Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vật tư hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 83 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

DANH THỊ CẨM TÚ

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: Kinh Doanh Thƣơng Mại
Mã số ngành: 52340121


12-2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

DANH THỊ CẨM TÚ
MSSV: 4115683

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: Kinh Doanh Thƣơng Mại
Mã số ngành: 52340121
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


THẠCH KEO SA RÁTE

12-2014



LỜI CẢM TẠ
Trong suốt thời gian học ở trƣờng Đại Học Cần Thơ, tôi đã đƣợc quý
thầy cô của trƣờng nói chung và quý thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh
Doanh nói riêng truyền đạt những kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn
vô cùng quý giá. Trải qua hơn 2 tháng thực tập tại Công ty Cổ Phần Vật tƣ
Hậu Giang, nay tôi đã có đƣợc kết quả mong đợi là hoàn thành đề tài tốt
nghiệp của mình, tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tế tại công ty. Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến
Giáo viên hƣớng dẫn luận văn, thầy Thạch Keo Sa Ráte đã hƣớng dẫn tận tình
và giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thực hiện bài luận này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể các cô, chú,
anh, chị trong Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang đã tận tình giúp đỡ tôi thực
hiện đề tài .
Trân trọng!

Cần Thơ, ngày ……tháng ..… năm …..
Ngƣời thực hiện

Danh Thị Cẩm Tú

5


TRANG CAM KẾT

Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
Ngƣời thực hiện

Danh Thị Cẩm Tú

6


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
....................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Cần Thơ, ngày …… tháng...… năm …..
Trƣởng phòng


7


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
1.3.1 Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 2
1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2
1.3.3 Không gian nghiên cứu ............................................................................. 2
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................................... 3
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ............................................................................. 3
2.1.1 Các khái niệm ........................................................................................... 3
2.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh ............................... 3
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ............................................... 6
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 8
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................... 8
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích ............................................................................. 8
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT
TƢ HẬU GIANG ........................................................................................... 10
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ........................................... 10
3.1.1 Giới thiệu chung về công ty .................................................................... 10
3.1.2 Qúa trình phát triển ................................................................................. 10
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC .................................................................................. 13
3.2.1 Cơ cấu nhân sự........................................................................................ 19
3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH .............................................................. 19

3.3.1 Kinh doanh vật liệu xây dựng ................................................................. 19
3.3.2 Kinh doanh gas ....................................................................................... 20
3.3.3 Kinh doanh xăng, dầu, dầu nhờn ............................................................ 20
8


3.3.4 Kinh doanh dịch vụ ................................................................................. 20
3.4 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ....................................... 20
3.4.1 Tổng quan hoạt động .............................................................................. 20
3.4.2 Sứ mạng và chính sách chất lƣợng của công ty ...................................... 21
3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN .................. 22
3.5.1 Thuận lợi ................................................................................................. 22
3.5.2 Khó khăn ................................................................................................. 23
3.5.3 Định hƣớng phát triển ............................................................................. 23
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG ................................. 24
4.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ............................................ 24
4.1.1 Tổng doanh thu ....................................................................................... 24
4.1.2 Tổng chi phí ............................................................................................ 25
4.1.3 Lợi nhuận trƣớc thuế............................................................................... 25
4.2 PHÂN TÍCH DOANH THU ..................................................................... 26
4.2.1 Doanh thu theo thành phần ..................................................................... 26
4.2.2 Doanh thu theo sản phẩm ....................................................................... 29
4.2.3 Đánh giá chung về doanh thu theo cơ cấu mặt hàng .............................. 33
4.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ ............................................................................... 33
4.3.1 Chi phí theo thành phần .......................................................................... 33
4.3.1 Đánh giá chung về chi phí ...................................................................... 37
4.4 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN ....................................................................... 37
4.4.1 Lợi nhuận theo thành phần ..................................................................... 38
4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ........................ 41

4.5.1 Nhóm tỷ số thanh toán và nợ .................................................................. 41
4.5.2 Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động ............................................................. 44
4.5.3 Nhóm tỷ số sinh lời ................................................................................. 46
CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG................... 49
5.1 CƠ SỞ ĐƢA RA GIẢI PHÁP................................................................... 49
9


5.2 GIẢI PHÁP PHÁP KHẮC PHỤC ............................................................ 49
5.2.1 Nâng cao doanh thu ................................................................................ 49
5.2.2 Giảm chi phí............................................................................................ 50
5.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .............................................. 51
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................. 52
6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 52
6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 54
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 55

10


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Bảng trình độ nhân sự của công ty (2011-2013) .......................................19
Bảng 4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2011- 2013) .........................24
Bảng 4.2: Tình hình doanh thu theo thành phần của công ty (2011- 2013) ..............26
Bảng 4.3: Phân tích cơ cấu doanh thu của công ty (2011- 2013) ..............................27
Bảng 4.4: Doanh thu theo sản phẩm của công ty (2011- 2013) ................................30
Bảng 4.5: Phân tích cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của công ty (2011- 2013) ......30
Bảng 4.6: Các thành phần chi phí của công ty (2011- 2013) ....................................34

Bảng 4.7: Phân tích cơ cấu thành phần chi phí của công ty (2011- 2013) ................34
Bảng 4.8: Các thành phần lợi nhuận của công ty (2011- 2013) ................................38
Bảng 4.9: Tỷ số thanh toán và nợ của công ty (2011- 2013).....................................41
Bảng 4.10: Tỷ số đo lƣờng hiệu quả hoạt động của công ty (2011- 2013) ...............44
Bảng 4.11: Tỷ số sinh lời của công ty (2011- 2013) .................................................46

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Vật tƣ Hậu Giang ..................13

11


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BH&CCDV :

Bán hàng và cung cấp dịch vụ

CPBH

:

Chi phí bán hàng

CPQL

:

Chi phí quản lý

CPTC


:

Chi phí tài chính

CSH

:

Chủ sở hữu

ĐVT

:

Đơn vị tính

GV

:

Giá vốn

HĐTC

:

Hoạt động tài chính

LN


:

Lợi nhuận

NV

:

Nguồn vốn

QLDN

:

Quản lý doanh nghiệp

ROA

:

Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân

ROE

:

Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu

ROS


:

Hệ số lãi ròng

STT

:

Số thứ tự

TDT

:

Tổng doanh thu

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

TRĐ

:

Triệu đồng

VNĐ


:

Việt Nam đồng

VLXD

:

Vật liệu xây dựng

ĐBSCL

:

Đồng bằng sông cửu long

TSCĐ

:

Tài sản cố định

CPI

:

Chỉ số giá tiêu dùng

TNDN


:

Thu nhập doanh nghiệp

12


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây, ngành công nghiệp và dịch vụ du lịch của Việt
Nam phát triển mạnh, điều đó đồng nghĩa với việc đòi hỏi nhiều hơn về cơ sở
vật chất và kiến trúc hạ tầng để đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng. Từ đó, các
khu công nghiệp, bệnh viện, trƣờng học, chung cƣ, địa ốc,…đƣợc xây dựng
ngày càng nhiều. Hơn nữa, do ảnh hƣởng của thời tiết bão, lụt, nhiều công
trình nhà ở, cầu đƣờng cần đƣợc sửa chữa nhiều đã làm cho nhu cầu về vật
liệu xây dựng ngày càng cần thiết và có xu hƣớng tăng. Điều đáng mừng là
ngay cả thị trƣờng nội địa và xuất khẩu cũng đều có mức tiêu thụ tăng so với
cùng kỳ 2013. Cụ thể, lƣợng sắt thép xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2014
đạt 874.000 tấn với giá trị xuất khẩu 651 triệu USD, tăng gần 20% về lƣợng và
tăng 8,6% về giá trị xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2013, lƣợng tiêu thụ xi
măng trong tháng 5 là 6,07 triệu tấn, bằng 98% so với tháng 4 và tăng 9,7% so
với tháng 5 năm 2013. Trong đó, tiêu thụ trong nƣớc đạt 4,77 triệu tấn, tăng
11,9% so với tháng 5 năm 2013 (theo báo cáo Thống kê của Bộ xây dựng 6
tháng đầu năm 2014).
Sự phát triển này đã thu hút nhiều công ty bán và sản xuất vật liệu xây
dựng ra đời nhằm cung cấp cho ngành xây dựng nguồn nguyên liệu cần thiết,
trong đó có công ty Cổ Phần Vật Tƣ Hậu Giang. Tuy nhiên, nhiều doanh
nghiệp ra đời, chỉ riêng quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ đã có gần 14

công ty lớn buôn bán vật liệu xây dựng (số liệu từ trang web
xaydungvietnam.vn) dẫn đến vấn đề cạnh tranh là điều khó tránh khỏi đối với
công ty Cổ phần vật tƣ Hậu Giang.
Cạnh tranh là động lực để doanh nghiệp tồn tại, phát triển và tự vƣơn lên
khẳng định mình. Để có thể cạnh tranh lành mạnh thì doanh nghiệp cần nắm
bắt đầy đủ, kịp thời mọi thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Bên cạnh đó, việc tối đa hóa lợi nhuận
cũng là vấn đề doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Để tối đa hoá lợi nhuận thì
doanh nghiệp phải nhận biết lợi nhuận của công ty đƣợc cấu thành từ những
yếu tố nào và chịu ảnh hƣởng của các yếu tố đó nhƣ thế nào. Ngoài ra, nhà
quản trị phải thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, tìm ra điểm mạnh để phát huy cũng nhƣ điểm yếu để khắc phục, vì
vậy việc phân tích hoạt động kinh doanh rất cần thiết với mỗi doanh nghiệp,
nó giúp doanh nghiệp biết rõ hơn về thực trạng doanh nghiệp mình cũng nhƣ
các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp trên thị trƣờng để từ đó có thể đƣa
13


ra những định hƣớng đi đúng đắn cho doanh nghiệp trong tƣơng lai, phát huy
tối đa sức mạnh cạnh tranh trên thị trƣờng,… Do đó, việc phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp trở nên rất cần thiết và đóng vai trò
quan trọng hơn bao giờ hết trong cơ chế nền kinh tế thị trƣờng mở cửa nhƣ
hiện nay.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động
kinh doanh nên tác giả chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó đƣa ra giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Phân tích kết quả kinh doanh của công ty qua ba năm 2011-2013
 Đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty qua ba năm 2011-2013
 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty
trong tƣơng lai.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đƣợc viết trong thời gian thực tập từ ngày 11/08/2014
đến ngày 17/11/2014 và sử dụng các số liệu đƣợc cung cấp trong 3 năm từ
năm 2011 đến năm 2013.
1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng và đề tài nghiên cứu là các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi
nhuận và các chỉ số tài chính phản ảnh hiệu quả hoạt động kinh doanh của
công ty.
1.3.3 Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện nguyên cứu tại công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang,
các số liệu và thông tin liên quan đƣợc thu thập từ phòng kinh doanh, phòng
Kế hoạch kinh doanh – Marketing và phòng kế toán của công ty.

14


CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Các khái niệm
2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là việc chuyên sâu nghiên cứu, đánh giá
toàn bộ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp căn cứ vào các tài liệu hạch toán

khác bằng cách phân tích tổng hợp, so sánh số liệu và phân giải mối liên hệ
nhằm làm rõ chất lƣợng hoạt động kinh doanh, các nguồn tiềm năng cần đƣợc
khai thác; trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.1.2 Ý nghĩa
Phân tích hoạt động kinh doanh:
 Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để đánh giá hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý nhìn thấy những mặt tốt,
những mặt thiếu sót trong công tác quản lý doanh nghiệp, vạch ra những nhân
tố khách quan, chủ quan ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
 Xác định các khoản lãng phí, tiết kiệm trong kinh doanh.
 Giúp doanh nghiệp thấy rõ nguồn gốc phát sinh các nguyên nhân và nhân
tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, từ đó có các giải pháp cụ thể kịp thời
trong công tác tổ chức và quản lí sản xuất.
 Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh rất cần thiết vì thông qua phân
tích các doanh nghiệp mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác,
đầu tƣ, cho vay đối với doanh nghiệp.
 Giúp cho các nhà quản lý thấy đƣợc phƣơng hƣớng phát triển sản xuất
kinh doanh để có biện pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật trong thời gian tới.
2.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh.
Đó là các chỉ tiêu kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đã đạt đƣợc trong
kì, bao gồm:
2.1.2.1 Doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền thu về đƣợc tính trên số lƣợng hàng hóa,
sản phẩm, dịch vụ bán ra trong một thời gian nhất định, đã đƣợc khách hàng
chấp nhận thanh toán. Là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến lợi nhuận của
15


doanh nghiệp (Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào, 2004, trang 24). Công thức

tính doanh thu:
Doanh thu = Giá sản phẩm dịch vụ * Số lƣợng bán ra

(2.1)

 Doanh thu cung cấp dịch vụ phản ánh số tiền đã nhận đƣợc và số tiền
đã đƣợc ngƣời mua, ngƣời đặt hàng chấp nhận cam kết thanh toán về khối
lƣợng dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.
 Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu nhập thuộc hoạt động
tài chính của doanh nghiệp, gồm: hoạt động góp vốn liên doanh; hoạt động
đầu tƣ mua, bán chứng khoán ngắn hạn và dài hạn; thu lãi tiền gửi, tiền cho
vay; thu lãi bán ngoại tệ; các hoạt động đầu tƣ khác.
 Thu nhập khác là khoản thu từ hoạt động xảy ra không thƣờng xuyên
nhƣ: thu về nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định, thu tiền phạt vi phạm hợp
đồng, thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ, thu tiền bảo hiểm bồi
thƣờng.
2.1.2.2 Chi phí
Chi phí là một phạm tù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và
lƣu thông hàng hóa đó là những hao phí lao động xã hội dƣợc biểu hiện
bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp
là tất cả đó là những khoản tiền bỏ ra để phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá
trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ khâu mua nguyên vật liệu, tạo ra
sản phẩm đến khâu tiêu thụ nó (Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào, 2004,
trang 25-30).
Phân loại chi phí:
 Chi phí giá vốn: Giá vốn hàng bán là toàn bộ chi phí để tạo ra một
thành phẩm. Đối với một công ty thƣơng mại thì giá vốn hàng bán là tổng
chi phí cần thiết để hàng có mặt tai kho (giá mua từ nhà cung cấp, vận
chuyển, bảo hiểm).

 Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ
sản phẩm, hàng hoá dịch vụ, tiền lƣơng, các khoản phụ cấp phải trả cho
nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao tài sản
cố định, bao bì, chi phí vật liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng
cáo…
 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan
đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi

16


phí quản lý bao gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu,
dụng cụ, khấu hao, chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác liên
quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
 Chi phí hoạt động tài chính: là các khoản chi phí đầu tƣ tài chính ra
ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thu
nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: chi phí liên
doanh, liên kết, chi phí cho thuê tài sản, chi phí mua bán chứng khoán, chi
phí nghiệp vụ tài chính khác.
 Chi phí khác: là chi phí thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định và giá trị
còn lại của tài sản cố định thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định (nếu
có),tiền phạt do vi phạm hợp đồng, phạt thuế, các khoản chi phí do kế toán
bị nhằm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán, các khoản chi phí khác còn lại
2.1.2.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, thuế (Lƣu Thị
Hƣơng và Vũ Duy Hào,2004, trang 33-35).
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí


(2.2)

Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:
 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là khoản chênh lệch giữa
doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh
bao gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kì.
 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động
tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đƣợc lấy bằng cách lấy thu nhập
hoạt động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này.
 Lợi nhuận của các hoạt động khác: Là những khoản lợi nhuận doanh
nghiệp không dự tính trƣớc hoặc có dự tính trƣớc nhƣng có ít khả năng xảy
ra, những khoản thu không mang tính chất thƣờng xuyên, các khoản thu
nhập của những năm trƣớc bị bỏ sót hay lãng quên ghi sổ kế toán năm nay
mới phát hiện ra, thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ…
 Lợi nhuận trƣớc thuế: là khoản lãi gộp trừ đi chi phí hoạt động.
 Lợi nhuận sau thuế: là phần lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế thu
nhập doanh nghiệp.

17


2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
2.1.3.1 Nhóm tỷ số thanh toán
Tỷ số thanh toán hiện hành: là mối tƣơng quan giữa tài sản ngắn hạn và
các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an toàn của công ty trong
việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Thông thƣờng, tỷ số
thanh toánh hiện hành đƣợc kỳ vọng cao hơn 1.
Tỷ số thanh toán
hiện hành


Tài sản ngắn hạn

=

Nợ ngắn hạn

(2.3)

Tỷ số thanh toán nhanh: đo lƣờng khả năng của một công ty trong
việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn bằng những tài sản có tính thanh khoản
nhất.
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Tỷ số thanh toán
=
hiện hành
Nợ ngắn hạn
(2.4)
Tỷ số nợ trên vốn tự có: là một tỷ số tài chính đo lƣờng năng lực sử dụng
và quản lý nợ của doanh nghiệp.Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm
vốn tự có của doanh nghiệp là từ đi vay, qua đây biết đƣợc khả năng tự chủ tài
chính của doanh nghiệp.
Tỷ số nợ trên vốn
tự có

Tổng nợ

=

Tổng vốn tự có


(2.5)

Tỷ số nợ trên tài sản tự có: là một tỷ số tài chính đo lƣờng năng lực sử
dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp.Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần
trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay, qua đây biết đƣợc khả năng tự chủ
tài chính của doanh nghiệp.
Tỷ số nợ trên tài
sản tự có

Tổng nợ

=

(2.6)

Tổng tài sản

2.1.3.2 Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động
Kì thu tiền bình quân: cho thấy khoảng thời gian trung bình cần thiết
để một công ty thu hồi các khoản nợ từ khách hàng.
Kì thu tiền
bình quân

=

PTKH bình quân * 360 (ngày)
Doanh thu thuần

18


(2.7)


PTKH
bình quân

Với:

PTKH đầu kì + PTKH cuối kì

=

2

Kì luân chuyển hàng tồn kho: cho thấy khoảng thời gian trung bình
hàng tồn kho đƣợc lƣu giữ.
Kì luân chuyển hàng
tồn kho
Với:

Hàng tồn kho bình quân * 360 (ngày)

=

Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho
bình quân

(2.8)


HTK đầu kì + HTK cuối kì

=

2

Kì thanh toán bình quân: cho thấy khoảng thời gian trung bình của
một công ty trong việc thanh toán các khoản nợ với nhà cung cấp.
Kì thanh toán
bình quân
Với:

PTNB bình quân * 360 (ngày)

=

Doanh thu thuần

PTNB
bình quân

(2.9)

PTNB đầu kì + PTNB cuối kì

=

2


2.1.3.3 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời:
Lợi nhuận sau thuế trên tài sản bình quân (ROA): cho biết khả năng
mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp trên một đồng tài sản đã bỏ ra.

ROA

Với:

Lợi nhuận sau thuế

=

Tổng tài sản bình quân

Tổng tài sản bình
quân

* 100%

(2.10)

Tài sản đầu kì + Tài sản cuối kì

=

2
Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE): cho biết khả năng
mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp trên một đồng vốn đã bỏ ra.

ROE


=

Lợi nhuận sau thuế
Tổng nguồn vốn bình quân

19

* 100%

(2.11)


Với:
Tổng nguồn vốn
bình quân

NV đầu kì + NV cuối kì

=

2

Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần (ROS): đo lƣờng một đồng
doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

ROS

=


Lợi nhuận sau thuế

* 100%

Doanh thu thuần

(2.12)

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Trên cơ sở số liệu thực tế phát sinh tại công ty, đề tài thu thập số liệu từ
sổ sách kế toán của công ty qua ba năm (từ năm 2011 đến năm 2013): bảng
cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng chi tiết doanh thu theo sản
phẩm, bảng cáo cáo hàng tồn kho. Bên cạnh đó, đề tài có sử dụng số liệu từ
các tạp chí khoa học, sách báo, internet để phục vụ cho nghiên cứu và dẫn
chứng.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích
Phương pháp so sánh Là phƣơng pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện
tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tƣơng tự
để xác định xu hƣớng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Nó cho phép
chúng ta tổng hợp những nét chung, tách ra đƣợc những nét riêng của các hiện
tƣợng kinh tế để đƣa ra so sánh, trên cơ sở đó xác định những mặt phát triển
hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả, từ đó có những chiến lƣợc cho
từng trƣờng hợp cụ thể.


Tiêu chuẩn so sánh

 Tài kiệu năm trƣớc (kì trƣớc)
 Các mục tiêu đã dự kiến (tài liệu kế hoạch, định mức)

 Các chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh


Điều kiện so sánh:

Chỉ tiêu dùng để so sánh phải:
 Phản ánh cùng nội dung kinh tế.
 Các chỉ tiêu phải cùng sử dụng một phƣơng pháp tính toán.
20


 Phải cùng một đơn vị đo lƣờng.


Kỹ thuật so sánh:

 So sánh bằng số tuyệt đối: là so sánh trị số của chỉ tiêu tế kì phân tích so
với kì gốc.
Mức biến động của chỉ tiêu = Trị số kì phân tích – Trị số kì gốc

(2.13)

 So sánh bằng số tương đối
 Số tương đối hoàn thành kế hoạch theo tỷ lệ % : là kết quả của phép chia
giữa trị số của kì phân tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
 Số tương đối kết cấu: So sánh số tƣơng đối kết cấu thể hiện chênh lệch về
tỉ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kì phân tích với kì gốc của
chỉ tiêu phân tích.
Số tƣơng đối kết
cấu


=

Trị số bộ phận * 100%

(2.14)

Trị số tổng thể

 Số tương đối động thái: biểu hiện sự biến động về tỷ lệ của chỉ tiêu
kinh tế qua một khoảng thời gian nào đó.
Số tƣơng đối động
thái

=

Trị số kì phân tích
Trị số kì gốc

Chỉ tiêu kì gốc có thể cố định hoặc liên hoàn.

21

(2.15)


CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬT TƢ HẬU GIANG
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

3.1.1 Giới thiệu chung về Công ty
Tên tiếng việt: Công ty Cổ Phần Vật tƣ Hậu Giang.
Tên giao dịch quốc tế: Hau Giang Material Joint Stock Company.
Tên viết tắt: HAMACO
Tên thƣơng hiệu: HAMACO
Trụ sở đặt tại: 184 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng An Nghiệp, Quận Ninh
Kiều,TP Cần Thơ.
Điện thoại: (0710)2241873 – 3735345
Fax: (0710)3832716 – 3730982
Website: www.hamaco.vn
Email:
Vốn điều lệ: 62.253.990.000 (đồng)
Tổng Giám đốc: Ông Lâm Anh Truyền
Mã số thuế: 1800506679
Công ty mở tài khoản tại các ngân hàng ở Cần Thơ:
Ngân hàng Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ: 102010000285179.
Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Cần Thơ: 011.100.000059.3.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công Ty cổ phần số 1800506679
do sở kế hoạch và đầu tƣ TP.Cần Thơ cấp lần đầu ngày 12/05/2003 và thay
đổi lần 18 ngày 24/06/2011.
3.1.2 Quá trình phát triển
Ngày 3/3/1976 Công ty cổ phần vật tƣ Hậu Giang đƣợc thành lập có tên
là Công ty Vật tƣ tỉnh Hậu Giang. Công ty đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập
5 đơn vị: Công ty vật tƣ kỹ thuật TP. Cần Thơ, Công ty xăng dầu TP. Cần
Thơ, Công ty vật tƣ tỉnh Cần Thơ, Công ty xăng dầu tỉnh Cần Thơ và Công ty
xăng dầu tỉnh Sóc Trăng. Công ty có nhiệm vụ tiếp nhận và cung ứng vật tƣ
hàng hóa trên địa bàn TP. Cần Thơ và 14 huyện trong tỉnh Hậu Giang.
22



Năm 1976: Công ty đƣợc Bác Tôn trao tặng lẵng hoa.
Năm 1984: Công ty đƣợc nhà nƣớc tặng thƣởng huân chƣơng lao động
hạng ba.
Năm 1990: Công ty đƣợc nhà nƣớc tặng thƣởng huân chƣơng lao động
hạng nhì.
Năm 1991: Khi tách tỉnh Hậu Giang thành tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Cần
Thơ, Công ty đổi tên thành Công ty Vật tƣ tỉnh Cần Thơ.
Năm 1993: Tiếp tục đổi tên thành Công ty Vật tƣ Tổng hợp Hậu Giang.
Đây là thời điểm công ty phát triển thêm mặt hàng gas đốt, bếp gas, phụ tùng
ngành gas.
Năm 2000: Để đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng tại thị trƣờng TP. Cần
Thơ, công ty thành lập thêm Trung tâm Kinh doanh VLXD 26B, nay là Cửa
hàng Vật tƣ Trà Nóc.
Năm 2001: Công ty tiếp tục thành lập Chi nhánh TP. HCM để mở rộng
mạng lƣới kinh doanh tại TP. HCM.
Năm 2002: Nhằm phát triển thị trƣờng Bạc Liêu, Sóc Trăng, công ty
thành lập chi nhánh Bạc Liêu.
Năm 2003: Công ty đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng lao động
hạng nhất. Đồng thời công ty bắt đầu phát triển thêm mặt hàng dầu
nhờn.Tháng 4 năm 2003, công ty chuyển đổi thành Công ty cổ phần Vật tƣ
Hậu Giang (HAMACO).
Năm 2004: Khi tỉnh Cần Thơ đƣợc tách thành TP. Cần Thơ và tỉnh Hậu
Giang, HAMACO thành lập Chi nhánh Vị Thanh để đẩy mạnh kinh doanh tại
tỉnh Hậu Giang.
Năm 2007: HAMACO thành lập Chi nhánh Sóc Trăng tại thị xã Sóc
Trăng, tỉnh Sóc Trăng nhằm đẩy mạnh khai thác thị trƣờng Sóc Trăng. Công
ty đã đƣợc cấp chứng nhận “Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc
tế ISO 9001:2000”. Điều này khẳng định rằng HAMACO luôn đề cao chất
lƣợng trong quản lý nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm hàng hóa và dịch vụ
đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. HAMACO nằm trong bảng

xếp hạng “500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2007” do Vietnamnet tổ
chức bình chọn.
Năm 2008: HAMACO khai trƣơng Tổng kho Trà Nóc với diện tích
10.000m2 sử dụng hệ thống cần trục nhập xuất hàng đồng thời, nhằm đảm bảo
xuất hàng nhanh chóng cho khách hàng. HAMACO mua quyền sử dụng đất và
23


đầu tƣ Kho C22 Lê Hồng Phong với diện tích gần 10.000 m3 để phát triển mặt
hàng cát, đá và kinh doanh thêm mặt hàng xăng dầu. HAMACO đƣợc Nhà
nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Độc lập Hạng ba. HAMACO nằm trong bảng
xếp hạng “500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2008” do Vietnamnet tổ
chức bình chọn.
Năm 2009: HAMACO tiếp tục mua quyền sử dụng đất tại 184 Trần
Hƣng Đạo với diện tích 1.000 m2. HAMACO thành lập Công ty Cổ phần Bê
Tông HAMACO với công suất 90m3/giờ để đáp ứng nhu cầu sử dụng bê tông
trộn sẵn của các công trình tại TP. Cần Thơ.HAMACO nằm trong bảng xếp
hạng “500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009” do Vietnamnet tổ chức
bình chọn.
Năm 2010: HAMACO nằm trong bảng xếp hạng “500 doanh nghiệp lớn
nhất Việt Nam năm 2010” do Vietnamnet tổ chức bình chọn. HAMACO đƣợc
xếp hạng nằm trong 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn
nhất Việt Nam 2010.HAMACO đạt top 500 Thƣơng hiệu Việt năm 2010.
HAMACO đầu tƣ mua quyền sử dụng đất làm kho dự trữ hàng hóa tại Quốc lộ
91B, TP. Cần Thơ, với diện tích 10.000m2.
Năm 2011: HAMACO thành lập Chi nhánh Phú Quốc tại 51 Nguyễn
Huệ, thị trấn Dƣơng Đông, Phú Quốc, Kiên Giang. HAMACO nằm trong Top
1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm
2011. HAMACO nằm trong bảng xếp hạng “500 doanh nghiệp lớn nhất Việt
Nam năm 2011” do Vietnamnet tổ chức bình chọn.

Năm 2012: HAMACO xây dựng Tổng Kho LPG với diện tích
2.000 m2 tại Khu Công nghiệp Trà nóc II, TP.Cần Thơ. HAMACO nằm trong
Top 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
năm 2012. HAMACO nằm trong bảng xếp hạng “500 doanh nghiệp lớn nhất
Việt Nam năm 2012” do Vietnamnet tổ chức bình chọn HAMACO đạt doanh
hiệu cúp vàng “doanh nghiệp hội nhập & phát triển” lần thứ V, năm 2012.
Qua các giai đoạn phát triển trên ta thấy HAMACO đƣợc thành lập và
đi vào hoạt động đến nay đã đƣợc 37 năm cùng với những thành tựu đáng kể,
từ một tổ chức nhà nƣớc công ty đƣợc cổ phần hóa, có mối quan hệ tốt với các
cơ quan, tổ chức và nhà cung cấp tạo nên một lợi thế lớn cho hoạt động kinh
doanh của công ty.

24


3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

Phòng Kế hoạch Marketing

Phòng Tổ chức Hành chính


Phòng KD Xăng
dầu - Dầu nhờn

Phòng Xây dựng
Cơ bản

Phòng Kinh
doanh Gas

Phòng Công nghệ
Thông tin

Phòng Kinh
doanh Vật liệu
xây dựng
Cty TNHH MTV
Thiên An

Chi nhánh Bạc
Liêu

Cty TNHH MTV
Thiên Ngân

Chi nhánh TP.
Hồ Chí Minh

Phòng
Kế toán


Chi nhánh Vị
Thanh

Chi nhánh Sóc
Trăng
Chi nhánh Phú
Quốc
(Nguồn: phòng Kế hoạch kinh doanh – Marketing, Công ty HAMACO)

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Vật tƣ Hậu Giang
Nhiệm vụ các phòng ban
 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định và thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của công ty.

25


×