Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 93 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THÚY DUY

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI
CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số ngành: 52340201

1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THÚY DUY
MSSV: 4117140

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: Tài chính – Ngân hàng
Mã số ngành: 52340201


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
PHẠM PHÁT TIẾN
2


LỜI CẢM TẠ
Đƣợc sự phân công của quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh
và Trƣờng Đại học Cần Thơ, sau gần ba tháng thực tập ở Ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Đại Chúng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ, em đã tích lũy đƣợc những
kiến thức và bài học bổ ích từ lý thuyết đến thực hành. Nay em đã hoàn thành
xong luận văn tốt nghiệp “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ”.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung
cũng nhƣ quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh nói riêng đã tận tình
giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học
tập tại trƣờng. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Phát Tiến đã tận
tình hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cô chú trong Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ đã nhận em vào thực tập
tại đơn vị, đặc biệt là các anh chị phòng tín dụng đã tận tình giúp đỡ, tạo điều
kiện cho em tiếp xúc tình hình thực tế, phù hợp với chuyên ngành đạo tạo của
mình, hƣớng dẫn cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian thực tập.
Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu
nhiều kinh nghiệm thực tiễn, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, em
xin kính mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cũng nhƣ các
cô, chú, anh, chị trong ngân hàng để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất, xin kính chúc
quý thầy cô, Ban lãnh đạo Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam –
chi nhánh Cần Thơ cũng nhƣ tất cả các cô chú và anh chị trong Ngân hàng dồi
dào sức khỏe và luôn thành công trong công việc.

Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
Ngƣời thực hiện

3


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
Ngƣời thực hiện

4


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Ngày…..tháng…..năm…….
Thủ trƣởng cơ quan
(Ký tên và đóng dấu)

5


MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................ 1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.3.1 Phạm vi không gian ...................................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi thời gian .......................................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 2
Chƣơng 2: CƠ SỞ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 3
2.1 Cơ sở luận ........................................................................................................ 3
2.1.1 Ngân hàng thƣơng mại.................................................................................. 3
2.1.2 Tín dụng ngân hàng thƣơng mại ................................................................... 4
2.1.3 Phân loại cho vay .......................................................................................... 6

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 8
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu........................................................................ 8
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ...................................................................... 9
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI
CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ................................................. 10
3.1 Quá trình hình thành và phát triển ................................................................. 10
3.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ..................................................................... 11
3.2.1 Hoạt động huy động vốn............................................................................. 11
6


3.2.2 Hoạt động tín dụng ..................................................................................... 11
3.2.3 Cung cấp các dịch vụ ngân hàng ................................................................ 11
3.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý.............................................................................. 13
3.3.1 Tình hình nhân sự của Ngân hàng .............................................................. 13
3.3.2 Cơ cấu tổ chức ............................................................................................ 16
3.3.3 Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban...................................... 16
3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh .................................................................... 18
3.4.1 Tình hình huy động vốn .............................................................................. 18
3.4.2 Tình hình tín dụng....................................................................................... 24
3.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................................... 27
3.5 Thuận lợi và khó khăn ................................................................................... 29
3.5.1 Thuận lợi ..................................................................................................... 29
3.5.2 Khó khăn ..................................................................................................... 29
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
CẦN THƠ ............................................................................................................ 31
4.1 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ........................................................ 31
4.1.1 Phân tích doanh số cho vay ........................................................................ 31
4.1.2 Phân tích doanh số thu nợ ........................................................................... 43

4.1.3 Phân tích tình hình dƣ nợ ............................................................................ 53
4.1.4 Phân tích tình hình nợ xấu .......................................................................... 60
4.2 Đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua các chỉ số tài chính .......... 70
4.2.1 Tổng dƣ nợ trên nguồn vốn huy động ........................................................ 70
4.2.2 Hệ số thu nợ ................................................................................................ 72
7


4.2.3 Vòng quay vốn tín dụng ............................................................................. 72
4.2.4 Nợ xấu trên tổng dƣ nợ ............................................................................... 73
4.2.5 Lãi suất cho vay bình quân – lãi suất huy động bình quân ......................... 73
Chƣơng 5: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
CẦN THƠ ............................................................................................................ 75
5.1 Đánh giá chung hoạt động tín dụng tại PvcomBank – chi nhánh Cần Thơ .. 75
5.1.1 Về khả năng điều hành hoạt động kinh doanh ............................................ 75
5.1.2 Về công tác cho vay và thu nợ .................................................................... 75
5.2 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng .......................................................... 76
5.2.1 Về công tác huy động vốn .......................................................................... 76
5.2.2 Về công tác cho vay .................................................................................... 77
5.2.3 Về công tác thu nợ ...................................................................................... 78
Chƣơng 6: KẾT LUẬN ....................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 81

8


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Tình hình nhân sự của Ngân hàng theo độ tuổi, giới tính và trình độ giai

đoạn 2011 – 06/2014............................................................................................ 13
Bảng 3.2 Tình hình huy động vốn tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn
2011 – 06/2014 .................................................................................................... 18
Bảng 3.3 Tình hình tín dụng tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011
– 06/2014 ............................................................................................................. 24
Bảng 3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ
giai đoạn 2011 – 06/2014..................................................................................... 27
Bảng 4.1 Doanh số cho vay theo thời gian tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ
giai đoạn 2011 – 06/2014..................................................................................... 32
Bảng 4.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh
Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ..................................................................... 35
Bảng 4.3 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần
Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ............................................................................. 39
Bảng 4.4 Doanh số thu nợ theo thời gian tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ
giai đoạn 2011 – 06/2014..................................................................................... 44
Bảng 4.5 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh
Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ..................................................................... 47
Bảng 4.6 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần
Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ............................................................................. 50
Bảng 4.7 Dƣ nợ theo thời gian tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn
2011 – 06/20114 .................................................................................................. 53
Bảng 4.8 Dƣ nợ theo thành phần kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ
giai đoạn 2011 – 06/2014..................................................................................... 55
Bảng 4.9 Dƣ nợ theo ngành kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai
đoạn 2011 – 06/2014............................................................................................ 57
9


Bảng 4.10 Nợ Xấu theo thời gian tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn
2011 – 06/2014 .................................................................................................... 61

Bảng 4.11 Nợ xấu theo thành phần kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ
giai đoạn 2011 – 06/2014..................................................................................... 63
Bảng 4.12 Nợ xấu theo ngành kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai
đoạn 2011 – 06/2014............................................................................................ 65
Bảng 4.13 Nợ xấu theo nhóm nợ tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn
2011 – 06/2014 .................................................................................................... 68
Bảng 4.14 Hoạt động tín dụng tại PVcomBank – Cần Thơ giai đoạn 2011 –
06/2014 ................................................................................................................ 71

10


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 4.1 Cơ cấu và biến động cơ cấu doanh số cho vay theo thời gian tại
PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ............................ 32
Hình 4.2 Cơ cấu và biến động cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần
kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ........... 36
Hình 4.3 Cơ cấu và biến động cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh tế
tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ....................... 39
Hình 4.4 Cơ cấu và biến động cơ cấu doanh số thu nợ theo thời gian tại
PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ............................ 44
HÌnh 4.5 Cơ cấu và biến động cơ cấu doanh số thu nợ theo thành phần
kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ........... 48
Hình 4.6 Cơ cấu và biến động cơ cấu doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ....................... 50
Hình 4.7 Cơ cấu và biến động cơ cấu dƣ nợ theo thời gian tại
PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ............................ 54
Hình 4.8 Cơ cấu và biến động cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế tại
PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ........................... 56

Hình 4.9 Cơ cấu và biến động cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế tại
PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ............................ 58
Hình 4.10 Cơ cấu và biến động cơ cấu nợ xấu theo thời gian tại
PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ............................ 61
Hình 4.11 Cơ cấu và biến động cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế tại
PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ............................ 63
Hình 4.12 Cơ cấu và biến động cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế tại
PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ............................ 65
Hình 4.13 Cơ cấu và biến động cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ tại
PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ............................ 68
11


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC
NHNN

:

Ngân hàng Nhà nƣớc

VHĐ

:

Vốn huy động

LS

:


Lãi suất

TM – DV

:

Thƣơng mại – dịch vụ

TT – CN

:

Tiểu thủ – công nghiệp

NHTM

:

Ngân hàng thƣơng mại

NH TMCP

:

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

TCTD

:


Tổ chức tín dụng

NH

:

Ngân hàng

BGĐ

:

Ban giám đốc

TPTD

:

Trƣởng phòng tín dụng

QĐ-NHNN

:

Quyết định – Ngân hàng Nhà nƣớc

ĐVT

:


Đơn vị tính

ĐBSCL

:

Đồng bằng sông Cửu Long

PVcomBank

:

NH TMCP Đại Chúng Việt Nam

Vietinbank

:

Ngân hàng Công Thƣơng

PVFC

:

Tổng Công ty Tài chính CP Dầu khí Việt Nam

WesternBank

:


Ngân hàng Phƣơng Tây

TT-NHNN

:

Thông tƣ – Ngân hàng Nhà nƣớc

VNĐ

:

Việt Nam đồng

EURO

:

Âu kim

USD

:

Mỹ kim

GBP

:


Bảng Anh

GPY

:

Yên Nhật

12


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ngày nay, ít có thiết chế nào tác động đến đời sống con ngƣời và xã hội
mạnh mẽ bằng hoạt động ngân hàng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật, nền kinh tế nƣớc ta ngày càng phát triển với tốc độ
ngày càng nhanh và không ngừng vận động để vƣơn lên sánh vai cùng các nƣớc
phát triển trên thế giới. Hệ thống các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) và hoạt
động của nó đƣợc tôn vinh nhƣ những cơ sở, những động lực cho sự phát triển
của nền kinh tế hiện đại.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, ngân hàng đóng vai trò quan trọng ví nhƣ vai
trò của trái tim đối với cơ thể. Khác với các doanh nghiệp khác, NHTM không
trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất và lƣu thông hàng hóa, nhƣng hệ thống
ngân hàng với chức năng nổi bật là huy động tài chính nhàn rỗi và các nguồn lực
khan hiếm trong xã hội cung ứng một cách tốt nhất, lợi ích cho nhu cầu sản xuất
trao đổi, thanh toán góp phần thúc đẩy lƣu thông hàng hóa nhanh chóng, điều tiết
và kiểm soát thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn. Nó có vị trí tiên phong trong
công việc phát triển toàn diện nền kinh tế nƣớc nhà. Trong đó tín dụng là một
hoạt động kinh doanh chủ yếu và đem lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng.

Đồng thời hoạt động tín dụng còn nói lên quy mô phát triển nền kinh tế trong
ngân hàng thông qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ… Tuy nhiên, qua
thực tế cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro và
những rủi ro này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Để hoạt động kinh
doanh ổn định phát triển, đảm bảo có hiệu quả nhƣng hạn chế rủi ro trƣớc tiên
phải thông qua việc phân tích tín dụng, đây là mục tiêu không thể thiếu trong hầu
hết các hoạt động của ngân hàng.
Là một trong những ngân hàng nằm trong thành phố trung tâm của khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại
Chúng Việt Nam (PVcomBank) – chi nhánh Cần Thơ đã không ngừng phấn đấu
nỗ lực hoạt động và đƣợc đánh giá là chi nhánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả
trong nhiều năm qua. Hoạt động của chi nhánh luôn bám sát định hƣớng kinh
doanh của ngân hàng trụ sở, đồng thời bám sát chủ trƣơng, chính sách và các
chƣơng trình kinh tế trọng điểm của thành phố. NH TMCP Đại Chúng Việt Nam
đã tập trung vào các ngành, các lĩnh vực mà chủ yếu là, công nghiệp, thƣơng
13


nghiệp – dịch vụ và tiêu dùng. Vì những lý do nêu trên nên tôi chọn đề tài “Phân
tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Chúng Việt
Nam – chi nhánh Cần Thơ ” làm luận văn tốt nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại PVcomBank – chi
nhánh Cần Thơ qua các năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014; qua đó
tìm ra đƣợc những điểm mạnh và hạn chế của ngân hàng. Trên cơ sở đó đề xuất
các giải pháp góp phần mở rộng tín dụng cho ngân hàng trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung, đề tài đi vào giải quyết và làm sáng tỏ các
mục tiêu cụ thể sau:

- Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thông qua doanh số cho vay,
doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu.
- Đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thông qua các chỉ tiêu kinh tế
- Trên cơ sở phân tích và đánh giá, đề xuất một số giải pháp góp phần mở
rộng tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ
1.3.2 Thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 11/08/2014 đến ngày 17/11/2014.
Đề tài đƣợc thực hiện chủ yếu dựa trên số liệu thứ cấp thu thập đƣợc trong
các năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 tại PVcomBank – chi nhánh
Cần Thơ.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động tín dụng cho vay tại
PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ.

14


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LUẬN
2.1.1 Ngân hàng thƣơng mại
2.1.1.1 Khái niệm
Theo Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01/01/2011: “Ngân
hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định. Hoạt động ngân hàng là
việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau:
nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.Nhƣ

vây, NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động và kinh doanh trên
lĩnh vực tiền tệ. Tuy NHTM không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và
lƣu thông hàng hóa nhƣng ngân hàng đã góp phần cung cấp vốn cho nền kinh tế
thông qua cấp tín dụng, thực hiện chức năng trung gian tài chính và dịch vụ tài
chính”.
2.1.1.2 Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
- Nghiệp vụ tài sản nợ: là nghiệp vụ dùng để hình hành nên nguồn vốn
hoạt động của các ngân hàng.
- Nghiệp vụ tài sản có: là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn của ngân hàng
vào hoạt động kinh doanh.
- Nghiệp vụ cung cấp các dịch vụ ngân hàng: dịch vụ ngoại hối, dịch vụ
bảo lãnh, dịch vụ thanh toán chuyển khoản, dịch vụ ủy thác và các dịch vụ khác.
2.1.1.3 Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thương mại
- Nguồn vốn chủ sở hữu hay vốn tự có của ngân hàng: là phần vốn thuộc
quyền sở hữu của ngân hàng bao gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự
trữ và một số nguồn vốn khác của ngân hàng theo quy định.
- Nguồn vốn huy động: là nguồn vốn mà ngân hàng thu hút đƣợc thông
qua các nghiệp vụ của ngân hàng. Đây là nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàng
bao gồm: huy động tiền gửi và huy động bằng việc phát hành các giấy tờ có giá.
- Nguồn vốn vay: là nguồn vốn mà các ngân hàng đi vay từ các tổ chức tín
dụng (TCTD) khác hay vay của Ngân hàng nhà nƣớc (NHNN). Đây là nguồn
15


vốn giúp các ngân hàng bổ sung nguồn vốn ngắn hạn của mình.
- Các nguồn vốn khác: nguồn vốn trong thanh toán, nguồn vốn ủy thác đầu
tƣ tài trợ của chính phủ hoặc của các tổ chức trong và ngoài nƣớc cho các chƣơng
trình, dự án đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.2 Tín dụng ngân hàng thƣơng mại
2.1.2.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của tín dụng

a) Khái niệm
Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ - ngƣời
cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán,… dựa vào lời hứa thanh toán
lại trong tƣơng lai cho bên kia (thụ trái – ngƣời cho vay). Nhƣ vậy, tín dụng có
nhiều định nghĩa khác nhau nhƣng có cùng điểm thống nhất đó là hoạt động cho
vay và đi vay và quan hệ này đƣợc ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành.
b) Vai trò
Trong nền kinh tế hiện nay, hoạt động tín dụng của ngân hàng có vai trò
rất quan trọng:
- Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục, đồng thời góp
phần đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
- Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất thông qua hoạt
động huy động vốn và cấp tín dụng của ngân hàng lƣợng tiền nhàn rỗi trong nền
kinh tế sẽ đƣợc tập trung lại và đƣa vào sản xuất hay tiêu dùng.
- Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành
kinh tế mũi nhọn.
- Tín dụng góp phần tác động đến việc tăng cƣờng chế độ hạch toán kinh
tế của các doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài,...
c) Chức năng
- Phân phối lại tài nguyên: tín dụng là sự vận động vốn từ chủ thể này sang
chủ thể khác, từ nơi tạm thời thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Chính nhờ sự vận động
này của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận đƣợc một phần tài nguyên của xã
hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng. Phân phối lại tài nguyên đƣợc thực hiện
bằng hai cách:
16


+ Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời
chƣa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn nhƣ kinh doanh hay tiêu dùng.

+ Phân phối gián tiếp: là việc phân phối đƣợc thực hiện thông qua các tổ
chức trung gian nhƣ ngân hàng, công ty tài chính,…Từ các chủ thể trung gian này
mới phân phối cho ngƣời sử dụng vốn. Trong nền kinh tế hiện nay, phân phối qua
ngân hàng chiếm vị trí quan trọng nhất.
- Thúc đẩy sản xuất và lƣu thông hàng hóa phát triển: các ngân hàng cung
cấp tiền cho lƣu thông chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua con đƣờng tín dụng.
Đây là cơ sở đảm bảo cho lƣu thông tiền tệ đƣợc ổn định, đồng thời đảm bảo đủ
phƣơng tiện cho lƣu thông. Nhờ vào hoạt động tín dụng của ngân hàng mà tốc độ
lƣu thông hàng hóa nhanh hơn do vậy hàng hóa đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất
và ngƣợc lại đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn.
2.1.2.2 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng của ngân hàng
- Tín dụng ngân hàng: Là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa)
giữa bên cho vay (ngân hàng) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp, các chủ thể
khác) trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một
thời gian nhật định theo nguyên tắc có hoàn trả và có lãi suất. Bên đi vay có trách
nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên vay khi đến hạn thanh toán.
- Bản chất tín dụng:
+ Có sự chuyển giao giá trị từ bên cho vay sang bên đi vay.

+ Sau khi nhận đƣợc giá trị vốn tín dụng, ngƣời đi vay đƣợc quyền sử dụng
giá trị đó để thoả mãn một mục đích nhất định. Tuy nhiên ngƣời đi vay không có
quyền sở hữu giá trị đó, mà chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định.
+ Khi hoàn trả lƣợng tín dụng cho ngƣời cho vay, bên đi vay phải trả kèm
theo một lƣợng giá trị tăng thêm gọi là lợi tức.
- Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân
hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu đƣợc hay chƣa
trong một thời gian nhất định.
- Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân
hàng thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.


17


- Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chƣa thu
đƣợc vào một thời điểm nhất định. Để xác định đƣợc dƣ nợ, ngân hàng sẽ so sánh
giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
- Nợ xấu: Theo QĐ-493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và QĐ 18/2005/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định theo
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN định nghĩa: “Nợ xấu là nhóm nợ đƣợc phân
loại vào nhóm 3 (dƣới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ), nhóm 5 (có khả năng mất
vốn)”.
2.1.2.3 Phân loại cho vay
a) Dựa vào mục đích sử dụng
- Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và hình
thành bất động sản.
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thƣơng nghiệp là loại cho vay
để bổ sung vốn lƣu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp
thƣơng mại và dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất
nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng,…
- Cho vay tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của
cá nhân nhƣ mua sắm các vật dụng đắt tiền, trang trải các chi phí của đời sống.
b) Dựa vào thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và đƣợc sử
dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lƣu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu
chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
- Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng
và chủ yếu đƣợc sử dụng để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định.
- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng và thƣờng
đƣợc sử dụng cho việc đáp ứng nhu cầu đầu tƣ.
c) Dựa vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

- Cho vay không có đảm bảo: là loại cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản
thân khách hàng. Đối với những khách hàng có khả năng tài chính mạnh, quản trị

18


có hiệu quả… thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản thân
khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung.
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nhƣ thế
chấp, cầm cố hoặc bằng sự bảo lãnh của bên thứ ba. Loại cho vay này áp dụng
cho các khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng.
d) Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay
- Cho vay một kỳ hạn trả nợ: hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo
hạn.
- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay cho vay trả góp: là loại cho vay mà
khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ.
- Cho vay trả nợ nhiều lần nhƣng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả
năng tài chính của mình để ngƣời đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
e) Dựa vào phương thức tài trợ tín dụng
- Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp tín dụng trực tiếp cho ngƣời có nhu
cầu vốn. Đồng thời, ngƣời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
-Tín dụng gián tiếp: là khoản tín dụng đƣợc thực hiện bằng cách mua lại
các khế ƣớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán.
2.1.2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của ngân
hàng
- Hệ số thu nợ: biểu hiện khả năng thu hồi nợ từ việc cho khách hàng vay.
Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, ngân hàng
sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng vốn. Hệ số thu nợ cao, công tác thu nợ tốt thì rủi ro
tín dụng thấp.
Hệ số thu nợ =

- Dư nợ trên tổng nguồn vốn: Chỉ số này đánh giá khả năng cho vay cũng
nhƣ mức độ tập trung vốn của ngân hàng cho hoạt động tín dụng. Chỉ tiêu này
càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng cao, ngƣợc lại càng thấp thì ngân hàng
đang bị trì trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể gây ảnh hƣởng đến doanh thu
cũng nhƣ tỷ lệ thu lãi của ngân hàng.

19


Tổng dƣ nợ/Tổng nguồn vốn =
- Dư nợ trên vốn huy động: Chỉ số này xác định khả năng sử dụng vốn huy
động vào cho vay. Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu
chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chƣa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn
huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của NH chƣa tốt, nếu
chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chƣa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn
huy động, gây lãng phí.
Tổng dƣ nợ/vốn huy động =
- Vòng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn
tín dụng của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm.
Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đƣợc coi là tốt và việc đầu tƣ
càng đƣợc an toàn.
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =
Trong đó dƣ nợ bình quân đƣợc tính theo công thức sau:
Dƣ nợ bình quân =
- Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ: Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ
khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy
thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả
năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của
ngân hàng đối với các khoản vay. Chỉ tiêu này càng thấp thì chất lƣợng tín dụng
của ngân hàng càng cao và ngƣợc lại.

- Lãi suất cho vay bình quân – lãi suất huy động bình quân: Chỉ số này
nhằm xác định khoản lợi nhuận chênh lệch giữa cho vay và huy động vốn mang
lại.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Đề tài đƣợc thực hiện chủ yếu dựa trên nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ
các báo cáo đƣợc cung cấp từ Phòng tín dụng của PVcomBank – chi nhánh Cần
20


Thơ. Đồng thời đề tài cũng thu thập thêm số liệu từ các tài liệu có liên quan đến
hoạt động cho vay tại ngân hàng, thu thập số liệu từ website của PVcomBank
Việt Nam, tạp chí ngân hàng, báo, đài, internet,…
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Để làm sáng tỏa các mục tiêu đã đặt ra đề tài sử dụng các phƣơng pháp
phân tích số liệu nhƣ sau:
2.2.2.1 Phương pháp so sánh
- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng,
quy mô của các hiện tƣợng kinh tế.
Công thức tính: ΔX= X1 – X0
ΔX: là chênh lệch tăng hay giảm của chỉ tiêu năm sau so với năm trƣớc.
X1 là số liệu năm phân tích.
X0 là số liệu năm gốc.
- So sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu
mối quan hệ tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tƣợng kinh tế.
X1 – X0
Công thức tính: ΔX =
X0

ΔX: tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu năm phân tích so với năm gốc.
X1 là số liệu năm phân tích.
X0 là số liệu năm gốc.

21


CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI
CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
NHTMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) đƣợc thành lập trên cơ sở
hợp nhất giữa Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) và NH
TMCP Phƣơng Tây (WesternBank) theo quyết định số 279/GP-NHNN ngày
16/09/2013 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Ngày 01/10/2013, PVcomBank
chính thức hoạt động trên cơ sở Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty
cổ phần, mã số doanh nghiệp 0101057919 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố
Hà Nội cấp có quy mô tài sản trên 100.000 tỉ đồng với khoảng 102 điểm giao
dịch trên cả nƣớc.
NH TMCP Đại Chúng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ tọa lạc tại 131,
Trần Hƣng Đạo, phƣờng An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Là một
chi nhánh trực thuộc NH TMCP Đại Chúng Việt Nam, PVcomBank – chi nhánh
Cần Thơ hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động tại chỗ và nguồn vốn
đƣợc điều hòa từ Ngân hàng trụ sở.
Nhiều năm qua chi nhánh tuy gặp không ít khó khăn nhƣng với tinh thần
không ngừng nổ lực, phấn đấu vƣơn lên, vƣợt qua thử thách và hiện đang phát
triển không ngừng, nội dung kinh doanh đa dạng với phƣơng châm “khách hàng
là trọng tâm”.
Hiện nay PVcomBank – Cần Thơ có các hệ thống giao dịch nhƣ: Phòng
giao dịch An Phú, phòng giao dịch Lý Tự Trọng, Phòng giao dịch Hƣng Phú,

Phòng giao dịch Xuân Khánh, Phòng giao dịch Ninh Kiều. Đồng thời luôn cải
cách hoạt động ngân hàng về các lĩnh vực: tiền tệ, tín dụng, thanh toán, xây dựng
tác phong nghề nghiệp mới, đào tạo cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn sâu và đầu
tƣ xây dựng mạng lƣới thanh toán điện tử trong toàn hệ thống, giúp luân chuyển
vốn nhanh trong nền kinh tế, đáp ứng càng cao nhu cầu khách hàng.
PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ với khẩu hiệu hành động “Ngân hàng
không khoảng cách” đã luôn tìm các biện pháp phát triển nghiệp vụ kinh doanh
một cách an toàn và có hiệu quả.

22


3.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.2.1 Hoạt động huy động vốn
- Mở tài khoản và nhận tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân bằng
đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ,…
3.2.2 Hoạt động tín dụng
Ngân hàng thực hiện việc cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng
Việt Nam và ngoại tệ cho nhiều thành phần kinh tế thuộc các lĩnh vực: sản xuất,
kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ, tiêu dùng,... Đối tƣợng cho vay của ngân hàng
ngày càng đƣợc mở rộng đa dạng hơn nhƣng chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ trên địa bàn.
- Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn theo mùa vụ, cho kinh
doanh, sản xuất, tiêu dùng,..
- Cho vay trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để mua sắm máy móc
thiết bị phục vụ kinh doanh, sản xuất nông nghiệp; xây dựng công trình nông
thôn; sửa chữa và xây dựng mới nhà ở,…
3.2.3 Cung cấp các dịch vụ ngân hàng

- Cung cấp dịch vụ thanh toán và chuyển tiền nhanh.
- Mở tài khoản và phát hành thẻ ATM
- Thu mua ngoại tệ và chi trả kiều hối.
- Phân phối bảo hiểm ABIC nhƣ: bảo hiểm bảo an tín dụng, bảo hiểm trách
nhiệm dân sự, bảo hiểm tài sản,…
- Chiết khấu thƣơng phiếu và cho vay thƣơng mại
- Cho vay tiêu dùng
- Cho vay tài trợ dự án
- Cho vay mua cầm cố chứng từ có giá
- Dịch vụ ngân hàng điện tử
- Dịch vụ tƣ vấn.
23


Vay vốn
Trích rủi ro

Khách hàng

Nguyên tắc:

Bán tài sản

Rủi ro

- Hoàn trả gốc lãi
- Sử dụng vốn hợp pháp
- Hồ sơ pháp lý
- Hồ sơ kinh tế
- Tài sản thế chấp

- Giấy đề nghị vay vốn
- Phƣơng án vay vốn
- Phƣơng án vay vốn

Ngân hàng

Cơ cấu

Thẩm định
Xử lý
Tái phân loại
nhóm nợ

Kiểm tra trƣớc
5 ĐK vay vốn

Không đủ
điều kiện

Đủ
điều kiện

Từ chối cho vay

Dấu hiệu bất thƣờng

Thƣơng lƣợng:
- HĐTD
- HĐ đảm bảo tiền vay


Quản lý danh mục hồ sơ

Ngân hàng + Khách hàng
Kế toán
- Hồ sơ pháp lý
- Hồ sơ vay vốn
- Hồ sơ đảm bảo
Tín dụng

Kiểm tra trong
khi cho vay

- Hồ sơ kinh tế
- Theo dõi nợ
- Phân loại nợ

- Hồ sơ pháp lý
- HĐTD
- HĐ đảm bảo tiền vay
- Chữ ký
Kiểm tra sau khi cho vay
Thu nợ vay

Kiểm tra sau khi cho vay

Giải ngân

Sơ đồ quy trình cho vay tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ

24


Kho quỹ
- Quản lý TS thế
chấp


 Quy trình NH cho vay:
Bƣớc 1: Khách hàng lập đề nghị và hồ sơ vay vốn
Bƣớc 2: Phân tích và thẩm định khách hàng để ra quyết định cho vay
Bƣớc 3: Ngân hàng thỏa thuận và ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng
Bƣớc 4: Giải ngân
Bƣớc 5: Kiểm tra và giám sát
Bƣớc 6: Thu nợ gốc và lãi
Bƣớc 7: Thanh lý hợp đồng tín dụng
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
3.3.1 Tình hình nhân sự của Ngân hàng
Bảng 3.1: Tình hình nhân sự của Ngân hàng theo độ tuổi, giới tính và trình độ
giai đoạn 2011 – 6/2014
ĐVT: Số ngƣời
Nội dung

Năm
2011

2012

2013

6/2014


Trình độ
- Trên Đại học

5

10

9

9

45

41

42

63

8

6

6

12

- Nam

32


33

34

40

- Nữ

26

24

23

44

1

2

2

7

- Từ 30 đến dƣới 40

21

31


26

51

- Dƣới 30

36

24

29

26

- Đại học
- Cao đẳng
Giới tính

Độ tuổi
- Trên 40

Nguồn: Phòng nhân sự tại PVcomBamk – chi nhánh Cần Thơ

25


×