Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Bài giảng giải phẫu bệnh bệnh học u

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 77 trang )

BÖnh häc u
TS.BSCKII lª trung thä


Khái niệm u
- là

mô pt mạnh gồm những tb sinh ra từ một dòng đã trở thành bất

thường, sinh sản thừa, vượt quá yêu cầu của cơ thể, không tuân theo quy
luật đồng tồn của cơ thể đó, thể hiện một sự mất thăng bằng liên tục,
không hồi phục được.
- U biểu hiện dưới dạng khối sưng to (trừ bệnh ut máu), tiến triển nhanh
hoặc chậm, có thể nhầm với viêm.
- Từ khi có kính HV, người ta mới phân định được viêm và u.
- U có sự sinh sản tế bào bất thường, không phù hợp với yêu cầu cơ thể. Sự
sinh sản này thay đổi cả số lượng và chất lượng trên 1 loại tb nhất định
và hầu như không ngừng.


ThuËt ng÷
1

2

3
Neoplasm:

Tumor: u

Neoplasia:


t©n s¶n

m« u,
m« t©n s¶n


Nguồn gốc của u
bất kỳ vị trí nào
u biểu mô > 5-10 lần u liên kết.

Mô hay gặp:
- Tiêu hóa
- Hô hấp
- Tạo máu

Mô biệt hoá cao hiếm
có u

u

Đa số u sinh ra từ 1 nguồn tb,
số ít từ cả biểu mô và lk

Tần suất u phụ thuộc vào địa dư,
môi trường, chủng tộc

u phát sinh từ những tb biến đổi của bản thân
cơ thể trừ u nguyên bào nuôi



đặc điểm của u
1. U tồn tại mãi mãi
- mô bt chỉ sinh sản khi bị mất chất, bị kích thích, khi
nguyên nhân hết, sự sinh sản ngừng lại.
- khi u đã xuất hiện, dù nguyên nhân gây bệnh đã hết, u
vãn tiếp tục phát triển
2. U sinh sản thừa
- trong cơ thể bt, tế bào và mô phát triển theo chương
trình chung đã quy định đảm bảo sự hợp đồng giữa chúng,
phục vụ cho sự tồn tại của cơ thể đó
- u sinh ra, dòng tế bào nào đó sẽ lấn át các dòng khác.


đặc điểm của u
3. u kí sinh trên cơ thể
- tb u là các tb đã bị biến đổi, không còn là thành phần hữư cơ
của cơ thể, chúng cướp chất dd nhưng vẫn được dung thứ. U
càng pt, cơ thể càng suy kiệt
4. U biểu hiện một sự mất thăng bằng liên tục
U là hiện tượng bất thường làm rối loạn tính đồng tồn của cơ
thể, hầu như không tự chấm dứt, muốn hết phải phẫu thuật, xạ
trị hay hoá trị.
Viêm, quá sản, loạn sản cũng có những sinh sản đột xuất, có thể
kéo dài nhưng bản chất khác u hoàn toàn.


So sánh u và viêm
u

Viêm


U tạo ra một mô mới: mô này bất thường về số

Viêm làm thay đổi một mô sẵn có, huy động

lượng và chất lượng

rất nhiều loại tế bào nhưng cùng M nhận
chức nng vệ cơ thể

U là mô thừa, ký sinh trên cơ thể, khi tồn tại

Viêm chịu sự chỉ huy của cơ thể, tiến triển tuỳ

chỉ gây hại.

theo nhu cầu để đáp ứng với từng tác nhân,
thay đổi tuỳ theo cơ thể.

TB sinh sn không có giới hạn về không gian

TB sinh sn có giới hạn về không gian và thời

và thời gian

gian

Quá sn không ngừng khi kích thích đã hết.

Viêm ngừng lại khi kích thích đã hết


Nguyên nhân chưa rõ, chưa ngn chặn được

Nguyên nhân đã rõ, nhiều th ngn chặn được

tiến triển

tiến triển của viêm.


U KHÁC QUÁ SẢN VÀ LOẠN SẢN
QUÁ SẢN CỦA U KHÁC QUÁ SẢN TÁI TẠO HOẶC QS CHỨC
NĂNG: KHÔNG HẠN CHẾ SỐ LƯỢNG, KHÔNG DỪNG LẠI KHI
NGUYÊN NHÂN GÂY QUÁ SẢN ĐÃ HẾT.
LOẠN SẢN: TỔN THƯƠNG LOẠN SẢN CÓ SỰ QUÁ SẢN ĐI KÈM
VỚI SỰ THAY ĐỔI PHẦN NÀO CHẤT LƯỢNG TẾ BÀO NHƯNG
LoẠN SẢN VẪN TRONG SỰ ĐiỀU CHỈNH CỦA CƠ THỂ, CÁC TẾ
BÀO SINH SẢN VẪN HẠN CHẾ, VẪN CÓ SỰ BIỆT HÓA MẶC DÙ
CÓ NHIỀU TẾ BÀO NON HƠN BÌNH THƯỜNG


Ctc b×nh th­êng, qu¸ s¶n lo¹n s¶n vµ
ung th­


Cấu tạo mô u
Cơ bản u
Chất đệm u
- mô liên kết
- mạch máu và mạch lympho

- các nhánh thần kinh
- các tế bào phản ứng: lp, đtb, bcđn


Danh ph¸p vµ Ph©n lo¹i u
1.DANH PHÁP
+ GỌI TÊN VÀ XẾP LOẠI THEO HÌNH THÁI, CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
U: U MỠ, U CƠ TRƠN TỬ CUNG…
+ GỌI THEO QUÁ TRÌNH TẠO PHÔI, TẠO MÔ: U BUỒNG TRỨNG
ĐƯỢC TẠO BỞI THÀNH PHẦN CỦA 3 LÁ THAI GỌI LÀ U QUÁI, U
DÂY SỐNG
+ THEO TIẾN TRIỂN LÂM SÀNG: U LÀNH, U ÁC, U GIÁP BIÊN.
+ TRONG DANH PHÁP QUỐC TẾ
- U LÀNH ĐẶT TÊN BẰNG CÁCH GHÉP TÊN TIỀN TỐ (BIỂU THỊ
CẤU TRÚC TẾ BÀO VÀ MÔ U) + TIẾP TỐ “OMA”: FIBRE (TIỀN TỐ =
MÔ XƠ) + OMA = FIBROMA (U XƠ).
CHONDRO (TIỀN TỐ = MÔ SỤN) + OMA = CHONDROMA (U SỤN)
- U ÁC: CARCINOMA (UT BIỂU MÔ), SARCOMA: UT LIÊN KẾT


2. Ph©n lo¹i u
M« binh th­êng

U lµnh

BiÓu m« phñ

U ¸c

Carcinoma


BiÓu m« vay

U nhó

Ung th­ tÕ bµo vay

TÕ bµo ®¸y

U låi

Ung th­ tÕ bµo ®¸y

BiÓu m« tuyÕn

U tuyÕn

Ung th­ biÓu m« tuyÕn

Nguyªn bµo nu«i

Chöa trøng lµnh tÝnh

Ung th­ biÓu m« mµng ®Öm


U liªn kÕt
M« binh th­êng

U lµnh


M« liªn kÕt

U ¸c

Sarcoma

M« x¬

U x¬ (Fibroma)

Sac«m x¬ (Fbrosarcoma)

M« mì

U mì (Lipoma)

Sac«m mì (Liposarcoma)

M« c¬ tr¬n

Leiomyoma

Leiomyosarcoma

M« c¬ v©n

Rhabdomyoma

Rhabdomyosarcoma


M« x­¬ng

Osteoma

Osteosarcoma

M« sôn

Chondroma

Chondrosarcoma

Trung biÓu m«

Benign Mesothelioma

Malignant Mesothelioma

Trung m«

Benign Mensenchymoma Malignant Malignant

M« t¹o huyÕt

BÖnh b¹ch cÇu (Leukemia)


U thÇn kinh ngo¹i b× ph«i
M« binh th­êng


U lµnh

U ¸c

M« thÇn kinh ®Öm

U thÇn kinh ®Öm (glioma)

U
nguyªn
bµo
(glioblastoma)

TK

D©y TK ngo¹i vi

U d©y TK (neurinoma)

U d©y TK
neurinoma)

(malignant

H¹ch thÇn kinh

U
h¹ch
thÇn

(Ganglioneuroma)

Bao Schwann

Schwannoma

M« s¾c tè

Nªvi s¾c tè (pigmented U h¾c tè ¸c (Malignant melanoma)
nevus)

¸c

®Öm

kinh U nguyªn bµo h¹ch giao cảm
(Sympathoblastoma)
Malignant Schwannoma


U ph«i
M« BÌNH
th­êng

U lµnh

L¸ ph«i

u qu¸i lµnh


Ph«i (blastema)

U

bµo
(Blastocytoma)

TÕ bµo mÇm
(Blastocyte)

U ¸c
U qu¸i ¸c tÝnh
ph«i U nguyªn bµo thËn (u
Wilms)

U
nguyªn
bµo
(Hepatoblastoma)

gan


Phân loại theo mức độ ác tính
- U lành: Khi những đặc điểm đại thể và vi thể của nó được coi là
lành tính, có nghĩa là nó sẽ còn khu trú, không lan tràn tới các vị
trí khác và bệnh nhân không bị tử vong do u.
- U ác tính: Những u ác tính được gọi chung là ung thư, chỉ một tổn
thương có thể xâm nhập và phá hủy những cấu trúc xung quanh
và lan tràn tới các vị trí ở xa, gây tử vong cho bệnh nhân.

- U giáp biên: Chỉ các khối u mà người ta chưa chắc chắn được tiến
triển của nó.


đại thể
1. Hình dạng: tròn, bầu dục, ít hay nhiều thuỳ
2. Kích thước: u từ 1-3, 5, 10 cm...
3. Vỏ bọc: U có hay không có vỏ, dính (không) mô kế cận
4. Màu sắc: vàng (u mỡ), đỏ rực (có thể u máu), nhiều màu
5. Mật độ: Mềm (u mỡ), chắc (u cơ nhẵn tử cung)
6. Chất chứa: dịch trong (u thanh dịch buồng trứng), dịch nhầy...


H×nh ¶nh mét sè ung th­


Vi thể
1. Quá sản TB: không thể thiếu
2. Biệt hoá TB và mô: Biệt hoá có thể dừng ở mức độ khác
nhau (tốt, kém, vừa)
3. Dị sản: ít gặp ở u lành nhưng hay gặp ở u ác: dị sản vảy
trong ung thư nội mạc tử cung, ung thư vảy ở dạ dày,
ruột, phổi; xương, sụn ở u đa hình tuyến nước bọt.
4. Loạn sản
5. Biến đổi nhân và bào tương:
- Nhân ít thay đổi ở u lành, biến đổi rõ rệt ở u ác tính
- bào tương có thể chứa chất bình thường hay bất thường
(chất nhầy trong ung thư TB nhẫn)



TÕ bµo ung th­


Tiến triển của u
1. Tại chỗ: u tiến triển tại chỗ trong thời gian lâu.
- U lành: pt đồng đều, chèn ép mô xung quanh.
- u ác: pt nhiều nhánh chui vào mô lành, xâm nhập mạch gây huyết
khối. chỉ sau khi xâm nhập mới có di căn. sự xâm nhập do các yếu tố:
+ cơ học do áp suất trong mô tại chỗ tăng do gia tăng sl tb
+ lực dính các tb u giảm: lực dính tb của ut tb vảy <4 lần tbv bình thường do
thiếu ion canxi và phóng thích enzym từ tế bào u.
+ tb ut khi tách rời nhau di động như amib, di chuyển trong mô đệm và mô
quanh u.
+ TB u có khuynh hướng xâm nhập dọc theo bờ cơ quan, theo bao dây tkinh,
theo bao mạch máu


2. Toàn thể: u ác tính di căn đi xa (u thứ phát)
+ sự phân phối của di căn đến các tạng : ut có thể di căn
đến hạch vùng, các mô, cơ quan không phải hạch.
Tuỳ vị trí, di căn cũng thay đổi nhưng có sự chọn lọc di
căn của một số ut. Một số mô hiếm có di căn: lách, vú,
ống tiêu hoá, cơ vân...
+ các u biểu mô hay di căn theo mạch lympho
+ Hốc tự nhiên: u krukenberg


+ đường máu
- Kiểu phổi hay kiểu I: từ ut pq, tb u vào tm phổi, vào tim trái,
vào đại tuần hoàn để tb u đến gan, não...

- Kiểu gan hay kiểu II: từ ut gan, tb u vào tm trên gan, tm chủ
dưới, tim phải vào phổi gây di căn phổi và từ đây theo đại
tuần hoàn đến các tạng khác
- kiểu tm chủ (kiểu iii): từ các ut không có hệ thống cửa (tử
cung, thận), tb u vào tm chủ, đến phổi rồi đi theo kiểu I.
- kiểu tm cửa hay kiểu iv: từ các ut ông tiêu hoá, tb u đến gan
gây di căn gan và từ gan đi theo kiểu ii.


3. Tái phát
- u lành cắt bỏ triệt đẻ sẽ hết, tái phát thường do cắt bỏ không hết.
- u ác dễ tái phát kể cả tại chỗ và các cơ quan khác.

4. Ung thư tự khỏi
- Nhiều tác giả xác nhận có khoảng 1/100.000 ung thư thoái triển tự nhiên
và khỏi hẳn. Theo everson và cole: 10 u nguyên bào tk, 8 ut bàng quang,
5 ung thư hắc tố.

5. Ut chuyển dạng biệt hoá
có ut không bh sau điều trị lại biệt hoá và trưởng thành, người ta gọi là
hiện tượng tiến triển trưởng thành của ut như u nguyên bào tk ở trẻ
em.


Nguyên nhân sinh u
1. Đa nguyên nhân, có nhiều nguyên nhân còn chưa rõ.
2. Có thể phân loại thành 2 nhóm lớn
Loại tự nhiên (nature)

U xảy ra ở trẻ nhỏ mang

gen bất thường lúc mới
sinh:
-Neurofibromatois (u xơ thần
kinh) liên quan đến gen NF2
-Nephroblastoma (u Wilms)
liên quan đến gen WT1

Loại tân sinh (epigene)

-Hút thuốc lá - Uống rượu - Thuốc
phiện
-Thức ăn từ thịt - Thức ăn mỡ
-Thức ăn nhiễm aflatoxin - Nhiễm vi
khuẩn, VR
-Thuốc trừ sâu - Nội tiết tố - Tia
phóng xạ, tia V
-Các loại thuốc men - Sợi amiang
-Các aldehyte có trong môi trường


×