Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

GIÁO ÁN MÔN VẬT LÍ LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.43 KB, 113 trang )

Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG
Tiết 56. TỪ TRƯỜNG
Ngày soạn: 01/12/2014

I. MỤC TIÊU
+ Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường.
+ Nêu được cách xác đònh phương và chiều của từ trường tại một điểm.
+ Phát biểu được đònh nghóa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.
+ Biết cách xác đònh chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện
chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
+ Biết cách xác đònh mặt Nam hay mạt Bắc của một dòng điện chạy trong mạch kín.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bò các thí nghiệm chứng minh về: tương tác từ, từ phổ.
2. Học sinh: Ôn lại phần từ trường ở Vật lí lớp 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình học kỳ II và những nội dung sẽ nghiên cứu trong chương
Từ trường.
Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu nam châm.
Hoạt động của giáo viên
Giới thiệu nam châm.
Yêu cầu học sinh thực hiện
C1.
Cho học sinh nêu đặc điểm
của nam châm (nói về các cực
của nó)
Giới thiệu lực từ, từ tính.


Hoạt động của học sinh
Ghi nhận khái niệm.
Thực hiện C1.
Nêu đặc điểm của nam châm.

Nội dung cơ bản
I. Nam châm
+ Loại vật liệu có thể hút được sắt
vụn gọi là nam châm.
+ Mỗi nam châm có hai cực: bắc và
nam.

Ghi nhận khái niệm.
Thực hiện C2.

Yêu cầu học sinh thực hiện
C2.

+ Các cực cùng tên của nam châm
đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
Lực tương tác giữa các nam châm gọi
là lực từ và các nam châm có từ tính.

Hoạt động 3 (5 phút) : Tìm hiểu từ tính của dây dẫn có dòng điện.
Hoạt động của giáo viên
Nguyễn Thị Bích Ngân

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

1


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

Giới thiệu qua các thí nghiệm Kết luận về từ tính của II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
về sự tương tác giữa dòng điện dòng điện.
Giữa nam châm với nam châm, giữa
với nam châm và dòng điện
nam châm với dòng điện, giữa dòng điện
với dòng điện.
với dòng điện có sự tương tác từ.
Dòng điện và nam châm có từ tính.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu từ trường.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản
III. Từ trường
1. Đònh nghóa

Yêu cầu học sinh nhắc lại
Nhắc lại khái niệm điện
Từ trường là một dạng vật chất tồn
khái niệm điện trường. Tương trường và nêu khái niệm từ tại trong không gian mà biểu hiện cụ
tự như vậy nêu ra khái niệm từ trường.
thể là sự xuất hiện của của lực từ tác

trường.
dụng lên một dòng điện hay một nam
châm đặt trong nó.
2. Hướng của từ trường
Từ trường đònh hướng cho cho các
Giới thiệu nam châm nhỏ và
nam châm nhỏ.
Ghi nhận sự đònh hướng của
sự đònh hướng của từ trường
từ trường đối với nam châm Qui ước: Hướng của từ trường tại một
đối với nam châm thử.
nhỏ.
điểm là hướng Nam – Bắc của kim
Giới thiệu qui ước hướng của
nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm
Ghi nhận qui ước.
từ trường.
đó.
Hoạt động 5 (10 phút) : Tìm hiểu đường sức từ.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản
IV. Đường sức từ
1. Đònh nghóa

Cho học sinh nhắc lại khái
Nhác lại khái niệm đường
Đường sức từ là những đường vẽ ở

niệm đường sức điện trường.
sức điện trường.
trong không gian có từ trường, sao cho
tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng
Giới thiệu khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
trùng với hướng của từ trường tại điểm
đó.
Giới thiệu qui ước.

Ghi nhận qui ước.

Qui ước chiều của đường sức từ tại
mỗi điểm là chiều của từ trường tại
điểm đó.
2. Các ví dụ về đường sức từ

Nguyễn Thị Bích Ngân

2


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

+ Dòng điện thẳng rất dài
Giới thiệu dạng đường sức từ
của dòng điện thẳng dài.


Ghi nhận dạng đường sức từ.

- Có đường sức từ là những đường tròn
nằm trong những mặt phẵng vuông góc
với dòng điện và có tâm nằm trên
dòng điện.

Giới thiệu qui tắc xác đònh
- Chiều đường sức từ được xác đònh
Ghi nhận qui tắc nắm tay
chiều đưòng sức từ của dòng
theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay
phải.
điện thẳng dài.
phải sao cho ngón cái nằm dọc theo
dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện,
Đưa ra ví dụ cụ thể để học
khi đó các ngón tay kia khum lại chỉ
sinh áp dụng qui tắc.
chiều của đường sức từ.
p dụng qui tắc để xác đònh + Dòng điện tròn
chiều đường sức từ.
- Qui ước: Mặt nam của dòng điện tròn
là mặt khi nhìn vào đó ta thấy dòng
Giới thiệu mặt Nam, mặt Bắc
điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn
của dòng điện tròn.
mặt bắc thì ngược lại.
Nắm cách xác đònh mặt
Giới thiệu cách xác đònh Nam, mặt Bắc của dòng điện

chiều của đường sức từ của tròn.
dòng điện chạy trong dây dẫn
tròn.

- Các đường sức từ của dòng điện tròn
có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt
Bắc của dòng điện tròn ấy.
3. Các tính chất của đường sức từ

Ghi nhận cách xác đònh + Qua mỗi điểm trong không gian chỉ
Yêu cầu học sinh thực hiện
chiều của đường sức từ.
vẽ được một đường sức.
C3.

Giới thiệu các tính chất của
đường sức từ.

Thực hiện C3.

+ Các đường sức từ là những đường
cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
+ Chiều của đường sức từ tuân theo
những qui tắc xác đònh.

Ghi nhận các tính chất của
+ Qui ước vẽ các đường sức mau (dày)
đường sức từ.
ở chổ có từ trường mạnh, thưa ở chổ có
từ trường yếu.

Hoạt động 6 (5 phút) : Tìm hiểu từ trường Trái Đất.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản
V. Từ trường Trái Đất

Yêu cầu học sinh nêu công
dụng của la bàn.
Giới thiệu từ trường Trái đất.

Nguyễn Thị Bích Ngân

Nêu công dụng của la bàn.

Ghi nhận khái niệm.

Trái Đất có từ trường.
Từ trường Trái Đất đã đònh hướng
cho các kim nam châm của la bàn.

3


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

Hoạt động 7 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 5 đến 8
trang 124 sgk và 19.3; 19.5 và 19.8 sbt.

Nguyễn Thị Bích Ngân

Hoạt động của học sinh
Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Ghi các bài tập về nhà.

4


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

Tiết 57. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
Ngày soạn: 02/12/2014
I. MỤC TIÊU
- Phát biểu được đònh nghóa véc tơ cảm ứng từ, đơn vò của cảm ứng từ.
- Mô tả được một thí nghiệm xác đònh véc tơ cảm ứng từ.
- Phát biểu đượng đònh nghóa phần tử dòng điện.
- Nắm được quy tắc xác đònh lực tác dụng lên phần tử dòng điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bò các thí nghiệm về lực từ.
2. Học sinh: Ôn lại về tích véc tơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu đònh nghóa và tính chất của đường sức từ.

Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu lực từ.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản
I. Lực từ
1. Từ trường đều

Cho học sinh nhắc lại khái
Nêu khái niệm điện trường
Từ trường đều là từ trường mà đặc
niệm điện tường đều từ đó nêu đều.
tính của nó giống nhau tại mọi điểm;
khái niệm từ trường đều.
các đường sức từ là những đường
Nêu khái niệm từ trường đều. thẳng song song, cùng chiều và cách
đều nhau.

Theo giỏi thí nghiệm.
Trình bày thí nghiệm hình
20.2a.
Vẽ hình 20.2b.
Cho học sinh thực hiện C1.
Cho học sinh thực hiện C2.

2. Lực từ do từ trường đều tác dụng
lên một đoạn dây dẫn mang dòng
điện


Lực từ tác dụng lên một đoạn dây
dẫn mang dòng điện đặt trong từ
trường đều có phương vuông góc với
Thực hiện C1.
các đường sức từ và vuông góc với
Thực hiện C2.
đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc
vào từ trường và cường độ dòng điện
Ghi nhận đặc điểm của lực từ.
chay qua dây dẫn.
Vẽ hình 20.2b.

Nêu đặc điểm của lực từ.
Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu cảm ứng từ.
Nguyễn Thị Bích Ngân

5


Trường THPT Vinh Xn

Hoạt động của GV

Giáo án 11 cơ bản

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản
II. Cảm ứng từ
1. Cảm ứng từ


Nhận xét về kết quả thí
Trên cơ sở cách đặt vấn đề
nghiệm ở mục I và đặt của thầy cô, rút ra nhận xét
vấn đề thay đổi I và l và thực hiện theo yêu cầu
trong các trường hợp sau của thầy cô.
đó, từ đó dẫn đến khái
niệm cảm ứng từ.
Đònh nghóa cảm ứng từ.

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là
đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ
trường và được đo bằng thương số giữa lực
từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang
dòng diện đặt vuông góc với đường cảm
ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ
dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
B=

F
Il

2. Đơn vò cảm ứng từ
Trong hệ SI đơn vò cảm ứng từ là tesla (T).
1T =
Giới thiệu đơn vò cảm
ứng từ.

1N
1A.1m


Ghi nhận đơn vò cảm ứng từ. 3. Véc tơ cảm ứng từ


Nêu mối liên hệ của đơn vò Véc tơ cảm ứng từ B tại một điểm:
Cho học sinh tìm mối cảm ứng từ với đơn vò của
+ Có hướng trùng với hướng của từ trường
liên hệ của đơn vò cảm các đại lượng liên quan.
tại điểm đó.
ứng từ với đơn vò của các
đại lượng liên quan.
F
+ Có độ lớn là: B =
Il
Cho học sinh tự rút ra kết
luận về véc tơ cảm ứng
từ.



Rút ra kết luận về B .

4. Biểu thức tổng quát của lực từ


Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện

I l đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm

nhân mối liên hệ giữa


Giới thiệu hình vẽ 20.4, Ghi


ứng từ là B :
phân tích cho học sinh B và F .
thấy được mối liên hệ
+ Có điểm đặt tại trung điểm của l;


giữa B và F .


Phát biểu qui tắc bàn tay + Có phương vuông góc với l và B ;
Cho học sinh phát biểu
trái.
qui tắc bàn tay trái.
+ Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;
+ Có độ lớn F = IlBsinα
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Nguyễn Thị Bích Ngân

Hoạt động của học sinh
6


Trường THPT Vinh Xn

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.

Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 4
đến7 trang 128 sgk và 20.8, 20.9 sbt.

Nguyễn Thị Bích Ngân

Giáo án 11 cơ bản

Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Ghi các bài tập về nhà.

7


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

Tiết 58. PHƯƠNG PHÁP TÌM LỰC TỪ
Ngày soạn: 03/12/2014
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được phương pháp giải bài tập về lực từ và cảm ứng từ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về lực từ và cảm ứng từ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tóm tắt cơng thức chính và các bài tập mẫu và áp dụng cho học sinh.
2. Học sinh: Ơn lại các kiến thức để giải các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
- Viết công thức tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường: B =

F

I .l

- Viết công thức tổng quát của tính lực từ theo cảm ứng từ: F = I.l.B sinα
Hoạt động 2 (35 phút): Giải bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Đọc kó và tóm tắt bài 1

Tóm tắt
l =20cm =0,2m
I = 1,5A F = 3N

Chọn công thức nào?

Độ lớn của cảm ứng từ:
B=

Thế số và ra kết quả ?
Đọc kó và tóm tắt bài 2

F
3
=
= 10T
I .l 1,5.0, 2

Tóm tắt
l = 5cm = 0,05m

I = 2A B = 20T
a) α =900:

Chọn công thức nào?

Nguyễn Thị Bích Ngân

Nội dung cơ bản
1. Trong từ đều của nam châm chữ U, đặt
đoạn đay dẫn dài 20cm vuông góc với từ
trường và có dòng điện chạy qua là 1,5A thì
lực từ tác dụng lên đoạn dây là 3N. Tính độ
lớn của cảm ứng từ ?
2. Trong từ trường đều đặt đoạn dây dẫn dài
5cm có dòng điện chạy qua là 2 A và vuông
góc với từ trường, biết độ lớn của cảm ứng từ
là 20T.
a) Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu?
b) Nếu dòng điện trong đoạn dây hợp với từ
trường một góc α = 300 thì lực từ tác dụng lên
đoạn dây là bao nhiêu?

3. Một dây dẫn có chiều dài l đặt trong một từ
F = I.l.B sinα = 2.0,05.20
trường đều có độ lớn của cảm ứng B = 5T
= 2N
dòng điện có cường độ I = 0,2A hợp với từ
0
b) α = 30 :
trường một góc 600 thì lực từ tác dụng lên

đoạn dây có độ lớn F =2N. Hỏi chiều dài của
F = I. l.B sinα
đoạn dây?
8


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

Thế số và ra kết quả ?

= 2.0,05.20.sin 300 = 1N

Đọc kó và tóm tắt bài 3

Tóm tắt

4. Đặt một đoạn dây dẫn dài 120cm vng góc
với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8T.
Dòng điện trong dây dẫn là 20A thì lực từ tác
dụng lên đoạn dây có độ lớn bằng bao nhiêu?

B =5T I = 0,2A

Tóm tắt: l = 120cm = 1,2m, B = 0,8T, I=20A,
α = 90 0 , F = ?

α = 30 F =2N
0


Chiều dài của đoạn dây:
Chọn công thức nào?

Thế số và ra kết quả ?

Giải

F = B.I .l.sin α
F
⇒l =
B.I .sin α
2
=
= 4m
5.0, 2.0,5

Ta có: F = IlBsinα = 20.1,2.0,8.sin900 =19,2N.
5. Một đọan dây dẫn dài 5cm đặt trong từ
trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ.
Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A.
lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2N. Cảm
ứng từ của từ trường đó gây ra là bao nhiêu?
Tóm tắt: l = 5cm = 0,05m, α = 90 0 , I=0,75A,

Đọc đề và tóm tắt.

F = 3.10-2N, B = ?

u cầu HS đọc đề và tóm

tắt.

Giải
Viết cơng thức lực từ và
Ta có: F = IlBsinα
tính lực từ.

u cầu HS viết cơng
thức lực từ và tính lực từ.

Đọc đề và tóm tắt.

⇒B=

Viết cơng thức cảm ứng
u cầu HS đọc đề và
từ và tính cảm ứng từ.
tóm tắt.

F
3.10 −2
=
= 0,8T.
I .I . sin α 0,75.0,05. sin 90

u cầu HS viết cơng
thức cảm ứng từ và tính
cảm ứng từ.

Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của giáo viên
u cầu HS ghi lại các bài tập về nhà làm và xem
lại các bài tập đã giải.

Hoạt động của học sinh
HS nhận nhiệm vụ về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tiết 59. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC
BIỆT
Ngày soạn: 04/12/2014

Nguyễn Thị Bích Ngân

9


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

I. MỤC TIÊU

- Phát biểu được cách xác đònh phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện
chạy trong dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây.
- Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bò các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác đònh hướng của cảm ứng
từ.

2. Học sinh: n lại các bài 19, 20.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu đònh nghóa và đơn vò của cảm ứng từ.
Hoạt động 2 (5 phút) : Giới thiệu cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ trường của một dòng điện


chạy trong dây dẫn có hình dạng nhất đònh. Cảm ứng từ B tại một điểm M:
+ Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường;
+ Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn;
+ Phụ thuộc vào vò trí của điểm M;
+ Phụ thuộc vào môi trường xung quanh.
Hoạt động 3 (8 phút) : Tìm hiểu từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản
I. Từ trường của dòng diện chạy
trong dây dẫn thẳng dài

+ Đường sức từ là những đường tròn
nằm trong những mặt phẵng vuông
góc với dòng điện và có tâm nằm
Giới thiệu dạng đường sức từ
Ghi nhận dạng đường sức từ
trên dây dẫn.
và chiều đường sức từ của và chiều đường sức từ của
dòng điện thẳng dài.
dòng điện thẳng dài.
+ Chiều đường sức từ được xác đònh

Vẽ hình 21.1.

Vẽ hình.

theo qui tắc nắm tay phải.

Vẽ hình 21.2.
Yêu cầu học sinh thực hiện
C1.


Giới thiệu độ lớn của B

+ Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách
µ .I
dây dẫn một khoảng r: B = 2.10-7
r
Ghi nhận công thức tính độ

.
lớn của B .
Thực hiện C1.

Hoạt động 4 (8 phút) : Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
Hoạt động của giáo viên
Nguyễn Thị Bích Ngân

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

10


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

II. Từ trường của dòng điện chạy
trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
+ Đường sức từ đi qua tâm O của
vòng tròn là đường thẳng vô hạn ở
hai đầu còn các đường khác là những
Giới thiệu dạng đường cảm
Ghi nhận dạng đường cảm
đường cong có chiều di vào mặt Nam
ứng từ của dòng diện tròn.
ứng từ của dòng diện tròn.
và đi ra mặt Bác của dòng điện tròn
Yêu cầu học sinh xác đònh
Xác đònh chiều của đường đó.
chiều của đường cảm ứng từ cảm ứng từ.
+ Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của
trong một số trường hợp.
µ .I
vòng dây: B = 2π.10-7

R
Giới thiệu độ lớn của B tại

Ghi nhận độ lớn của B .

tâm vòng tròn.
Vẽ hình 21.3.

Vẽ hình.

Hoạt động 5(7 phút) : Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ.
Hoạt động của giáo viên
Vẽ hình 21.4.

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản
III. Từ trường của dòng điện chạy
trong ống dây dẫn hình trụ

Vẽ hình.

Giới thiệu dạng đường cảm
Ghi nhận dạng đường cảm
ứng từ trong lòng ống dây.
ứng từ trong lòng ống dây.
+ Trong ống dây các đường sức từ là
những đường thẳng song song cùng
Yêu cầu học sinh xác đònh Thực hiện C2.
chiều và cách đều nhau.
chiều đường cảm ứng từ.

Ghi nhận độ lớn của B trong + Cảm ứng từ trong lòng ống dây:B =

Giới thiệu dộ lớn của B trong lòng ống dây.

N
4π.10-7 µI = 4π.10-7nµI
l
lòng ống dây.
Hoạt động 6 (5 phút) : Tìm hiểu từ trường của nhiều dòng điện.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản
IV. Từ trường của nhiều dòng điện

Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhắc lại nguyên lí chồng chất
Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do
nguyên lí chồng chất điện điện trường.
nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các
trường.
véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện
Ghi nhận nguyên lí chồng gây ra tại điểm ấy
Giới thiệu nguyên lí chồng chất từ trường.




chất từ trường.
B = B1 + B2 + ... + Bn
Hoạt động 7(5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 3 đến

Nguyễn Thị Bích Ngân

Hoạt động của học sinh
Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Ghi các bài tập về nhà.
11


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

7 trang 133 sgk và 21.6 ; 21.7 sbt.

Tiết 60. BÀI TẬP
Ngày soạn: 05/12/2014

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.
- Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dòng
điện chạy trong dây dẫn có dạng dặc biệt.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ và lực
từ.
- Giải được các bài toán về xác đònh cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng diện gây ra.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bò thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

- Chuẩn bò sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu dạng đường cảm ứng từ và véc tơ cảm ứng từ tại một điểm
do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.

Giải thích lựa chọn.

Câu 5 trang 124 : B

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.

Giải thích lựa chọn.

Câu 6 trang 124 : B

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.

Giải thích lựa chọn.

Câu 4 trang 128 : B

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.


Giải thích lựa chọn.

Câu 5 trang 128 : B

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.

Giải thích lựa chọn.

Câu 3 trang 133 : A

Nguyễn Thị Bích Ngân

12


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.

Giải thích lựa chọn.

Câu 4 trang 133 : C

Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Nội dung cơ bản
Bài 6 trang 133

Vẽ hình.

Vẽ hình.

Giả sử các dòng điện được đặt trong mặt phẵng
như hình vẽ.


Cảm ứng từ B1 do dòng I1 gây ra tại O2 có
phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có
chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn
B1 = 2.10-7.
Yêu cầu học sinh Xác đònh phương chiều và


xác đònh phương
độ lớn của B1 và B2 tại O2.
chiều và độ lớn của




B1 và B2 tại O2.

2
µ.I 1

= 2.10-7.
= 10-6(T)
0,4
r


Cảm ứng từ B2 do dòng I2 gây ra tại O2 có
phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có
chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn
B1 = 2π.10-7

µI 1
2
= 2π.10-7
= 6,28.10-6(T)
R2
0,2






Cảm ứng từ tổng hợp tại O2 B = B1 + B2







Vì B1 và B2 cùng pương cùng chiều nên B

Xác đònh phương chiều cùng phương, cùng chiều với → và → và có độ
Yêu cầu học sinh
B1
B2
xác đònh phương và độ lớn của véc tơ cảm
lớn:

chiều và độ lớn của ứng từ tổng hợp B
tại O2.
véc tơ cảm ứng từ
B = B1+ B2 = 10-6+ 6,28.10-6 = 7,28.10-6(T)

tổng hợp B tại O2.
Bài 7 trang 133
Vẽ hình.
Vẽ hình.

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt
phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào
tại B.
Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai
dòng I1 và I2 gây ra là:













B = B1 + B2 = 0 => B1 = - B2




Để B1 và B2 cùng phương thì M phải nằm trên
Yêu cầu học sinh
lập luận để tìm ra vò
Nguyễn Thị Bích Ngân





đường thẳng nối A và B, để B1 va B2 ngược
Lập luận để tìm ra vò trí
chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng nối A và
điểm M.
13


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản


trí điểm M.





B. Để B1 và B2 bằng nhau về độ lớn thì

µ .I 2
µ.I 1
= 2.10-7
=> AM = 30cm;
( AB − AM )
AM
BM = 20cm.
2.10-7

Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng
Yêu cầu học sinh lập Lập luận để tìm ra quỹ song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ
luận để tìm ra quỹ tích các điểm M.
nhất 30cm và cách dòng thứ hai 20cm.
tích các điểm M.

Tiết 61. PHƯƠNG PHÁP TÌM TỪ TRƯỜNG TỎNG HỢP
Ngày soạn: 06/12/2014

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhằm giúp học sinh nắm được cách tính cảm ứng từ tại một điểm do một dòng điện gây ra và do nhiều

dòng điện gây ra.
- Xác định và vẽ được phương chiều cảm ứng từ tại một điểm.
2. Kỹ năng
- Giúp học sinh tư duy và khả năng suy luận logic.
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng phân tích, tổng hợp,….
- Biết vận dung được các cơng thức để giải bài tập SGK và SBT.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tóm tắt cơng thức chính và các bài tập mẫu và áp dụng cho học sinh.
2. Học sinh: Ơn lại các kiến thức để giải các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Tóm tắt các cơng thức có liên quan để giải bài tập.
- Cảm ứng từ của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài: B = 2.10-7

- Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn:
- Cảm ứng từ trong lòng ống dây:
Nguyễn Thị Bích Ngân

B = 4π.10-7

I
r
B = 2π.10-7

.I
R

N
I = 4π.10-7nI
l
14



Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

- Ngun lí chồng chất từ trường:









B = B1 + B2 + ... + Bn








+ B1 ↑↑ B2 → B = B1 + B2
+ B1 ↑↓ B2 → B = B1 − B2





+ B1 vng B2 → B = B12 + B2 2
Hoạt động 2 (30 phút): Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

a/
- Xác định điểm M ?

- Vì MB – MA = AB nên M
nằm trên đường thẳng AB
ngồi AB về phía A

- Tại M có những cảm ứng từ
nào gây ra?

- Cảm ứng từ tại M do các
dòng điện gây ra có phương
chiều như hình( HS lên vẽ)

- Xác định phương, chiều của
các cảm ứng từ do I1 và I2 gây
ra ?
- Tính độ lớn các cảm ứng
từ?

- Cảm ứng từ tổng hợp?

- HS lên bảng thực hiện tính


Nội dung cơ bản
Bài tập 1: Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn
đặt song song trong khơng khí cách nhau
8cm có I1 = 5A; I2 = 8A cùng chiều. Tính
cảm ứng từ tại:
a/ M có MA = 4cm; MB = 12cm
b/ N có NA = 3cm; NB = 5cm
c/ P có PA = 6cm; PB = 10cm
d/ Q cách đều A và B và bằng 8cm
a/ Xác định cảm ứng từ tại M:
MA = 4cm = 0,04m

ur MB = 12cm = 0,12m
B M ur
ur1
B
B 2 I1
ur ur
- Cảm ứng từ: B1 ; B 2 cùng
phương, cùng chiều

M

A

I2
B

- Cảm ứng từ tại M do I1 , I2 gây ra tại M

là B1 và B2 có phương, chiều như hình:
- Độ lớn:
B1 = 2.10-7.

I1
= 2,5.10-5 T
AM

B2 = 2.10-7.

I2
= 1,33.10-5 T
BM

- Cảm ứng từ tổng hợp tại M:
ur
ur ur
B M = B1 + B 2
Nguyễn Thị Bích Ngân

15


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

- Độ lớn: BM = B1 + B2 = 3,83.10-5 T

b/ Tương tự như câu a/ u

cầu học sinh lên bảng làm
c/
- Xác định vị trí điểm P ?

b/ Học sinh lên bảng làm

b/ Tương tự như a/ và N nằm trong đoạn
AB
c/ Cảm ứng từ tại P:

ur
B1
αB 2 ur
BP

Ta có: PA2 + AB2 = PB2
P
= > ABP vng tại B
ur

c/
- Vì AB2 + AP2 = BP2
Nên tam giác ABP vng tại
A

I

I1

A


B1

- Cảm ứng do I1 ; I2 có
phương chiều thế nào? Lên
bảng vẽ ?

- HS lên bảng xác định và vẽ

- Tính các độ lớn B1 và B2 ?

- Lên bảng tính

1

- Cảm ứng từ tại M do I1 , I2 gây ra tại P là
B1 và B2 có phương, chiều như hình:
- Độ lớn:
I1
= 1,66.10-5 T
AP

B1 = 2.10-7

- Cảm ứng từ tổng hợp?

- Ta giác ABP vng tại A

- Độ lớn của B tổng hợp tính
như thế nào?

- Góc α : cos α =

AP
= 0,6
BP

I2
B2 = 2.10 BP = 1,6.10-5 T
-7

- Cảm ứng từ tổng hợp tại P:
ur ur ur
B P = B1 + B 2
- Độ lớn: B =

Độ lớn B?

Với cos α =

- Độ lớn B:

B12 + B22 + 2 B1 B2 cos α
AP
= 0,6
BP

=> B ≈ 8.192 .10 −5 T
B=

B12 + B22 + 2 B1 B2 cos α


Giải quyết những u cầu
của giáo viên đã hướng dẫn.

N

Vẽ hình.
Nguyễn Thị Bích Ngân

ur
B2
I1 +

ur
BN

ur
B1
. I2

Bài 6 trang 133
Giả sử các dòng điện được đặt trong
mặt phẳng như hình vẽ.


Cảm ứng từ B1 do dòng I1 gây ra tại O2
có phương vuông góc với mặt phẵng
hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và
có độ lớn:
B1 = 2.10-7.


2
I1
=2.10-7.
=10-6(T)
0
,
4
r
16


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản


Cảm ứng từ B2 do dòng I2 gây ra tại O2
có phương vuông góc với mặt phẳng
hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và
có độ lớn

Vẽ hình.

B1 = 2π.10-7

= 6,28.10-6(T)

Yêu cầu HS xác đònh
phương chiều và độ lớn của



Cảm ứng từ tổng hợp tại O2



B1 và B2 tại O2.



Xác đònh phương chiều và

Yêu cầu HS xác đònh độ lớn của → và → tại O .
2
B1
B2
phương chiều và độ lớn của
véc tơ cảm ứng từ tổng hợp


B tại O2.

I1
2
= 2π.10-7
R2
0,2

Xác đònh phương chiều và
độ lớn của véc tơ cảm ứng



từ tổng hợp B tại O2.





B = B1 + B2




Vì B1 và B2 cùng pương cùng chiều




nên B cùng phương, cùng chiều với B1


và B2 và có độ lớn:
B= B1+ B2= 10-6 + 6,28.10-6 = =7,28.106
(T)
Bài 7 trang 133

Vẽ hình.

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc
với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại

A, dòng I2 đi vào tại B.
Vẽ hình.

Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp
do hai dòng I1 và I2 gây ra là :












B = B1 + B2 = 0 => B1 = - B2
Yêu cầu HS lập luận để
tìm ra vò trí điểm M.





Để B1 và B2 cùng phương thì M phải


nằm trên đường thẳng nối A và B, để B1



va B2 ngược chiều thì M phải nằm trong




Lập luận để tìm ra vò trí đoạn thẳng nối A và B. Để B1 và B2
điểm M.
bằng nhau về độ lớn thì
2.10-7

Yêu cầu HS lập luận để
tìm ra quỹ tích các điểm M.

Nguyễn Thị Bích Ngân

I2
I1
= 2.10-7
( AB − AM )
AM

=> AM = 30cm ; BM = 20cm.
Quỹ tích những điểm M nằm trên
đường thẳng song song với hai dòng điện,
cách dòng điện thứ nhất 30cm và cách
17


Trường THPT Vinh Xn


Giáo án 11 cơ bản

dòng thứ hai 20cm.
Lập luận để tìm ra quỹ tích
các điểm M.

Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
u cầu HS ghi lại các bài tập về nhà làm và xem
lại các bài tập đã giải.

Nguyễn Thị Bích Ngân

Hoạt động của học sinh
HS nhận nhiệm vụ về nhà.

18


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

Tiết 62. LỰC LO-REN-XƠ
Ngày soạn: 07/12/2014
I. MỤC TIÊU
- Phát biểu được lực Lo-ren-xơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương, chiều và viết được công thức
tính lực Lo-ren-xơ.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt mang điện tích trong từ trường đều; viết được

công thức tính bán kín vòng tròn quỹ đạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bò các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều.
2. Học sinh: Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và đònh lí động năng, cùng với thuyết
electron về dòng điện trong kim loại.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong
từ trường.
Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản
I. Lực Lo-ren-xơ
1. Đònh nghóa lực Lo-ren-xơ

Yêu cầu học sinh nhắc lại
Nhắc lại khái niệm dòng Mọi hạt mang điện tích chuyển động
khái niệm dòng diện.
điện.
trong một từ trường, đều chòu tác
dụng của lực từ. Lực này được gọi là
Lập luận để đưa ra đònh nghóa
lực Lo-ren-xơ.
lực Lo-ren-xơ.
Ghi nhận khái niệm.
2. Xác đònh lực Lo-ren-xơ
Giới thiệu hình vẽ 22.1.
Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm


Hướng dẫn học sinh tự tìm ra
ứng từ B tác dụng lên một hạt điện
kết quả.

tích q0 chuyển động với vận tốc v :
Giới thiệu hình 22.2.




Tiến hành các biến đổi toán + Có phương vuông góc với v và B ;
Hướng dẫn học sinh rút ra kết
luận về hướng của lực Lo-ren- học để tìm ra lực Lo-ren-xơ tác
+ Có chiều theo qui tắc bàn tay trái:
dụng lên mỗi hạt mang điện.
xơ.
để bàn tay trái mở rộng sao cho từ
Lập luận để xác đònh hướng trường hướng vào lòng bàn tay, chiều
Đưa ra kết luận đầy đủ về
từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của
của lực Lo-ren-xơ.
đặc điểm của lực Lo-ren-xơ.


v khi q0 > 0 và ngược chiều v khi q0 <
Ghi nhận các đặc điểm của
Yêu cầu học sinh thực hiện
0. Lúc đó chiều của lực Lo-ren-xơ là
Nguyễn Thị Bích Ngân


19


Trường THPT Vinh Xn

C1.

Giáo án 11 cơ bản

lực Lo-ren-xơ.

chiều ngón cái choãi ra;

Yêu cầu học sinh thực hiện Thực hiện C1.
C2.
Thực hiện C2.

+ Có độ lớn: f = |q0|vBsinα

Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản
II. Chuyển động của hạt điện tích
trong từ trường đều
1. Chú ý quan trọng


Khi hạt điện tích q0 khối lượng m

Yêu cầu học sinh nhắc lại
Nêu phương của lực Lo-renbay vào trong từ trường với vận tốc v
phương của lực Lo-ren-xơ.
xơ.
mà chỉ chòu tác dụng của lực Lo-ren→

Yêu cầu học sinh nhắc lại
xơ f thì f luôn luôn vuông góc với
đònh lí động năng.


Phát biểu và viết biểu thức v nên f không sinh công, động năng
Nêu công của lực Lo-ren-xơ đònh lí động năng.
của hạt được bảo toàn nghóa là độ lớn
và rút ra kết luận về động
vận tốc của hạt không đổi, chuyển
Ghi nhận đặc điểm về chuyển
năng và vận tốc của hạt.
động của hạt là chuyển động đều.
động của hạt điện tích q0 khối
lượng m bay vào trong từ 2. Chuyển động của hạt điện tích


trường với vận tốc v mà chỉ trong từ trường đều
chòu tác dụng của lực Lo-renChuyển động của hạt điện tích là
xơ.
chuyển động phẵng trong mặt phẵng
Viết biểu thức đònh luật II vuông góc với từ trường.

Yêu cầu học sinh viết biểu
thức đònh luật II Newton cho Newton.
Trong mặt phẵng đó lực Lo-ren-xơ
trường hợp hạt chuyển động


f luôn vuông góc với vận tốc v ,
dưới tác dụng của từ trường.
nghóa là đóng vai trò lực hướng tâm:
Hướng dẫn học sinh lập luận
để dẫn đến kết luận về chuyển
mv 2
Lập luận để rút ra được kết
f=
= |q0|vB
động của hạt điện tích.
R
luận.
Yêu cầu học sinh thực hiện
C3.
Tổng kết lại các ý kiến của
học sinh để rút ra kết luận
chung.

Thực hiện C3.
Ghi nhận kết luận chung.

Yêu cầu học sinh thực hiện
Thực hiện C4.
C4.


Kết luận: Quỹ đạo của một hát điện
tích trong một từ trường đều, với điều
kiện vận tốc ban đầu vuông góc với
từ trường, là một đường tròn nằm
trong mặt phẵng vuông góc với từ
trường, có bán kín
R=

mv
| q0 | B

Ghi nhận các ứng dụng của
Giới thiệu một số ứng dụng
trong công
của lực Lo-ren-xơ trong công lực Lo-ren-xơ
Nguyễn Thị Bích Ngân

20


Trường THPT Vinh Xn

nghệ.

Giáo án 11 cơ bản

nghệ.

Hoạt động 6 ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.

Tóm tắt những kiến thức cơ bản.

Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 3 đến
8 trang 138sgk và 21.1, 21.2, 21.3, 21.8 và 21.11
sbt.

Ghi các bài tập về nhà.

Tiết 63. BÀI TẬP
Ngày soạn: 08/12/2014
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được đặc trưng về phương chiều và biểu thức của lực Lo-ren-xơ.
- Nắm được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, biểu thức bán
kín của vòng tròn quỹ đạo.
2. Kỹ năng:

Vận dụng để giải các bài tập liên quan

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bò thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh: - Ôn lại chuyển động đều, lực hướng tâm, đònh lí động năng, thuyết electron về dòng điện
trong kim loại, lực Lo-ren-xơ.

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bò sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu đònh nghóa và các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Nguyễn Thị Bích Ngân

Hoạt động của hs

Nội dung cơ bản
21


Trường THPT Vinh Xn

Giáo án 11 cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.

Giải thích lựa chọn.

Câu 3 trang 138 : C

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.

Giải thích lựa chọn.

Câu 4 trang 138 : D


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.

Giải thích lựa chọn.

Câu 5 trang 138 : C

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.

Giải thích lựa chọn.

Câu 22.1 : A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.

Giải thích lựa chọn.

Câu 22.2 : B

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.

Giải thích lựa chọn.

Câu 22.3 : B

Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Bài trang
a) Tốc độ của prôtôn:

Yêu cầu học sinh viết
Viết biểu thức tính bán kính
biểu thức tính bán kính quỹ quỹ đạo chuyển động của hạt
đạo chuyển động của hạt từ từ đó suy ra tốc độ của hạt.
đó suy ra tốc độ của hạt.

Ta có R =

mv
|q|B

| q | .B.R 1,6.10 −19.10 −2.5
=
v =
m
9,1.10 −31
= 4,784.106(m/s) .

Yêu cầu học sinh viết
Viết biểu thức tính chu kì
biểu thức tính chu kì
chuyển động của hạt và chuyển động của hạt và thay số
để tính T.
thay số để tính T.

b) Chu kì chuyển động của prôtôn:
T=


2πR
2.3,14.5
=
= 6,6.10-6(s)
v
4,784.10 6

Bài 22.11


Cảm ứng từ B do dòng điện chạy
trong dây dẫn thẳng gây ra trên đường
thẳng hạt điện tích chuyển động có
Yêu cầu học sinh xác đònh

phương vuông góc với mặt phẵng
hướng và độ lớn của B gây Xác đònh hướng và độ lớn của
chứa dây dẫn và đường thẳng điện
ra trên đường thẳng hạt → gây ra trên đường thẳng hạt
tích chuyển động, có độ lớn:
B
điện tích chuyển động.
điện tích chuyển động.
2
µ .I
B = 2.10-7
= 2.10-7 = 4.10-6(T)
0,1
r

Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có




phương vuông góc với v và B và có
Yêu cầu học sinh xác đònh
phương chiều và độ lớn của
độ lớn:
lực Lo-ren-xơ tác dụng lên
Xác đònh phương chiều và độ
-6
-6
hạt điện tích.
lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng 9 f = |q|.v.B = 10 .500.4.10 = 2.10
(N)
lên hạt điện tích.
Nguyễn Thị Bích Ngân

22


Trng THPT Vinh Xuõn

Giỏo ỏn 11 c bn

Tieỏt 64. PHNG PHP XC NH LC LORENTZ
Ngaứy soaùn: 09/12/2014

I. MC TIấU BI DY

1.Kin thc: Khc sõu nh ngha lc Lorentz v c im ca vector lc Lorentz tỏc dng lờn in tớch
im;
2.K nng: Hc sinh vn dng thnh tho kin thc v lc Lorentz xỏc nh phng, chiu v ln ca
lc Lorentz, vn dng c biu thc tỡm bỏn kớnh qu o ca ht mang in trong t trng khi ht
chuyn ng theo phng vuụng gúc vi cỏc ng sc t.
3.Giỏo dc: Rốn luyn hc sinh k nng tớnh toỏn, phõn tớch nhm phỏt trin t duy vt lớ.
II.CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH:
1.Giỏo viờn: Bi tp cú chn lc v phng phỏp gii.
2.Hc sinh: Gii trc cỏc bi tp theo yờu cu ca giỏo viờn.
III.TIN TRèNH DY V HC:
Hot ng 1(10 phỳt): Kim tra bi c, iu kin hc tp - xut vn .
HOT NG CA GIO VIấN

HOT NG CA HC SINH

*Giỏo viờn a ra h thng cõu hi, yờu cu hc *Hc sinh tỏi hin li kin thc mt cỏch cú h
sinh tỏi hin li kin thc mt cỏch cú h thng thng, tr li cỏc cõu hi theo yờu cu ca giỏo
tr li.
viờn.
1.Nờu nh ngha Lc Lorentz?

1.L lc t tỏc dng lờn in tớch chuyn ng;

2.Nờu c im ca lc Lorentz tỏc dng lờn ht 2.+im t: Ti in tớch ang xột;
mang in chuyn ng trong t trng.
+ Phng: Vuụng gúc vi mp( v, B )
3.Vit cụng thc tỡm bỏn kớnh qu o ca in
tớch im chuyn ng trong t trng u cú
+ Chiu: Tuõn theo quy tc bn tay trỏi.
phng vuụng gúc vi cỏc ng sc t.

+ ln: f = q vBsin
*Giỏo viờn nhn xột, b sung v cho im.
*Giỏo viờn t vn , nờu mc tiờu bi hc.

mv

3.R = q B

Hot ng 2(30 phỳt): Gii mt s bi tp c bn.
HOT NG CA GIO VIấN

HOT NG CA HC SINH

*Giỏo viờn cho hc sinh chộp bi tp 1:Mt *Hc sinh chộp bi tp theo yờu cu ca giỏo viờn;
Nguyn Th Bớch Ngõn
23


Trường THPT Vinh Xuân

electron đang chuyển động với vận tốc v thì bay
vào vùng từ trường đều có cảm ứng từ B theo
phương hợp với đường cảm ứng từ một góc α .
Xác định quỹ đạo của electron chuyển động trong
từ trường đều trong hai trường hợp sau:
1. α = 0o;
2. α = 90o.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
thảo luận và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:

+Biểu thức tổng quát tính độ lớn lực Lorentz;
+Phương, chiều của lực Lorentz;

Giáo án 11 cơ bản

*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên.
Bài giải
1. Trường hợp: α = 0o;
Lực Lorentz tác dụng lên electron được xác định: F =
eBvsin α = 0.
Vậy khi electron (hay điện tích nói chung) chuyển
động dọc theo đường cảm ứng từ thì không chịu tác
dụng của lực Lorentz. Nếu không có ngoại lực nào tác
dụng thì hạt sẽ chuyển động thẳng đều.
2. Trường hợp: α = 90o;

1.Khi α = 0o => ?

Lực Lorentz tác dụng lên electron được xác định:
F = eBv (1)
Sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định hướng của

lực Lorentz, ta thấy F ⊥ v nghĩa là luôn tiếp tuyến với
quỹ đạo, do vậy quỹ đạo của hạt mang điện (trong
*Vận dụng quy tắc bàn tay trái, chứng tỏ quỹ đạo trường hợp này là electron) là quỹ đạo tròn, và trạng
của electron là đường tròn, và lực Lorentz đóng thái chuyển động là trạng thái chuyển động tròn đều,
vai trò là lực hướng tâm.

và lực Lorentz đóng vai trò là lực hướng tâm.
2. α = 90o =>?

Theo định luật II Newton: F = maht = m
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình
bày kết quả hai trường hợp;

*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm.

Từ (1) và (2) ta suy ra: eBv = m

v2
(2)
r

mv
v2
=> r =
eB
r

*Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp.

*Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các bài *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
toán có dạng tương tự.
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
electron chuyển động với vận tốc vo = 107m/s thì
bay vào vùng từ trường đều theo hợp với vector
cảm ứng từ B một góc α = 30o. Tính lực Lorentz

tác dụng lên electron, biết độ lớn của cảm ứng từ
là B = 1,2T.

*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên.
Bài giải

Độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên electron:
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
thảo luận và tìm phương pháp giải;
F = evBsin α = 1,6.10-19.107.1,2.0,5 = 9,6.10-13N
*Giáo viên định hướng:
Nguyễn Thị Bích Ngân

24


Trường THPT Vinh Xuân

Giáo án 11 cơ bản

+Biểu thức tổng quát tính độ lớn lực Lorentz;
+Phương, chiều của lực Lorentz;
+Thay các giá trị và tìm kết quả.

*học sinh thực hiện theo trình tự dẫn dắt của giáo
viên;

*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình
bày kết quả

*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Một
hạt mang điện tích q = 4.10-10C chuyển động tròn
đều trong từ trường đều với vận tốc v = 2.105m/s.
Biết mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với các đường
cảm ứng từ, lực Lorentz tác dụng lên điện tích có
độ lớn F = 4.10-5 N, tính độ lớn của cảm ứng từ B
.

*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên.
Bài giải

*Giáo viên định hướng:
+Biểu thức tổng quát tính độ lớn lực Lorentz;

Độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên điện tích q:

+Phương, chiều của lực Lorentz;

F = qvB => B =

F
4.10 −5
=
= 0,5T;
qv 4.10 −10.2.10 5


+Thay các giá trị và tìm kết quả.

*học sinh thực hiện theo trình tự dẫn dắt của giáo
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình viên;
bày kết quả
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Một
electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
2000V, sau đó bay vào vùng có từ trường đều
theo phương vuông góc với các đường cảm ứng *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
từ. Biết B = 10-3T.
1.Xác định bán kính quỹ đạo của electron;

*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên.

2. Tìm chu kì chuyển động tròn đều của electron.

Bài giải

Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
1. Tìm r =?
thảo luận và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:

Chuyển động của electron là chuyển động tròn đều.

+Biểu thức tổng quát tính độ lớn lực Lorentz;

=> evB = m


v2
(1)
r

+Phương, chiều của lực Lorentz => quỹ đạo
1
chuyển động của các electron;
Theo định lí về độ biến thiên động năng: mv2 =
2

eU(2)
+Tái hiện lại định lí động năng để tìm biểu thức
2U
Từ (1) và (2), ta suy ra: r =
.
tìm v
vB
+vận dụng tìm biểu thức tính bán kính quỹ đạo.
*Mối liên hệ giữa vận tốc dài và chu kì quay
trong chuyển động tròn đều?
Nguyễn Thị Bích Ngân

Mặt khác từ (2), suy ra: v =

2eU
m

25



×