Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài Thuyết Trình Quản Lý Tài Nguyên Nước: Chủ đề : Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt và biện pháp quản lý, bảo vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 32 trang )

Bài Thuyết Trình
Quản Lý Tài Nguyên Nước

Nhóm 4
Chủ đề : Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt và biện pháp quản lý, bảo vệ
GVHD : Nguyễn Chí Hiếu


Nội Dung Chính

I.

Tổng quan

1.

Khái niệm

a.
b.

2.
3.

Tài nguyên nước
Tài nguyên nước mặt

Hiện trạng nước mặt lục địa
Hiện trạng nước mặt Việt Nam

II. Nguồn gây ô nhiễm nước mặt


III. Tác nhân gây ô nhiễm
IV. Biện pháp bảo vệ


I. Tổng Quan
1. Khái Niệm

a. Tài nguyên nước
Tài nguyên nước: là tổng hợp lượng nước tạo nên thủy quyển, tồn tại ở mọi trạng thái rắn,
lỏng, hơi…
Nước là tài nguyên rất cần thiết cho sự sống. Nó tồn tại trong khắp sinh quyển, trong thủy
vực, không khí, trong đất và cả trong cơ thể sống


b. Nước Mặt

Nước mặt là tất cả lượng nước ở trên bề mặt trái
đất bao gồm nước sông, hồ, đầm lầy và băng tuyết.


2. Hiện trạng nước mặt lục địa
a. Băng tuyết
Băng tuyết chiếm gần 99% tổng lượng
nước mặt lục địa. Nếu lượng băng này
tan ra trái đất sẽ ngập thêm 66.4m. Tuy
nhiên việc sử dụng lượng nước ngày
còn hạn chế


b. Nước hồ, đầm lầy


3
Nước ở đầm lấy ước tính khoảng 11.470 km . với tổng diện tích
2
2.682 km , chủ yếu ở Nam Mỹ và châu Âu







Hồ chiếm chiếm 1.165% tổng lượng nước mặt
Tùy theo điều kiện địa chất và khí hậu mà mỗi khu vực có các loại hồ khác nhau.
3
2
Điển hình có các hồ như Baical 2300 km , hồ Caspi 371 000 km sâu 995m.
Do có dòng chảy chậm và thời gian lưu nước lâu nên độ đục nước hồ thấp. Trong hồ có sự
phân tầng về nhiệt và nồng độ vật chất.


c. Nước sông suối
Chiếm 0.005% tổng lượng nước mặt. Được phân bố theo bảng sau


3. Hiện trạng nước mặt ở Việt Nam

Sôngtính
ngòi
ở ViệttừNam

Lượng
mưa
dồidòng
dào chảy
nên lượng
Nếu
cả lượng
ngoàikhá
lãnhdày
thổ đặc.
đổ vào
thì tổng
lượng
trong hệdòng
thốngchảy
sônglớn.
Tổng lượng dòng chảy
3 bình quan năm khoảng 300km33
3
suối nước ta là 880 km . Trong đó nước mặt nội địa 319 km , trên đảo 5km , từ ngoài lảnh
3
thổ chảy vào 556km .


Đặc điểm nước mặt của Việt Nam thể hiện qua một số nét chính như sau :

hệ thống sông ngòi dày đặc, Việt Nam là
nước có tài nguyên nước phong phú

Sông Mê Công, sông Hồng, sông Mã và sông Cả là 4 hệ thống sông lớn nhất từ ngoài

lãnh thổ chảy vào. Riêng Mê Công và sông Hồng chiếm 75% tổng lượng


Do đặc điểm về địa lý, khí hậu nên phân bố nước mặt không đồng đều giữa
các vùng

Vùng mưa nhiều modun dòng
2
chảy từ 70 – 100 l/s.km

vùng ít mưa chỉ khoảng 5
2
l/s.km


Nếu với mức tăng dân số hiện tại thì mỗi thập kỷ lượng nước đầu người sẽ giảm đi 18 –
20% . Lượng nước phân phối không đều tập trung trong 5 tháng mùa nữa đến 75 – 80%


Hồ chứa đóng vai trò không nhỏ, có khoảng 3600 hồ chứa lớn nhỏ. Điển hình là hồ
Ba Bể chứa khoảng 90 triệu m3


II. Nguồn gây ô nhiễm nguồn nước mặt

Công nghiệp

Nông nghiệp
Nguồn gốc
Sinh hoạt


Nước mưa chảy tràn

Mưa acid


Sinh hoạt

Nguồn nước dùng trong sinh hoạt của dân cư ngày càng tăng nhanh, do sự gia tăng dân số ở các đô thị.
Từ nước thải sinh hoạt cộng với nước thải của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong khu dân cư là đặc
trưng của sự ô nhiễm, của các đô thị ở nước ta. Các loại nước thải đều được trực tiếp thải ra môi trường,
chưa qua xử lý.


Chỉ Tiêu (mg/l)

Trong Khoảng

Trung Bình

TS

350 – 1200

720

TDS (chất rắn hòa tan)

250 – 850


500

SS

100 – 350

220

BOD5

110 – 400

220

Tổng Nitơ

20 – 85

40

Nitơ hữ cơ

8 – 35

15

Nito Amoni

12 – 50


25

Nito Nitrat

0.1 – 0.4

0.2

Nito Nitrit

0 – 0.1

0.05

Clorua

30 – 100

50

Độ kiềm CaCO3

50 – 200

100

Tổng Chất Béo

50 – 150


100

Tổng Phốt Pho

8





Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là hàm lượng hữu cơ cao (50 – 55%)
Chứa nhiều vi sinh vật và vi khuẩn phân hủy hữu cơ

=> Như vậy nước thải sinh hoạt của đô thị, các khu dân cư, cơ sở dịch vụ có

hàm lượng chất bẩn cao, nhiều vi khuẩn vây bệnh là một trong những nguồn gây ô
nhiễm chính đối với nước mặt


Ngành công nghiệp

Sản xuất bia

Công nghiệp giấy

Đơn vị tính

Lít nước/ lít bia
Công nghiệp
3

M / tấn giấy

Nhu cầu cấp nước

Lượng nước thải

10 – 20

6 – 12

300 – 550

250 – 450

Trông sản xuất công nghiệp 3nước được sử dụng như các nguyên liệu, phương tiện sản xuất. Ngoài ra
Dệt nhuộm
M / tấn vản
400 – 600
380 – 580
nước còn được sử dụng để vệ sinh công nghiệp. Nước sử dụng nhiều đồng nghĩa với việc thải ra cũng
3
Sợi
nhân Với
tạo lượng nước thải
Mlớn
/ tấn
150 –nghiệp
200 đây chính là áp lưc100
nhiều.
thảispra từ các khu công

lớn gây nên các ô
nhiễm cho nguồn nước mặt hiện nay.
Luyện kim đen
Làm sạch lò cao

3
3
M / M không khí

4–6

3.5 – 5.5

Đúc gang

3
M / tấn gang

2–5

1–4

Luyện đồng

3
M / tấn đồng

300 – 400

300 - 400






Nước thải công nghiệp chứa nhiều hỗ hợp tạp chất, thành phần và tính chất rất đa
dạng và phức tạp. Tùy vào ngành nghề sản xuất mà thành phần nước thải khác
nhau



Đặc biệt một số ngành có nước thải chứa các chất đọc hại nhưng sản xuất hóa
chất, mạ điện. Chế biện thuốc phòng dịch lại chứa nhiều vi khuẩn mầm bệnh


Nông nghiệp

Ngành sử dụng nhiều nước nhất, dùng để tưới tiêu hoa màu và lúa chủ yếu là ở vùng đồng bằng. Việc
sử dụng nông dược và phân bón hoá học ngày càng góp thêm phần ô nhiễm môi trường nước nông
thôn.

Các thành phần chất dinh dưỡng
trông nông nghiệp đi vào nước gây
nên hiện tượng phú dưỡng hóa


Nước mưa chảy tràn
Khi mưa xuống nước mưa chảy tràn trên mặt
đất và cuốn trôi theo các chất bẩn khi chúng
đổ về các thủy vực, sông suối, ao hồ sẽ làm ô

nhiễm.
Hàm lượng chất bẩn ở trong nước mưa phụ
thuộc vào rất nhiều yếu tố, như : lớp phủ bề
mặt, tình trang vệ sinh, mức độ ô nhiễm của
môi trường đất, khí, thời gian mưa, cường độ
mưa…


Mưa acid

Khói thải từ các nhà máy nhiệt điện, khu công nghiệp, phương tiện giao thông… tạo ra SO 2 và
NOx. Khi hai khí này gặp hơi nước sẽ tạo thàn axit và ở nồng độc cao chúng sẽ rơi xuống và tạo
thành mưa axit. Mưa axit gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho hệ sinh thái trên cạn và cả dưới nước


III. Các tác nhân gây ô nhiễm

Chất rắn không hòa tan

Tổng chất rắn (TS) là chỉ tiêu đặc trưng của nước thải. Có hai dạng chất rắn không hòa tan là chất
rắn keo và chất rắn lơ lửng. Khi xả nước vào nguồn nước mặt các chất rắn không hòa tan có thể lắng
động vào đầu ống xả. Cặn lắng có thể cản trở dòng chảy. Cặn lắng hữu cơ ở trong lớp bùn cản trở
quá trình hô hấp tạo điều kiện kị khí tạo ra các khi thải H 2S, CH4, N2 …


Hợp chất hữu cơ dễ phân hủy

Các chất ở dạng này thường có nguồn góc từ nước thải sinh hoạt cũng thường tạo nên sự thiếu hụt oxy
gây mất cân bằng sinh thái trong nguồn nước. Sự phân hủy tiêu thụ một lượng lớn oxy làm cho oxy
hòa tan trong nước bị giảm tạo ra điều kiên kị khí. Thời điểm nguy kịch nhất với hệ sinh thái là khi

hàm lượng oxy trong nước xuống thấp. Thời gian bị thiếu hụt oxy càng lâu thì sự ô nhiễm và nguy cơ
rủi ro sinh thái càng cao


×