Tải bản đầy đủ (.ppt) (4 trang)

bài : Đoạn mạch nối tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.6 KB, 4 trang )

ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.
- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm

I = I1= I2

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế mỗi đèn
U = U1 + U2


II.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
R1

R2

Áp dụng Định luật Ôm

B

Ta có : cường độ I1 qua R1
U1
I1 =
R1
Cường độ I2 qua R2
U2
I2 =
R2

A
k



+
A

Vì đây là mạch mắc nối tiếp nên I1 = I2 = I
U
U1 R1
U
Do đó : 1 = 2
=

R1
R2
U2 R2
Từ hệ thức trên ta thấy trong đoạn mắc nối tiếp HĐT giữa hai đầu điện trở tỉ lệ
Thuận với điện trở đó


II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp
1. Điện trở tương đương : Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch là
Điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này . Sao cho với cùng HĐT thì cường
độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp :
Áp dụng Định luật Ôm : I =
Do đó : U1 = I1R1

U

=>


U = IR

R

U2 =I2R2
Mà U = U1 + U2
Nên IRtđ = I1R1 + I2R2
Hay

Và I1 = I2 = I

IRtđ = I(R1 + R2)
Rtđ = R1 + R2

3. Kết luận : Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp , điện trở tương
đương bằng tổng các điện trở thành phần
Rtđ = R1 + R2


III. Vận dụng :
A
+

C4

B
-

Cầu chì


K

Đ1

Đ2

+ khi K mở , Hai đèn không hoạt động vì mạch điện không kín
+ K đóng , cầu chì đứt hai đèn không hoạt động vì mạch điện không kín
+ Khi K đóng dây tóc Đ1 bị đứt thì Đ2 cũng không hoạt động vì mạch điện
không kín
R1
R2
A
B
C5
a)
Điện tương đương R12 = R1 + R2
Hay R12 = 20 +20 = 40 (Ω)
R1
R2
B
b) A
Rtđ = R12 + R3 = R1 + R2 + R3

R3

C

= 40 + 20 = 60 (Ω)




×