Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng, lợi nhuận tại công ty tnhh sản xuất băng keo mu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 109 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ XUÂN LAN

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT BĂNG KEO
M&U

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Mã số ngành: 54340301

8 - 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ XUÂN LAN
MSSV: 4117110

PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA
CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT BĂNG KEO
M&U

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Mã số ngành: 54340301



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
THẠC SĨ: NGUYỄN THÚY AN

8 – 2014


LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình học tập tại Trƣờng Đại học Cần Thơ em đã
nhận đƣợc sự chỉ dạy tận tình của quý thầy cô, nhờ vào đó em đã học tập
và tích lũy đƣợc nhiều kiến thức cho bản thân và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp, em xin chân thành biết ơn sâu sắc đến:
- Quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ, những ngƣời đã truyền đạt
cho em những kiến thức quý báu giúp ích rất nhiều cho cuộc sống và
công việc sau này của em. Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến cô Nguyễn Thúy An, cô đã tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến
ý kiến và động viên để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
- Ban lãnh đạo Công ty TNHH sản xuất băng keo M&U đã tiếp
nhận em vào thực tập, tạo điều kiện giúp em tiếp xúc và tìm hiểu thực tế
hoạt động kinh doanh của công ty, cung cấp cho em số liệu cần thiết để
hoàn thành luận văn.
Do kiến thức của em còn nhiều hạn hẹp và thời gian tìm hiểu chƣa
sâu nên bài luận văn của em còn nhiều thiếu sót. Em kính mong đƣợc sự
đóng góp của quý thầy cô và giúp em khắc phục đƣợc những thiếu sót
trong bài.
Cuối lời em xin kính chúc quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh Trƣờng Đại học Cần Thơ nhiều sức khỏe và luôn thành công
trong công tác của mình.
Cần Thơ, ngày 16 tháng 12 năm 2014
Sinh viên thực hiện


Phạm Thị Xuân Lan


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên kết quả nghiên
cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày 16 tháng 12 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Xuân Lan


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Bình Dương, ngày 16 tháng 12 năm 2014
Thủ trƣởng đơn vị


MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ........................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu ............................................................................. 2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3
2.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................ 3
2.1.1 Khái quát về chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận ......................................... 3
2.1.2 Khái niệm phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận
(CVP) ................................................................................................................. 6
2.1.3 Mục đích phân tích mối quan hệ CVP ...................................................... 7
2.1.4 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ....................................................... 7
2.1.5 Ý nghĩa của việc vận dụng phân tích CVP trong doanh nghiệp ............... 7
2.1.6 Khái niệm các chỉ tiêu cơ bản có liên quan đến phân tích chi phí – khối
lƣợng – lợi nhuận ............................................................................................... 8
2.1.7 Phân tích điểm hòa vốn........................................................................... 13

2.1.8 Phân tích lợi nhuận mục tiêu .................................................................. 18
2.1.9 Phân tích kết cấu mặt hàng ..................................................................... 19
2.1.10 Phân tích trong mối quan hệ với giá bán .............................................. 19
2.1.8 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ CVP ................................. 20
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 21
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................. 21
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 21

Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT BĂNG KEO M&U ..................................................................... 22
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................ 22
3.2 Ngành nghề kinh doanh, chức năng và nhiệm vụ ...................................... 23
3.3 Cơ cấu tổ chức công ty .............................................................................. 24
3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ................................................. 24
3.4 Tổ chức bộ máy kế toán ............................................................................. 26
3.4.1 Sơ đồ tổ chức .......................................................................................... 26
3.4.2 Chức năng, nhiệm vụ .............................................................................. 27
i


3.4.3 Chế độ kế toán và hình thức kế toán....................................................... 27
3.4.4 Phƣơng pháp kế toán .............................................................................. 29
3.5 Sơ lƣợc kết quả hoạt động kinh doanh ...................................................... 29
3.6 Thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng hoạt động ..................................... 30

Chƣơng 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – KHỐI
LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT BĂNG
KEO M&U ..................................................................................................... 32
4.1 Quy trình sản xuất ...................................................................................... 32
4.2 Tổng hợp doanh thu ................................................................................... 32

4.3 Phân loại chi phí của công ty theo cách ứng xử chi phí. ........................... 33
4.3.1 Căn cứ ứng xử của chi phí ...................................................................... 33
4.3.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT) ....................................... 34
4.3.3 Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) ................................................. 37
4.3.4 Chi phí sản xuất chung ........................................................................... 39
4.3.5 Chi phí bán hàng ..................................................................................... 43
4.3.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp ................................................................. 46
4.3.7 Tổng hợp chi phí ..................................................................................... 48
4.4 Báo cáo thu nhập theo dạng số dƣ đảm phí ............................................... 51
4.5 Phân tích các chỉ tiêu trong mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi
nhuận ................................................................................................................ 53
4.5.1 Số dƣ đảm phí và số dƣ đảm phí đơn vị ................................................. 53
4.5.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí ................................................................................ 54
4.5.3 Đòn bẩy kinh doanh ................................................................................ 56
4.5.4 Kết cấu chi phí ........................................................................................ 58
4.5.5 Kết cấu hàng bán..................................................................................... 61
4.5.6 Số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn ....................................................... 62
4.5.7 Phân tích điểm hòa vốn........................................................................... 63
4.5.9 Ứng dụng mô hình CVP trong lựa chọn phƣơng án kinh doanh ............ 69
4.5.10 Mối quan hệ giữa điểm hòa vốn và giá bán .......................................... 73

Chƣơng 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI
NHUẬN CHO CÔNG TY............................................................................ 77
5.1 Nhận xét chung về kết quả phân tích ba loại sản phẩm năm 2013 ............ 77
5.2 Đề xuất một số giải pháp tiết kiệm chi phí và tăng sản lƣợng tiêu thụ nhằm
nâng cao lợi nhuận cho công ty ....................................................................... 78

Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................. 81
6.1 Kết luận ...................................................................................................... 81
6.2 Kiến nghị.................................................................................................... 82

6.2.1 Đối với công ty ....................................................................................... 82
ii


6.2.2 Đối với Cơ quan ban ngành .................................................................... 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 83
PHỤ LỤC ................................................................................................ 84

iii


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí……………………………..8
Bảng 3.1: Sơ lƣợc kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn6 tháng đầu năm
2013 và 2014………………………………………………………………....29
Bảng 4.1: Tổng hợp sản lƣợng tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ của 3 loại sản
phẩm băng keo năm 2013 của công ty……….……………………………...32
Bảng 4.2: Bảng căn cứ ứng xử năm 2013 của công ty……………………....34
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất của 3 loại
sản phẩm băng keo trong năm 2013 của công ty……………………………35
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp số lƣợng 3 loại sản phẩm băng keo sản xuất hoàn
thành năm 2013………………………………….…………………………...35
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu cho 3 loại sản phẩm băng keo
năm 2013………………………………………………………………….….36
Bảng 4.6: Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đơn vị của 3 loại sản
phẩm băng keo năm 2013………………………………………………….....36
Bảng 4.7 : Bảng tổng hợp chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của
công nhân trực tiếp sản xuất 3 loại sản phẩm băng keo năm 2013…………..37

Bảng 4.8: Bảng tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích của CNTTSX cho từng
loại sản phẩm băng keo trong năm 2013…………………………………..…38
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm cho
một đơn vị sản phẩm năm 2013……………………………………………...38
Bảng 4.10: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung của công ty năm 2013…..40
Bảng 4.11: Bảng tổng hợp chi phí SXC khả biến của công ty năm 2013 cho 3
loại sản phẩm sản xuất………………………………………………………..41
Bảng 4.12 Bảng tổng hợp chi phí SXC khả biến của 3 loại sản phẩm băng keo
năm 2013 …………………………………………………………………….41
Bảng 4.13: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung bất biến của 3 loại sản phẩm
băng keo năm 2013…………………………………………………………...43
Bảng 4.14 Bảng tổng hợp chi phí bán hàng của công ty năm 2013…………44
Bảng 4.15: Bảng tổng hợp chi phí bán hàng khả biến của 3 loại sản phẩm băng
keo năm 2013………………………………………………………………...45
Bảng 4.16: Bảng chi phí bán hàng khả biến đơn vị của 3 loại sản phẩm băng
keo năm 2013………………………………………………………………...45
Bảng 4.17: Bảng tổng hợp chi phí bất biến bán hàng của 3 loại sản phẩm băng
keo năm 2013………………………………………………………………..46
Bảng 4.18: Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm
2013…………………….…………………………………………………….46
iv


Bảng 4.19: Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp khả biến cho 3 loại
sản phẩm băng keo năm 2013………………………………………………..47
Bảng 4.20: Bảng chi phí quản lý doanh nghiệp khả biến đơn vị của 3 loại sản
phẩm băng keo năm 2013…………………..…………………….…………47
Bảng 4.21: Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp bất biến của 3 loại sản
phẩm băng keo năm 2013……………………………………………………48
Bảng 4.22: Bảng tổng hợp chi phí theo lƣợng sản phẩm sản xuất của 3 loại sản

phẩm băng keo năm 2013……………………………………………………49
Bảng 4.23: Bảng tổng hợp chi phí khả biến đơn vị của 3 loại sản phẩm băng
keo năm 2013………………….………………………………………….…49
Bảng 4.24 Bảng tổng hợp chi phí theo lƣợng sản phẩm tiêu thụ của 3 loại sản
phẩm băng keo năm 2013……………
…………………………………50
Bảng 4.25: Bảng báo cáo thu nhập theo dạng số dƣ đảm phí của 3 loại sản
phẩm băng keo năm 2013……………………..…………………………….51
Bảng 4.26: Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí của 3 loại sản phẩm băng
keo tiêu thụ năm 2013………………………………………………………..52
Bảng 4.27: Bảng tổng hợp số dƣ đảm phí và số dƣ đảm phí đơn vị của 3 loại
sản phẩm băng keo tiêu thụ năm 2013………………………………………53
Bảng 4.28: Bảng tỷ lệ số dƣ đảm phí của 3 loại sản phẩm băng keo tiêu thụ
năm 2013…………………………………………………………………….54
Bảng 4.29: Bảng số dƣ đảm phí trung bình của 3 loại sản phẩm băng keo tiêu
thụ năm 2013………..……………………………………………………....56
Bảng 4.30: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của 3 loại sản phẩm băng keo tiêu thụ
năm 2013…………………………………………………………………….57
Bảng 4.31: Mối quan hệ giữa đòn bẩy kinh doanh và lợi nhuận của 3 loại sản
phẩm băng keo khi doanh số tăng 20% ……………………………………57
Bảng 4.32: Kết cấu chi phí của 3 loại sản phẩm băng keo tiêu thụ năm
2013………………………………………………………………………….58
Bảng 4.33: Mối quan hệ giữa kết cấu chi phí với lợi nhuận khi doanh số tăng
(giảm) của sản phẩm băng keo loại I…………….…………………………59
Bảng 4.34: Mối quan hệ giữa kết cấu chi phí với lợi nhuận khi doanh số tăng
(giảm) của sản phẩm băng keo loại II………..……………………………..60
Bảng 4.35: Mối quan hệ giữa kết cấu chi phí với lợi nhuận khi doanh số tăng
(giảm) của sản phẩm băng keo loại III……………………………………….60
Bảng 4.36: Kết cấu hàng bán của 3 loại sản phẩm băng keo tiêu thụ năm
2013…………………………………………………………………………..61

Bảng 4.37: Bảng tổng hợp lợi nhuận khi thay đổi kết cấu hàng bán của 3 loại
sản phẩm băng keo năm 2013………………………………………………..61

v


Bảng 4.38: Bảng số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn của 3 loại sản phẩm băng
keo tiêu thụ năm 2013………………………………………………………..62
Bảng 4.39: Sản lƣợng hòa vốn của 3 loại sản phẩm băng keo năm 2013……63
Bảng 4.40: Doanh thu hòa vốn của 3 loại sản phẩm băng keo tiêu thụ năm
2013……………………………...…………………………………………...64
Bảng 4.41: Thời gian hòa vốn của 3 loại sản phẩm băng keo tiêu thụ năm
2013…………………………………………………………………………..65
Bảng 4.42: Tỷ lệ hòa vốn của 3 loại sản phẩm băng keo tiêu thụ năm 2013.66
Bảng 4.43: Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí của 3 loại sản phẩm băng
keo trong phƣơng án 1 đề ra trong năm 2015…………..…………………....70
Bảng 4.44: Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí của 3 loại sản phẩm băng
keo trong phƣơng án 2 đề ra trong năm 2015………………………………..72
Bảng 4.45: Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn của 3 loại sản phẩm
băng keo năm 2013……………………………………………………….…..75

vi


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Đồ thị CVP hòa vốn……………………………………………….15
Hình 2.2: Đồ thị CVP phân biệt……………………………………………...16
Hình 2.3: Đồ thị lợi nhuận…………………………………………………...16
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy công ty……………………………………...24

Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán……………………..……....26
Hình 3.3: Sơ đồ hình thức nhật ký chung…………………………………....28
Hình 4.1: Đồ thị thể hiện chi phí NVLTT đơn vị của ba loại sản phẩm băng
keo năm 2013………………………………………………………………...36
Hình 4.2: Đồ thị thể hiện chi phí NCTT đơn vị của ba loại sản phẩm băng keo
năm 2013………………………………………………………………….….39
Hình 4.3: Đồ thị thể hiện chi phí SXC khả biến đơn vị của ba loại sản phẩm
băng keo năm 2013…………………………………………………………...42
Hình 4.4: Đồ thị hòa vốn của ba loại sản phẩm băng keo I,II, III trong năm
2013…………………………………………………………………………..67

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CP
CVP
DT
Đ
ĐBSCL
GTGT
NCTT
NVLC
NVLP
NVLTT
QLDN
SDĐP
SP
SXC
TSCĐ

BP

: Chi phí
: Chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận
: Doanh thu
: Đồng
: Đồng Bằng Sông Cửu Long
: Giá trị gia tăng
: Nhân công trực tiếp
: Nguyên vật liệu phụ
: Nguyên vật liệu chính
: Nguyên vật liệu trực tiếp
: Quản lý doanh nghiệp
: Số dƣ đảm phí
: Sản phẩm
: Sản xuất chung
: Tài sản cố định
: Break even point (điểm hòa vốn)

viii


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay nền kinh tế nƣớc ta đang bƣớc vào thời đại mới thời đại công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Là một nƣớc đang phát triển nên gặp không ít khó
khăn trong quá trình phát triển, để dễ dàng hòa nhập vào nền kinh tế thế giới,
đứng vững trên thị trƣờng và để các doanh nghiệp phát triển trƣờng tồn thì đòi
hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động, sáng tạo đƣa ra các chiến lƣợc kinh

doanh kịp thời, hợp lý và chính xác. Đồng thời cải tiến và áp dụng các trang
thiết bị hiện đại phù hợp với hoàn cảnh xã hội để tạo ra các sản phẩm mới cả
về chất lƣợng và số lƣợng nhằm đáp ứng nhu cầu con ngƣời, cạnh tranh với
các doanh nghiệp bạn, làm tăng năng suất lao động, tiết kiệm thời gian, giảm
chi phí, tăng lợi nhuận… Vì thế, mục tiêu của các nhà quản trị kinh doanh
luôn là tối đa hóa lợi nhuận mọi hoạt động. Trong kinh doanh các nhà quản trị
thƣờng có các biện pháp sử dụng hữu hiệu tài sản để giảm chi phí thấp nhất
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do vậy, các nhà quản trị sử dụng một kỹ
thuật phân tích gọi là phân tích mối liên hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi
nhuận hay phân tích CVP là cơ sở khoa học để đƣa ra các quyết định trong
kinh doanh. Kỹ thuật này là một công cụ hữu ích giúp các nhà quản trị xác
định sự ảnh hƣởng lẫn nhau giữa chi phí, khối lƣợng, doanh thu và lợi nhuận
khi đƣa ra các quyết định về định giá bán một đơn vị sản phẩm để phù hợp với
thu nhập ngƣời tiêu dùng và thị trƣờng tiêu thụ, xác định số lƣợng sản phẩm
tiêu thụ để đạt lợi nhuận tối đa, tăng – giảm chi phí khả biến, chi phí bất biến
để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, xác định cơ cấu sản phẩm sản xuất
và tiêu thụ phù hợp nhằm khai thác khả năng tiềm tàng của các yếu tố sản xuất
và các nhu cầu thị trƣờng,… Phân tích CVP cũng là một bức tranh tổng quát
của doanh thu và chi phí trong ngắn hạn giúp các nhà quản trị ra quyết định
tăng lợi nhuận và vốn chủ sở hữu, nhận ra sự thay đổi trong chi phí lên lợi
nhuận để sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn.
Từ việc phân tích trên giúp các nhà quản trị kiểm soát, điều hành tình
hình sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh
nghiệp, phát huy những mặt tích cực, từ đó sử dụng và huy động tối đa các
yếu tố của quá trình sản xuất nhằm đạt lợi nhuận cao nhất, đƣa ra các biện
pháp khắc phục những tồn tại trong doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả sản
xuất và đạt đƣợc mục tiêu tối ƣu của các nhà quản trị đồng thời đƣa ra các ý
tƣởng kinh doanh sáng suốt trong tƣơng lai.
Qua đó, cho thấy việc phân tích chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận rất quan
trọng trong doanh nghiệp, việc phân tích này giúp cho doanh nghiệp lựa chọn

1.1

1


các quyết định chính xác và hợp lý, góp phần quan trọng trong việc phát triển
doanh nghiệp. Dựa trên các cơ sở đó và tầm quan trọng của việc phân tích tôi
chọn đề tài: “Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT BĂNG KEO M&U” để làm bài báo cáo tốt
nghiệp của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận về sản
xuất băng keo tại Công ty TNHH M&U nhằm đề xuất các phƣơng án kinh
doanh trong năm 2015.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Phân loại chi phí thành biến phí (chi phí khả biến), định
phí (chi phí bất biến) và chi phí hỗn hợp dựa trên căn cứ ứng xử phù hợp nhằm
xác định các khoản chi phí.
- Mục tiêu 2: Phân tích một số chỉ tiêu liên quan đến phân tích mối
quan hệ giữa chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận nhằm thu thập số liệu để phân
tích khả năng hòa vốn và lợi nhuận của công ty.
- Mục tiêu 3: Phân tích điểm hòa vốn nhằm xác định khả năng hòa
vốn của công ty.
- Mục tiêu 4: Phân tích lợi nhuận mục tiêu nhằm xác định phƣơng án
kinh doanh để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn.
- Mục tiêu 5: Đề xuất một số giải pháp để nâng cao lợi nhuận trong
kinh doanh của công ty.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian nghiên cứu

Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH sản xuất băng keo M&U.
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
- Số liệu kết quả hoạt động kinh doanh: Đề tài sử dụng số liệu năm
2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
- Số liệu thực hiện: Đề tài sử dụng số liệu năm 2013.
- Thời gian thực hiện: Đề tài thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm
2014.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận về sản xuất sản
phẩm băng keo trong 4,8cm loại 100ya, 120ya và 150ya.

2


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái quát về chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận
2.1.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí
a. Khái niệm chi phí kinh doanh
Chi phí kinh doanh đƣợc hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, tùy theo
mục đích và quan điểm của các nhà khoa học. Khi đƣa ra khái niệm về chi phí
cũng đƣợc xem ở nhiều khía cạnh. Mỗi khái niệm đều có một cách nhìn nhận
riêng, song đều quy về những điểm chung nhất trong hoạt động của một tổ
chức kinh tế.
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế chính trị thì chi phí kinh doanh là
sự tiêu hao về lao động sống và lao động vật hóa của doanh nghiệp trong thời
kỳ nhất định. Lao động sống đó là chi phí về nhân công trong hoạt động sản
xuất kinh doanh. Lao động vật hóa đó là chi phí về khấu hao các tài sản cố
định, nguyên vật liệu ….

- Theo quan điểm của các nhà quản trị thì chi phí kinh doanh là sự mất đi
của nguyên liệu, tiền công, dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác để
tạo ra các kết quả của một tổ chức hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị
trƣờng.
- Dƣới góc độ của kế toán tài chính, chi phí đƣợc coi là những khoản phí
tổn phát sinh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ hạch
toán.
- Dƣới góc độ kế toán quản trị chi phí đƣợc coi là những khoản phí tổn
thực tế gắn liền với các phƣơng án, sản phẩm, dịch vụ.
Vậy, chi phí kinh doanh là sự tiêu hao các yếu tố sản xuất, các nguồn lực
trong một tổ chức hoạt động nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã xác định.
b. Phân loại chi phí
 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Mục đích của việc phân loại theo chức năng hoạt động là nhằm xác định
rõ vai trò, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh
ở doanh nghiệp, là căn cứ để tập hợp chi phí và tính giá thành cũng nhƣ cung
cấp thông tin một cách có hệ thống cho việc lập báo cáo tài chính. Theo cách
phân loại này thì chi phí đƣợc phân thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản
xuất.
- Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất đó là các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi sản xuất
của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất có thể đƣợc hiểu là sự tiêu hao của các yếu
3


tố sản xuất nhƣ lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và các chi phí
khác để tạo ra giá thành của sản phẩm hay dịch vụ trong kỳ. Chi phí sản xuất
thƣờng đƣợc chia thành ba khoản mục cơ bản:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Đó là các khoản chi phí về vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,… mà kế toán có thể tập hợp thẳng cho các đối

tƣợng chịu chi phí.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: là các khoản tiền lƣơng, phụ cấp và các
khoản trích theo lƣơng, tiền ăn ca, …của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm.
+ Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí phục vụ cho các phân
xƣởng, tổ, đội trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và dịch vụ nhƣ nguyên
vật liệu gián tiếp, chi phí thuê nhà xƣởng, chi phí khấu hao,….
- Chi phí ngoài sản xuất
Chi phí ngoài sản xuất là các khoản chi phí phát sinh ngoài nơi sản xuất
hay phân xƣởng sản xuất làm giảm lợi nhuận của đơn vị trong kỳ.
+ Chi phí bán hàng: bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, chi phí tiền
lƣơng nhân viên bán hàng, khấu hao tài sản cố định dùng ở bộ phận bán hàng
và các chi phí khác phục vụ công tác bán hàng – nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu
thụ hàng hóa và để đảm bảo việc đƣa hàng hóa đến tận tay ngƣời tiêu dùng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm những khoản chi phí liên quan
đến việc tổ chức hành chánh và các hoạt động văn phòng của doanh nghiệp
nhƣ lƣơng cán bộ quản lí và nhân viên văn phòng, chi phí văn phòng phẩm…
 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của hoạt động
Theo cách ứng xử của hoạt động là cơ sở để đƣa ra các quyết định điều
hành mọi hoạt động kinh doanh, chi phí trong các tổ chức hoạt động đƣợc chia
làm ba dạng cơ bản là biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.
- Biến phí (chi phí khả biến) là các khoản chi phí thƣờng có quan hệ tỷ lệ
với kết quả sản xuất hay qui mô hoạt động. Biến phí thƣờng bao gồm chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, tiền hoa hồng,…Biến phí tính
cho một đơn vị sản phẩm thƣờng không thay đổi.
Biến phí chia làm 2 loại: biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc.
+ Biến phí tỷ lệ: là các khoản biến phí hoàn toàn tỷ lệ thuận với kết
quả sản xuất hay quy mô hoạt động.
+ Biến phí cấp bậc: là các khoản biến phí chỉ thay đổi khi thay đổi quy
mô của phạm vi hoạt động.
- Định phí (chi phí bất biến) là các khoản chi phí thực tế phát sinh

thƣờng không thay đổi trong phạm vi của quy mô hoạt động. Xét trong tổng
thể giới hạn của quy mô hoạt động khi sản lƣợng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ
thay đổi thì định phí tính cho một đơn vị sản phẩm thay đổi.
4


Định phí đƣợc xem là không thay đổi theo mức độ hoạt động khi mức độ
hoạt động nằm trong giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Khi doanh
nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất thì định phí
sẽ tăng lên đến một phạm vi hoạt động mới.
Định phí đƣợc chia thành 2 dạng cơ bản: định phí bộ phận và định phí
chung.
+ Định phí bộ phận (định phí trực tiếp): định phí bộ phận gắn với sự
tồn tại và phát sinh của các bộ phận trong một tổ chức hoạt động. Khi bộ phận
trong tổ chức hoạt động không tồn tại thì định phí đó cũng không tồn tại.
+ Định phí chung hay còn gọi là định phí bắt buộc của một tổ chức
hoạt động là định phí thƣờng liên quan đến cơ sở hạ tầng của một doanh
nghiệp, do vậy khi một bộ phận trong tổ chức hoạt động không tồn tại thì định
phí chung vẫn phát sinh.
- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố biến phí
và định phí. Chi phí hỗn hợp rất quan trọng vì nó rất phổ biến ở các doanh
nghiệp. Để phục vụ cho mục đích lập kế hoạch, kiểm soát hoạt động kinh
doanh và chú trọng trong quản lí chi phí thì vấn đề đặt ra với những chi phí
hỗn hợp là việc xác định thành phần của nó nhƣ thế nào? Vì vậy, ta phải tách
yếu tố biến phí và định phí trong chi phí hỗn hợp sau đó đƣa về dạng công
thức để thuận tiện trong phân tích và quản lí kinh doanh.
Phƣơng trình để tách chi phí hỗn hợp có dạng:
Y = aX +b
Chú thích:
Y: chi phí hỗn hợp

a: Biến phí cho một đơn vị hoạt động
b: Tổng định phí cho mức độ hoạt động trong kì
X: Số lƣợng đơn vị hoạt động
* Phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp
- Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất
Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng để tách chi phí hỗn hợp thành biến
phí và định phí giúp cho các nhà quản trị xác định đƣợc các khoản chi phí và
dự đoán đƣợc chi phí trong kinh doanh.
Ƣu điểm: Độ chính xác tƣơng đối cao.
Nhƣợc điểm: Công việc tính toán phức tạp.

5


Các bƣớc thực hiện:
+ Xác định hệ phƣơng trình
𝑋𝑌 = 𝑎 𝑋 + 𝑏 𝑋 2
𝑌 =𝑛∗𝑎+𝑏 𝑋
Chú thích:
Y: Chi phí hỗn hợp
X: Số lƣợng đơn vị hoạt động
n: Số lần thống kê chi phí
a: Biến phí đơn vị
b: Tổng định phí
+ Giải hệ phƣơng trình đƣợc a và b, thiết lập phƣơng trình chi phí hỗn
hợp.
𝑌 = 𝑎𝑋 + 𝑏
2.1.1.2 Khối lượng và lợi nhuận
a) Khối lƣợng
Khối lƣợng là chỉ tiêu phản ánh mức bán hàng tại doanh nghiệp, là số

lƣợng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp.
Khối lƣợng bao gồm:
- Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ theo kế hoạch, theo thực tế.
- Doanh thu tiêu thụ
b) Lợi nhuận
Lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu của bất kì doanh nghiệp nào. Lợi
nhuận là phần thƣởng của nhà doanh nghiệp, có lợi nhuận nhà doanh nghiệp
mới gia tăng đầu tƣ nhà xƣởng, máy móc, thiết bị, mở rộng sản xuất kinh
doanh.
Lợi nhuận là phần giá trị dôi ra sau khi lấy doanh thu bù đắp tất cả các
chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Công thức tính lợi nhuận:
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 − 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí
2.1.2 Khái niệm phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng –
lợi nhuận (CVP)
Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là xem xét
mối quan hệ của các nhân tố: giá bán, sản lƣợng, chi phí khả biến, chi phí bất
biến và kết cấu các mặt hàng, đồng thời xem xét sự ảnh hƣởng các nhân tố đó
đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là một
biện pháo hữu ích nhằm hƣớng dẫn các nhà doanh nghiệp trong việc lựa chọn
6


đề ra quyết định nhƣ: chọn dây chuyền sản xuất, định giá bán sản phẩm, chiến
lƣợc khuyến mãi, sử dụng tốt điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có,…
2.1.3 Mục đích phân tích mối quan hệ CVP
Mục đích phân tích mối quan hệ CVP là phân tích cơ cấu chi phí hay nói
cách khác là nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những dự
báo về khối lƣợng hoạt động, doanh nghiệp đƣa ra cơ cấu chi phí phù hợp để

đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất.
2.1.4 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí
Để các nhà quản trị sử dụng cho việc ra quyết định trong nội bộ của một
doanh nghiệp thì mẫu báo cáo có thể làm đơn giản hóa quá trình thực hiện
nhiệm vụ của các nhà quản trị, đó là báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí.
Một khi chi phí sản xuất kinh doanh đƣợc chia thành các yếu tố khả biến và
bất biến, nhà quản trị sẽ vận dụng cách ứng xử của chi phí để lập ra một báo
cáo kết quả kinh doanh gọi là báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí, báo cáo
này sẽ đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ một kế hoạch nội bộ và một công cụ để ra
quyết định. Việc lập các báo cáo mà chú trọng đến cách ứng xử của chi phí sẽ
làm đơn giản hóa quá trình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi
nhuận.
Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí có dạng nhƣ sau:
Doanh thu:
xxxxxx
Chi phí khả biến:
xxxxx
Số dƣ đảm phí:
xxxx
Chi phí bất biến:
xxxx
Lợi nhuận:
xxx
2.1.5 Ý nghĩa của việc vận dụng phân tích CVP trong doanh nghiệp
Mục tiêu của các nhà quản trị kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận của mọi
hoạt động. Do vậy trong kinh doanh các nhà quản trị thƣờng có các biện pháp
sử dụng hữu hiệu tài sản để giảm chi phí thấp nhất nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh. Trong các hoạt động kinh doanh hằng ngày, các nhà quản trị
thƣờng phải đƣa ra các quyết định cho mọi hoạt động. Vì vậy phân tích mối
liên hệ giữa chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận chính là cơ sở khoa học ra các

quyết định nhƣ:
- Định giá bán đơn vị sản phẩm để phù hợp với thu nhập của khách hàng,
thị trƣờng tiêu thụ và tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Tăng, giảm chi phí khả biến đơn vị sản phẩm để nâng cao chất lƣợng
sản phẩm, dịch vụ nhằm thích nghi với nhu cầu khách hàng.
- Đầu tƣ chi phí cố định để tăng nhanh về công suất, chất lƣợng sản
phẩm thõa mãn nhu cầu thị trƣờng.
7


- Xác định sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ nhƣ thế nào để đạt lợi nhuận tối
đa và khai thác hết công suất của máy móc thiết bị và các tài sản đầu tƣ nhằm
giảm chi phí bình quân thấp nhất.
- Xác định cơ cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ phù hợp nhằm khai thác
khả năng tiềm tàng của các yếu tố sản xuất và nhu cầu của thị trƣờng.
Từ việc phân tích trên giúp các nhà quản trị nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn vốn trong doanh nghiệp, nhằm phát huy những mặt tích cực, từ đó sử
dụng và huy động tối đa các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm đạt lợi nhuận
cao nhất. Thông qua đó đƣa ra các biện pháp khắc phục những tồn tại nhằm
nâng cao kết quả, hiệu quả của quá trình sản xuất, đạt đƣợc mục tiêu tối ƣu
của các nhà quản trị.
2.1.6 Khái niệm các chỉ tiêu cơ bản có liên quan đến phân tích chi
phí – khối lƣợng – lợi nhuận
2.1.6.1 Số dư đảm phí
Số dƣ đảm phí là phần chênh lệch giữa doanh thu và biến phí. Số dƣ đảm
phí trƣớc hết dùng để bù đắp định phí, phần còn lại là lợi nhuận của doanh
nghiệp. Số dƣ đảm phí có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản
phẩm và một đơn vị sản phẩm.
Công thức xác định số dƣ đảm phí:
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠ố 𝑏á𝑛 − 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑘ℎả 𝑏𝑖ế𝑛

𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị = 𝐺𝑖á 𝑏á𝑛 − 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑘ℎả 𝑏𝑖ế𝑛 đơ𝑛 𝑣ị
Nếu gọi x: sản lƣợng tiêu thụ
g: giá bán
a: chi phí khả biến đơn vị
b: chi phí bất biến
Ta có báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí nhƣ sau:
Bảng 2.1: Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí
ĐVT: Đồng
Tổng số
Tính trên 1 đơn vị
Doanh thu
gx
g
Chi phí khả biến
ax
a
Số dƣ đảm phí
(g-a)x
g-a
Chi phí bất biến
b
Lợi nhuận
(g-a)x-b
(Nguồn: Kế toán quản trị, 2010)

8


Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên, ta xét các trƣờng hợp sau:
- Trƣờng hợp 1:

Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lƣợng x = 0
Lợi nhuận của
doanh nghiệp là P = - b và doanh nghiệp bị lỗ một khoản bằng chi phí bất
biến.
- Trƣờng hợp 2:
Khi hoạt động tại mức sản lƣợng hòa vốn (xhv) thì số dƣ đảm phí bằng
với chi phí bất biến
Lợi nhuận của doanh nghiệp là P = 0, doanh nghiệp
đạt đƣợc điểm hòa vốn.
(g – a)xhv
xhv =

bb
g-a
𝑆ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 =

𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑏ấ𝑡 𝑏𝑖ế𝑛
𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

- Trƣờng hợp 3:
Khi doanh nghiệp hoạt động tại mức sản lƣợng x1 > xhv
Lợi nhuận P1 = (g – a)x1 – b.
- Trƣờng hợp 4:
Khi doanh nghiệp hoạt động tại mức sản lƣợng x2 > x1 > xhv
Lợi nhuận P2 = (g – a)x2 – b.
Vậy khi sản lƣợng tăng 1 lƣợng là: x = x2 – x1
Lợi nhuận tăng 1 lƣợng là: P = P2 – P1
P = (g – a)(x2 – x1) = (g – a)x.
Kết luận: Thông qua khái niệm số dƣ đảm phí ta thấy đƣợc mối quan hệ
giữa sự biến động của sản lƣợng và lợi nhuận, cụ thể: nếu sản lƣợng tăng thêm

1 lƣợng thì lợi nhuận tăng lên 1 lƣợng bằng sản lƣợng tăng thêm nhân cho
SDĐP đơn vị.
Công thức:
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 =

∗ 𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị
𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ
ℎò𝑎 𝑣ố𝑛
Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp đã vƣợt qua điểm hòa
vốn.
 Nhƣợc điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP là:
- Không giúp cho nhà quản trị có cái nhìn tổng quát ở giác độ toàn bộ
doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm,
bởi vì sản lƣợng của từng sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn công ty.

9


- Làm cho nhà quản lý dễ nhằm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tƣởng
rằng tăng doanh thu của những sản phẩm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên,
nhƣng điều này có khi hoàn toàn ngƣợc lại.
Để khắc phục những nhƣợc điểm này, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ
số dƣ đảm phí.
2.1.6.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí
Tỷ lệ số dƣ đảm phí là chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ số giữa tổng số
dƣ đảm phí và doanh thu. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm,
một loại sản phẩm.
𝑔−𝑎
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí =

∗ 100%
𝑔
=

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢

∗ 100%

𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị
∗ 100%
𝐺𝑖á 𝑏á𝑛
Từ những dữ kiện nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có:
- Tại sản lƣợng x1
Doanh thu gx1
Lợi nhuận P1 = (g – a)x1 – b.
- Tại sản lƣợng x2 > x1
Doanh thu gx2
Lợi nhuận P2 = (g – a)x2 – b.
Nhƣ vậy khi doanh thu tăng một lƣợng gx2 – gx1:
Lợi nhuận tăng một lƣợng là: P = P2 – P1
P = (g – a)(x2 – x1)
=

g-a
g
Kết luận: Thông qua khái niệm tỷ lệ số dƣ đảm phí cho ta thấy tỷ lệ
SDĐP biểu hiện mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Nếu doanh thu tăng
một lƣợng thì lợi nhuận tăng một lƣợng bằng doanh thu tăng lên nhân cho tỷ lệ
SDĐP.

P =

Hệ quả: Nếu tăng cùng một lƣợng doanh thu ở tất cả những sản phẩm,
những lĩnh vực, những bộ phận, những xí nghiệp, … thì những sản phẩm,
những lĩnh vực,… nào có tỷ lệ SDĐP lớn hơn thì lợi nhuận tăng lên càng
nhiều.
Tỷ lệ SDĐP cho các nhà quản trị biết khả năng sinh lời của từng sản
phẩm, tốc độ tạo ra lợi nhuận của các sản phẩm. Tỷ lệ SDĐP để nghiên cứu và
xác định lãi thuần thuận lợi hơn chỉ tiêu SDĐP nhất là khi doanh nghiệp có
nhiều bộ phận kinh doanh hoặc kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau.Ngoài
ra tỷ lệ SDĐP là một kênh thông tin quan trọng khi đánh giá hiệu quả kinh
10


doanh của các sản phẩm, dịch vụ, phƣơng án đầu tƣ, dùng để so sánh các chỉ
tiêu khác khi đƣa ra quyết định lựa chọn phƣơng án kinh doanh tối ƣu.
Để hiểu rõ hơn những doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn – nhỏ, ta đi xem
xét kết cấu chi phí của doanh nghiệp.
2.1.6.3 Kết cấu chi phí
Kết cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến
(CPKB), chi phí bất biến (CPBB) chiếm trong tổng chi phí của doanh nghiệp.
Phân tích kết cấu chi phí là một trong những nội dung quan trọng trong doanh
nghiệp vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp thƣờng hoạt động theo hai dạng kết cấu sau:
- Chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí thì chi phí khả
biến sẽ chiếm tỷ trọng nhỏ, từ đó cho thấy kết quả là tỷ lệ SDĐP lớn, nếu tăng
hoặc giảm doanh thu thì lợi nhuận sẽ tăng hoặc giảm nhiều hơn. Doanh nghiệp
có CPBB chiếm tỷ trọng lớn thƣờng là những doanh nghiệp có mức đầu tƣ
lớn, vì vậy nếu gặp thuận lợi thì tốc độ phát triển nhanh, ngƣợc lại nếu gặp rủi
ro doanh thu giảm hoặc sản phẩm tiêu thụ không đƣợc thì lợi nhuận giảm

nhanh gây ảnh hƣởng và thiệt hại lớn đến doanh nghiệp.
- Chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của doanh
nghiệp thì chi phí khả biến chiếm tỷ trọng lớn, do đó tỷ lệ SDĐP nhỏ, nếu tăng
hoặc giảm doanh thu thì lợi nhuận sẽ tăng hoặc giảm ít hơn. Doanh nghiệp có
CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ thƣờng là những doanh nghiệp có mức đầu tƣ thấp
vì vậy tốc độ phát triển chậm, nhƣng nếu gặp rủi ro, lƣợng tiêu thụ giảm hoặc
giảm phẩm không tiêu thụ đƣợc thì sự thiệt hại sẽ thấp hơn.
Hai dạng cơ cấu chi phí trên đều có ƣu và nhƣợc điểm. Tùy theo đặc
điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà mỗi doanh
nghiệp xác lập một cơ cấu chi phí riêng. Không có một mô hình cơ cấu chi phí
chuẩn nào để các doanh nghiệp có thể áp dụng, cũng nhƣ không có câu trả lời
chính xác nào cho câu hỏi cơ cấu chi phí nhƣ thế nào thì tốt nhất.
Tuy vậy khi dự định xác lập một cơ cấu chi phí, chúng ta phải xem xét
những yếu tố tác động nhƣ: kế hoạch phát triển dài hạn và trƣớc mắt của
doanh nghiệp, tình hình biến động doanh số hằng năm, quan điểm của các nhà
quản trị rủi ro,…
2.1.6.4 Đòn bẩy kinh doanh
Đối với các nhà vật lý, đòn bẩy dùng để lay chuyển một vật rất lớn với
lực tác động rất nhỏ. Đối với các nhà kinh doanh, đòn bẩy gọi đầy đủ là đòn
bẩy kinh doanh (ĐBKD), cách mà các nhà quản trị sử dụng để đạt đƣợc tỷ lệ
tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hoặc mức tiêu
thụ sản phẩm.
11


ĐBKD chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu, sản
lƣợng bán ra sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách tổng quát là:
ĐBKD là một khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và
tốc độ tăng doanh thu hoặc sản lƣợng tiêu thụ và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ
cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu.

Đò𝑛 𝑏ẩ𝑦 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ =

𝑇ố𝑐 độ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛
>1
𝑇ố𝑐 độ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 (𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑏á𝑛 𝑟𝑎)

Trong đó:
𝑇ố𝑐 độ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 =

𝑃2 − 𝑃1
𝑔 − 𝑎 (𝑥2 − 𝑥1 )
∗ 100% =
𝑃1
𝑔 − 𝑎 𝑥1 − 𝑏

𝑇ố𝑐 độ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 =
Đ𝐵𝐾𝐷 =

𝑔𝑥2 − 𝑔𝑥1
∗ 100%
𝑔𝑥1

𝑔 − 𝑎 (𝑥2 − 𝑥1 )
𝑔𝑥1
(𝑔 − 𝑎)𝑥1

=
𝑔 − 𝑎 𝑥1 − 𝑏
𝑔𝑥2 − 𝑔𝑥1
𝑔 − 𝑎 𝑥1 − 𝑏


Vậy ta có công thức tính độ lớn đòn bẩy kinh doanh:
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑆𝐷Đ𝑃
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑆𝐷Đ𝑃
=
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 − 𝐶𝑃𝐾𝐵 − 𝐶𝑃𝐵𝐵
Độ lớn của ĐBKD là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí
trong kết cấu chi phí của doanh nghiệp. Do vậy độ lớn của ĐBKD sẽ lớn ở các
doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí và độ lớn
của ĐBKD sẽ nhỏ ở các doanh nghiệp có kết cấu chi phí ngƣợc lại. Điều này
cũng có nghĩa là doanh nghiệp tỷ lệ SDĐP lớn thì độ lớn của ĐBKD lớn, do
đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với thị trƣờng khi doanh thu
biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh thu cũng gây ra sự biến
động lớn về lợi nhuận và ngƣợc lại.
Đồng thời độ lớn của ĐBKD là một công cụ đo lƣờng ở mức doanh thu
nhất định khi có 1% thay đổi về doanh thu thì sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến
lợi nhuận. Hay nói cách khác thì doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay
đổi bao nhiêu? Câu trả lời là 1% nhân với độ lớn của ĐBKD.
Nhƣ vậy tại một mức doanh thu, sản lƣợng cho sẵn sẽ xác định đƣợc
ĐBKD, nếu dự kiến đƣợc tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến đƣợc tốc độ tăng
lợi nhuận và ngƣợc lại.
Chú ý: Sản lƣợng tăng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng lên và độ lớn của
ĐBKD ngày càng giảm đi. Độ lớn của ĐBKD lớn nhất khi sản lƣợng vừa vƣợt
qua điểm hòa vốn.
Độ 𝑙ớ𝑛 𝑐ủ𝑎 Đ𝐵𝐾𝐷 =

12



×