Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài thuyết trình thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lúa ở đồng bằng sông cửu long và những giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 21 trang )

THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT LÚA Ở
ĐB.SÔNG CỬU LONG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP

GVHD: Hồ Viết Thế
Thực hiện: Nhóm 10


Danh sách nhóm
Hồ Hoàng Khải
2008130038
Phạm Quang Tuyến
2008130108
Nai Trinh
2008130165
Bơ Jum Ma Nhung
2008130166


Nội dung chính
Giới thiệu chung
Điều kiện tự nhiên
Kinh tế - thị trường
Giải pháp


1.Giới thiệu chung
Diện tích đất của đồng bằng
sông
Cửu Long
chủ Long
yếu là


Đồng bắng
sông Cửu
đất
sa sông
(khoảng
nơi có phù
hệ thống
ngòi
1.800.000ha)
đất làphèn
chằn chịt đặtvàbiệt
hai
khoảng
nhánh (1.100.000ha),
sông Tiền và đồng
sông
thời
là khu
vực nhiệt
Hậu đây
dài trên
120km
cung
đới
tiềmphù
năng
cấp gió
mộtmùa
lượng
sa cho

lớn
việc
trồng
lúatấnnên
đồng
đạt 1000
triệu
/năm.
bằng sông Cửu Long được
mệnh danh là vựa lúa lớn
nhất của cả nước.


2.Điều kiện tự nhiên

Khái quát về đồng bằng sông Cửu Long
Thuận lợi của điều kiện tự nhiên
Khó khăn của điều kiện tự nhiên


2.1.Khái quát về đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long
Hàng
năm,
mùaAn,
lũ Bến
Tây
gồm 13
tỉnhvào
(Long

Nam
bộ đón
trên Vĩnh
500 tỷ
m3
Tre, Tiền
Giang,
Long,
nước,
cungĐồng
cấp lựơng
Trà Vinh,
Tháp, phù
An
sa
màu mỡ;
thời giúp
Giang,
Kiênđồng
Giang,
Hậu
thau
mặn,Bạc
làm
vệ
Giang,chu
Sócrửa
Trăng,
Liêu,
sinh

đồng
ruộng. phố
ĐâyCần

Cà Mau
và Thành
nguồn
tài4nguyên
nước
Thơ) với
triệu ha
đất rất
tự
thuận
chođósản
xuất 3,8

nhiên; lợi
trong
có trên
sinh
củanông
toànnghiệp.
vùng.
triệusống
ha đất


2.2.Thuận lợi của điều kiện tự nhiên


Đất đai
Sông
Kông ha,
hàng
năm
đem 12%
lại
Xấp xỉMê
4 triệu
chiếm
khoảng
khoảng
150-200
triệu
tấnđóphù
diện tích
cả nước,
trong
loạisa.
đấtNó
tốt
mang
sự phì
màugần
mỡ30%
cho đất,
nhất lại
là đất
phùnhiêu,
sa chiếm

rất tốt cho cây trồng đặt biệt là trồng
lúa nước.


2.2.Thuận lợi của điều kiện tự nhiên

Thời tiết khí hậu

-Không có mùa đông giá lạnh và đầy
ánh sáng. Mùa khô thường khô hơn vì
không có mưa phùn ẩm ướt vào tháng
2 -3 như ở phía Bắc.
-Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 12,
lượng mưa hàng năm 1500 - 2000 mm.
Nhiệt
độ bình
quân
hàng
năm
cao
nhiệt
Với
kiện
thời
khí
hậu82%.
như
vậy
-Độđiều
ẩm

không
khí tiết
bình
quân
độ
trung
bình
28oC,
độ nắng
cao,
rất
phù
hợp
sựítsinh
trưởng
và phát
-Khí
hậu
ổncho
định,
bịchế
bão
số
giờcủa
nắng
bình cả năm từ 2.226triển
câytrung
lúa nước
2.790 giờ



2.2.Thuận lợi của điều kiện tự nhiên

Sông Mê Kông

Nguồn nước
Bên cạnh đó hệ thống sông ngòi, kênh rạch khá dày,
Nước
mưa kết hợp với tác động của thủy triều
phân
bố đều,
cho khả năng tải lượng nước lớn, trữ lượng nước
nhiều tạo điều kiện cho việc tưới tiêu chủ động trong
sản xuất


2.2.Thuận lợi của điều kiện tự nhiên

Kinh nghiệm
trồng lúa lâu đời
Cây lúa đã có mặt từ 3000 - 2000 năm trước
công nguyên. Tổ tiên chúng ta đã thuần hóa cây
lúa dại thành cây lúa trồng và đã phát triển
nghề trồng lúa đạt được những tiến bộ như
ngày nay


2.2.Thuận lợi của điều kiện tự nhiên

Khoa học

công nghệ
Trong khâu sản xuất người nông dân đã sử dụng
thêm máy móc như máy gặt đập liên hợp, máy tuốt
lúa, máy cày, máy sạ hàng, các kĩ thuật bón phân
trên lúa cho đất phèn, kĩ thuật bón phân theo các
giai đoạn sinh trưỡng của cây


2.3.Khó khăn của điều kiện tự nhiên

Sản xuất quy mô
hộ gia đình
Hầu
diệngiữa
tíchdoanh
trồng nghiệp
lúa củavới
cáchộhộgianông

Việc như
gắn kết
đìnhdân
chưa
đồng
diện
vừangười
và nhỏ.
Nhưng
được bằng
thực sông

hiện Cửu
trênLong
quy ởmô
lớn,
nông
dân

diện
nhỏ thì
phải- đầu
tốn
phần
lớntích
bánvùa
chohay
thương
lái đều
từ 95%
97% tư
nên
dễchi
bị
phí
cho khâu làm đất,chuẩn bị giống ,… làm cho chí
ép giá
phí sản xuất lúa tăng lên


2.3.Khó khăn của điều kiện tự nhiên


Biến đổi khí hậu
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh
hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu toàn cầu như:
bão, lũ, khô hạn, ngập mặn, đặc biệt là tác động của
sự dâng cao mực nước biển. Trong đó, vùng ĐBSCL
là vùng bị ảnh hưởng mạnh.


2.3.Khó khăn của điều kiện tự nhiên

Bảo quản, chế biến
Việc
thu hoạch
cách,
lượngdễhạt
thất
Bảo quản
trong chưa
các bồđúng
lúa làm
thủsốcông,
hưbị
hỏng,
Hiện
nay
khoảng
90% lúa
đang
được
lưu trữ

trong
thoát
trong
quá
trình
thu
hoạch
rất
đáng
kể,
nhiễm các nấm bệnh.Khu bảo quản hạt lúa chỉbảo

dân.
Những
kho
lớn, còn
đủ chuẩn,
có thể lưu
trữtruyền
hàng
quản
sau
thu
hoạch
theo
phương
pháp
những căn nhà cấp 4 mái tôn, gần như nhà nào cũng
chục
ngàn

tấn
lúanền
mớiđất
chỉ đáp
ứng
được
khoảng
10%
thống,
phơi
trên
phủ
một
lớp
nilon
làm
có vựa lúa lớn hoặc nhỏ, nhưng phần lớn là nhàhạt
ọp
nhu
cầunhiều hạt cỏ, bụi bặm
lúa
lẫn
ẹp, ẩm thấp hơn nhiều


3.Kinh tế - thị trường

Tình hình xuất khẩu
Thuận lợi khi gia nhập WTO
Khó khăn khi gia nhập WTO



3.1.Tình hình xuất khẩu
Tính đến
thánggạo
11 Việt
năm
Trong
nămhết2014,
2014, đã
kimđược
ngạchxuất
xuất khẩu
khẩu
Nam
gạo của
Nam
sang
135Việt
quốc
giađạt
và 6,062
vùng
triệuthổ
tấn,trên
trị giá
lãnh
thế đạt
giới,2,807
bao

tỷ đôcả
la, những
mặc dùthị
giảm
2,3%
gồm
trường
về lượng
nhưng
tăng
2,6
khó
tính như
Mỹ,lạiEU,
Nhật
% vềHàn
trị giá
so Hồng
với cùng
kỳ
Bản,
Quốc,
Kông,
năm 2013
Xin-ga-po...


3.2.Thuận lợi khi gia nhập WTO
Khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương
mại thế giới (WTO) môi trường đầu tư, môi trường kinh

doanh sẽ thuận lợi hơn, thông thoáng hơn, ổn định hơn,
minh bạch hơn. Nhờ đó, nông dân có nhiều khả năng
tiếp cận được với những tiến bộ rất lớn lao về Công
nghệ sinh học của các nước phát triển, từ đó có thể
Hàng
quanchóng
được sản
tháo dỡ,
hàngvàhoá
nước
ngoài
nâng rào
caothuế
nhanh
lượng
năng
suất
cây
tràn
vào Việt Nam với giá rẻ trong đó có nhiều hàng hóa
trồng.
phục vụ cho sản xuất lúa: máy móc thiết bị, phân bón,
thuốc trừ sâu…sẽ làm giảm chi phí sản xuất cho người
nông dân.


3.3.Khó khăn khi gia nhập WTO
Khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, Chính phủ sẽ
không được phép trợ giá đối với các hàng nông sản. Để
các mặt hàng nông sản của Việt Nam có thể cạnh tranh

trên một thị trường có lẽ quá khó khăn đối với nông
dân trong nước. Đồng thời khi gia nhập thì hàng rào
thuế quan được tháo dỡ, hàng hoá nước ngoài tràn
vào Việt Nam, mà hàng hoá nước ngoài thường chất
lượng cao hơn, giá cả cũng rẻ hơn nên gây bất lợi cho
thị trường lúa gạo trong nước.


4.Giải pháp

Đẩy mạnh công tác giống và công nghệ sau thu
hoạch
nhằm
nâng
cao
chất
lượng
đáp
ứng
nhu
cầu
Cầnrộng
phảivà
cócần
biện
pháp
mạnh
để các
giải
quyếttrình

vấnhiệu
đề nhập
Mở
tưvà
hiệu
thủy
lợi
Liên
kết
sảnđầu
xuất
tiêuquả
thụ
đểcông
nâng
cao
củalúa
thịgạo
trường
lậu
quả kinh tế cho người nông dân


Tài liệu tham khảo




×