Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

GIẢI GIÚP BẠN TẠ THÀNH LÊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.31 KB, 1 trang )

GIẢI GIÚP BẠN TẠ THÀNH LÊ
Cho mạch R,L(thuần),C mắc nối tiếp. R2 = L/C. Khi ω = ω1 = 50π hoặc ω = ω2 = 200π thì mạch có cùng công
suất. Tính hệ số công của mạch.
Bài giải. (c1)
2
2
1. Trước tiên cần chú ý: R = L/C suy ra: R = ZL1.ZC1 = ZL2 .ZC2 (1)
(KHI ĐỀ CHO L/C TỨC LÀ CHO ZL.ZC CÒN KHI CHO L.C TỨC LÀ CHO ZL/( ω2 ZC ) NHỚ NHÉ)
2. Vì mạch có cùng công suất nên P1 = P2 =>I1 = I2 (vì R không đổi) =>Z1 = Z2 từ đó dễ dàng nhận thấy
(ZL1 − ZC1 ) 2 = (ZL2 − ZC2 ) 2 => ZL12 + ZC12 − 2Z L1ZC1 = ZL2 2 + ZC2 2 − 2Z L2 ZC2 . Thay (1) vào ta có
ZL12 + ZC12 = ZL2 2 + ZC2 2 (2)
ZL2 ω2
3. mặt khác
= = 4 (3)
ZL1 ω1
ZC2 ω1 1
(4)

= =
thay (3) (4) vào (2) ta có:
ZC1 ω2 4

ZL2 = 4ZC2

(5)

. từ (1) và (5) ta có ZL2 = 2R và ZC2 =R/2

Từ hệ thức thu được ta có Z2 = R 2 + (ZL2 − ZC2 ) 2 = R 2 + (2R − R / 2) 2 =
Suy ra cos ϕ2 =


13.R
2

R
2
=
=cos ϕ1 vì Z1 = Z2
Z2
13

Bài giải. (c2)
1. Trước tiên cần chú ý: R = L/C suy ra: R = ZL1.ZC1 = ZL2 .ZC2
2. Gọi ω0 là tần số của mạch khi cộng hưởng thì
2

2

ω0 =

(1)

Z
ω
1 (Lω1 ).(Cω1 ) ZL1 1
1
=
. 2 => L1 = ( 1 ) 2 = 1
= ω1.ω2 = 100π =>L.C = 2 =
2
ω0

ω1
ZC1 ω1
ZC1
ω0
L.C
4

(2)

Từ (1) và (2) ta có ZC1 = 2R và ZL1 =R/2
từ đó tính tương tự như cách 1 Z1 = R 2 + (ZL1 − ZC1 ) 2 = R 2 + (2R − R / 2) 2 =
Suy ra cos ϕ1 =

R
2
=
=cos ϕ2 vì Z1 = Z2
Z1
13

NGUYỄN THÀNH CHUNG

13.R

2



×