Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Nguồn gốc và cách xử lý cho một bài phương trình vô tỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.67 KB, 2 trang )

Đề bài: Giải phương trình 8 x  12 x  5 x 
3

2

3

3x  2 .

Lời giải
Biến đổi tương đương phương trình đã cho:

PT  8 x 3 12 x 2  6 x 1  2 x  1  3 x  2  3 3 x  2
 2 x  1  2 x  1  3 x  2  3 3 x  2
3

Xét hàm số: f t   t  t với
3

t  R . Ta có: f ' t   3t 2  1 > 0 với mọi t  R .

Khi đó hàm số f(t) đồng biến và liên tục trên

t R.

Ta có phương trình đã cho được viết lại theo hàm số là:

f 2 x  1  f




3



3x  2  2 x 1  3 3x  2

x  1

 8 x 3  12 x 2  6 x  1  3 x  2  8 x 3  12 x 2  3 x  1  0  
x  1 3

4

x  1

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: 
.
x  1 3

4
Phương pháp liên của bài toán này như sau:

PT  8 x 3 12 x 2  3 x  1  3 3 x  2  2 x  1
 8 x 3 12 x 2  3 x  1  2 x 1  3 3 x  2  0

2 x 1  3 x  2
3

 8 x 12 x  3 x  1 
3


2

 8 x 12 x  3 x  1 
3

2 x  1  2 x 1 3 3x  2   3 3x  2 

2

2

8 x 3 12 x 2  3 x  1

2

2 x  1  2 x 1 3 3x  2   3 3x  2 



1
 8 x  12 x  3 x  1 1 
2

3
 2 x 1  2 x  1 3 x  2 
3

2


x  1

 8 x  12 x  3 x  1  0  
x  1 3

4
3

2

2

2



0

0



0
2

3
3x  2 






Nhưng nếu bạn nào làm được theo phương pháp liên hợp mà người ta không làm theo hàm
số thì làm sao để họ tìm ra được lượng thêm bớt 2 x 1 .
Trước hết chúng ta dùng máy tính Casio nhẩm được nghiệm x1  1 ,


1
 x 2  x 3 

2 .
x 2  0,1830127019 , x 3  0,6830127019 . Đến đây ta có: 

1
 x 2 .x 3 
8

Nghiệm x 2 , x 3 chính là nghiệm của phương trình 8 x  4 x 1 , từ đó thì
2

8 x 2  4 x 1 x 1  8 x 3 12 x 2  3x  1 , ( cái này đã được nói ký hơn ở phương
pháp liên hợp) do đó chúng ta có một phép biến đổi tự nhiên là tách

8 x 3 12 x 2  5x  8 x 3 12 x 2  3x  1  2 x 1 . Tiếp theo nhiệm vụ là liên hợp thôi.
Câu hỏi được đặt ra ở đây là nguồn gốc xuất xứ của bài toán này là như thế nào.
Trước hết người ra đề tìm một hàm số đơn điệu, ví dụ ở đây tôi lấy hàm f t   t  2 t .
3

t1   x  3


Khi đó ta chọn 
thì ta sẽ biến đổi như sau:
t  3 2 x  10
2

 x  3  2  x  3   3 2 x  10   2 3 2 x  10
3

3

 x 3  9 x 2  27 x  27  2 x  6  2 x  10  2 3 2 x  10
 x 3  9 x 2  27 x  23  2 3 2 x  10
Đến đây thì đề bài là: Giải phương trình sau: x  9 x  27 x  23  2 3 2 x  10 .
3

2

Tương tự các bạn đọc có thể sáng tạo ra rất nhiều bài toán hay bằng phương pháp này.

Bài tập tương tự:


Giải phương trình x  4 x  5 x  6  3 7 x  9 x  4 .



Giải phương trình 3 x  6 x  3 x  17  3 3 9 3 x  21x  5 .

3


2

3

2

2



2





×