Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Cải thiện hiệu năng mạng hình lưới không dây qua kỹ thuật định tuyến qos (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.78 KB, 16 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

HOÀNG TRỌ MINH

CẢI THIỆN HIỆU NĂNG MẠNG
HÌNH LƯỚI KHÔNG DÂY QUA KỸ
THUẬT ĐỊNH TUYẾN QOS
Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông
Mã số: 62.52.70.05

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT

Hà Nội - 2013


Công trình hoàn thành tại:
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS Nguyễn Quốc Bình
2. PSG. TS Nguyễn Tiến Ban

Phản biện 1:…………………………………………………………
………………………………………………………….
Phản biện 2:…………………………………………………………
………………………………………………………….
Phản biện 3:…………………………………………………………
………………………………………………………….

Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tại Học viện


Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: ………………giờ ……..ngày ……..tháng……..năm……..
Có thể tìm hiểu luận án tại:
Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông


28

1
MỞ ĐẦU

HỘI NGHỊ KHOA HỌC
7. Hoàng Trọng Minh, “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu

Mạng hình lưới không dây WMN (Wireless Mesh Network) được coi

năng mạng hình lưới không dây”, Báo cáo tại phiên dành cho

là một giải pháp then chốt của mạng không dây thế hệ mới nhằm mục

NCS, The 2nd Asian Conference on Intelligent Information and

tiêu cung cấp truy nhập Internet không dây băng rộng với vùng phủ lớn.

Database Systems, ACIIDS MDC 2010.

Bên cạnh các ưu điểm về cấu hình và ứng dụng, chính cơ chế truyền

8. Trong-Minh Hoang, “A Novel Computation for Supplementing


thông đa bước không dây và các yêu cầu cung cấp chất lượng dịch vụ

Interference Analytical Model in 802.11-based Wireless Mesh

QoS (Quality of Service) đã cho thấy một số thách thức mà WMN cần

Networks”,

Wireless

phải vượt qua về mặt hiệu năng mạng. Trong đó, ảnh hưởng của hiện

Computing

tượng tranh chấp kênh và tác động nhiễu giữa các truyền dẫn đồng thời

IEEE

Communications,

Conference
Networking

Publications,
and

Mobile

(WiCOM), 2012 8th International Conference on, pp. 1 – 4.
9. Trong-Minh Hoang, Minh Hoang, “A Novel Analytical Model to

Identify Link Quality in 802.11 Mesh Networks”,IEEE
Conference

Publications,

Computational

tới chất lượng liên kết là một trong các nguyên nhân chính gây ra sự suy
giảm hiệu năng.
Nhằm tìm kiếm giải pháp cải thiện hiệu năng WMN, nghiên cứu

Intelligence,

sinh sử dụng tiếp cận xuyên lớp (crosslayer) giữa lớp MAC và lớp định

Communication Systems and Networks (CICSyN), 2012 Fourth

tuyến. Tiếp cận phân tích hiệu năng bằng mô hình giải tích cho thấy tính

International Conference on, pp. 129 – 136.

khả thi cao và là tiếp cận thông dụng do khả năng phản ánh tốt các thông

10. Trong-Minh Hoang, Vuong-Long Dinh, Kim-Quang Nguyen,

số vật lý và độ phức tạp tính toán thấp. Vì vậy,nghiên cứu này phát triển

“A study on routing performance of 802.11 based wireless mesh

một mô hình giải tích mới phản ánh chất lượng liên kết và sử dụng như


networks under serious attacks”, IEEE Conference Publications,

một thành phần dự báo chất lượng liên kết kết hợp với thành phần đo

Computing,

chủ động sẵn có của giao thức OLSR để đề xuất một tham số định tuyến

Management

and

Telecommunications

(ComManTel), 2013 International Conference on, pp. 295 –

mới, cải thiện được các thông số hiệu năng WMN.

297.

Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Với mục tiêu tìm kiếm một giải pháp khả thi cải thiện hiệu năng
WMN thông qua kỹ thuật định tuyến QoS, nghiên cứu này đề xuất một
tham số định tuyến mới và được tích hợp vào giao thức định tuyến
OLSR nhằm cải thiện các thông số hiệu năng chính của mạng cụ thể


2


27

như: thông lượng, độ trễ và tỷ lệ tổn thất gói tin. Tính đúng đắn và hiệu

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

quả của đề xuất được xác định qua các phân tích lý thuyết, phân tích số
và mô phỏng.

BÀI BÁO KHOA HỌC

Nhiệm vụ nghiên cứu

1.

Để đạt được mục tiêu và đối tượng nghiên cứu đã nêu ở trên, nhiệm

trong mạng hình lưới không dây WMN”, Tạp chí khoa học và

vụ nghiên cứu được nghiên cứu sinh tập trung vào các vấn đề sau: Các
đặc tính cơ bản ảnh hưởng tới hiệu năng mạng WMN; mô hình giải tích

Hoàng Trọng Minh,“Khảo sát hiệu năng các tham số định tuyến
công nghệ - Các trường đại học, ISSN 0868-3980, số 76, 2010.

2.

Hoàng Trọng Minh, Nguyễn Tiến Ban, “Nghiên cứu tham số

biểu diễn cơ chế hoạt động của IEEE 802.11 DCF; Đề xuất một tham số


định tuyến mới phản ánh nhiễu trong mạng hình lưới không dây

định tuyến mới cải thiện hiệu năng WMN.

IEEE 802.11”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật quân sự, ISSN

Phương pháp nghiên cứu

1859-1043, số 13, 2011.

Trên cơ sở các nhiệm vụ nghiên cứu đã nêu ở trên, nghiên cứu sinh

3.

Hoang Trong Minh, Hoang Minh, Nguyen Quoc Binh, “A Novel

dựa trên các công cụ toán học như lý thuyết xác suất, chuỗi Markov, các

Computation for Supplementing Interference Analytical Model

phương pháp tính để xác minh tính đúng đắn về mặt lý thuyết. Công cụ

in 802.11-based Wireless Mesh Networks”, Tạp chí khoa học và

mô phỏng sự kiện rời rạc được sử dụng trong luận án nhằm để kiểm

công nghệ, ISSN 0866-708x, số 2, 2012.

chứng tính hợp lý của đề xuất.


4.

Hoang Trong Minh, Nguyen Tien Ban, “An Approach to Predict

Cấu trúc luận án

Interference Impacts on wireless links of 802.11 Mesh Networks

Các kết quả nghiên cứu và đóng góp mới của luận án sẽ được trình bày

”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật quân sự, ISSN 1859-1043, số

trong các chương, mục theo cấu trúc sau:

24, 2012.

Chương 1: Khái quát các vấn đề liên quan tới hiệu năng mạng hình lưới

5.

Hoang Trong Minh, Hoang Minh, “A Novel Analytical Model to

không dây

Identify Link Quality in 802.11 Mesh Networks”, Tạp chí khoa

Chương 2: Bài toán mô hình hóa giao thức điều khiển truy nhập phương

học và công nghệ, ISSN 0866-708x, số 2, 2012.


tiện trong điều kiện bão hòa

6.

Hoang Trong Minh, Hoang Minh,“A Novel Interference Aware

Chương 3: Xây dựng mô hình giải tích đánh giá chất lượng liên kết

routing metric for QoS provision in 802.11 wireless mesh

Chương 4: Đề xuất tham số định tuyến QoS cải thiện hiệu năng mạng

network”, Tạp chí khoa học và công nghệ, ISSN 0866-708x, số

hình lưới không dây

1A, 2013.
Hà nội, tháng 12 năm 2013


26

3

 Trong một số ứng dụng thực tiễn yêu cầu hạ tầng WMN đáp ứng các
điều kiện QoS chặt chẽ của ứng dụng như trễ, tỷ lệ tổn thất gói tin tối
đa, băng thông tối thiểu,... Vì vậy, các quyết định định tuyến đảm bảo
QoS của ứng dụng cần hỗ trợ các cơ chế xác định yêu cầu đầu vào và
bổ sung điều kiện ràng buộc định tuyến. Điều này cũng dẫn tới các

mục tiêu tối ưu mới vừa nhằm thỏa mãn yêu cầu của ứng dụng và
tính khả thi tính toán định tuyến trong môi trường thực tiễn.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI
HIỆU NĂNG MẠNG HÌNH LƯỚI KHÔNG DÂY
Tóm tắt: Nội dung của chương khái quát các đặc tính kỹ thuật của
mạng hình lưới không dây cùng với các ứng dụng điển hình, các vấn đề
nền tảng của chất lượng dịch vụ QoS (Quality of Service), tiếp cận giải
quyết vấn đề hỗ trợ QoS trong mạng hình lưới không dây và các điểm

 Mạng hình lưới không dây có thể được triển khai trên nhiều công
nghệ lớp 2 khác nhau ngoài IEEE 802.11 như IEEE 802.15 hay IEEE
802.16. Vì vậy, hướng tiếp cận của luận án có thể được tiếp tục
nghiên cứu với các dạng công nghệ và giao thức điều khiển truy nhập
khác nhằm mở rộng và phát triển các kết quả của luận án.

mấu chốt của kỹ thuật định tuyến QoS. Đặc biệt, các giải pháp cải thiện

 Vấn đề nhiễu và tác động của nhiễu trong WMN rất đa dạng và phức
tạp. Bên cạnh nhiễu liên luồng và xung đột đã được đề cập trong luận
án, các tác động nhiễu nội luồng, nhiều từ các nguồn bên ngoài môi
trường cũng là các vấn đề mở cần tiếp tục được nghiên cứu.

1.1 TỔNG QUAN MẠNG HÌNH LƯỚI KHÔNG DÂY

 Công cụ mô phỏng sự kiện rời rạc có ý nghĩa rất lớn trong mục tiêu
phân tích đánh giá các thủ tục lớp cao của mạng truyền thông. Tuy
nhiên, các nghiên cứu hiệu năng sử dụng đa dạng loại công cụ khác
nhau để kiểm chứng kết quả giải pháp đề xuất tùy thuộc vào ưu thế
của công cụ mô phỏng với bài toán đề xuất. Vì vậy, tiếp cận của luận

án cần tiếp tục phát triển và mở rộng với các công cụ mô phỏng hoặc
các giải pháp phân tích số khác.
Trên đây là một số kết luận và hướng kiến nghị tiếp theo của luận
án, nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn các thầy hướng dẫn khoa học và
các nhà khoa học đã định hướng và phản biện để giúp nghiên cứu sinh
hoàn thành luận án.

hiệu năng của các nghiên cứu gần đây được tóm tắt qua khía cạnh sử
dụng công cụ toán học nhằm sáng tỏ cách thức tiếp cận học thuật của
luận án.

Giải pháp mạng kết nối hình lưới không dây WMN (Wireless Mesh
Network) đã được hình thành như một giải pháp then chốt cho mạng
truy nhập không dây băng rộng với vùng phủ rộng [61], [63], [69]. Dưới
góc độ ứng dụng công nghệ, WMN được phát triển mạnh mẽ nhờ một số
ưu điểm chính như sau: triển khai nhanh, khắc phục hiện tương che tầm
nhìn thẳng, công nghệ truyền thông tầm ngắn, truyền thông đa đường và
hỗ trợ nhiều công nghệ truy nhập vô tuyến. Vì vậy, công nghệ WMN có
nhiều ưu điểm nổi trội và có khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh
vực của đời sống.
1.1.1 Kiến trúc mạng hình lưới không dây

Công nghệ truyền dẫn nền tảng cho WMN được xây dựng trên các
chuẩn công nghiệp thông dụng của Viện kỹ nghệ Điện và Điện tử IEEE
như: IEEE 802.11 [45], IEEE 802.15 [44] và IEEE 802.16 [46]. WMN
thực hiện truyền thông đa chặng không dây giữa các thiết bị đầu cuối di


4
động thông qua các thiết bị định tuyến bố trí tĩnh theo hình lưới. Mạng

hình lưới không dây được tổ chức theo các kiểu kiến trúc như: WMN
phẳng, WMN phân cấp và WMN lai ghép tùy theo từng kịch bản ứng
dụng.
1.1.2 Một số ứng dụng điển hình

Nhờ vào các ưu điểm về mặt cấu hình và công nghệ ứng dụng cho
mạng WMN, một số các ứng dụng điển hình của WMN thể hiện sự bổ
sung thiết yếu cho các công nghệ hiện thời như: mạng truy nhập băng
rộng, mạng cộng đồng, mạng công sở, mạng vùng nhỏ, mạng giao thông
và mạng cảm biến.
1.2 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.2.1 Khái quát về chất lượng dịch vụ

Mục này chỉ ra các vấn đề cốt lõi của vấn đề cung cấp, đảm bảo QoS
dưới khía cạnh chung. Đồng thời chỉ ra mục tiêu cung cấp và đảm bảo
QoS trong WMN luôn gắn liền với mục tiêu tối ưu tài nguyên mạng và
là mục tiêu cấp thiết của các nhà nghiên cứu và khai thác mạng [17],
[49].

25
2.

Đề xuất tham số định tuyến cung cấp QoS cải thiện hiệu năng mạng
hình lưới không dây

Dựa trên mô hình giải tích đề xuất và kiểm chứng bằng phương pháp
phân tích số, luận án đề xuất một tham số định tuyến phản ánh nhiễu
IARM ứng dụng cho WMN dựa trên IEEE 802.11. Giải pháp kết hợp
thành phần tham số cho phép cải thiện độ chính xác của bài toán xác
định chất lượng liên kết không dây và không gia tăng độ phức tạp tính

toán khi tận dụng thủ tục sẵn có của giao thức định tuyến OLSR. Tham
số định tuyến IARM đã được chứng minh tính tương thích khi kết hợp
với giao thức định tuyến OLSR và cho thấy các kết quả cải thiện hiệu
năng trên các khía cạnh như trễ trung bình, tỷ lệ chuyển phát thành công
và tỷ lệ tổn thất gói tin cũng như thông lượng toàn mạng qua các kết quả
mô phỏng số. Các đóng góp chính trong nhóm kết quả này gồm:
 Xây dựng cấu trúc, thành phần tham số định tuyến QoS mới phản
ánh nhiễu IARM với các phân tích chứng minh tính tương thích của
tham số với thuật toán Dijktra;
 Sửa đổi và xây dựng module tính toán định tuyến của giao thức
OLSR để tích hợp với tham số định tuyến IARM;

gian điều hành khác biệt trên từng lớp đã dẫn tới mô hình kiến trúc phân

 Mô phỏng và chiết xuất các kết quả liên quan tới các tham số hiệu
năng mạng gồm trễ, tỷ lệ chuyển phát gói tin thành công, tỷ lệ tổn
thất gói tin và thông lượng mạng khi lưu lượng đầu vào thay đổi. So
sánh mức cải thiện hiệu năng mạng khi sử dụng OLSR-IARM để
xuất với OLSR nguyên gốc.

lớp không đạt được điểm tối ưu hiệu năng tổng thể của mạng WMN,

Bằng các phân tích lý thuyết và các kết quả mô phỏng được trình bày

việc cung cấp QoS trong WMN phụ thuộc vào tham số động của mạng

trong luận án đã cho thấy một số ưu điểm nhất định của tham số định

và môi trường điều khiển phân tán. Vì vậy, hướng tiếp cận xuyên lớp là


tuyến đề xuất. Tuy nhiên, những vấn đề sau vẫn cần được tiếp tục nghiên

1.2.2 QoS với tiếp cận xuyên lớp trong WMN

Cấu trúc mạng hình lưới không dây đã đem tới một số vấn đề đặc thù
khiến kiến trúc phân lớp không hoạt động hiệu quả. Mặt khác biến thời

cứu tiếp và được trình bày ở đây như là hướng nghiên cứu cần tiếp tục.


24

5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

không tránh khỏi để gắn kết sự tối ưu điều khiển giữa các lớp nhằm cung

Với mục tiêu cải thiện hiệu năng mạng hình lưới không dây qua kỹ
thuật định tuyến QoS, luận án đã tiếp cận trực tiếp tới bài toán xây dựng
một tham số định tuyến cung cấp chất lượng dịch vụ trong mạng hình

cấp QoS và tối ưu hiệu năng mạng [56].
1.3 KỸ THUẬT ĐỊNH TUYẾN QOS
1.3.1 Kỹ thuật định tuyến

lưới không dây dựa trên họ tiêu chuẩn IEEE 802.11. Tham số định tuyến

Mục tiêu cơ bản của các phương pháp định tuyến nhằm sử dụng tối


đề xuất có cấu trúc lai ghép nhằm khai thác điểm mạnh của phương pháp

đa tài nguyên mạng, và tối thiểu hoá giá thành mạng. Các vấn đề cơ bản

dự đoán trên cơ sở mô hình giải tích và tận dụng thủ tục cơ bản của giao

của kỹ thuật định tuyến được tóm tắt theo ba khía cạnh: thủ tục trao đổi

thức định tuyến OLSR. Trong quá trình thực hiện luận án, một số kết

và cập nhật thông tin, thuật toán tính toán đường dẫn và tham số định

quả khoa học mới đã được đề cập thuộc hai nhóm kết quả chính như sau:

tuyến.

1.

Mô hình giải tích đánh giá chất lượng liên kết cho mạng hình lưới
không dây dựa trên chuẩn IEEE 802.11

Trên cơ sở sử dụng công cụ toán học như lý thuyết xác suất và chuỗi
Markov, một mô hình giải tích biểu diễn hoạt động của giao thức điều
khiển truy nhập phương tiện trong tiêu chuẩn IEEE 802.11 DCF đã được
xây dựng mới. Các vấn đề đóng góp mới đã được công bố gồm:
 Mô hình hóa hoạt động giao thức IEEE 802.11 DCF bằng công cụ

giải tích dựa trên chuỗi Markov và các lý thuyết xác suất;
 Bổ sung và hoàn thiện các điều kiện thực tiễn gồm lưu lượng
không bão hòa và kênh không lý tưởng nhằm nâng cao độ chính

xác của mô hình giải tích;

1.3.2 Kỹ thuật định tuyến QoS

Kỹ thuật định tuyến QoS được coi là bài toán có các quyết định tìm
đường tối ưu thỏa mãn các điều kiện ràng buộc. Thông qua bài toán
chung đặt ra cho kỹ thuật định tuyến QoS, các phân tích chỉ ra là rất khó
tìm ra một lời giải cho trường hợp nhiều điều kiện ràng buộc như WMN.
Vì vậy, cách tiếp cận khả thi để giải bài toán định tuyến QoS là sử dụng
tham số tổ hợp gồm các thành phần mang tính lõm với tính cộng hoặc
tính nhân hoặc sử dụng lời giải kinh nghiệm (heuristic) để giảm thiểu độ
phức tạp tính toán.
1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT

 Đưa ra tính toán tường minh cho bài toán xác định vectơ dừng của
ma trận xác suất chuyển trạng thái chuỗi Markov;

NAM

 Bổ sung điều kiện thiếu hụt trong mô hình giải tích biểu diễn
trạng thái hoạt động của nút trong điều kiện lưu lượng mạng bão
hòa của các tác giả trước, xác định xác suất tranh chấp thắng qua
một mệnh đề toán học đề xuất.

rộng rãi cho WMN là họ chuẩn IEEE 802.11. Tuy nhiên, họ chuẩn IEEE

Một trong số các chuẩn công nghệ phổ biến nhất được ứng dụng
802.11 được thiết kế cho các truy nhập đơn chặng không dây thay vì cho
truyền thông đa chặng không dây. Nhằm sáng tỏ cách tiếp cận luận án,



6
vấn đề hiệu năng và các giải pháp cải thiện của các nghiên cứu trước

23
Các kết quả đều chỉ ra các tham số hiệu năng của giao thức OLSR-

trong lĩnh vực này sẽ được trình bày vắn tắt.

IARM đều tốt hơn so với OLSR trong tất cả các kịch bản. Kết quả thông

1.4.1 Hiệu năng và các tham số phản ánh

lượng trong hình 4.9 cho thấy thông lượng của OLSR-IARM luôn cao

Hiệu năng mạng, thước đo năng lực của mạng trong hoạt động điều

xấp xỉ gấp đôi so với thông lượng của OLSR.

hành, không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố nội tại của mạng mà còn phụ
thuộc rất lớn vào các ứng dụng triển khai trên đó. Để đánh giá hiệu năng,
các nghiên cứu sử dụng các tiêu chí hiệu năng mạng cụ thể như: thông
lượng, trễ từ đầu cuối tới đầu cuối hoặc tỷ lệ tổn thất gói tin.
1.4.2 Các tiếp cận cải thiện hiệu năng

Nhằm sáng tỏ cách tiếp cận học thuật của nghiên cứu, mục này khảo
sát và đánh giá các nghiên cứu trước trên thế giới và tại Việt nam dưới
góc độ sử dụng các công cụ toán học lý thuyết đồ thị, quy hoạch tuyến
tính và mô hình giải tích... Trong đó, mô hình giải tích là tiếp cận mô


Hình 4.9: So sánh thông lượng của OLSR và OLSR-IARM

Các kết quả mô phỏng đã khẳng định tính ưu việt của tham số định

hình hóa có khả năng phản ánh tốt các thông số vật lý và độ phức tạp

tuyến QoS đề xuất, đặc biệt trong các kịch bản nhiễu vừa và lớn.

tính toán không cao. Tuy nhiên, mô hình giải tích tập trung chính vào

4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG

mục tiêu đánh giá và phân tích hiệu năng và đặc biệt là độ chính xác của

Trong chương này, nghiên cứu sinh đã trình bày đề xuất một tham số

mô hình phụ thuộc trực tiếp vào các giả thiết. Vì vậy, hướng tiếp cận này

định tuyến QoS mới cho mạng hình lưới không dây. Tính hợp lý của đề

hoàn toàn phù hợp cho mục tiêu đánh giá chất lượng liên kết dưới các

xuất đã được trình bày trong các phân tích lý thuyết. Tham số định tuyến

tác động của nhiễu liên luồng khi các thông số vật lý thực tiễn được

IARM được tích hợp vào giao thức định tuyến OLSR và được mô phỏng

phản ánh vào mô hình. Để nâng cao tính chính xác và phù hợp với mục


bằng công cụ NS-2 để đánh giá ưu điểm của tham số đề xuất. Các kết

tiêu của đề tài nghiên cứu, mô hình giải tích mới được xây dựng với các

quả mô phỏng cho thấy OLSR-IARM có được mức cải thiện hiệu năng

điều kiện bổ sung mới như lưu lượng mạng không bão hòa và kênh

đáng kể so với OLSR nguyên gốc trên các khía cạnh hiệu năng như độ

không lý tưởng. Đó là cơ sở để xây dựng thành phần tham số định tuyến

trễ trung bình của gói tin, tỷ lệ chuyển phát gói tin thành công, xác suất

phản ánh nhiễu, cung cấp thông tin chất lượng liên kết tới lớp định tuyến

tổn thất gói và thông lượng mạng.

nhằm cải thiện hiệu năng mạng.


7

22
1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG

Nội dung của chương 1 đã thể hiện khái quát cấu trúc, ứng dụng của
WMN nhằm nổi bật các đặc tính riêng biệt của đối tượng cần quan tâm
nghiên cứu. Sự khác biệt về cấu trúc chức năng của mạng truyền thông
không dây với mạng hữu tuyến truyền thống cho thấy tiếp cận xuyên lớp

là hướng đi tất yếu cho bài toán cung cấp chất lượng dịch vụ của WMN.

Hình 4.7: Tỷ lệ chuyển phát gói tin thành công giữa OLSR và OLSR-IARM

Cụ thể, trễ tăng gần như tuyến tính từ khoảng 50 ms ở tốc độ gửi gói

CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN MÔ HÌNH HÓA GIAO THỨC ĐIỀU
KHIỂN TRUY NHẬP PHƯƠNG TIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN

tin 2 gói/s đến gần 500 ms ở tốc độ gửi gói tin 20 gói/s; tỷ lệ chuyển phát

BÃO HÒA

gói tin thành công giảm khoảng 20% từ xấp xỉ 90% xuống xấp xỉ 70%;
tỷ lệ tổn thất gói của OLSR tăng từ gần 5% lên đến xấp xỉ 25%; thông

Tóm tắt: Hiệu năng hoạt động của giao thức điều khiển truy nhập

lượng giảm từ khoảng 700 Kbps xuống còn khoảng 300 Kbps. Trong khi

phương tiện luôn là tiêu điểm nghiên cứu do sự ảnh hưởng trực tiếp của

đó, mặc dù các tham số hiệu năng tương ứng của OLSR-IARM có sự

nó tới năng lực kênh truyền dẫn. Mô hình hóa các giao thức điều khiển

suy giảm nhưng mức độ suy giảm chậm hơn so với mức độ suy giảm của

truy nhập bằng mô hình giải tích là công cụ phổ biến của các nghiên


các tham số trong OLSR. Trễ chỉ tăng từ 50ms lên đến 250ms; tỷ lệ

cứu nhằm phân tích và đánh giá hiệu năng lớp liên kết dữ liệu. Điều kiện

chuyển phát gói tin giảm không đáng kể và vẫn duy trì ở mức trên 90%;

lưu lượng mạng bão hòa là điều kiện mấu chốt để xác định giá trị thông

tỷ lệ tổn thất gói cao nhất tại tốc độ gửi gói tin 20 gói/s là khoảng 6%.

lượng tối đa của liên kết. Chương này khái quát các giải pháp mô hình
hóa giao thức điều khiển truy nhập đã đề xuất của các tác giả trước, từ
đó đưa ra điều kiện bổ sung nhằm hoàn thiện mô hình giải tích cho thủ
tục đa truy nhập cảm nhận sóng mang/ tránh xung đột CSMA/CA trong
điều kiện bão hòa.
2.1 MỞ ĐẦU

Cơ chế hoạt động và hiện tượng xung đột tại lớp MAC được coi là
nguyên nhân chính gây suy giảm hiệu năng các phiên truyền dẫn [13],
Hình 4.8: So sánh tỷ lệ tổn thất gói tin giữa OLSR và OLSR-IARM


8

21

[54], [82]. Đặc biệt, với cơ chế đa truy nhập cảm nhận sóng mang tránh

IARM sẽ được khảo sát dưới các tham số hiệu năng mạng cụ thể như:


xung đột CSMA/CA trong mạng đa chặng, hiệu quả sử dụng kênh tiếp

thông lượng, độ trễ trung bình của gói tin và tỷ lệ tổn thất gói.

tục suy giảm do sự ảnh hưởng của nhiễu do chính các truyền dẫn đồng
thời trong mạng gây ra. Các mục dưới đây trình bày và đánh giá thông
lượng liên kết của các cơ chế điều khiển truy nhập điển hình của các tác
giả trước và từ đó đưa ra các bổ sung cần thiết nhằm hoàn thiện mô hình
giải tích cho giao thức CSMA/CA trong điều kiện lưu lượng mạng bão
hòa.

Hình 4.5: Kịch bản mô phỏng

2.2 CÁC NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH HÓA GIAO THỨC ĐA TRUY
NHẬP PHƯƠNG TIỆN

4.4.3 Kết quả và thảo luận

Với mục tiêu đánh giá hiệu năng mạng với tham số định tuyến QoS
2.2.1 Giao thức truy nhập kênh ALOHA

Giao thức truy nhập ngẫu nhiên đầu tiên được sử dụng cho các mạng
máy tính có tên gọi là ALOHA [2]. Cơ chế hoạt động của giao thức

đề xuất, 4 tham số cơ bản phản ánh hiệu năng mạng được khảo sát gồm:
Trễ trung bình (ms), tỷ lệ chuyển phát thành công gói tin (%), tỷ lệ tổn
thất gói tin (%) và thông lượng( Kbps).

ALOHA được coi là đơn giản nhất trong các cơ chế đa truy nhập.
2.2.2 Giao thức đa truy nhập cảm nhận sóng mang 1-persistent CSMA


1-persistent CSMA chỉ ra xác suất chiếm khe thời gian chắc chắn để
truyền dẫn (bằng 1) sau khi cảm nhận kênh rỗi. CSMA có thể sử dụng cơ
chế phân khe hoặc không phân khe thời gian để xác định cách thức tranh
chấp tài nguyên. Hiệu năng hoạt động của các biến thể 1-persistent
CSMA được tóm tắt trong mục này.
2.2.3 Giao thức đa truy nhập cảm nhận sóng mang p-persistent CSMA

Giao thức 1-CSMA được coi là trường hợp đặc biệt của giao thức p-

Hình 4.6: So sánh trễ trung bình gói tin giữa OLSR và OLSR-IARM

persistent CSMA. Trong giao thức p-CSMA, một nút phát thực hiện

Khi tốc độ gửi gói tin tăng từ 2 gói/s lên 20 gói/s, các kết quả trong

truyền dẫn với xác suất p  1 khi cảm nhận được kênh rỗi. Hoạt động

các hình đều cho thấy các tham số hiệu năng của giao thức OLSR suy
giảm mạnh do xuất hiện các yếu tố gây nhiễu lên các đường dẫn gói tin.


20

9

tuyến IARM theo mô hình tổ chức thông tin xuyên lớp. Dựa trên bộ công

của p-persistent CSMA được mô hình hóa qua các trạng thái của một nút


cụ và mã nguồn mở sử dụng để cải thiện giao thức OLSR trong NS-2,

cùng với các xác suất chuyển trạng thái theo chuỗi Markov (hình 2.5).

các nội dung sửa đổi và tính toán phù hợp với tham số định tuyến IARM
đề xuất được trình bày trong hình 4.3.

Khai báo, định
dạng tham số
mới (i)

Gửi và nhận
bản tin định
tuyến (ii)

Cập nhật
thông tin
định tuyến

Tính toán
tuyến
(iv)

Hình 4.3: Các nội dung sửa đổi giao thức OLSR-IARM (NS-2)
4.4 MÔ PHỎNG VÀ THẢO LUẬN

Nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của đề xuất, tham số định tuyến
phản ánh nhiễu IARM sẽ được tích hợp trong giao thức định tuyến
OLSR-IARM và so sánh với giao thức OLSR nguyên bản dưới các khía
cạnh như trễ, thông lượng, tỷ lệ chuyển tiếp gói tin ứng dụng và tỷ lệ tổn

thất gói. Mô phỏng được thực hiện trên công cụ mô phỏng NS-2 và kịch

Hình 2.5: Chuỗi Markov 3 trạng thái của nút
Xác suất dừng của các trạng thái trên là

w 

1
pws
; s 
; f  1   w   s .
2  pww
2  pww

(2.6)

2.3. TÍNH TOÁN TRẠNG THÁI DỪNG

Theo tiếp cận mô hình hóa IEEE 802.11 DCF bằng chuỗi Markov

bản ứng dụng điển hình của WMN.

của các tác giả trước [13], [70], [102], phương pháp tính toán trạng thái

4.4.1 Giới thiệu công cụ mô phỏng NS-2

dừng chưa được chỉ ra một cách rõ ràng. Vì vậy, một lời giải tường minh

NS-2 vẫn là công cụ mô phỏng phổ biến nhất cho các nghiên cứu
lớp mạng do khả năng phản ánh tốt hoạt động của giao thức định tuyến.

4.4.2 Kịch bản mô phỏng

bằng phương pháp giải tích là cần thiết cho ứng dụng tính toán.
2.4 BỔ SUNG XÁC SUẤT TRANH CHẤP THẮNG

Trong các đề xuất của các tác giả trước [13], [70], [102], nghiên cứu

Với mục tiêu kiểm chứng tính đúng đắn của đề xuất, các kịch bản mô

sinh nhận thấy giả thiết các nút cùng phát đồng thời và chiếm được kênh

phỏng sẽ được thực hiện với các tham số đầu vào tiếp cận điều kiện thực

trong quá trình backoff đã bỏ qua. Vì vậy, nghiên cứu sinh bổ sung xác

tiễn. Kịch bản ứng dụng điển hình trong WMN như đã trình bày tại mục

suất tranh chấp thắng cho bài toán mô hình hóa nhằm tăng độ chính xác

1.1.2 là kịch bản truy nhập Internet thông qua gateway và được lựa chọn

của mô hình giải tích. Xác suất truyền dẫn thành công phải bao gồm xác

cho kịch bản mô phỏng. Hai giao thức định tuyến OLSR và OLSR-

suất tranh chấp thắng của nút trong trường hợp nhiều nút cùng tham gia


10


19

quá trình backoff Xác suất tranh chấp thắng ký hiệu là Pwin và được tính

lớn. Giá trị tỷ lệ kênh khả dụng của liên kết l của cặp nút i và nút j được

toán thông qua mệnh đề toán học sau.

xác định qua công thức:

Mệnh đề
Xét hàm số f :{1, 2,..., p}  {1, 2,..., q} trong đó p, q  , khi đó xác
suất
q 1

P*  P !i  1, 2,..., p f (i )  m  min1 j  q  f  j  

  q  m

thức:
IARM  l  

.

p

(4.13)

Tham số định tuyến IARM được xác định trên liên kết l qua công


p 1

m 1

q

CAF  l   min  CAF  i  , CAF  j   .

1

 .PDR  l   1    .CAF  l 

.

(4.14)

Giá trị tham số điều hòa    0,1 là giá trị tùy biến được sử dụng
Xác suất tranh chấp thắng trong trường hợp có M nút trong vùng
tranh chấp được thể hiện trong phương trình sau


Pwin  M   pt 

tuyến p trong mạng bằng tổng giá trị tham số định tuyến trên tất cả các

n 1

C

k

n 1

pt

k

1  p 

n 1 k

t

n  2 k 1

.P

*

vào từng kịch bản ứng dụng cụ thể. Giá trị tham số định tuyến của mỗi

 k  1 

M

n

e

M


. (2.22)

liên kết của tuyến đó:

n!

IARM  p  

Xác suất tranh chấp thắng Pwin ảnh hưởng trực tiếp tới xác suất truyền
'

dẫn thành công pst của nút i. Trường hợp bỏ qua Pwin ta có: pst  pst
[13], [70], [102].

(4.15)

l  p

4.3.2 Phân tích khả năng tương thích

Một tham số định tuyến hoạt động trong môi trường thực cần đảm


p st '  pt 

 IARM  l  .

 1  p 
t


n2

n 1

M

n

e

M

.

n!

(2.23)

bảo một số tiêu chí như trình bày trong mục 1.3. Điều kiện tiên quyết để
các thuật toán tính toán đường dẫn không rơi vào độ phức tạp hàm mũ là
tham số định tuyến phải đảm bảo tính tuần tự [101]. Mục này chứng
minh tham số IARM đề xuất thỏa mãn tính tuần tự và không gây lặp
vòng.
4.3.3 Tích hợp tham số IARM trong OLSR

Nhằm kiểm chứng hiệu quả của tham số định tuyến đề xuất, nghiên
cứu này lựa chọn giao thức định tuyến OLSR để cải thiện vì khả năng tái
sử dụng một số tính năng có sẵn của giao thức này. Mục này trình bày
Hình 2.6: Biểu diễn mối quan hệ giữa pst ' với M và p t


các sửa đổi cần thiết đối với OLSR để tương thích với tham số định


18

11

4.3 ĐỀ XUẤT THAM SỐ ĐỊNH TUYẾN IARM

Khi bổ sung xác suất tranh chấp thắng Pwin vào xác suất truyền dẫn

Các nội dung khảo sát về các tham số định tuyến cho thấy tác động
nhiễu lên liên kết không chỉ phản ánh qua miền thời gian như các đề
xuất của các tác giả trước mà còn cần phản ánh qua khía cạnh trạng thái.
Nghiên cứu sinh đề xuất xây dựng tham số định tuyến phản ánh nhiễu
IARM (Interference Aware Routing Metric) và các phân tích lý thuyết
chứng minh tính đúng đắn của tham số đề xuất.

thành công Pst , ta thu được kết quả theo công thức 2.24 và thể hiện trên
hình 2.6.

n2  

n 1



pst  pt     1  pt 

n 1


  Cn 1 pt 1  pt 
k

k

n 1 k

n
 M e M  . (2.24)

 n!


.P  k  1  
*

k 1

2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG

Trong chương 2 đã tóm tắt các mô hình hóa giao thức điều khiển truy

4.3.1 Tham số phản ánh nhiễu đề xuất IARM

nhập phương tiện điển hình của các tác giả trước. Các phương pháp điều

Tham số định tuyến đề xuất IARM phản ánh trực tiếp xác suất tổn

khiển truy nhập với các giả thiết đầu vào được mô hình hóa bằng các


thất gói tin thông qua thủ tục thăm dò khi tích hợp với giao thức định

biểu thức toán học đưa ra góc nhìn tường minh về hệ thống. Với giả thiết

tuyến OLSR. Hai thành phần của IARM được xây dựng gồm: thành

lưu lượng mạng bão hòa, mô hình giải tích cho thấy giới hạn đường biên

phần phản ánh xác suất tổn thất gói tin thông qua tỷ lệ chuyển phát gói

thông lượng truyền dẫn và độ biến thiên phụ thuộc chặt chẽ vào cơ chế

tin của liên kết PDR (Packet Delivery Ratio) và tỷ lệ thời gian khả dụng

điều khiển truy nhập. Để cải thiện tính chính xác của mô hình giải tích,

của kênh xung quanh một nút CAF (Channel Available Fraction). Các

trong chương đã trình bày các bổ sung tính toán trạng thái dừng và xác

thành phần của IARM được xác định dưới đây.

suất tranh chấp thắng trong quá trình backoff.

PDR  l   PDRi  j  PDR j i .

 (

CAF (i )  


0

thresh

 Cu (i )) 
Rdata

(4.10)

E[ P ]
TS

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIẢI TÍCH ĐÁNH GIÁ
if C u (i )   thresh .

(4.12)

else

Trong đó, thresh   0,1 là giá trị ngưỡng lưu lượng có thể truyền trên
một liên kết không dây (giá trị ngưỡng được đặt là 0.96 nhằm tránh hiện
tượng quá tải). E[P] là giá trị trung bình độ dài của các gói tin và Ts là
khoảng thời gian truyền dẫn thành công. Như vậy, mức độ chiếm dụng
kênh càng nhỏ thì thời gian khả dụng của kênh xung quanh nút đó càng

CHẤT LƯỢNG LIÊN KẾT
Tóm tắt: Các tác động của nhiễu lên chất lượng liên kết không dây
trong WMN là một yếu tố chính gây suy giảm hiệu năng liên kết và cần
phải được phản ánh chính xác. Nội dung cốt lõi của chương trình bày về

một đề xuất mô hình giải tích mới nhằm phản ánh chính xác hiệu năng
liên kết không dây trong WMN dựa trên tiêu chuẩn IEEE 802.11 dưới
tác động của nhiễu liên luồng và tranh chấp. Các điều kiện bổ sung như


12

17

lưu lượng không bão hòa, kênh không lý tưởng được đưa vào mô hình

các ứng dụng, các kỹ thuật định tuyến trong WMN hiện nay không sử

nhằm tương thích với điều kiện môi trường thực tế và cho phép ước

dụng định tuyến từng chặng mà thay vào đó là các kỹ thuật định tuyến

lượng tham số chất lượng liên kết.

dựa trên chất lượng liên kết [60]. Nghiên cứu sinh đề xuất một tham số

3.1 MỞ ĐẦU

định tuyến QoS mới và chứng minh khả năng cải thiện hiệu năng mạng

Đánh giá đúng chất lượng liên kết dưới các điều kiện động của mạng

WMN thông qua các tham số cụ thể như: thông lượng, độ trễ trung bình

như cấu hình thay đổi, lưu lượng biến động, hiện tượng xung đột và can


của gói tin, tỷ lệ tổn thất gói tin và tỷ lệ tổn thất gói tin ứng dụng.

nhiễu là một vấn đề thách thức. Vì vậy, chương này trình bày đề xuất về

4.2 ĐỊNH TUYẾN TRONG WMN

mô hình giải tích mới với các điều kiện tổng quát như: lưu lượng mạng

Mục này tóm tắt các đặc điểm chính của các giao thức định tuyến

không bão hòa và kênh không lý tưởng.

điển hình trong mạng WMN cùng với các tham số định tuyến được đề

3.2 ĐẶC TÍNH CỦA IEEE 802.11 DCF

xuất gần đây nhằm phân tích các ưu nhược điểm và các vấn đề mở cần

Giao thức điều khiển truy nhập phương tiện IEEE 802.11 MAC được
sử dụng để hợp tác và lập lịch giữa các nút tranh chấp nhằm giảm thiểu
xung đột. Phương thức IEEE 802.11 DCF được sử dụng phổ biến trong

giải quyết.
4.2.1 Giao thức định tuyến

Thuộc vào lớp mạng truyền thông đa bước không dây, phần lớn các

các mạng hình lưới không dây dựa trên họ chuẩn IEEE 802.11.


giao thức định tuyến trong WMN được kế thừa từ giao thức định tuyến

3.3 MÔ HÌNH GIẢI TÍCH IEEE 802.11 DCF

trong mạng tùy biến không dây (Ad-hoc). Các giao thức định tuyến được

3.3.1 Các điều kiện biên giả thiết

Nhằm xây dựng mô hình giải tích IEEE 802.11 DCF trong mạng
WMN, một số giả thiết sẽ được đưa ra nhằm tương thích với điều kiện
mạng không bão hòa và chất lượng kênh không lý tưởng nhằm phản ánh
tác động của nhiễu tới chất lượng liên kết.
3.3.2 Biểu diễn trạng thái nút qua mô hình giải tích

Hoạt động của các nút trong mạng IEEE 802.11 DCF không bão hòa
được mô hình hóa bởi một chuỗi Markov chỉ ra trên hình 3.4.

phân thành: giao thức định tuyến theo yêu cầu, giao thức định tuyến theo
bảng và giao thức định tuyến lai ghép
4.2.2 Tham số định tuyến

Dưới góc độ ảnh hưởng của nhiễu tới chất lượng liên kết, các tham số
định tuyến được đề xuất bởi các nghiên cứu gần đây có thể phân thành
hai loại: phản ánh gián tiếp sự ảnh hưởng của nhiễu và phản ánh trực
tiếp sự ảnh hưởng của nhiễu qua thành phần của tham số định tuyến.
Mục này cũng chỉ ra các ưu nhược điểm của các tham số định tuyến đề
xuất trước đây và chỉ ra cách tiếp cận riêng của nghiên cứu sinh.


16


13

hoạt động của IEEE 802.11 DCF. Trong đó, các điều kiện mới như lưu
lượng không bão hòa và kênh không lý tưởng được tích hợp vào mô hình
nhằm phản ánh đầy đủ các tác động tới chất lượng liên kết và hiệu năng
truyền dẫn. Trên cơ sở mô hình giải tích đề xuất, chất lượng liên kết sẽ
được phản ánh thông qua một tham số định tuyến phục vụ cho mục tiêu
nâng cao hiệu năng mạng trong chương tiếp theo.
Hình 3.4: Chuỗi Markov của mô hình nút 4 trạng thái

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT THAM SỐ ĐỊNH TUYẾN QOS CẢI
THIỆN HIỆU NĂNG MẠNG HÌNH LƯỚI KHÔNG DÂY
Tóm tắt: Sự phổ biến của các ứng dụng đa phương tiện hiện nay đã dẫn
tới sự thay thế các kỹ thuật định tuyến truyền thống bằng các kỹ thuật

Từ các xác suất thể hiện trên hình 3.4 ta thu được các phương trình
cân bằng trạng thái sau
 s   d p ds ;  i   d p di   i p ii

 f   d p df ;  d   i p id   d p dd   s   f

.

Với các điều kiện

định tuyến cung cấp QoS nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
người sử dụng. Mặt khác, từ góc độ vận hành và khai thác mạng,vấn đề
hiệu năng mạng luôn là một mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên
cứu và triển khai. Vì vậy, nội dung chương này sẽ trình bày một tham số


pii  pid  1; pds  pdf  pdd  pdi  1; d  i  s   f  1
.
Từ các phương trình trên, ta tính toán được các trạng thái dừng của
mô hình trạng thái nút:

định tuyến QoS mới dựa trên mô hình giải tích trong chương trước nhằm
cải thiện một số tham số hiệu năng cơ bản của mạng hình lưới không

d 

dây. Các phân tích lý thuyết và kết quả mô phỏng số sẽ được trình bày
chi tiết để góp phần khẳng định khả năng ứng dụng và mức cải thiện
hiệu năng WMN của tham số định tuyến QoS đề xuất.
4.1 MỞ ĐẦU

Vấn đề cung cấp chất lượng dịch vụ QoS được đặt ra như một điều
kiện then chốt nhằm đảm bảo sự phát triển thành công của WMN trong
các môi trường ứng dụng đa phương tiện hiện nay. Để cung cấp QoS cho

f 

1
pdi 

 2  pdi  pdd  p 

id 
pdf
pdi 


 2  pdi  pdd  p 

id 

; s 

;i 

pds
pdi 

 2  pdi  pdd  p 

id 
pdi

;

(3.16)

1

pid 

pdi 



pid 


 2  pdi  pdd 

.



3.3.3 Biểu diễn trạng thái kênh qua mô hình giải tích

Một kênh xung quanh nút i được mô hình hóa bởi chuỗi Markov 4
trạng thái thể hiện trên hình 3.6.


15

14

I 

1
2  PII

; C 

PIC
2  PII

; B 

PIB

2  PII

; S 

PIS

.

2  PII

(3.27)

3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ VÀ THẢO LUẬN

Từ các giả thiết của mô hình giải tích đề xuất, xác suất truyền dẫn
thành công ps là xác suất trạng thái dừng của trạng thái thành công
trong mô hình nút  s (3.16). Từ phương trình (3.16) và (3.19), ta có hệ

Hình 3.6: Chuỗi Markov của mô hình kênh xung quanh nút
Xác suất pt được xác định bởi xác suất chuyển trạng thái từ Idle
sang Break của mô hình nút pid và xác suất kênh rỗi trong một khe thời
gian ( P ).

pt  pid  P

(3.17)

Phương tiện truyền dẫn trong mạng hình lưới được chia sẻ bởi số
lượng các nút hoạt động (active node) trong miền truyền dẫn nên hoạt


hai phương trình phi tuyến với hai biến ps và pt có thể giải được bằng
phương pháp số. Khe thời gian ảo E[T ] được định nghĩa ở trên có thể
được xác định bởi phương trình
E [T ]   I TI   C TC   B TB   S TS .

Từ đó ta có thông lượng Th của liên kết được xác định qua số lượng
bit thông tin người sử dụng cần được truyền thành công trong một khe
thời gian ảo được định nghĩa qua công thức

động của một nút phụ thuộc vào hoạt động của các nút khác. Vì vậy, xác

Th 

ST
I

T

I

ST ST ST ST
I

I

C

C

I






B

B

S

S

.

(3.18)

T  P T  PT  PT
I

IC

C

IB

B

IS


 S  E[ P ]

.

(3.29)

E[T ]

suất kênh rỗi được tính toán xấp xỉ qua xác suất dài hạn trong biểu thức
P 

(3.28)

Mô hình giải tích đề xuất được đánh giá và khảo sát thông qua công
cụ mô phỏng MATLAB. Từ phương trình (3.29) ta có thông lượng mạng

S

Từ phương trình (3.4) và (3.18), xác suất truyền trong một khe thời

WMN dựa trên IEEE 802.11b trong cơ chế đa bước là một hàm số phụ
thuộc vào các tham số đầu vào như: số lượng nút là N , tỷ lệ miền cảm

gian là
pt 

1  e

  . E T 


T

I

TI  PICTC  PIBTB  PIS TS

nhận và miền truyền dẫn là  , tốc độ lưu lượng gói tin đến là  , tỷ lệ
.

(3.19)

Với các xác suất thể hiện trên hình 3.6, ta tính toán được các trạng
thái dừng của mô hình kênh như dưới đây.

 I   I PII  C PCI   B PBI   S PSI   I PII   C   B   S   I PII   I  1;

lỗi bit của truyền dẫn là pb và độ dài trung bình tải tin là E  P  .
3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG

Với mục tiêu đánh giá chất lượng liên kết không dây trong WMN,
nội dung của chương đã trình bày về một mô hình giải tích mới biểu diễn



×