Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.2 KB, 5 trang )

PHềNG GD & T THCH THT
TRNG THCS BèNH PH

K THI CHN HSG CP TRNG
NM HC 2010-2011

Đề thi học sinh giỏi CP TRNG
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)

Câu 1(6,0 điểm):
Phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ và điệp cấu trúc câu trong đoạn văn sau:
Tôi yêu Sài Gòn da diết(...). Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt
ngào, vào một buổi chiều lộng gió nhớ thơng, dới những cây ma nhiệt đới bất
ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt
lại nh thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya tha thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phờng náo
động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng
tinh sơng với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số con đờng nhiều cây
xanh che chở...
( Minh Hơng, Sài Gòn tôi yêu).
Câu 2(14,0 điểm):
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động. Nó thể hiện sâu
sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta.
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao đã đợc học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý
kiến trên?

...Ht.
Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm.

đáp án Ngữ văn 7


Câu 1(6,0 điểm):
* Yêu cầu HS thể hiện dới hình thức đoạn văn.
* Nội dung gồm các ý:
- Xuất xứ và chủ đề đoạn trích( tình yêu quê hơng...)
- Phân tích đợc hiệu quả của biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp ngữ Tôi yêu... đợc nhắc lại tới năm lần ở đầu các câu đơn, câu đơn mở
rộng biểu cảm sử dụng liên tiếp nhằm khẳng định sự những phát hiện tinh tế về
khí hậu và không khí, nhịp điệu cuộc sống đa dạng của thành phố Sài Gòn với


những nét đặc trng riêng biệt mà ít nơi trên đất nớc có đợc. Vừa tạo âm điệu cho
đoạn văn nh một điệp khúc có cùng cung bậc cảm xúc tha thiết đến nồng nàn, đằm
thắm...
-> Nhấn mạnh lòng yêu mến Sài Gòn da diết của tác giả.
Câu 2 (14,0 điểm):
1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức:
- Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân gian (tục ngữ, ca
dao...).
- Bài viết phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng...mạch lạc.
- Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy.
- Văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc phong phú, diễn đạt trong sáng, làm nổi
bật đợc trọng tâm.
2. Yêu cầu về nội dung:
a. Mở bài:
- Dẫn dắt đợc vào vấn đề hợp lí.
- Trích dẫn đợc nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề.
b. Thân bài:
* Thơ ca dân gian là gì?( thuộc phơng thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian
gồm tục ngữ, dân ca, ca dao; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ

những trái tim lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhng thể hiện những tình cảm vừa lớn lao vừa cụ thể "ca dao là thơ của vạn nhà"
( Xuân Diệu), là suối nguồn của tình yêu thơng, là bến bờ của những trái tim biết
chia sẻ).
* Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động (lập luận): Thể
hiện những t tởng, tình cảm, khát vọng, ớc mơ.. của ngời lao động.
* Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta":
- Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên (dẫn chứng).
- Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù ai đi mùng mời tháng ba; Bầu ơi thơng
một giàn; Nhiễu điều phủ lấy ... nhau cùng; máu chảy ruột mềm, Môi hở răng
lạnh.. ").
- Tình làng, nghĩa xóm: chia sẻ kinh nghiệm trong đời sống và trong sản xuất( Tục
ngữ...)
- Tình cảm gia đình:
+ Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con ngời có tổ .. có
nguồn; Ngó lên nuột lạt.. bấy nhiêu; ).
+ Tình cảm của con cái đối với cha mẹ( dẫn chứng: Công cha nh là đạo con; Ơn
cha cu mang; Chiều chiều ra đứng chín chiều; Mẹ già nh .. đờng mía
lau).
+ Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em nh chân đỡ đần;
Anh thuận em hoà là nhà có phúc; Chị ngã em nâng).
+ Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm khen ngon; Lấy anh thì sớng hơn
vua càng hơn vua; Thuận vợ thuận cạn).
- Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thơng (dẫn chứng: Bạn về có
nhớ nhớ trời).
- Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc lấy thầy).
- Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình bấy nhiêu; Yêu nhau gió bay; Ước
gì sông rộng một gang , Cổ tay em trắng nh ngà.Ước gì anh lấy đợc
nàng....cho nàng rửa chân).
- ..v.v
c. Kết bài:

- Đánh giá khái quát lại vấn đề.
- Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ.


PHềNG GD & T THCH THT
TRNG THCS BèNH PH

K THI CHN HSG CP TRNG
NM HC 2010-2011

Đề thi học sinh giỏi CP TRNG
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (6,0 điểm):
Đọc kĩ câu chuyện sau:
Một cậu bé nhìn thấy cái kén của một con bớm. Một hôm cái kén hở ra một
khe nhỏ, cậu bé ngồi yên và quan sát con bớm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức
để chui qua khe hở ấy. Nhng có vẻ nó không đạt đợc kết quả nào cả.
Cậu bé quyết định giúp con bớm bằng cách cắt khe hở cho to hẳn ra. Con bớm chui ra đợc ngay nhng cơ thể nó bị phồng rộp và cánh nó co lại, bé xíu. Cậu
bé hi vọng rồi đôi cánh sẽ đủ lớn để con bớm có thể bay lên. Nhng chuyện đó
không thể diễn ra.
Thực tế, con bớm ny sẽ phải bò trờn suốt cả cuộc đời. Nó không bao giờ bay
đợc nữa.
Cậu bé không hiểu rằng, chính việc tự mình nỗ lực thoát ra khỏi cái kén chật
chội kia là điều kiện không thể thiếu để chất lu trong cơ thể con bớm chuyển vào
đôi cánh, giúp nó bay đợc.
( Theo Hạt giống tâm hồn).
Em cảm nhận đợc gì về chủ đề đợc nói đến trong câu chuyện trên?
Câu 2 (14,0 điểm):
Có ý kiến đã nhận xét rằng:



Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống qua những tâm
trạng, những cảm xúc dạt dào, những tởng tợng mạnh mẽ trong một ngôn ngữ
giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu rõ ràng.
( Nguyễn Xuân Nam- Từ điển văn học).
Bằng những hiểu biết về thơ trong chơng trình Ngữ Văn lớp 9, em hãy làm
sáng tỏ nhận định trên?
Ht.
Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm

đáp án Ngữ văn 9.
Câu 1(6,0 điểm):
- Hiểu đợc chủ đề của câu chuyện:
+ Sự giúp đỡ không đúng cách, không đúng lúc bằng tầm nhìn hạn hẹp, nông cạn tởng rằng giúp ngời khác vợt qua khó khăn trớc mắt nhng sẽ gây hậu quả tổn hại sẽ
phải bò trờn suốt cả cuộc đời... không bao giờ bay đợc nữa.
+ Trên đờng đời có rất nhiều chông gai, thử thách là điều kiện không thể thiếu để
giúp ta trởng thành về mọi mặt nếu ta biết nỗ lực tự vợt qua...
-> Bức thông điệp mà ngời viết muốn gửi gắm qua câu chuyện:
+ Hãy giúp ngời khác có nghị lực, niềm tin để họ vựot qua khó khăn...
+ Tuổi trẻ cần biết đối mặt với những thử thách khó lờng trên đờng đời bằng nghị
lực, bản lĩnh và vốn hiểu biết của chính mình, đó là điều kiện để vơn tới tơng lai tơi
sáng và hạnh phúc đích thực...
Câu 2 (14,0 điểm):
Yêu cầu cần đạt:
- Xác định đợc vấn đề cần chứng minh: Thơ là hình thức sáng tác văn học
phản ánh cuộc sống qua những tâm trạng, những cảm xúc dạt dào, những tởng tợng mạnh mẽ trong một ngôn ngữ giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu
rõ ràng.
- Làm rõ đợc:
+ Thơ phản ánh cuộc sống...( một số đề tài trong thơ đã học ở lớp 9...)



+ Nhng không phải là sao chụp đơn thuần mà thể hiện tâm trạng, cảm xúc phản
ánh của các tác giả...( chủ thể trữ tình -> cái nhìn lạc quan, giàu tình yêu thơng..., khát vọng....)
+ Qua cách vận dụng: ngôn ngữ, nhịp điệu, tỏng tợng...( dùng từ, nhịp thơ, gieo
vần...các phép liên tởng, tu từ...)
-> Cuộc sống mới mẻ, đẹp đẽ đợc hớng tới ...
- Biết chọn lọc, phân tích một bài thơ ( Đồng chí, ánh trăng, Mùa xuân nho
nhỏ, Nói với con...vv... hoặc những khổ thơ, những đoạn thơ tiêu biểu trong chơng trình lớp 9 để chứng minh cho các luận điểm, luận cứ trên...
- Biết tổ chức một bài văn nghị luận chặt chẽ về bố cục, cân đối về nội dung,
hành văn trôi chảy, giàu cảm xúc...

.



×