Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

tính toán thiết kế máy sàng ống năng suất 30 tấn giờ – sàng than bùn tại nơi khai thác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY SÀNG
ỐNG NĂNG SUẤT 30 TẤN/GIỜ –
SÀNG THAN BÙN TẠI NƠI KHAI
THÁC

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Võ Thành Bắc
Nguyễn Bồng

Võ Hoàng Giang
1090417
Huỳnh Minh Thức 1090474
Ngành: Cơ khí chế tạo máy-Khóa: 35

Tháng 05/2013


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

MỤC LỤC
Lời nói đầu....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................. 2
1.1 Đặt vấn đề ....................................................................................... 2
1.2 Tình hình nền nông nghiệp và phân bón nước ta .......................... 3
1.2.1 Tổng quan ngành nông nghiệp nước ta ............................ 3
1.2.2 Tình hình phân bón trong nước ........................................ 4
1.3 Phân hữu cơ và nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ ........................ 4
1.3.1 Phân hữu cơ ...................................................................... 4
1.3.2 Nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ ................................... 5
1.3.2.1 Than bùn............................................................. 5

1.3.2.2 Một số tính chất than bùn ................................... 6
CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI ................................. 7
2.1 Phương pháp pháp nghiên cứu và phương tiên nghiên cứu ........... 7
2.1.1 Phương pháp nghiên cứu .................................................. 7
2.1.2 Phương tiện nghiên cứu ................................................... 7
2.2 Mục tiêu của đề tài ......................................................................... 8
2.3 Kết luận ........................................................................................ 8
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY ........................................ 9
3.1 Phễu chứa ....................................................................................... 9
3.2 Bộ phận đánh tơi và cấp liệu .......................................................... 9
3.2.1 Trục đánh.......................................................................... 9
3.2.2 Trục vít đẩy liệu ............................................................... 11
3.2.2.1 Xác định thông số của vít tải .............................. 11
a) Năng suất vít tải .............................................. 11
b) Xác định đường kính vít tải ............................ 11
c) Xác định số vòng quay.................................... 12
d) Công suất vít tải .............................................. 12
e) Chọn động cơ .................................................. 13
3.2.2.2 Thiết kế trục của vít tải ...................................... 13
3.2.2.3 Thiết kế ổ đỡ ...................................................... 17
3.2.3 Thiết kế bộ truyền cho trục đánh và vít đẩy liệu .............. 19
3.2.3.1 Chọn dây xích .................................................... 19
3.2.3.2 Chọn số răng đĩa xích......................................... 19
3.2.3.3 Bước xích t ......................................................... 20
3.2.3.4 Đường kính vòng chia của đĩa xích ................... 20
3.2.3.5 Tính lực tác dụng lên trục .................................. 21
i

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang


Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

3.3 Ống sàng ( ống Inox ) ..................................................................... 21
3.3.1 Số vòng quay của ống sàng .............................................. 22
3.3.1.1 Xác định F .......................................................... 22
3.3.1.2 Xác định tốc độ trượt v0 ..................................... 23
3.3.2 Xác định chiều dài của ống sàng ...................................... 23
3.3.3 Xác định năng suất ống sàng ............................................ 24
3.3.4 Thiết kế bộ truyền động ................................................... 26
3.4 Bộ phân gom vật liệu qua ống sàng ............................................... 26
3.4.1 Máng gom ........................................................................ 26
3.4.2 Băng tải gom .................................................................... 27
3.4.2.1 Độ rộng băng tải ................................................. 27
3.4.2.2 Vận tốc của băng tải ........................................... 27
a) Diện tích mặt cắt ngang .................................. 28
b) Góc mái ........................................................... 28
c) Khối lượng riêng tính toán .............................. 28
d) Hệ số ảnh hưởng của băng tải ......................... 28
3.4.2.3 Tính toán công suất của băng tải ........................ 29
3.4.2.4 Lực căng dây băng tải ........................................ 30
3.4.2.5 Chọn đai băng .................................................... 31
3.4.2.6 Cấu trúc hệ thống băng tải ................................. 32
a) Tang dẫn động................................................. 32

b) Con lăn đỡ băng .............................................. 32
3.4.2.7 Thiết kế bộ truyền động ..................................... 33
a) Chọn dây xích ................................................. 33
b) Chọn số răng đĩa xích ..................................... 33
c) Bước xích t ...................................................... 33
d) Dường kính vòng chia đĩa xích....................... 34
e) Tính lực tác dụng lên trục ............................... 34
3.5 Vít tải ngang
............................................................................. 34
3.5.1 Trục vít ............................................................................. 34
3.5.2 Máng vít ........................................................................... 35
3.5.3 Thông số của vít tải .......................................................... 35
3.5.3.1 Đường kính vít tải .............................................. 35
3.5.3.2 Số vòng quay của trục vít ................................... 36
3.5.3.3 Công suất của vít tải ........................................... 36
3.5.3.4 Thiết kế trục vít .................................................. 36
3.5.3.5 Thiết kế ổ đỡ ...................................................... 40
ii

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng


3.5.3.6 Chọn độn cơ ....................................................... 40
3.5.4 Thiết kế bộ truyền động ................................................... 41
3.5.4.1 Chọn dây xích .................................................... 41
3.5.4.2 Chọn số răng đĩa xích......................................... 41
3.5.4.3 Bước xích t ......................................................... 41
3.5.4.4 Đường kính vòng chia của đĩa xích ................... 42
3.5.4.5 Tính lực tác dụng lên trục .................................. 42
3.6 Băng tải lên xe ............................................................................. 42
3.6.1 Độ rộng của băng tải ........................................................ 43
3.6.2 Vận tốc của băng tải ......................................................... 43
3.6.2.1 Diện tích mặt cắt ngang ..................................... 43
3.6.2.2 Góc mái .............................................................. 44
3.6.2.3 Khối lượng riêng tính toán ................................. 44
3.6.2.3 Hệ số ảnh hưởng của băng tải ............................ 44
3.6.3 Công suất băng tải ............................................................ 44
3.6.4 Lực căng băng tải ............................................................. 45
3.6.5 Chọn đai băng................................................................... 47
3.6.6 Cấu trúc hệ thống băng tải ............................................... 47
3.6.6.1 Tang dẫn động .................................................... 47
3.6.6.2 Con lăn đỡ ......................................................... 47
3.6.7 Thiết kế bộ truyền ............................................................ 48
3.6.7.1 Chọn dây xích .................................................... 48
3.6.7.2 Chọn số răng đĩa xích......................................... 49
3.6.7.3 Bước xích t ......................................................... 49
3.6.7.4 Đường kính vòng chí của đĩa xích ..................... 49
3.6.7.5 Tính lực tác dụng lên trục .................................. 50
3.7 Bộ phận đưa vật liệu không qua ống sàng lên xe ........................... 50
3.7.1 Phễu gom phế phẩm ......................................................... 50
3.7.2 Băng tải phế phẩm ............................................................ 50
3.8 Các bộ phận khác ........................................................................... 51

3.8.1 Khung máy ....................................................................... 51
3.8.2 Bánh xe ............................................................................. 52
3.8.3 Hệ thống phun khí ............................................................ 52
3.8.4 Hệ thống mạch điện.......................................................... 54
CHƯƠNG 4 : LẬP QUY TRÌNH GIA CÔNG MỘT SỐ CHI TIẾT ............. 55

iii

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 : Các loại phân hóa học thường sử dụng .......................................... 2
Hình 1.2 : Các loại phân hữu cơ ...................................................................... 3
Hình 2.1 : Mô hình lắp ráp chi tiết .................................................................. 7
Hình 2.2 : Mô hình động trình diễn lắp ráp ..................................................... 8
Hình 3.1 : Phiễu chứa ...................................................................................... 9
Hình 3.2 : Trục đánh ........................................................................................ 10
Hình 3.3 : Vít đẩy liệu ..................................................................................... 12
Hình 3.4 : Motor vít đẩy liệu và trục đánh ...................................................... 19
Hình 3.5 : Lưới Inox ........................................................................................ 21
Hình 3.6 : Ống sàng ( ống Inox ) ..................................................................... 21

Hình 3.7 : Motor của ống sàng ........................................................................ 26
Hình 3.8 : Máng gom than bùn........................................................................ 27
Hình 3.9 : Góc mái băng tải ............................................................................ 28
Hình 3.10 : Sơ đồ lực căng dây băng tải ......................................................... 30
Hình 3.11 : Cấu tạo tang dẫn động .................................................................. 32
Hình 3.12 : Motor băng tải gom ...................................................................... 33
Hình 3.13 : Máng vít ....................................................................................... 35
Hình 3.14 : Vít tải ngang ................................................................................. 35
Hình 3.15 : Motor vít tải ngang ....................................................................... 41
Hình 3.16 : Góc mái ........................................................................................ 44
Hình 3.17 : Sơ đồ lực căng dây băng tải ......................................................... 45
Hình 3.18 : Cấu tạo tang dẫn động .................................................................. 47
Hình 3.19 : Motor băng tải lên xe ................................................................... 48
Hình 3.20 : Phễu gom phế phẩm ..................................................................... 50
Hình 3.21 : Motor băng tải phế phẩm ............................................................. 51
Hình 3.22 : Khung máy ................................................................................... 51
Hình 3.23 : Bánh xe đặt dưới khung máy ....................................................... 52
Hình 3.24 : Bánh xe điều chỉnh hướng............................................................ 52
Hình 3.25 : Hệ thống mạch khí ....................................................................... 53
Hình 3.26 : Sơ đồ mạch điện ........................................................................... 54

iv

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp


GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay việc cơ khí hóa và áp dụng khoa học kỹ thuật vào ngành nông
nghiệp được diễn ra rộng rãi trên toàn thế giới và Việt Nam cũng nằm trong xu
hướng đó. Vì thế công tác đào tạo và nghiên cứu để sản xuất ra những sản phẩm có
ích cho ngành nông nghiệp được Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong đó dây
chuyền sản xuất phân vi sinh cũng được nghiên cứu và cải tiến để phục vụ cho
ngành sản xuất phân bón ở nước ta. Và máy sàng ống để sàng than bùn tại nơi khai
thác là mục tiêu nghiên cứu của đề tài chúng em.
Hiện nay việc sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp đang ngày
càng phổ biến. Song song đó thì việc khai thác than bùn phục vụ cho sản xuất phân
hữu cơ cũng đang được chú ý. Đã có rất nhiều nhà máy khai thác và xử lí than bùn,
tuy nhiên việc xử lí than bùn ngay tại nơi khai thác vẫn chưa được phát triển.
Để đáp ứng được nhu cầu sản xuất phân hữu cơ theo hướng công nghiệp thì
việc xử lí than bùn tại nơi khai thác đóng góp một phần không nhỏ. Với máy sàng
ống sẽ giúp cho việc phân loại than bùn ra khỏi tạp chất ( đá, rễ cây, bịch nolong..) ,
làm cho than bùn có kích thước nhỏ và giảm thời gian trong công đoạn phân loại
than bùn.
. Được sự chấp thuận của Ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí - Công Nghệ, dưới
sự hướng dẫn của Thầy Võ Thành Băc , Thầy Nguyễn Bồng, chúng em thực hiện đề
tài:
Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sàng ống tại nơi khai thác than bùn với năng
suất 30 tấn/giờ.
Tuy được biết nhiều môn học, nhiều hình ảnh liên quan tới máy sàng ống
(sàng thùng) nhưng để thiết kế và chế tạo máy sàng ống chúng em không tránh khỏi
những sai sót và hạn chế trong quá trình nghiên cứu. Mong các thầy cô góp ý để
chúng em có thể hoàn thành tốt công việc được giao. Chúng em xin chân thành cám

ơn Ban chủ nhiệm khoa, Thầy Võ Thành Bắc, Thầy Nguyễn Bồng, quí thầy cô
trong khoa và các bạn sinh viên trong và ngoài trường, các đơn vị sản xuất đã giúp
đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này.

1

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Đặt vấn đề
Sản xuất bền vững là hướng phấn đấu của nghành nông nghiệp nhiều nước
tiên tiến trên thế giới hiện nay. Tiêu chí của sản xuất nông nghiệp bền vững có
nhiều vấn đề,nhưng tập trung là tạo ra sản phẩm sạch, an toàn và bảo vệ môi trường
(trong đó bảo vệ nguồn nước và bảo tồn tài nguyên đất). Khai thác và sử dụng phân
hữu cơ là một giải pháp để bảo tồn tài nguyên đất trong sản xuất nông nghiệp bền
vững.
Hiện nay nước Việt Nam vẫn là nước sản xuất nông nghiệp lầ chủ yếu – nhu
cầu về phân bón phục vụ cho nông nghiệp chủ yếu là phân bón hóa học. Tuy nhiên
việc sử dụng phân bón hóa học không đúng cách không những không giúp được sự
phát triển của cây trồng mà ngược lại nó còn làm ảnh hưởng đến cây trồng, nguồn
nước, tài nguyên đất.

Một trong những giải pháp giúp cho cây trồng phát triển tốt mà không làm
ảnh hưởng đến môi trường nước và tài nguyên đất là sử dụng phân hữu cơ thay thế
cho phân bón hóa học.Phân hữu cơ là loại phân có đầy đủ chất dinh dưỡng N,P,K
và tất cả các nguyên tố trung và vi lượng. Phân hữu cơ bao gồm các loại như phân
chuồng,phân xanh,than bùn,phân rác, phế phẩm nông nghiệp….Trong điều kiện
canh tác như hiện nay thì phân hữu cơ rất cần cho cây trồng kể cả cây ăn trái và cây
lúa. Tác dụng của phân hữu cơ là làm tăng năng suất cây trồng, giúp cây hấp thụ
dinh dưỡng tốt hơn,tăng hiệu lực phân hóa học,cải tạo đất, giữ pH đất ở mức độ
trung hòa hợp lý; tăng chất bùn cho đất, chứa các kích thích tố giúp cho rễ cây phát
triển nhanh hơn ; chứa các chất kháng sinh, các vi sinh vật đối kháng hay các
vitamin tăng khả năng chống chịu của cây trồng trong những điều kiện bất lợi.

Hình 1.1 : Các loại phân hóa học thường sử dụng

2

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại phân hữu cơ :

a) Phân chuồng


b) Phân bón than bùn
Hình 1.2 : Các loại phân hữu cơ

c) Phân ủ

Kết quả của một số công trình nghiên cứu cho thấy 1 tấn phân hữu cơ làm
bội thu ở đất phù sa sông Hồng 80-120kg thóc, ở đất bạc màu 40-60kg thóc, ở đất
phù sa đồng bằng sông Cửu Long 90-120kg thóc. Một số thí nghiệm cho thấy bón
6-9 tấn phân xanh/ha hoặc vùi 9-10 tấn thân cây họ đậu/ha có thể thay thế được 6090kg phân đạm/ha. Vùi thân lạc,rơm rạ, thân lá ngô của cây vụ trước cho cây vụ sau
làm tăng 0,3 tấn lạc, 0,6 tấn thóc, 0,4 tấn ngô hạt/ha.
Để sản xuất phân hữu cơ theo hướng công nghiệp hóa thì ta cần cung cấp
nguồn nguyên liệu rất lớn vì thế người ta chọn than bùn làm nguyên liệu chính để
sản xuất phân hữu cơ. Tuy nhiên để có thể sử dụng than bùn làm nguyên liệu chế
biến thành phân hữu cơ thì phải trải qua nhiều giai đoạn như : khai thác, phân loại
than bùn với tạp chất ( rễ cây, bịch bilong, đá…), làm nhỏ than bùn, phun vi sinh
vật vào than bùn.…trong đó giai đoạn phân loại và làm nhỏ than bùn tốn rất nhiều
thời gian vì vậy mà ta cần thiết kế giúp giảm thời gian cho 2 giai đoạn này.
Từ nhu cầu trên chúng em quyết định thực hiện đề tài :” Thiết kế hệ thống
sàng ống với năng suất 30 tấn/h, sàng than bùn tại nơi khai thác “.
Trong khi thực hiện đề tài nhóm đã vận dụng kiến thức đã học và kiến thức
thực tế nhưng vẫn còn nhiều hạn chế,nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế,thời gian
có hạn nên không tránh khỏi sai sót.Kính mong quý thầy cô bộ môn và các đơn vị
liên quan nhận xét và đóng góp ý kiến.
1.2 Tình hình nền nông nghiệp và phân bón nước ta hiện nay
1.2.1 Tổng quan về ngành nông nghiệp nước ta
Nước ta có một ngành nông nghiệp từ rất lâu đời. Với những thuận lợi về vị
trí địa lí, nước ta đã tận dụng và đưa ngành nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu
to lớn. Chúng ta rất tự hào với những gì đã đạt được: Nông nghiệp tăng trưởng
2,8% năm 2011 so với mức 1,8% năm 2009. Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp đạt


3

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

tốc độ tăng trưởng cao nhất 4 năm nay tăng 4%. Sản lượng khai thác thủy sản trên
biển và nuôi trồng đều tăng 9%. Xuất khẩu lúa gạo đạt mức kỉ lục 6,7 triệu tấn.
Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt mức kỉ lục mới, hơn 19 tỷ USD, với 3
mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD là thủy sản, đồ gỗ và gạo. Nước ta
nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới,á nhiệt đới và một phần ôn đới ở núi cao với
tiềm năng khí hậu như thế nước ta có thể phát triển được nhiều loại cây trồng và vật
nuôi, cho phép tiến hành được nhiều vụ sản xuất trong năm. Tiềm năng về năng suất
sinh học đối với các loại cây trồng vật nuôi còn rất lớn. Đất nước lại chạy dài theo
nhiều vĩ độ hình thành nhiều vùng sinh thái khác nhau, tạo điều kiện cho việc sản
xuất hàng hóa tập trung lớn.
Với hệ thống sông suối dày đặc và phân bố đều ở các vùng, nước ta có tiềm
năng lớn về nguồn nước mặt cũng như nguồn nước ngầm tạo điều kiện thuận lợi để
phát triển thủy lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Song song với tiềm năng đó thì vấn đề phân bón cũng cần được giải quyết. Ở
nước ta có rất nhiều cơ sở sản xuất phân bón nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu
sử dụng phân bón trong ngành nông nghiệp nước nhà và chúng ta vẫn phải nhập

khẩu một số lượng lớn từ nước ngoài.
1.2.2 Tình hình phân bón trong nước
Hiện nay Việt Nam vẫn là nước sản xuất nông nghiệp là chủ yếu – nhu cầu
lớn về phân bón phục vụ nông nghiệp, chúng ta vẫn sử dụng phân hóa học là chủ
yếu. Hằng năm Việt Nam cần khoảng 7,5- 8,5 triệu tấn phân bón các loại. Hiện nay
nguồn cung cấp phân bón trong nước chỉ đạt khoảng 50% nhu cầu của nền nông
nghiệp, phần còn lại thì Việt Nam phải nhập khẩu từ nước ngoài. Các nhà máy phân
bón lớn trong nước : nhà máy đạm Phú Mỹ, tổng công ty phân bón Miền Nam, phân
lân Ninh Bình….
Bên cạnh phân hóa học thì phân hữu cơ cũng đang dần dần được sử dụng
rộng rải trong sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, ở nước ta có nhiều công ty sản xuất
nhiều loại phân hỗn hợp trên cơ sở than bùn. Trên thị trường có các loại phân hỗn
hợp với các tên thương phẩm sau đây : Biomix ( Củ Chi ), Biomix (Kiên Giang),
Biofer (Bình Dương), Komix ( Thiên Sinh ),Compomix ( Bình Điền II), phân lân
hữu cơ sinh học sông Gianh và nhiều loại phân lân hữu cơ snh học ở nhiều tỉnh phía
Bắc.
1.3 Phân hữu cơ và nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ
1.3.1 Phân hữu cơ
Phân hữu cơ vi sinh là sản phẩm được sản xuất từ nhiều nguyên liệu hữu cơ,
nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo đất. Trong phân chứa một
hay nhiều chủng vi sinh vật sống được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn quy
định, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng nông sản.

4

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35



Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

Phân vi sinh là tập hợp một nhóm vi sinh vật hoặc nhiều nhóm vi sinh vật,
chúng được nhân lên từ các chế phẩm vi sinh và tồn tại trong các chất mang không
vô trùng.
Phân hữu cơ luôn luôn chứa các nguyên tố dinh dưỡng : đạm, lân, kali,
magiê, natri…, các nguyên tố vi lượng (đồng, kẽm, mangan,coban,bo, môlipden,..)
nhưng ở hàm lượng không cao. Phân hữu cơ được sản xuất nhờ quá trình lên men
phân giải các nguyên liệu hữu cơ.
Phân hữu cơ vi sinh là phân trộn giữa phân hữu cơ và phân vi sinh. Tác dụng
của phân hữu cơ vi sinh là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, mặt khác cải
thiện đặc tính vật lý của đất,làm tươi xốp,thông thoáng, giữ ẩm tốt,nhờ vậy cây
trồng hấp thụ chất dinh dưỡng trong đất được tốt hơn,cho năng xuất cao hơn.
1.3.2 Nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ
Phân hữu cơ được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau : than bùn,
phân rác, bã cafe, chất thải chăn nuôi và một số chất vô cơ cần thiết cho sự sinh
trưởng và phát triển của cây trồng.
Trong công nghiệp người ta dùng than bùn làm nguyên liệu chính để sản
xuất phân hữu cơ.
1.3.2.1 Than bùn
Than bùn được tạo thành từ xác các loại thực vật khác nhau. Xác thực vật
được tích tụ lại, được vùi lấp và chịu tác động của điều kiện ngập nước trong nhiều
năm. Với điều kiện phân hủy yếm khí các xác thực vật được chuyển thành than bùn.
Trong than bùn có hàm lượng chất vô cơ là 18% đến 24%,phần còn lại là chất hữu
cơ. Theo số liệu điều tra của các nhà khoa học,trên thế giới trữ lượng than bùn có
khoảng 300 tỷ tấn, chiếm 1,5% diện tích bề mặt quả đất. Ở nước ta than bùn phân

bố khắp cả nước với trữ lượng lớn. Đặc biệt là tỉnh Cà Mau một trong những địa
phương có trữ lượng than bùn lớn nhất nước, diện tích phân bố tập trung trên 6000
ha, trữ lượng 14 triệu tấn, tại An Giang thì có 17 mỏ than bùn với tổng trữ lượng
trên 8 triệu tấn.
Than bùn được sử dụng trong nhiều ngành kinh tế khác nhau.Trong nông
nghiệp than bùn được sử dụng để làm phân bón hữu cơ giúp tăng chất hữu cơ cho
đất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong than bùn thay đổi tùy thuộc vào các
thành phần các loại thực vật và quá trình phân hủy các chất hữu cơ.
Để chế biến than bùn thành các dạng phân bón hữu cơ khác nhau thì quá
trình chế biến được thực hiện trong các xưởng của các công ty sản xuất phân bón.
Thông thường quá trình chế biến thông qua các giai đoạn : Dùng tác động của nhiệt
để khử bitumic trong than bùn. Có thể phơi nắng một thời gian để oxy hóa bitumic.
Có thể hun nóng than bùn ở nhiệt độ 700C. Dùng vi sinh vật phân giải than bùn. Sau
đó trộn phân hóa học NPK,phân vi lượng, chất kích thích sinh trưởng, tạo thành hỗn
hợp giàu chất dinh dưỡng.
5

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

Việc sản xuất phân bón hữu cơ từ than bùn là một việc làm giúp cho quá
trình phát triển nền nông nghiệp nước nhà trong tương lai vì khi sản xuất phân hữu

cơ từ than bùn thì chúng ta không cần nhập nguồn nguyên liệu than bùn vì than bùn
có rất nhiều ở nước ta nhất là ở vùng U Minh ( Cà Mau ), An Giang…. Và cùng từ
việc sử dụng phân bón hữu cơ sẽ giúp cải thiện đất và nguồn nước.
1.3.2.2 Một số tính chât của than bùn
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của than bùn được điều tra tại một số
mỏ tại Việt Nam bao gồm :
- Độ ẩm (Wpt) 4,5 ÷ 19,11 trung bình 12,8%.
- Độ tro (Ak) 6,4 ÷ 65,1 trung bình 24,8%.
- Chất bốc ( Vch) 21,7 ÷ 74,63 trung bình 51%.
- Nhiệt năng (Qch) 2115 ÷ 5446 trung bình 4300Kcal/kg.
- Cácbon (Cch) 9,56 ÷ 55,14%.
- Hydro (Hch) 1,4 ÷ 3,34%.
- Oxy (Och) 10,2 ÷16,29%.
- Nitơ (Nch) 1 ÷1,52%.
- Lưu huỳnh (S) 0,25 ÷ 1,63 trung bình 0,7 %.
- Photpho (P) 0,001 ÷ 0,92 %.
- P2O5 0,04 ÷0,26 % trung bình 0,26%.
- Độ pH 3,6 ÷ 5,56%
- Tỉ trọng ướt (d) 1,14 ÷ 1,82.
Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong than bùn thay đổi tùy thuộc vào thành
phần các loại thực vật và quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Số liệu phân tích than
bùn ở một số địa điểm có than bùn ở miền Đông Nam Bộ thu được như sau :
Bảng 1.1 Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong than bùn ở miền Đông Nam Bộ
Địa điểm lấy than bùn
% chất dinh dưỡng
Tây Ninh
Củ Chi
Mộc Hóa
Duyên Hải
N

0,38
0,09
0,16 - 0,91
0,64
P2O5
0,03
0,1 – 0,3
0,16
0,11
K2O
0,37
0,1 – 0,5
0,31
0,42
pH
3,4
3,5
3,2
2,6

6

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp


GVHD : Ths Võ Thành B
Bắc
Ths Nguy
Nguyễn Bồng

CHƯƠNG
ƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ĐỀ
Ề TÀI
2.1 Phương
ng pháp nghiên cứu
c và phương tiện nghiên cứu
2.1.1 Phương
ng pháp nghiêng ccứu
Để thiết kế máy sàng ống với năng suất 30 tấn/h
n/h thì chúng tôi dựa
d vào các
kiến thức cơ bản của bảản thân về máy sàng,các tài liệu liên quan đến máy sàng,
nguồn tài liệu từ internet và phần mềm Inventor để tính toán – thiếtt kế
k máy.
2.1.2 Phương tiện
n nghiên cứu
Dùng phần mềm
m Inventor để tính toán – thiết kế và mô phỏng máy sàng.
Phần mềm
m Inventor là phần
ph mềm dùng để thiết kế các bộ phậận của vật dụng,
chi tiếtt máy trong không gian 3 chiều.
chi
Sau khi các bộ phậnn hoàn ch
chỉnh có thể lắp

ráp thành hình tổng thể,, xoay
xoa các hướng nhìn, chọn vật liệu cho chi ti
tiết, tô bóng bề
mặt theo vật liệu với chấất lượng cao. Ngoài ra phần mềm
m Inventor còn có các kh
khả
năng khác như :
- Cho người
ngư thiết kế có bản vẽ 2 chiều từ bản vẽ 3 chi
chiều của từng
chi tiết đơn
đơ lẻ hoặc cả cụm chi tiết đã lắp ráp.
- Dễ dàng thay đổi, chỉnh sữa kích thước của các đốối tượng tại mọi
công đoạn.
đo
- Các ràng buộc
bu giữa các đối tượng phẳng cũng
ũng nh
như không gian
đượcc ráng tự
t động nhưng có thể chỉnh sữaa theo yêu cầu.
c
- Khi chỉnh
nh ssửa kích thước trên mô hình 3 chiềuu thì kích thước
th
trong
các bản
n vẽ
v kĩ thuật ( 2 chiều ) cũng được cập nhật.
- Có thể cho chuy

chuyển động các chi tiết trong cụm
m chi ti
tiết.

Hình 2.1 : Mô hình llắp ráp cụm chi tiết

7

SVTH : Huỳnh Minh Thứ
ức

Cơ khí chế tạoo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành B
Bắc
Ths Nguy
Nguyễn Bồng

Hình 2.2 : Mô hình động trình diễn lắp ráp
2.2Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài thi
thiết kế máy sàng ống là tạo ra một loạii máy giúp cho
giai đoạn phân loạii than bùn với
v các loại tạp chất khác (rễ cây, bịch
ch nilong,….) tại
nơii khai thác và làm than bùn đạt được kích thước mong muốnn trư
trước khi vận

chuyển than bùn đến
n nhà máy để thực hiện giai đoạn tiếpp theo trong quá trình ssản
xuất phân hữu cơ. Vớii loại
lo máy này sẽ giúp giảm thờii gian trong việc
vi phân loại và
làm nhỏ than bùn nhờ vậyy mà năng
n
suất sản xuất phân hữu cơ tăng.
2.3 Kết luận
Máy sàng ống được
đư thiết kế phải đạt được năng suất 30 tấn/gi
n/giờ, giúp giảm
thời gian cho công đoạn
n phân lo
loại than bùn và làm nhỏ kích thướcc than bùn.

8

SVTH : Huỳnh Minh Thứ
ức

Cơ khí chế tạoo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

CHƯƠNG 3 :TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY

3.1 Phễu chứa
Phễu chứa là bộ phận dùng để đựng than bùn trước khi than bùn được đánh
tơi và chuyển sang ống sàng ( ống Inox). Phễu được chế tạo bằng phương pháp hàn
các tấm thép có chiều dày từ 4 – 6 mm lại với nhau. Phễu phải chịu tác động của sự
rung động từ các trục đánh và vít đẩy liệu chính vì thế ta cần dùng thép chữ V hàn
tại các mối hàn của phễu để giúp phễu bền hơn và không sứt mối hàn.
Phễu chứa phải đáp ứng được các yêu cầu sau :
- Có độ bền cao
- Chịu được rung động
- Chịu được tải trọng lớn

Hình 3.1 : Phễu chứa
3.2 Bộ phận đánh tơi và cấp liệu
3.2.1 Trục đánh
Than bùn khi mới khai thác thì một phần than bùn còn dính vào các rễ
cây,bịch nilong, đá…. hoặc kích thước của than bùn quá lớn không thể qua các lỗ ở
ống sàng ( ống Inox).Trục đánh là một bộ phận tách than bùn khỏi rễ cây,bịch
nilong, đá…. và đồng thời làm cho than bùn có thích thước nhỏ để có thể qua lỗ của
ống sàng (ống Inox). Để trục đánh có thể tách than bùn ra khỏi rễ cây,bịch
nilong,đá… và làm than bùn có kích thước nhỏ thì cần có 2 trục đánh và tốc độ của
2 trục cần phải khác nhau.
Trục đánh tơi được chế tạo bằng phương pháp hàn các thanh thép có bề dày
20 mm, rộng 60 mm vào ống thép có chiều dày 5mm với chiều dài 2,3m.

9

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35



Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

Hình 3.2 : Trục đánh
Khi trục đánh quay sẽ đập vào than bùn chứa trong phễu, lúc đó than bùn sẽ
được đánh nhỏ ra. Một phần than bùn sẽ rơi xuống trục vít đẩy, còn một phần sẽ
được các cánh của trục đánh đẩy lên tới một độ cao rồi lại rơi xuống phễu.
Tốc độ của trục đánh sẽ không lớn vì nếu nó lớn quá sẽ làm cho than bùn bay
ra khỏi phễu chứa làm thất thoát than bùn. Khi than bùn bị trục đánh đẩy lên thì lúc
đó than bùn có động năng Wđ,than bùn theo lực đẩy của trục đánh mà than bùn sẽ
bay lên đến một độ cao nào đó rồi sẽ rơi xuống khi đó thế năng Wtxuất hiện. Theo
định luật bảo toàn cơ năng thì tổng của động năng và thế năng là một hằng số :
W = Wđ +Wt=hằng số
Trong đó :

Với

1
Wđ = .mv 2
2
Wt = m.g.h

h là độ cao lớn nhất, h = 200 mm = 0,02 m.
g la gia tốc trọng trường, g = 9,8 m/s2 .
1
2


Tại vị trí than bùn bị đẩy thì Wđ 1 = .mv 2 , Wt1 = 0
Tại vị trí mà than bùn bắt đầu rơi : Wđ2 = 0, Wt 2 = m.g.h
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có :
Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
1
⇔ .mv 2 = m.g.h
2
⇒ v = 2.g.h = 2.9,8.0,2 = 1,98m / s

Bán kính trục đánh R = 0,281
⇒ v = 67,28 (vòng/phút)
Ta lấy v = 68 vòng/phút.
Để trục đánh làm việc tốt thì hai trục đánh cần có tốc độ khác nhau, ta có thể
chọn số vòng quay của trục đánh 1 lớn hơn trục đánh 2.
10

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

Ta chọn vận tốc của trục đánh 1 là v1=68 vòng/phút, số vòng quay trục đánh
2 v2=60 vòng/phút.

3.2.2 Trục vít đẩy liệu
Than bùn sau khi đã được đánh tơ thì cần vận chuyển sang ống sàng (ống
Inox) để phân loại than bùn với các loại tạp chất ( rễ cây,bịch nilong,đá…). Do than
bùn đã được đánh tơ nên kích thước của than bùn nhỏ và có độ xốp nên ta chọn vít
tải vận chuyển than bùn từ phễu sang ống sàng sẽ có hiệu quả nhất.
Ưu điểm của vít tải :
- Ít chiếm chỗ, với cùng năng suất thì diện tích tiết diện ngang của
vít tải nhỏ hơn rất nhiều so với diện tích tiết diện ngang của máy
vận chuyển khác.
- Không bị tổn thất rơi vãi,an toàn khi làm việc và thuận lợi cho việc
vận chuyển vật liệu nóng và độc hại.
- So với các máy vận chuyển khác thì giá thành của vít tải thấp hơn.
Nhược điểm :
- Chiều dài vận chuyển cũng như năng suất bị giới hạn. Chiều dài
lớn nhất của vít tải thường không quá 30 m với năng suất tối đa là
100 tấn/h.
- Chỉ thuận lợi dùng để vận chuyển những vật liệu tương đối đồng
nhất.
- Khi vít tải làm việc, vật liệu vận chuyển bị nghiền nát một phần.
- Năng lượng tiêu tốn nhiều hơn so với băng tải.
Trục vít (vít xoắn ) là bộ phận chủ yếu vận chuyển vật liệu dọc theo
máng.Trục vít có nhiều đoạn vít nối với nhau,mỗi đoạn trục vít ( vít xoắn ) gồm có
trục và cánh vít hàn với trục.Cánh vít gồm nhiều đoạn hàn với nhau,chiều dài mỗi
đoạn bằng một bước xoắn.Cánh vít được chế tạo bằng cách dập thép lá có chiều dày
từ 2-6 mm. Trục làm bằng ống thép.Các đoạn ống được nối với nhau bằng bulong
hay hàn.Trục vít có đường kính ngoài vòng xoắn từ 100-400 mm và dài tối đa là
30m. Bước cánh vít bằng (0,8-1)D (D- đường kính cánh vít ).
Do trục vít ta thiết kế để ở phần dưới phễu chứa nên ta không cần thiết kế
máng để chứa trục vít.Tuy nhiên,ta cần phải thiết kế ổ ở hai đầu trục vít.
3.2.2.1Xác định các thông số của vít tải

a) Năng suất vít tải
Theo mục tiêu của đề tài ta cần thiết kế vít tải liệu có năng suất 30 tấn/h mới
đảm bảo đáp ứng được năng suất của máy.
b) Xác định đường kính vít tải
Theo tài liệu Máy và thiết bị chế biến lương thực [1] ta chọn đường kính
cách vít theo tiêu chuẩn là D = 280 mm, bước vít là S = 180 mm.

11

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

Hình 3.3 : Vít đẩy liệu
c) Xác định số vòng quay
Năng suất của vít tải được xác định theo công thức :
π .D 2
Q = 60.
.n.S .ρ .ψ .C = 47.D 2 .n.S .ρ .ψ .C
4

(tấn/h)


Trong đó :
D – đường kính ngoài cánh vít , D = 280 mm = 0,28 m.
n – số vòng quay của trục trong 1 phút (vòng/phút).
ρ - khối lượng thể tích của vật liệu vận chuyển , ρ = 0,85 (tấn/m3).
S – bước vít , S = 180 mm = 0,18 m.
ψ - hệ số đầy (ψ = 0,45). (Trang 106 [1] )
C – hệ số xét tới độ dốc của vít tải so với mặt phẳng nằm ngang C = 1
⇒n=

Q
30
=
= 118,25
2
47.D .S .ρ .ψ .C 47.0,28 .0,18.0,85.0,45.1
2

Để máy đạt được năng suất 30 tấn/h thì vít đẩy liệu phải cung cấp cho ống
sàng ( ống Inox) hơn 30 tấn than bùn trong một giờ vì khi khai thác trong than bùn
còn khá nhiều tạp chất như : rễ cây, bịch nilong,đá…….Vì vậy ta chọn số vòng
quay của vít đẩy liệu là n = 135 vòng/phút.
Năng suất của vít đẩy liệu khi n = 135 vòng/phút
Q = 47.D 2 .n.S .ρ .ψ .C = 47.0,282.135.0,18.0,85.0,45.1 = 34,250 (tấn/h)
d ) Công suất vít tải
Công thức tính công suất vít tải :
N 0 = 10 −2.Q.( L.ω + H )

1
k


Trong đó :
Q – năng suất vít tải ( kg/s) Q = 9,5 (kg/s).
L – chiều dài vận chuyển của vít tải L = 2,880 m.
ω - hệ số trở lực, cản sự dịch chuyển của vật liệu ω =4.

12

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

H – chiều cao vận chuyển (m) H=0
k – hệ số xét đến sự mất mát do ma sát trong ổ trục,k = 0,7.
⇒ N = 10 −2.Q.( L.ω + H )

1
1
= 10 −2.9,5.( 2,880.4 + 0)
= 1,563 (Kw)
k
0,7

e ) Chọn động cơ

N đc =

N0

η

Trong đó :
η - hiệu suất bộ truyền xích, η = 0,92
⇒ N đc =

N0

=

1,563
= 1,7
0,92

η
Vậy ta chọn loại động cơ gắn liền hộp giảm tốc với công suất 2,2 Kw .
3.2.2.2Thiết kế trục của vít tải
Moment xoắn trên trục :
N
M x = 9550. 0
n
Trong đó :
N0 – công suất truyền động
n – tốc độ quay của trục vít ( vòng/phút)
1,7
N

⇒ M x = 9550. 0 = 9550.
= 121,16
(N.m)
135
n
Lực dọc trục lớn nhất tác dụng lên trục vít xác định theo công thức :
P=

Mx
r0 .tg (α + ρ )

Trong đó :
Mx – momen xoắn trên trục (N.m)
r0= (0,3 ÷ 0,4).D=0,4.D=0,4.0,28=0,112 – khoảng cách từ
trung tâm trục vít đến trọng tâm tiết diện ngang của vật liệu trong
máng (m).
α - góc nâng ren vít,
tgα =

S
0,18
=
= 0,256 ⇒ α = 14 o36
2.π .r0 2.π .0,112

ρ - góc ma sát giữa vật liệu và cánh vít
tgρ = f d = 0,8. f 0 = 0,8.0,58 = 0,464 ⇒ ρ = 25o
⇒P=

121,16

Mx
=
= 1307,654 (N)
r0 .tg (α + ρ ) 0,112.tg (14o36 + 25)

Tải trọng ngang tác dụng lên đoạn vít đặt giữa hai gối đỡ

13

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

Pn =

M x .l 121,16.2,88
=
= 967,5( N )
0,112.3,22
r0 .L

Trong đó :
l là chiều dài một đoạn trục, l = 2,88 m.

L là chiều dài toàn bộ vít tải, L = 3,22 m.
Để thiết kế trục cho trục cho vít tải ta mở chương trình Inventor lên, vào môi
trường lắp ráp Assemply(mm).aim trên thanh Assemply Panel ta chọn Desigh
Acclerrator rồi chọn biểu tượng Shaft. Sau khi nhập các giá trị đường kính, đặt lực
tác dụng lên trục. Khi tính toán thành công ta có kết quả như sau:

Vật liệu
Material
steel
Modulus of Elasticity E
206000MPa
Modulus of Rigidity G
80000MPa
Density ρ
7860 kg/m3
Kết quả tính toán
Leght
L
3230 mm
Mass
Mass 271,113 kg
11,621 Mpa
Maximal Bending Stress σ B
τS
Maximal shear stress
0,688 MPa
Maximal Torsional Stress τ
Maximal Tension Stress σ t

2,877 MPa

0,356 MPa

Maximal Reduced Stress

σ red

11,727 MPa

Maximal Deflection
Angle of Twist

fmax
ϕ

802,592 microm
0,01 deg

14

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành B
Bắc
Ths Nguy

Nguyễn Bồng

Các biểu đồ của trục
Biểu đồ thể hiện lực cắt

Biểu đồ momem uốn

Biểu đồ chuyển vị góc

Biểu đồ biến dạng

15

SVTH : Huỳnh Minh Thứ
ức

Cơ khí chế tạoo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

Biểu đồ ứng suất uốn

Biểu đồ ứng suất cắt :

Ứng suất xoắn


Biểu đồ ứng xuất kéo

16

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang

Cơ khí chế tạo máy K35


Luận văn tốt nghiệp

GVHD : Ths Võ Thành Bắc
Ths Nguyễn Bồng

Biểu đồ ứng suất tương đương

Đường kính lý tưởng

3.2.2.3Thiết kế ổ đỡ
Khi vít tải làm việc các ổ đỡ phải chịu tải trọng hướng trục khá lớn, do đó ta
chọn ổ đỡ để đỡ hai đầu trục là loại ổ đỡ chặn.
Để thiết kế trong Inventor ta vào môi trường Assemply.iam, chọn Design
Accelerrator rồi chọn biểu tượng ổ lăn Bearing. Sau đó nhập các thông số theo yêu
cầu.

17

SVTH : Huỳnh Minh Thức
Võ Hoàng Giang


Cơ khí chế tạo máy K35


×