Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng Chương 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc cơ bản của kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 44 trang )

CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN
TẮC CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN

1


CHƯƠNG I
• I- ĐỊNH NGHĨA KẾ TOÁN VÀ PHÂN
LOẠI KẾ TOÁN
• II- ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN
• III-CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ TOÁN
• IV-NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
CỦA KẾ TOÁN

2


I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI KẾ TOÁN

• 1.1 Định nghĩa kế toán
• 1.2 Các chức năng cơ bản của kế toán
• 1.3 Phân loại kế toán


3


Các quy trình
kế toán



Nghiệp vụ
kinh tế

Hành động
quản lý

Kế toán liên kết người ra quyết định với
họat động kinh tế và với kết quả của việc
ra quyết định

Thông tin
kếá toán

Ra quyết định
4


Hoạt động kinh
doanh (Business
Activities)
Dữ liệu
(Data)

Ra quyết định
(Action)

Người sử dụng thông tin,
người ra quyết định (Decision
Makers)

Nhu cầu
thông tin

Thông tin

Hệ thống kế toán (Accounting System)

Ghi chép
(Recording)

Xử lý, lưu trữ, chuẩn bị số
liệu (Processing, storage,
preparation data)

Thông đạt
(Communication
reporting)
5


1.1 Định nghĩa kế toán
• Theo Luật Kế tốn, Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm
tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
• Theo Liên đồn kế tốn quốc tế, Kế tốn là nghệ thuật ghi
chép, phản ảnh, tổng hợp theo một cách riêng cĩ bằng
chứng về những khoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện
mà chúng cĩ một phần tính chất tài chính và trình bày kết
quả của nĩ.


6


1.2 Các chức năng cơ bản của kế toán

- Phản ảnh (thơng tin): kế toán ghi chép phản ảnh số
hiện cĩ, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, tiền, vốn,
quá trình và kết quả họat động kinh doanh.
- Kiểm tra (giám đốc): tình hình thực hiện kế hoạch
SXKD, thu chi tài chính, việc sử dụng tài sản, vật
tư, tiền vốn, tình hình chấp hành luật pháp…

7


Hệ thống thông tin
kế toán

Người sử dụng
thông tin
-Nhà đầu tư
-Chủ nợ
-Nhân viên quản lý
-Chủ sở hữu
-Khách hàng
-Nhân viên
-Cơ quan quản lý
tài chính của
nhà nước


Các báo cáo
tài chính

-Báo cáo kết quả
họat động kinh
doanh
-Bảng cân đối kế
toán
-Báo cáo lưu chuyển
tiền mặt

Thông tin quản trò
-Phân tích CVP
-Phân tích hoạt động
kinh tế
-Dự toán ngân sách
-Phân tích các chỉ
tiêu tài chính
-Thông tin thích hợp
cho việc quyết đònh

8


1.3 PHÂN LOẠI KẾ TOÁN

• * KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
• * KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

9



Người sử dụng bên ngoài và Kế toán Tài chính
Bên
ngoài

Báo cáo tài chính

Hệ thống
Kế toán tài chính
Tuân thủ

Tổng hợp
nhu cầu

Xây dựng

Các tổ chức
ngành nghề
thông tin

triển khai

Nguyên tắc kế toán
Chuẩn mực kế toán
Chế độ kế toán

Hệ thống kế toán tài chính:
Cung cấp thông tin cho đối tượng ở bên ngịai doanh nghiệp
Tuân thủ những nguyên tắc kế toán và chế độ kế toán quy định

Thông tin được trình bày trên các biểu số liệu gọi là các Báo cáo tài chính
Trách nhiệm lập là ban giám đốc của doanh nghiệp

10


Người sử dụng bên trong và
Kế toán Quản trị
Bên
trong

Báo cáo quản trị

Hệ thống
Kế toán quản trị

Linh hoạt,
theo yêu cầu thông tin
của ban quản lý

Kế toán quản trị
Cung cấp thông tin cho đối tượng là bên trong (ban quản lý)
Linh hoạt, đáp ứng nhu cầu thông tin của ban quản lý
Thông tin được trình bày trên các biểu số liệu được gọi là các Báo cáo quản trị, Báo
11
cáo nội bộ


PHÂN BIỆT KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ

• ĐIỂM KHÁC NHAU
• GIÁC ĐỘ
KT TÀI CHÍNH
KT QUẢN TRỊ
1.Đối tượng SD Nhà đầu tư, chủ nợ
Nhà quản trị

Cơ quan Thuế

Nhà quản trị
2. Thời gian
Phản ánh quá khứ.
Phản ánh tương lai.
3. Tính linh hoạt Ít linh hoạt.
Rất linh hoạt.
4. Tính chính xác Chính xác.
Ít chú trọng tính chính xác.
5. Phạm vi
Toàn doanh nghiệp.
Từng bộ phận của DN
6. Nguyên tắc kế toán
Tuân thủ.
Không tuân thủ.
7. Tính pháp lệnh
Có tính pháp lệnh.
Không có tính PL.






ĐIỂM GIỐNG NHAU
Cả hai đều nằm trong một hệ thống thông tin kế toán,
kế toán quản trị sử dụng các số liệu ghi chép hàng ngày của kế toán tài chính có bổ sung
thêm để xây dựng hệ thống thông tin kế toán quản trị.
Cả hai đều liên quan đến vấn đề trách nhiệm và quản lý.
12


Đối tượng kế toán
KT nhìn Vốn kinh doanh theo hai cách:
Hình thái thể hiện của VKD

VKD do đâu mà có?
Được sử dụng vào việc gì?
Dùng để làm gì?

Gồm những thứ gì?
Sử dụng như thế nào?
VD: Tiền, Vật tư
hàng hoá, Máy móc
thiết bị, Nhà
xưởng,…

VD: Nợ phải trả, Vốn
của chủ sở hữu (chủ
đầu tư)

TÀI SẢN


NGUỒN VỐN
=

13


II- ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁÙN
- Đối tượng của kế toán là sự hình thành và tình hình
sử dụng các loại tài sản vào quá trình hoạt động
SXKD trong đơn vị

14


Đối tượng của kế toán
Vốn kinh doanh

•Theo hình thaùi
Theo nguoàn hình thaønh

15


TÀI SẢN THEO HÌNH THÁI
• Tài sản ngắn hạn
• - Thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp
- Có thời gian sử dụng, luân
chuyển thu hồi dưới 1
năm hay 1 chu kỳ SXKD


* Tài sản dài hạn

- Thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp
- Có thời gian sử dụng,
luân chuyển thu hồi
trên 1 năm hay 1 chu
kỳ SXKD

16


Tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương
tiền
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác

Tài sản dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
Tài sản dài hạn khác

17


NGUỒN HÌNH THÀNH
Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

là khoản nợ phát sinh
trong quá trình họat động
SXKD mà doanh nghiệp
phải trả, phải thanh tóan

do chủ doanh nghiệp và các
nhà đầu tư góp vốn và hình
thành từ kết quả kinh doanh

18


NGUỒN VỐN
Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

Nợ ngắn hạn:
khoản nợ phải trả trong
vòng 1 năm như nợ tiền
vay,phải trả người bán, phải
trả nhà nước, CN viên…..


Vốn đóng góp của nhà đầu tư để
thành lập đơn vò

Nợ dài hạn: khỏan nợ có
thời gian trả trên 1 năm

Vốn được bổ sung từ kết quả họat
động
Chênh lệch đánh giá lại tài sản, tỷ
giá và các quỷ được hình thành
19


Nghiệp vụ ảnh hưởng vốn chủ sở hữu
Đầu tư

Rút vốn
Vốn
chủ
sở
hữu

(Investments)
+

Doanh thu

(Withdrawals)
-


Chi phí

(Revenues)

(Expenses)
Thu nhập

+

Lỗ
-

20


Đối tượng kế toán thuộc họat động SXKD
1. TSCĐ và TS lưu động
2. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
3. Các khoản doanh thu, chi phí kinh doanh, chi phí khác
và thu nhập
4. Thuế và các khỏan nộp ngân sách nhà nước
5. Kết quả và phân chia kết quả họat động kinh doanh
6. Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán

21


III CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ TOÁN
1.

2.
3.
4.

Chứng từ và kiểm kê tài sản
Đánh giá và tính giá thành
Tài khoản và ghi sổ kép
Tổng hợp, cân đối

22


TỔNG QUÁT QUI TRÌNH GHI CHÉP

Giao dịch

Chứng từ

Báo cáo
tài chính

Cân đối

Nhật ký

Sổ cái

23



ĐT SDTT bên
trong

kinh doanh

Người ra
quyêt định
ĐT SDTT
Bên ngoài

HỆ THỐNG KẾ TOÁN
Thu thập,
ghi chép

Xử lý, phân
loại,kiểm tra

PP chứng từ

PP tài khoản
PP tính giá

Báo cáo
truyền tin

PP tổng hợp, cân đối

24



Mối quan hệ giữa các phương pháp kế toán
Tài khoản
Ghi kép
5

1
3

Chứng từ
Kiểm kê

4
5

2

Tổng hợp
lập Bcáo

5
Đánh giá
Tính giá

25


×