Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Thiết kế cơ sở dữ liệu logic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.06 KB, 30 trang )

Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Mô tả dữ liệu
Các thông tin trong hệ thống cần được mô tả một cách đúng đắn, rõ ràng và đầy đủ
để phục vụ cho việc phân tích hệ thống và phục vụ cho các trao đổi sau này.
Các công cụ để mô tả dữ liệu là các cách trừu tượng hoá thành phần dữ liệu và các
mối quan hệ bên trong dữ liệu theo những chuẩn mực chung để con người có thể
trao đổi với nhau.
Một số công cụ mô tả dữ liệu thường dùng:
1) Mã hoá dữ liệu (Coding),
2) Từ điển dữ liệu (Data Dictionary),
3) Mô hình thực thể liên kết (Entity-Relationship Model) và
3) Mô hình quan hệ (Relational Model).


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Mô tả dữ liệu: Mã hóa tên gọi
Mã hoá là phép gán tên gọi vắn tắt cho một đối tượng nào đó
trong hệ thống. Tên gọi phải ngắn gọn, xác định, không trùng
nhau trong cùng một phạm vi và phải thể hiện được những
thông tin quan trọng nhất.
Mục đích sử dụng:
cho người,
cho máy tính hoặc
cho cả người và máy tính.


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Mô tả dữ liệu: Mã hóa tên gọi
Mã hoá phục vụ người sử dụng:
có tính gợi nhớ, dễ hiểu, dễ giải mã.
Ví dụ, tên viết tắt các đội bóng: VIE, THA, IND, SIN,


MAL, PHI, CAM, LAO
Mã hoá phục vụ cho máy tính:
định nghĩa chặt chẽ ý nghĩa từng giá trị, vùng giá trị của mã.
Ví dụ, mã số hồ sơ sinh viên gồm 11 kí tự, trong đó,
hai kí tự dành cho năm sinh,
hai kí tự là năm vào trường,
kí tự chỉ giới tính,
một kí tự chỉ ngành,
ba kí viết tắt họ, đệm và tên của sinh viên;
hai kí tự sau cùng dùng để phân biệt.
Chẳng hạn, sinh viên Trần Việt Nga, sinh năm 1983, vào trường năm
2000,
nữ, khoa Anh, có mã là 8300FETVN02.
Mã bệnh nhân, có độ dài 11 kí tự, trong đó 8 kí tự đầu là ngày tháng năm lần đến khám
bệnh đầu tiên, 3 kí tự sau là số thứ tự đăng kí của bệnh nhân này trong ngày đó.


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Mô tả dữ liệu: Mã hóa tên gọi
Một số phương pháp mã hoá thông dụng:
1) Mã hoá liên tiếp: Ví dụ, số thứ tự được dùng trong một danh sách
2) Mã hoá theo đoạn: Chia đoạn cho từng đối tượng. Ví dụ, từ 0001 đến 9999 là vùng mã hoá
dành cho sắt, từ 1000 đến 1999 là vùng mã dành cho đinh ốc
3) Mã hoá cắt lớp: Chia tập đối tượng thành từng lớp. Ví dụ, biển số xe là một loại mã hoá cắt
lớp, trong đó, mỗi tỉnh, thành là một lớp lớn. Trong mỗi tỉnh, thành, mã lại được chia ra làm
nhiều lớp nhỏ. Chẳng hạn, trong biển số 29F5317 thì 29 chỉ ra số xe này thuộc lớp thành phố
Hà nội, F5 là tên một lớp con trong số các biển số của Hà nội, 317 là số thứ tự trong lớp con
F5.
4) Mã hoá phân cấp: Mục lục cuốn sách là một ví dụ về mã hoá phân cấp. Ví dụ, 3.4.1 là mã chỉ
mục 1, bài 4 trong chương 3.

5) Mã hoá diễn nghĩa dùng cho xử lý thủ công. Ví dụ: VIE,SIN.
6) Mã hoá tổng hợp là phối hợp một số phương pháp mã.
Ví dụ, tổng hợp cắt lát và thứ tự dùng để mã hoá đối tượng bệnh nhân.
Mã số 20031023067 là của bệnh nhân có số đăng kí khám 67 trong ngày 23/10/2003.


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Mô tả dữ liệu: Mã hóa tên gọi
Một số phương pháp mã hoá thông dụng:
1) Mã hoá liên tiếp
2) Mã hoá theo đoạn
3) Mã hoá cắt lớp
4) Mã hoá phân cấp
5) Mã hoá diễn nghĩa
6) Mã hoá tổng hợp
Lựa chọn phương pháp mã hoá:
căn cứ vào mục đích sử dụng mã sau này,
số lượng các thực thể đối với từng loại dữ liệu,
phân bố thống kê của các đối tượng và
ý kiến của người sử dụng, nếu dữ liệu đó có khâu nào đó được xử lý thủ công.


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Mô tả dữ liệu: Từ điển dữ liệu
Từ điển dữ liệu là tư liệu về tên gọi các đối tượng xuất hiện trong các giai đoạn
phân tích, thiết kế, cài đặt và bảo trì hệ thống:
Thông tin liên quan gồm sự kiện, luồng dữ liệu, thực thể, chức năng, xử lý, tệp dữ
liệu, môđun, chương trình thường được mô tả trong Từ điển dữ liệu.
Từ điển dữ liệu có thể là một tập tài liệu như một từ điển thông thường, hoặc trên
máy tính, trên cơ sở một phần mềm nào đó.

Từ điển dữ liệu gồm các mục từ và lời giải thích. Lời giải thích thể hiện được cấu
trúc của mục từ, bản chất (nội dung của mục từ), miền giá trị và phạm vi sử
dụng.
Một số mục từ thường được đề cập:
“Luồng dữ liệu”,
“Thuộc tính” ,

“Kho dữ liệu”,

“Chức năng xử lý”.


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Mô tả dữ liệu: Từ điển dữ liệu
Ví dụ: Luồng dữ liệu

Mục từ

Nội dung

Phiếu yêu cầu

a) Ý nghĩa:
Luồng dữ liệu chuyển từ tác nhân ngoài “Bạn đọc” đến tiến
trình “Xử lý phiếu yêu cầu”
a) Thành phần:
Số thẻ đọc, Tên tài liệu, Tên tác giả, Số cá biệt, Ngày viết phiếu.


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic

Mô tả dữ liệu: Từ điển dữ liệu
Ví dụ: Kho dữ liệu
Mục từ

Sách

Nội dung
a)Ý nghĩa:
Chứa mọi thông tin về sách trong thư viện
a)Thành phần:
Số cá biệt, Tên sách, Tên tác giả, Năm xuất bản, Nhà xuất bản,
Lần xuất bản, Ngày nhập, Loại sách, Các từ khoá, Tóm tắt nội
dung, Tình trạng, Vị trí trong kho, Trạng thái mượn
a)Tổ chức:
Lưu trữ tuần tự và được sắp xếp theo theo “Số cá biệt”. Khi cập
nhật, sách mới được xếp vào đúng vị trí của nó trong kho
a)Các xử lý liên quan:
Cập nhật sách mới, Huỷ sách cũ, Tìm kiếm sách theo các thành
phần thông tin riêng biệt hoặc tổ hợp các thành phần thông tin.


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Mô tả dữ liệu: Từ điển dữ liệu
Ví dụ: Chức năng xử lý
Mục từ

Xử lý
Phiếu yêu
cầu


Nội dung
a)Ý nghĩa:
Kiểm tra và xử lý phiếu yêu cầu của bạn đọc, bao gồm kiểm tra
hạn sử dụng thẻ, tài liệu trong kho, số sách mượn quá hạn để
quyết định đưa xuống kho cho mượn hay trả lại bạn đọc.
a)Thông tin vào:
Phiếu yêu cầu, Kho tài liệu, Dữ liệu mượn trả, Bản ghi Bạn đọc.
a)Thông tin ra:
Phiếu yêu cầu bị trả lại hoặc Phiếu yêu cầu đã được duyệt
PhiÕu yªu cÇu

SÁCH
M­în trả

Xö lý PhiÕu
yªu cÇu

PhiÕu yªu cÇu
®· xö lý


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Mô tả dữ liệu: Từ điển dữ liệu
Ví dụ: Thuộc tính
Mục từ

Nội dung

Ngày khám
bệnh đầu tiên


a)Tệp dữ liệu: BỆNH NHÂN
b)Ý nghĩa:
Ngày khám bệnh đầu tiên của bệnh nhân tại Trung tâm được
xác định bởi bệnh nhân cùng nhân viên phòng khám. Trong
trường hợp không thể xác định được thì dùng ngày hiện thời
làm ngày khám bênh đầu tiên.
a)Kí hiệu:
Ngày KB
b)Cấu trúc:
11 chữ số, trong đó, 4 chữ số cho năm, 2 chữ số cho tháng và 2
cho ngày, 3 chữ số chỉ số thứ tự đăng ký
a)Ví dụ: 20130907314 – Bệnh nhân thứ 314 trong ngày 07/09/2013
b)Các xử lý liên quan: Tạo mã bệnh nhân, Tìm bệnh nhân


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Quy trình thiết kế một CSDL
1. Xem m ỗi lo ại h ồ s ơ g ốc (Phi ếu m ượn, th ẻ ghi tài li ệu, h ồ
s ơ b ạn đ ọc) nh ư 1 ki ểu th ực th ể. L ập danh sách ki ểu
th ực th ể, cùng các thu ộc tính.
2. Chính xác hóa các thu ộc tính c ủa các ki ểu th ực th ể.
Th ống nh ất tên các thu ộc tính trong “T Ừ ĐI ỂN D Ữ LI ỆU”.
Xác đ ịnh các thu ộc tính tên g ọi.
3. Xác đ ịnh các thu ộc tính khóa, thu ộc tính l ặp trong các
ki ểu th ực th ể.
4. Chu ẩn hóa các ki ểu th ực th ể (đ ạt chu ẩn 3NF).
5. Tích h ợp các quan h ệ đã đ ược chu ẩn hóa, xác đ ịnh các
khóa (chính, ph ụ).
6. V ẽ s ơ đ ồ quan h ệ.



Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Mục tiêu:
Xuất phát từ mô hình dữ liệu quan hệ đã được chuẩn hóa (3NF), xây dựng
một cấu trúc các kiểu bản ghi phù hợp với yêu cầu truy cập của các chức
năng xử lý trong hệ thống.

Đặc điểm:


Có thể xuất hiện dư thừa, phá vỡ chuẩn 3NF



Xét từng truy cập để bổ sung bảng/thuộc tính


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
1. Bổ sung các bảng và thuộc tính
Lý do bổ sung:
Phục vụ tra cứu,
tránh tính toán nhiều,
tránh kết nối nhiều bảng dữ liệu – tốn thời gian xử lý.
Mục tiêu:
Tiện lợi, nhanh chóng, không xử lý phức tạp.


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Sơ đồ quan hệ Hệ thống quản lý thư viện X



Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Bổ sung bảng dữ liệu:


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Bổ sung bảng dữ liệu:


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Bổ sung thuộc tính (có thể phá vỡ chuẩn 3):
BẠN ĐỌC (BD)
Số thẻ,Password
Họ tên
Đơn vị
.....
Hạn SD (sử dụng)

PHIẾU MƯỢN (PM)
Số thẻ
Số CB
NgàyVP(viết phiếu)
DU (đáp ứng)
T/đXL

MƯỢN/TRẢ (MT)
Số thẻ,Số CB
Ngày mượn
Ngày HT (hẹn trả)

Ngày trả
Tình trạng

SÁCH (S)
Số CB (cá biệt)
Tên sách
Tên TG (tác giả)
Năm XB (xuất bản)
Nhà XB
TTND (TT nội dung)
Từ khoá
CK (có/không)
T/đXL


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
BẠN ĐỌC (BD)
Số thẻ,Password
Họ tên
Đơn vị
.....
Hạn SD (sử dụng)
PHIẾU MƯỢN (PM)
Số thẻ
Số CB
NgàyVP(viết phiếu)
DU (đáp ứng)
T/đXL

MƯỢN/TRẢ (MT)

Số thẻ,Số CB
Ngày mượn
Ngày HT (hẹn trả)
Ngày trả
Tình trạng

PHIẾU MƯỢN: Bảng dữ liệu tình thế
T/đ XL: Thuộc tính tình thế.

SÁCH (S)
Số CB (cá biệt)
Tên sách
Tên TG (tác giả)
Năm XB (xuất bản)
Nhà XB
TTND (TT nội dung)
Từ khoá
CK (có/không)
T/đXL


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic

2. Nghiên cứu các yêu cầu truy nhập


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Một số loại yêu cầu truy nhập:
1. Biết một số trường (thuộc tính), tìm một
số trường (thuộc tính) – cùng bảng, hoặc

khác bảng
2. Biết một số trường (thuộc tính), xác
định câu trả lời (thông tin) phục vụ công
tác nghiệp vụ.


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
1. Biết một số trường (thuộc tính), tìm một
số trường (thuộc tính) – cùng bảng, hoặc
khác bảng

Ví dụ:
1) Biết Số thẻ, tìm Đơn vị của BĐ
2) Biết Số thẻ, tìm Năm XB các sách mà BĐ có Số thẻ đã mượn
3) Biết Số CB, tìm Đơn vị của những người đã mượn


Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
2. Biết một số trường (thuộc tính), xác
định câu trả lời (thông tin) phục vụ công
tác nghiệp vụ.

Ví dụ:
1) Biết Số thẻ, Số CB, đồng ý cho mượn có hợp lệ hay không?
2) Biết Số thẻ, Số CB, giao sách, ghi sổ MƯỢN/TRẢ có hợp lệ hay không?
3) Biết Tên sách, kiểm tra tính đúng đắn của đề nghị mua sắm.


Thiết kế cơ sở dữ liệu


Hệ thống đào tạo
theo phương thức
tích lũy tín chỉ


Mô hình
QUẢN LÝ
SINH VIÊN

CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO

Ngành, k/q
học tập

ĐĂNG KÝ
HỌC TẬP

Tiến trình học tập

Thời khoá biểu

THỜI KHÓA
BIỂU


Dự kiến các bảng dữ liệu
QUẢN LÝ SINH VIÊN
Hồ sơ sinh viên
(HS)

Mã SV
Account
Password
Năm VT

Sổ điểm (SĐ)
Mã SV
Mã MH
Điểm 1
Điểm 2


×