có thể bị đột biến : những biến đổi trong gen cấu trúc dẫn đến
những biến đổi trong cấu trúc của mARN , từ đó làm thay đổi cấu trúc
của Pr tơng ứng và đợc thể hiện thành những biến đổi đột ngột , gián
đoạn của 1 số tính trạng ở 1 số cơ thể trong quần thể
Câu 46 ;
Quá trình tổng hợp phân tử ARN dựa vào 1 hay 2 mạch đơn của gen ? trình
tự các loại đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen có đặc
diểm gì ?
Trả lời :
- ARN đợc tổng hợp dựa vào 1 mạch đơn của gen . mạch này gọi là mạch
khuôn
- Trong quá trình hình thành mạch ARN , các Nu trên mạch khuôn của
AND và ở môi trờng nội bào liên kết với nhau thành cặp theo NTBS A-U
, T- A , G- X , X G
- Trình tự các đơn phân trên mạch ARN giống với trình tự các loại đơn
phân trên mạc khuôn nhng theo NTBS trong đó T đợc thay thế = U
Câu 47 :
Điểm giống nhau cơ bản trong cấu trúc của AND và mARN ?
Trả lời :
- đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các Nu
- Mỗi Nu đều gồm 3 thành phần cơ bản trong đó thành phần quan trọng
nhất là bazơ nitơ
- Trên mạch đơn AND và trên phân tử mARN các Nu đợc liên kết với
nhau = liên kết hoá trị bền vững
- đều có cấu tạo xoắn
- đặc trng bởi số lợng , thành phần và trình tự phân bố các Nu
Câu 48 :

điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của AND và mARN ?
Trả lời
AND
mARN
- là đại phân tử có kích thớc và khối - là đại phân tử có kích thớc và khối
lợng rất lớn
lợng bé hơn AND
Trang 17


Đề cơng ôn tập Sinh 9

- 2 mạch xoắn kép
- có 4 loại Nu : A , T , G , X

Trờng THCS Đông Thọ

- 1 mạch thẳng hoặc xoắn
- có 4 loại Nu : A , U , G , X

Câu 49 :
Yếu tố nào tham gia quá trình tổng hợp AND ?
Trả lời :
- AND mẹ làm khuôn mẫu tổng hợp nên các AND con
- Các loại emzim là yếu tố có tác dụng tháo xoắn , tách mạch , giữ cho
mạch ở trạng thái duỗi , liên kết các Nu với nhau
- Nguồn nguyên liệu : các Nu sau khi đợc hoạt hoá = năng lợng ATP đợc
sử dụng để tổng hợp phân tử Pr
- ATP : cung cấp năng lợng cho quá trình
Câu 5O:

Mối quan hệ trong sơ đồ sau đợc thể hiện nh thế nào ?
ADN mARN Pr
Trả lời :
- Gen là 1 đoạn phân tử ADN , mang thông tin về cấu trúc của 1 loại phân
tử Pr : cứ 3 Nu kế tiếp nhau trên mạch khuôn của gen cấu trúc mã hoá
cho 1 a.a . gen điều khiển quá trình sinh tổng hợp của Pr ở ribôxôm qua
1 khâu trung gian là mARN
- mARN đợc tổng hợp trên khuôn mẫu của gen cấu trúc theo NTBS . trình
tự các Nu trên mạch mang mã gốc của gen cấu trúc qui định trình tự các
Nu trong phân tử mARN.
- Tổng hợp pr : tổng hợp tại các ribôxôm . trình tự các Nu trong phân tử
mARN qui định trình tự sắp xếp các a.a trong phân tử pr , từ đó tạo ra Pr
đặc trng và đợc thể hiện thành các tính trạng riêng của cơ thể và của loài
Nh vậy , nhờ sự tự nhân đôI theo NTBS , giữ lại 1 nửa , ADN giữ vững cấu
trúc đặc thù của nó qua các thế hệ TB . Kết quả Pr ở thế hệ TB sau đợc tổng
hợp theo đúng khuôn mẫu của ADN nh ở thế hệ TB trớc nên con giống P
Câu 51 :
Pr có cấu trúc nh thế nào ?
Trả lời :
- Pr thuộc loại đại phân tử , có khối lợng và kích thớc lớn
- Pr là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố C , H , O , N . ngoài ra có thể còn
có 1 số nguyên tố khác
- Pr đợc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân
- Đơn phân cấu trúc nên Pr là a.a gồm hơn 20 loại khác nhau , vì vậy các
a.a là yếu tố chủ yếu tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của pr
Câu 52 :
Vì sao Pr có tính đa dạng và đặc thù ? tính đa dạng của Pr còn đợc biểu hiện
ở các dạng cấu trúc không gian nh thế nào ?
Trả lời :
- Vì Pr đợc cấu tạo từ nhiều đơn phân . trình tự sắp xếp , thành phần , số lợng của các đơn phân tạo nên tính đa dạng và đặc thù của Pr

Trang 18


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

- tính đặc thù và đa dạng của Pr còn đợc biểu hiện ở các dạng cấu trúc
không gian
- cấu trúc bậc 1 : là trình tự sắp xếp các a.a trong chuỗi a.a
- cấu trúc bậc 2 : là chuỗi a.a tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn
- Cấu trúc bậc 3 : là hình dạng không gian 3 chiều của Pr do cấu trúc bậc 2
cuộn xếp theo kiểu đặc trng cho từng loại Pr
- Cấu trúc bậc 4 : là cấu trúc của 1 số loại Pr gồm 2 hoặc nhiều chuỗi a.a
cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau
Câu 53 :
Vì sao Pr dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt ? chức năng cấu trúc của Pr
đợc thể hiện nh thế nào ?
Trả lời :
- pr dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt vì với cấu trúc = cách xoắn
dạng sợi đợc bện chặt lại với nhau giông nh dây thừng tạo nên sức chịu
lực rất mạnh
- Chức năng cấu trúc :
+ Pr là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh
+ là hợp phần quan trọng xây dựng nên các bào quan và màng sinh chất . từ
đó hình thành các đặc điểm giải phẫu , hình thái của các mô , các cơ quan ,
hệ cơ quan và cơ thể
Câu 54 :
Vì sao nói Pr có vai trò quan trọng đối với TB và cơ thể ?
Trả lời :

Nói Pr có vai trò quan trọng đối với TB và cơ thể vì Pr có nhiều chức năng
quan trọng đối với TB và cơ thể nh : là thành phần cấu trúc Tb , xúc tác và
điều hoà các quá trình trao đổi , bảo vệ cơ thể , vận chuyển các chất , cung
cấp năng lợng nh vậy , Pr đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn
bộ hoạt động sống của TB , biểu hiện thành tính trang của cơ thể
Câu 55 :
Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?
Trả lời :
Bản chất mối quan hệ :
- gen (1 đoạn ADN) mARN Pr tính trạng . chính là trình tự các Nu
trong mạch khuôn của ADN qui định trình tự các Nu trong mạch mARN ,
qua đó qui định trình tự các a.a trong cấu trúc bậc 1 của Pr , pr tham gia vào
cấu trúc và hoạt động sinh lý của TB , từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ
thể
- nh vậy , thông qua Pr , giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với
nhau , cụ thể là gen qui định tính trạng
Vì vậy , sự xác định trật tự sắp xếp của các a. a là thực chất của quá trình
hình thành chuỗi a.a và phản ánh mối quan hệ mật thiết của gen , mARN và
Pr với nhau
Câu 56 :
Đột biến gen là gì ? có các dạng đột biến gen nào ?
Trả lời
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại 1 điểm
nào đó trên phân tử ADN , liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp Nu
- Các dạng đột biến gen thờng gặp : mất , thêm , thay thế 1 cặp Nu
Câu 57:
Nguyên nhân nào gây đột biến gen ?
Trang 19



Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

Trả lời :
- Đột biến gen phát sinh do ảnh hởng của các tác nhân vật lý hoặc hoá học
của môi trờng ngoài (tia phóng xạ , tia tử ngoại , các hoá chất gây đột
biến) tác động lên ADN hoặc do các rối loạn trong quá trình tự sao chép
của phân tử ADN
- Các tác nhân đột biến này gây ra sự sao chép nhầm lẫn hoặc làm biến đổi
cấu trúc của gen
Câu 58 :
Vai trò của đột biến gen?
Trả lời :
- sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của
Pr mà nó mã hoá , cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi Kh
- đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn , chúng chỉ thể hiện khi ở thể đồng
hợp và trong diều kiện môi trờng thích hợp
- Các đột biến gen biểu hiện ra KH thờng có hại cho bản thân sinh vật vì
chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong KG . tuy nhiên có những đột
biến gen là trung tính ( không có lợi cũng không có hại ) , 1 số ít có lội
cho sinh vật
- Đột biến gen di truyền đợc nên là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá
trình tiến hoá và là nguyên liệu trong công tác chọn giống
Câu 59 :
Hậu quả của đột biến gen ?
Trả lời :
- đột biến gen gây rối loạn trong quả trình sinh tổng hợp Pr , đặc biệt đột
biến ở các gen qui định cấu trúc các emzim , cho nên đa số đột biến gen
gây hại cho cơ thể

- đột biến gen làm biến đổi trong dãy Nu của gen cấu trúc dẫn đến biến
đổi trong cấu trúc của mARN và cuối cùng dẫn đến biến đổi cấu trúc
của Pr tơng ứng
- đột bíên gen thay thế 1 cặp Nu có thể chỉ ảnh hởng tới 1 a.a trong chuỗi
pôlipeptit . đột bién mất hoặc thêm 1 cặp Nu sẽ làm thay đổi các bộ 3 mã
hoá trên AND từ điểm xảy ra đột biến cho đến cuối gen và do đó làm
thay đổi cấu tạo của chuỗi pôlipeptit từ điểm có Nu bị mất hoặc thêm
- Đột biến cấu trúc biểu hiện thành 1 biến đổi đột ngột . gián đoạn về 1
hoặc 1 số tính trạng nào đó , trên 1 hoặc 1 số ít cá thể nào đó
Câu 60 :
Tại sao các đột biến gen thờng gây hại cho cơ thể SV ? tại sao trong thựctế ,
ngời ta vẫn gây đột biến gen ở 1 số SV ?
Trả lời :
- đột biến gen thờng gây hại cho cơ thể SV vì đột bién gen làm biến đổi
cấu trúc của gen sẽ dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại Pr mà nó mã hoá .
qua đó có thể làm biến đổi KH (sinh ra KH bất lợi đối với cơ thể SV)
- đột biến gen gây phá vỡ cấu trúc bình thờng của cơ thể SV nhng các đột
biến đó lại có thể có ích cho con ngời . bên cạnh đó có những đột biến
gen không có hại mà còn có lợi nh làm tăng khả năng sinh trởng và phát
triển , tăng khả năng chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh bất lợi ,
tăng khả năng chống sâu bệnh những đột biến này đợc con ngời quan
tâm , khai thác để phục vụ đời sống của con ngời
Câu 61 :

Trang 20


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ


Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen ? Tại
sao Menđen lại chọn cặp tính trạng tơng phản khi thực hiện phép lai ?
Trả lời ;
a- Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lai
- lai các cặp P khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng t/c tơng phản , rồi
theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của
từng cặp P
- dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu đợc từ đó rút ra qui luật di
truyền của các tính trạng
b- Menđen chọn cặp tính trạng tơng phản để thực hiện phép lai vì thuận tiện
cho sự theo dõi di truỳen của các cặp tính trạng (biểu hiện trái ngợc nhau
nên dễ nhận biết và theo dõi hơn)
câu 62 :
nguyên nhân nào làm cho bộ NST đặc trng của loài đợc giữ nguyên qua NP
và giảm đi 1 nửa qua GP ? bộ NST đợc giữ nguyên qua NP và giảm đi 1 nửa
qua GP có ý nghĩa nh thế nào ?
Trả lời :
a- nguyên nhân làm cho bộ NST giữ nguyên trong NP : có sự tự nhân đôi
và phân li đồng đều của các NST về 2 cực của TB
- nguyên nhân làm cho bộ NST giảm đI 1 nửa trong GP
+ GP gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhng NST chỉ nhân đôi có 1 lần ở kì
trung gian trớc lần GPI
+ có sự phân li của 2 NST trong cặp NST tơng đồng
b- ý nghĩa :
- NP là cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trng của loài qua các thế hệ TB
và qua các thế hệ cơ thể trong sinh sản vô tính
- GP làm cho giao tử chỉ chứa bộ NST đơn bội , khi giao tử đực và cái kết
hợp với nhau trong thụ tinh đã khôi phục bộ NST lỡng bội đặc trng của
loài

- GP kết hợp với thụ tinh và NP là cơ chế duy trì ổn định bộ NST lỡng bội
đặc trng của loài qua các thế hệ trong sinh sản hữu tính
Câu 63 :
So sánh cơ chế tổng hợp A DN và A RN ?
Trả lời :
a- giống nhau
- đều xảy ra trong nhân TB tại các NST ở kì trung gian khi các NST cha
đóng xoắn
- đều đợc tổng hợp từ khuôn mẫu trên A DN dới tác động của emzim
- đều có hiện tợng liên kết của các Nu tự do trong môi trờng nội bào với
các Nu mạch khuôn theo NTBS
b- khác nhau :
Tổng hợp A DN
Tổng hợp A RN
- xảy ra trên toàn bộ phân tử
- xảy ra trên 1 đoạn phân tử A DN
A DN
tơng ứng với 1 gen
- cả 2 mạch của A DN làm mạch
- chỉ có 1 mạch của gen làm mạch
khuôn
khuôn
- mỗi mạch của A DN mẹ liên kết - mạch A RN sau khi tổng hợp
với mạch mới tạo thành phân tử
xong rời khỏi nhân ra TBC
A DN con
Câu 64 :
Trang 21



Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

Thế nào là di truyền liên kết ? hiện tợng này đã bổ sung cho qui luật phân li
của MenĐen nh thế nào ?
Trả lời :
- Di truyền liên kết là hiện tợng 1 nhóm tính trạng đợc di truyền cùng nhau ,
đợc qui định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào
- hiện tợng di truyền liên kết bổ sung cho qui luật PLĐL
+ không chỉ 1 gen trên 1 NST mà có nhiều gen trên 1 NST , các gen phân bố
dọc theo chiều dài của NST
+ các gen không chỉ PLĐL mà còn có hiện tợng liên kết với nhau và hiện tợng liên kết gen mới là hiện tợng phổ biến
+ di truyền liên kết hạn chế sự xuất hiện BDTH hoặc không tạo ra BDTH
giải thích vì sao trong tự nhiên có những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với
nhau
Câu 65 :
Sự khác nhau về cấu trúc , chức năng của A DN , A RN và Pr ?
Trả lời :
Phân tử Cấu trúc
Chức năng
A DN
- là đại phân tử có kích th- - lu giữ thông tin di truyền
ớc và khối lợng lớn
- truyền đạt thông tin di truyền
- là chuỗi xoắn kép
- có 4 loại Nu A ,T , G , X
A RN
- là đại phân tử có kích th- - mA RN truyền đạt thông tin di
ớc và khối lợng bé hơn A

truyền
DN
- tA RN vận chuyển a.a
- chuỗi xoắn đơn
- rA RN tham gia cấu trúc ribôxôm
- có 4 loại Nu A , U , G ,X
Pr
- là đại phân tử
- cấu trúc các bộ phận của TB
- 1 hay nhiều chuỗi xoắn
- emzim xúc tác quá trình TĐC
đơn
- hooc môn điều hoà quá trình TĐC
- có 20 loại a.a.
- bảo vệ , vận động , cung cấp năng
lợng
Câu 67 ;
Thế nào là đột biến cấu trúc NST ? các dạng ĐB cấu trúc NST có đặc điểm
gì ? nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST ?
Trả lời :
+ ĐB cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
+ĐB cấu trúc NST có thể biểu hiện ở 1 số dạng : mất đoạn , lặp đoạn , đảo
đoạn .
Các dạng
đặc điểm
Mất đoạn
NST bị đứt 1 đoạn làm cho số lợng gen giảm
Lặp đoạn
Là 1 đoạn nào đó của NST đợc lặp lại 1 hay nhiều lần ,
đoạn lặp có thể ở gần nhau hoặc xa nhau trên cùng 1 NST

đảo đoạn
Xảy ra lúc đoạn bị đớt quay 1800 rồi đợc nối lại , các gen
trong đoạn đảo đợc sắp xếp theo 1 trật tự ngợc
- nguyên nhân phát sinh ĐB cấu trúc NST :
môi trờng ngoài :do các tác nhân lí , hoá học nh các tia phóng xạ , hoá chất
độc hại ..và môi trờng trong . do sự biến đổi sinh lí nội bào đã phá vỡ cấu
trúc NST , gây sự sắp xếp laị trình tự các gen , làm thay đổi hình dạng và cấu
trúc của NST

Trang 22


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

Câu 68 :
Thế nào là ĐB số lợng NST ? các dạng ĐB số lợng NST ?
Trả lời :
- ĐB số lợng NST là những biến đổi số lợng xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST
nào đó hoặc ở tất cả bộ NST
- Các dạng ĐB số lợng NST :
+ thể dị bội
+ thể đa bội
Câu 69 :
Thể dị bội và hiện tợng di bội thể khác nhau nh thế nào ? sự hình thành thể
dị bội ?
Trả lời :
- thể dị bội : là cơ thể mà trong TB sinh dỡng có 1 hoặc 1 số cặp NST bị
thay đổi về số lợng

- hiện tợng di bội thể là sự thay đổi số lợng NST chỉ liên quan đến 1 hoặc 1
số cặp NST trong TB sinh dỡng
sự hình thành thể dị bội :
- các tác nhân lí , hoá học của môi trờng ngoài hoặc sự cố rối loạn của môi
trờng nội bào làm cản trở sự phân li của 1 hay 1 số cặp NST là nguyên
nhân hình thành thể dị bội
- sự rối loạn phân li của 1 hay 1 số cặp NST trong GP tạo ra các loại giao
tử thừa hay thiếu 1 vài NST , các giao tử này kết hợp với giao tử bình thờng sẽ tạo ra các thể dị bội
Câu 70 :
Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lợng NST của bộ NST là
(2n + 1) và (2n 1) ? ĐB dị bội có hậu quả gì ?
Trả lời :
- sự hình thành thể dị bội là do sự không phân li của 1 cặp NST tơng đồng
nào đó , kết quả là 1 giao tử có cả 2 NST của 1 cặp , còn 1 gioa tử không
mang NST nào của cặp đó . sự thụ tinh của các giao tử bất thờng này với
các giao tử bình thờng sẽ tạo ra các thể dị bội
- dạng thể dị bội (2n+1) và (2n-1) có thể gây ra những biến đổi về hình
thái ở TV hoặc gây bệnh về NST ở ngời nh bệnh đao , bệnh tớcnơ
câu 71 :
thể đa bội và hiện tợng đa bội thể khác nhau nh thế nào ? TB đa bội có đặc
điểm gì ?
trả lời :
- thể đa bội là cơ thể mà trong TB sinh dỡng có số NST là bội số của n
( nhiều hơn 2n)
- hiện tợng đa bội thể là hiện tợng bộ NST trong TB sinh dỡng là bội số
của n và lớn hơn 2n NST nh : 2n , 3n , 4n cơ thể mang các TB đó gọi là
thể đa bội
- TB đa bội có số NST tăng hàm lợng A DN tăng quá trình TĐC
diễn ra mạnh mẽ , cơ thể đa bội có TB to , cơ quan sinh dỡng to , phát
triển khoẻ , chống chịu tốt các cơ thể đa bội lẻ hầu nh không có khả

năng sinh gioa tử bình thờng , những giống quả không hạt thờng là thể đa
bội lẻ

Trang 23


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

- thể đa bội khá phổ biến ở TV . còn ở ĐV , nhất là ĐV giao phối , thờng
ít gặp thể đa bội vì trong trờng hợp này cơ chế xác định giới tính bị rối
loạn , ảnh hởng tới quá trình sinh sản
câu 72 :
sự hình thành thể đa bội ? VD
trả lời :
- do tác động của các tác nhân lí , hoá học vào TB trong quá trình phân bào
hoặc ảnh hởng phức tạp của môI trờng trong cơ thể có thể gây ra sự
không phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào
- từ TB với bộ NST đợc nhân đôI qua NP bình thờng tạo thành thể đa bội
hay 1 phần đa bội trên cơ thể
- trong quá trình GP , bộ NST của TB sinh dục không phân chia tạo thành
giao tử chứa 2n NST
- sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thờng tạo thành thể đa bội
(3n)
VD : - Do tất cả bộ NST không phân li trong NP
2n=8 bộ NST không phân li trong NP 2n = 16
- do bộ NST không li trong GP
P : 2n = 8
x 2n = 8

GP: 2n = 8 , 0
2n = 8 , 0
F1 :
4n = 16
- do 1 bộ NST không phân li trong GP
P : 2n = 8
x 2n = 8
GP : n = 4 , n= 4
2n = 8 , 0
F1 : 3n =12 , n= 4 .
Câu73 :
Thờng biến là gì ? thờng biến có đặc điểm gì ?
Trả lời :
thờng biến là những biến đổi trong KH của cùng 1 KG , phát sinh trong
đời sống cá thể dới ảnh hởng trực tiếp của môI trờng
đặc điểm :
- thờng biến là loại BD đồng loạt theo cùng 1 hớng xác định đối với 1
nhóm cá thể có cùng KG và sống trong điều kiện giống nhau
- các biến đổi này tơng ứng với điều kiện môI trờng
- thờng biến không di truyền
- nhờ có những thờng biến mà cơ thể phản ứng linh hoạt về KH đảm bảo
sự thích ứng trớc những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của môI trờng
Câu 74 :
Tại sao nói cấu trúc bậc 1 là cấu trúc qui định tính đặc thù của Pr ?
Trả lời :
Cấu trúc bậc 1 là cấu trúc qui định tính đặc thù của Pr vì :
- cấu trúc bậc 1 là cấu trúc dạng chuỗi có trình tự sắp xếp các a.a xác định
nên đợc xác định về mặt di truyền
- cấu trúc bậc 1 qui định các bậc cấu trúc khác
Câu 75 :

Mối quan hệ giữa KG , môi trờng và Kh ?
Trả lời :

Trang 24


Đề cơng ôn tập Sinh 9

Trờng THCS Đông Thọ

- P không truyền cho con những tính trạng đã đợc hình thành sẳn mà
truyền 1 KG qui định cách phản ứng trớc môi trờng
- Kg qui định khả năng phản ứng của cơ thể trớc môi trờng , còn môi trờng
tham gia vào sự hình thành KH cụ thể . vì vậy KH là kết quả tơng tác
giữa KG và môi trờng
- Tác động của môI trờng còn tuỳ thuộc từng loại tính trạng :
+Các tính trạng chất lợng : phụ thuộc chủ yếu vào KG , ít chịu ảnh hởng của
môi trờng
+ các tính trạng số lợng : chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng
Câu 76 :
Thờng biến và ĐB khác nhau nh thế nào ?
Trả lời :
Đột biến
- ĐB là những biến đổi trong vật
chất di truyền : ở cấp độ phân tử là
biến đổi của A DN , ở cấp độ TB là
biến đổi của NST
- Nguyên nhân : do ảnh hởng của
các tác nhân lí , hoá học của môI trờng nh phóng xạ , hoá chất và quá
trình sinh lí , sinh hoá nội bào bị rối

loạn
- đặc điểm : riêng lẻ , không xác
định , di truyền đợc , đa số có hại ,
1 số trung tính , số ít có lợi
- Vài trò : là nguồn nguyên liệu cho
quá trình chọn giống và tiến hoá

Thờng biến
- thờng biến là những biến đổi Kh
của cùng 1 KG , phát sinh trong quá
trình phát triển của cá thể dới ảnh hởng của môI trờng
- Nguyên nhân : do ảnh hởng trực
tiếp của điều kiện sống thông qua
trao đổi chất
- đặc điểm : đồng loạt , xác định ,
tơng ứng với ngoại cảnh , không
di truyền đợc , có lợi
- Vai trò : giúp sinh vật thích nghi
với môI trờng sống

Câu 77 :
NST đợc đặc trng bởi yếu tố nào ?Phân biệt bộ nST lỡng bội và bộ NST đơn
bội ?
Trả lời :
- TB của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trng về số lợng , hình dạng và
cấu trúc NST
- Phân biệt bộ NST lỡng bội và bộ NST đơn bội
Bộ NST lỡng bội (2n)
Bộ NST đơn bội (n)
- NST tồn tại thành từng cặp tơng

- NST tồn tại thành từng chiếc và chỉ
đồng , mỗi cặp NST gồm 2 NST
xuất phát từ 1 nguồn gốc
đơn có nguồn gốc khác nhau
- gen trên các cặp NST tồn tại thành - gen tồn tại thành từng chiếc alen ,
từng cặp alen
có nguồn gốc xuất phát hoặc từ bố ,
hoặc từ mẹ
- tồn tại trong TB sinh dỡng và TB
- tồn tại trong giao tử đực hay giao
sinh dục nguyên thuỷ
tử cái do kết quả của quá trình GP
Câu 78 :
Thế nào là tính trạng ? cặp tính trạng tơng phản ? giống hay dòng thần
chủng?
Trả lời :
Trang 25


×