Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thảy cho công ty dệt nhuộm Sài Gòn công suất 2000 m3 một ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 58 trang )

Nội dung
Chương I. GIỚI THIỆU..................................................................................7
a. Đặt vấn đề.................................................................................................................7

a. Đặt vấn đề.................................................................................................... 7
b. Nội dung của đề tài...................................................................................................7

b. Nội dung của đề tài...................................................................................... 7
Chương II. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT..................8
I. Tổng quan...................................................................................................................8

I. Tổng quan..................................................................................................... 8
a. Quy trình công nghệ..................................................................................................8

a. Quy trình công nghệ.................................................................................... 8
i. Làm sạch nguyên liệu....................................................................................8

i. Làm sạch nguyên liệu.................................................................................. 8
ii. Chải................................................................................................................8

ii. Chải

8
iii. Kéo sợi, đánh ống, mắc sợi.........................................................................8

iii. Kéo sợi, đánh ống, mắc sợi........................................................................8
iv. Hồ sợi dọc.....................................................................................................8

iv. Hồ sợi dọc.................................................................................................... 8
v. Dệt vải...........................................................................................................9


v. Dệt vải 9
vi. Giũ hồ...........................................................................................................9

vi. Giũ hồ 9
vii. Nấu vải........................................................................................................9

vii. Nấu vải........................................................................................................ 9
viii. Làm bóng vải.............................................................................................9

viii. Làm bóng vải............................................................................................ 9
ix. Tẩy trắng......................................................................................................9
Trang 1


ix. Tẩy trắng..................................................................................................... 9
x. Nhuộm vải và hoàn thiện.............................................................................9

x. Nhuộm vải và hoàn thiện............................................................................9
Chương III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
10
I. Phương pháp cơ học.................................................................................................10

I. Phương pháp cơ học................................................................................... 10
1) Song chắn rác..............................................................................................10

1) Song chắn rác............................................................................................ 10
i. Bể lắng cát...................................................................................................10

i. Bể lắng cát.................................................................................................. 10
ii. Bể tách dầu mỡ...........................................................................................10


ii. Bể tách dầu mỡ.......................................................................................... 10
iii. Bể lọc cơ học..............................................................................................11

iii. Bể lọc cơ học............................................................................................. 11
a. Phương pháp hóa học và hóa lý.............................................................................11

a. Phương pháp hóa học và hóa lý................................................................11
1) Phương pháp hoá học..................................................................................11

1) Phương pháp hoá học................................................................................ 11
Trung hoà...................................................................................................... 11
Phương pháp oxy hoá và khử.......................................................................11
i. Phương pháp hoá lý.....................................................................................11

i. Phương pháp hoá lý.................................................................................... 11
Keo tụ

11

Hấp phụ 12
Tuyển nổi....................................................................................................... 12
Trao đổi ion................................................................................................... 13
b. Phương pháp sinh học.............................................................................................13

b. Phương pháp sinh học............................................................................... 13
Trang 2


1) Các công trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện tự nhiên...........13


1) Các công trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện tự nhiên .......13
Hồ sinh vật.................................................................................................... 14
Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc..........................................................14
i. Các công trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện nhân tạo ...........15

i. Các công trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện nhân tạo .......15
Bể lọc sinh học - Biôphin............................................................................. 16
Quá trình bùn hoạt tính (aerotank)............................................................17
Lọc sinh học tiếp xúc dạng trống quay (RBC)...........................................19
Mương oxy hóa.............................................................................................. 19
c. Phương pháp xử lý cặn............................................................................................19

c. Phương pháp xử lý cặn.............................................................................. 19
ii. Sân phơi bùn................................................................................................19

ii. Sân phơi bùn............................................................................................... 19
iii. Máy lọc cặn chân không...........................................................................20

iii. Máy lọc cặn chân không..........................................................................20
iv. Máy lọc ép băng tải...................................................................................20

iv. Máy lọc ép băng tải.................................................................................. 20
v. Máy ép cặn ly tâm......................................................................................21

v. Máy ép cặn ly tâm..................................................................................... 21
vi. Bể Mêtan....................................................................................................21

vi. Bể Mêtan................................................................................................... 21
d. Phương pháp khử trùng...........................................................................................21


d. Phương pháp khử trùng............................................................................21
Chương IV. ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI............................................................................................. 23
I. Lựa chọn công nghệ................................................................................................23

I. Lựa chọn công nghệ................................................................................... 23
1) Cơ sở lựa chọn công nghệ..........................................................................23
Trang 3


Trang 4


1) Cơ sở lựa chọn công nghệ.........................................................................23
i. Dề xuất dây chuyền công nghệ...................................................................23

i. Dề xuất dây chuyền công nghệ.................................................................23
a) Sơ đồ dây chuyền công nghệ....................................................................23
Thuyết minh sơ đồ công nghệ......................................................................26
a. Tính toán các công trình đơn vò..............................................................................27

a. Tính toán các công trình đơn vò................................................................27
1) Song chắn rác..............................................................................................28

1) Song chắn rác............................................................................................ 28
i. Hầm tiếp nhận..............................................................................................30

i. Hầm tiếp nhận............................................................................................ 30
ii. Bể điều hoà.................................................................................................31


ii. Bể điều hoà................................................................................................ 31
iii. Bể keo tụ – tạo bông.................................................................................34

iii. Bể keo tụ – tạo bông................................................................................ 34
iv. Bể lắng I.....................................................................................................38

iv. Bể lắng I.................................................................................................... 38
v. Bể Aerotank................................................................................................42

v. Bể Aerotank............................................................................................... 42
vi. Bể lắng II....................................................................................................51

vi. Bể lắng II................................................................................................... 51
vii. Bể chứa bùn..............................................................................................55

vii. Bể chứa bùn............................................................................................. 55
viii. Bể khử trùng............................................................................................55

viii. Bể khử trùng........................................................................................... 55
Chương V. DỰ TOÁN CHI PHÍ...................................................................58

Trang 5


Trang 6


Chương I.


GIỚI THIỆU

a. Đặt vấn đề
Ngày nay, vấn đề môi trường đang rất được quan tâm, đặc biệt là vấn đề nước thải trong các
quy trình sản xuất công nghiệp. Hầu hết nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp chế biến, sản xuất
khi xả ra môi trường đều chưa đạt tiêu chuẩn cho phép đã dẫn đến chất lượng môi trường ngày
càng bò suy thoái nghiêm trọng, đặc biệt là chất lượng nước. Riêng với ngành dệt nhuộm thì thành
phần, yếu tố được quan tâm nhiều nhất hàm lượng COD, BOD, độ màu…. Đặc tính nước thải của
mỗi loại hình dệt nhuộm thường khác nhau, nó phụ thuộc vào công nghệ gia công, vào loại hoá
chất sử dụng.
Đối với Công ty dệt nhuộm Sài Gòn là một trong những công ty chuyên dệt và nhuộm màu
cho sản phẩm để vụ cho nhu cầu thò trường trong và ngoài nước, trong quy trình sản xuất phát sinh
một lượng nước thải lớn. Nước thải có hàm lượng COD, BOD 5, độ màu… vượt quá tiêu chuẩn cho
phép nhưng chưa được xử lý tốt do chưa có hệ thống xử lý nước thải. Trước tình hình đó công ty
cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước khi thải vào nguồn tập trung. Do đó đồ án “Tính
toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty dệt nhuộm Sài Gòn công suất 2000m 3/ngày” sẽ
đề ra phương pháp xử lý nước thải thích hợp cho cơng ty đển nhằm góp phần cùng công ty bảo vệ
môi trường nước nói riêng và môi trường nói chung.

b. Nội dung của đề tài
Tổng quan về ngành công nghiệp cần xử lý nước thải: Tình hình sản xuất và thành phần tính
chất nước thải cũng như dự trù nguồn phái thải trong dây chuyền sản xuất.
Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải hiện nay
Dây chuyền công nghệ hệ thống xử lý nước thải và thuyết minh dây chuyền
Thuyết minh chi tiết các công trình đơn vò đã giao
Tính toán sơ bộ mạng lưới thu gom nước thải trong nhà máy
Tính toán đự đoán giá thành
Bản vẽ chi tiết các công trình đơn vò

Trang 7



Chương II.
I.

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT

Tổng quan
Ngành dệt nhuộm là một trong những ngành công nghiệp có bề dày truyền thống ở nước ta.
Cùng với sự phát triển của đất nước, ngành dệt nhuộm có nhiều thay đổi, ngày càng nhiều xí
nghiệp nhà máy ra đời, trong đó có xí nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, liên
doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài. Ngành công nghiệp dệt nhuộm cũng là ngành đang phát
triển nhanh chóng do có sự đầu tư của trong và ngoài nước. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay,
dệt nhuộm công nghiệp chiếm vò trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể vào
ngân sách nhà nước nguồn giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động. Dệt nhuộm là loại
hình công nghiệp đa dạng về chủng loại sản phẩm và có sự thay đổi về nguyên liệu, đặc biệt là
thuốc nhuộm
Nước thải công nghiệp dệt nhuộm gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường sống, các chỉ
số như: pH, COD, BOD, độ màu, nhiệt độ đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép xả thải vào nguồn,
hàm lượng chất hoạt động bề mặt đôi khi quá cao lên tới 10 – 12 mg/l, khi xả vào nguồn nước như
sông, kênh rạch thì nó tạo màng nổi trên bề mặt, ngăn cản sự khuếch tán oxy vào môi trường
nước gây nguy hại cho hoạt động thủy sinh vật.
Một điều quan trọng nữa là độ màu của nước thải khá cao, việc xả liên tục vào nước đã làm
cho độ màu tăng dần, dẫn đến hiện trạng nguồn nước bò đục, chính các thuốc nhuộm thừa có khả
năng hấp thụ ánh sáng ngăn cản sự khuếch tán ánh sáng vào nước, do vậy thực vật dần dần bò hủy
diệt, sinh thái nguồn nước có thể bò ảnh hưởng nghiêm trọng. Thêm vào đó, thành phần nước thải
rất đa dạng, một số các kim loại nặng tồn tại dưới dạng phẩm nhuộm, các hoá chất phụ trợ cũng
hết sức nguy hại, là độc tố tiêu diệt thủy sinh vật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.

a. Quy trình công nghệ

i. Làm sạch nguyên liệu
Nguyên liệu thường được đóng dưới dạng kiện bông thô chứa các sợi bông có kích thước khác
nhau cùng với các tạp chất tự nhiên như bụi, đất, hạt … nguyên liệu bông thô được đánh ống, làm
sạch, trộn đều. Sau quá trình làm sạch bông thu dưới dạng các tấm bông phẳng đều.

ii. Chải
Các sợi bông được chải song song và tạo thành các sợi thô.

iii. Kéo sợi, đánh ống, mắc sợi
Tiếp tục kéo sợi thô tại các máy sợi con để giảm kích thước sợi, tăng độ bền và quấn sợi vào
các ống sợi thích hợp cho việc dệt vải. Sợi con trong các ống nhỏ được đánh ống thành các quả to
để chuẩn bò dệt vải. Tiếp tục mắc sợi là dồn các quả ống để chuẩn bò cho công đọan hồ sợi.

iv. Hồ sợi dọc
Trang 8


Hồ sợi bằng hồ tinh bột và tinh bột biến tính để tạo màng hồ bao quanh sợi, tăng độ bean, độ
trơn và độ bóng của sợi để có thể tiến hành dệt vải. Hóa chất hồ sợi: tinh bột, keo động vật, chất
làm mềm, chất béo, PVA…

v. Dệt vải
Kết hợp sợi ngang với sợi dọc đã mắc để hình thành tấm vải mộc .

vi. Giũ hồ
Tách các thành phần của hồ bám lên trên vải mộc bằng enzym hoặc axit. Vải sau khi giũ hồ
được giặt bằng nước, xà phòng, xút, chất họat động bề mặt rồi đưa sang nấu tẩ .

vii. Nấu vải
Loạt trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của xơ sợi như dầu mỡ, sáp… sau khi

nấu vải có độ mao dẫn và khả năng thấm ướt cao, hấp thụ hóa chất, thuốc nhuộm cao hơn, vải
mềm mại và đẹp hơn. Vải được nấu trong dung dòch kiềm và các chất tẩy giặt ở áp suất và nhiệt
độ cao. Sau đó vải được giặt nhiều lần.

viii. Làm bóng vải
Mục đích làm cho sợi cotton trương nở làm tăng kích thước các mao quản giữa các mạch phân
tử làm cho sợi trở nên xốp hơn, dễ thấm nước, sợi bóng và tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm.

ix. Tẩy trắng
Tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch các vết bẩn làm cho vải có độ trắng đúng yêu cầu chất
lượng. Các chất tẩy: NaOCl, H2O2 và các chất phụ trợ khác. Đối với các mặt hàng vải khác nhau
đòi hỏi các phẩm nhuộm và môi trường khác nhau.

x. Nhuộm vải và hoàn thiện
Mục đích tạo màu sắc khác nhau của vải. Để nhuộm vải người ta thường sử dụng chủ yếu các
lọai thuốc nhuộm tổng hợp cùng với các hóa chất trợ nhuộm để tạo sự gắn màu của vải. Phần
thuốc nhuộm dư không gắn vào vải đi vào nước thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như công nghệ
nhuộm. Lọai vải cần nhuộm, độ màu yêu cầu…

Trang 9


Chương III.

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT
NHUỘM

Các loại nước thải đều chứa các tạp chất gây nhiễm bẩn có tính chất rất khác nhau: từ các loại
chất rắn không tan đến các loại khó tan và những hợp chất tan trong nước. Xử lý nước thải là loại
bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại và có thể đưa nước vào nguồn tiếp nhận hoặc tái sử dụng. Để đạt

được những mục đích đó, chúng ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn
phương pháp xử lý thích hợp.
Thông thường các phương pháp xử lý nước thải như sau:

I.

Phương pháp cơ học
Trong nước thải thường chứa các loại tạp chất rắn có kích cỡ khác nhau bò cuốn theo như rơm
cỏ, mẫu gỗ, bao bì chất dẻo, giấy giẻ, dầu mỡ nồi, cát sỏi, các vụn gạch ngói … Ngoài ra, còn có
các loại hạt lơ lửng ở dạng huyền phù rất khó lắng. Tuỳ theo kích cỡ, các hạt huyền phù được chia
ra thành hạt chất rắn lơ lửng có thể lắng được, hạt chất rắn keo được khử bằng keo tụ. Các loại
tạp chất trên dùng các phương pháp xử lý cơ học là thích hợp (trừ loại hạt dạng rắn keo).
Một số công trình xử lý cơ học như sau:

1) Song chắn rác
Nhằm giữ lại các vật thô như rác, giẻ, giấy, vỏ hộp, mẫu đất đá…ở trước song chắn rác. Song
làm bằng sắt tròn hoặc vuông (sắt tròn có ∅ = 8 -10mm), thanh nọ cách thanh kia một khoảng
bằng 60 – 100mm để chắn vật thô và 10 -25mm để chắn vật nhỏ hơn, đặt nghiên theo dòng chảy
một góc 600 -750. Vận tốc dòng chảy thường lấy 0.8 – 1m/s để tránh lắng cát

i. Bể lắng cát
Dựa vào nguyên lý trọng lực, dòng nước thải được cho chảy qua “bẫy cát” . Bẫy cát là các
loại bể, hố, giếng … cho nước thải chảy vào theo nhiều cách khác nhau: theo tiếp tuyến, theo dòng
ngang, theo dòng từ trên xuống và toả ra xung quanh… Nước qua bể lắng dưới tác dụng của trọng
lực, cát nặng sẽ lắng xuống đáy và kéo theo một phần chất đông tụ. Cát lắng ở bẫy cát thường ít
chất hữu cơ. Sau khi được lấy ra khỏi bể lắng cát, sỏi được loại bỏ.
Các loại bể lắng thông dụng là bể lắng cát ngang. Thường thiết kế hai ngăn: một ngăn cho
nước qua, một ngăn cào cát sỏi lắng. Hai ngăn này làm việc luân phiên.

ii. Bể tách dầu mỡ

Nước thải một số ngành công nghiệp ăn uống, chế biến bơ sữa, các lò mổ, xí nghiệp ép dầu…
thường có lẫn dầu mỡ. Các chất này thường nhẹ hơn nước và nổi lên trên mặt nước. Nước thải sau
xử lý không có lẫn dầu mỡ được phép cho vào các thuỷ vực. Ngoài ra, nước thải chứa dầu mỡ khi
vào xử lý sinh học sẽ làm bít các lổ hỏng ở các vật liệu lọc, ở phin lọc sinh học và còn làm hỏng
các cấu trúc bùn hoạt tính trong bể aerotank…
Ngoài cách làm các gạt đơn giản bằng các tấm sợi trên mặt nước, còn có thiết bò tách dầu mỡ
đặt trước dây chuyền xử lý nước thải.

Trang 10


iii. Bể lọc cơ học
Lọc được dùng trong xử lý nước thải để tách các tạp chất phân tán nhỏ khỏi nước mà bể lắng
không làm được. Trong các loại phin lọc thường có loại phin lọc dùng vật liệu lọc dạng tấm và
loại hạt. Vật liệu lọc dạng tấm có thể làm bằng tấm thép có đục lỗ hoặc lưới bằng thép không gỉ,
nhôm, niken, đồng thau và các loại vải khác nhau. Tấm lọc cần có trở lực nhỏ, đủ bền và dẻo cơ
học, không bò trương nở và bò phá huỷ ở điều kiện lọc. Vật liệu lọc dạng hạt là các thạch anh, than
cốc, sỏi, đá nghiền, thậm chí có than nâu, than bùn hay than gỗ. Đặc tính quan trọng của lớp vật
liệu lọc là độ xốp và bề mặt riêng. Quá trình lọc có thể xảy ra dưới tác dụng của áp suất thuỷ tónh
của cột chất lỏng hoặc áp suất cao trước vách vật liệu lọc hoặc chân không sau lớp lọc

a. Phương pháp hóa học và hóa lý
Phương pháp hoá học và hoá lý là phương pháp dùng các phẩm hoá học, cơ chế vật lý để loại
bỏ các thành phần lơ lửng, các tạp chất hoà tan, kim loại nặng góp phần làm giảm COD, BOD.
Bao gồm hai phương pháp:

1) Phương pháp hoá học
• Trung hoà
Phương pháp hoá học thường được áp dụng nhiều nhất là phương pháp trung hoà. Nước thải
thường có những giá trò pH khác nhau, muốn nước thải được xử lý tốt bằng phương pháp sinh học

phải tiến hành trung hoà và điều chỉnh pH về 6.6 -7.6.
Trung hoà bằng cách dùng các dung dòch axít hoặc muối axít, các dung dòch kiềm hoặc oxít
kiềm để trung hoà nước thải.
Một số hoá chất dùng để trung hoà: CaCO3, CaO, Ca(OH)2, MgO, Mg(OH)2, NaOH, H2SO4…

• Phương pháp oxy hoá và khử
Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất oxy hoá như clo ở dạng khí và hoá
lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclotit canxi và natri, pemanganat kali, bicromat kali,
peoxythydro (H2O2), oxy không khí, ozon, pyroluit (MnO2)…
Trong quá trình oxy hoá, các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành các chất ít độc
hơn và tách ra khỏi nước. Quá trình này tiêu tốn một lượng lớn các tác nhân hoá học, do đó quá
trình oxy hoá hoá học chỉ được dùng trong những trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong
nước thải không thể tách bằng những phương pháp khác.
Hoạt động của các chất oxy hoá được xác đònh bởi đại lượng thế oxy hoá. Các chất được biết
trong tự nhiên, flour là chất oxy hoá mạnh nhất nhưng cũng chính vì vậy mà nó không được ứng
dụng trong thực tế.

i. Phương pháp hoá lý
• Keo tụ
Trang 11


Quá trình lắng cơ học chỉ tách được các hạt chất rắn huyền phù có kích thước lớn hơn 10 -2mm,
còn các hạt nhỏ hơn ở dạng keo không thể lắng được. Ta có thể làm tăng kích cỡ của chúng nhờ
tác dụng tương hỗ giữa các hạt phân tán liên kết vào các tập hợp hạt để có thể lắng được. Muốn
vậy, trước hết cần trung hòa điện tích của chúng, để liên kết chúng lại với nhau. Quá trình trung
hòa điện tích các hạt được gọi là quá trình đông tụ, còn quá trình tạo thành các bông lớn từ các
hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ.
Các hạt lơ lửng trong nước đều mang điện tích âm hoặc dương. Các hạt có nguồn gốc từ silic
và các hợp chất hữu cơ mang điện tích âm, các hạt hidroxit sắt và hidroxit nhôm mang điện tích

dương. Khi thế điện động của nước bò phá vỡ, các hạt mang điện tích này sẽ liên kết lại với nhau
thành các tổ hợp các phần tử, nguyên tử hay các ion tự do. Các tổ hợp này chính là các hạt bông
keo. Có hai loại bông keo: loại kò nước và loại ưa nước. Loại ưa nước thường ngậm thêm các phân
tử nước cùng vi khuẩn, vi rút. Loại keo kò nước đóng vai trò chủ yếu trong công nghệ xử lý nước
nói chung và trong xử lý nước thải nói riêng.
Các chất đông tụ thường dùng trong mục đích này là các muối sắt, muối nhôm hoặc hỗn hợp
của chúng.
Các muối sắt có ưu điểm hơn so với các muối nhôm trong việc làm đông tụ các chất lơ lửng
của nước vì:






Tác dụng tốt hơn ở nhiệt độ thấp
Khoảng pH tác dụng rộng hơn
Tạo kích thước và độ bền bông keo lớn hơn
Có thể khử được mùi khi có H2S.

Nhưng muối sắt cũng có nhược điểm: chúng tạo thành phức hòa tan làm cho nước có màu.
Những chất kết lắng thành bùn và trong bùn có chứa nhiều hợp chất khó tan. Việc sử dụng làm
phân bón cần phải xem xét, cân nhắc, vì bùn này có thể làm cho cây trồng khó tiêu hóa.

• Hấp phụ
Phương pháp hấp phụ dùng để loại hết các chất bẩn hoà tan trong nước mà phương pháp xử lý
sinh học cùng các phương pháp khác không loại bỏ được với hàm lượng nhỏ. Thông thường đây là
các hợp chất hoà tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi, vò và mùi rất khó chòu.
Các chất hấp phụ thông thường là: than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhôm, một
số chất tổng hợp khác và một số chất thải trong sản xuất như xỉ tro, xỉ mạ sắt… trong số này than

hoạt tính được dùng phổ biến nhất. Các hydroxit kim loại ít được sử dụng để hấp phụ các chất
khác nhau trong nước thải vì năng lượng tác dụng tương hỗ của chúng với các phân tử của nước
rất lớn, đôi khi cao hơn cả năng lượng hấp phụ. Lượng chất hấp phụ tuỳ thuộc vào khả năng của
từng loại chất hấp phụ và hàm lượng chất bẩn có trong nước. Phương pháp này có thể hấp phụ 58
– 95% các chất hữu cơ và màu. Các chất hữu cơ có thể hấp phụ được là phenol, alkybenzen,
sunfonit axit, thuốc nhuộm và các hợp chất thơm.

• Tuyển nổi
Phương pháp tuyển nổi này dựa trên nguyên tắc: các phần tử phân tán trong nước có khả năng
tự lắng kém, nhưng có khả năng kết dính vào các bọt khí nổi lên trên mặt nước. Sau đó người ta
tách các bọt khí cùng các phần tử dính ra khỏi nước. Thực chất quá trình này là quá trình tách bọt

Trang 12


hoặc làm đặc bọt. Trong một số trường hợp, quá trình này cũng được dùng để tách các chất hoà
tan như các chất hoạt động bề mặt.
Phương pháp tuyển nổi được dùng rộng rãi trong luyện kim, thu hồi khoáng sản quý và cũng
được dùng trong lónh vực xử lý nước thải. Quá trình này được thực hiện nhờ thổi không khí thành
bọt nhỏ vào trong nước thải. Các bọt khí dính các hạt lơ lửng và nổi lên trên mặt nước, khi nổi lên
các bọt khí tập hợp thành bông hạt đủ lớn rồi tạo thành một lớp bọt chứa nhiều hạt bẩn.
Tuyển nổi có thể đặt ở giai đoạn xử lý sơ bộ (bậc I)trước khi xử lý nước cơ bản (bậc II). Bể
tuyển nổi có thể thay thế cho bể lắng, trong dây chuyền xử lý nó có thể đứng trước hoặc sau bể
lắng, đồng thời có thể ở giai đoạn xử lý bổ sung (hay triệt để – bậc III) sau xử lý cơ bản.
Có hai hình thức tuyển nổi với:

• Sục khí ở áp suất khí quyển gọi là tuyển nổi bằng không khí.
• Bão hoà không khí ở áp suất khí quyển sau đó thoát khí ra khỏi nước ở áp suất
chân không gọi là tuyển nổi chân không.


• Trao đổi ion
Thực chất của phương pháp trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất
rắn trao đổi với các ion có cùng điện tích trong dung dòch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này gọi
là ionit (chất trao đổi ion). Chúng hoàn toàn không tan trong nước.
Phương pháp này được dùng để làm sạch nước nói chung trong đó có nước thải, loại ra khỏi
nước các ion kim loại như Zn, Cu, Cr, Ni, Hg, Pb, Cd, Mn…cũng như các hợp chất chứa asen,
photpho, xianua và các chất phóng xạ. Phương pháp này được dùng phổ biến để làm mềm nước
loại ion Ca2+ và Mg2+ ra khỏi nước cứng. Các chất trao đổi ion có thể là các chất vô cơ hoặc hữu
cơ có nguồn gốc tự nhiên hoặc hỗn hợp.

b. Phương pháp sinh học
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là dựa vào khả năng sống và hoạt động của vi
sinh vật có tác dụng phân hóa những chất hữu cơ. Do kết quả của quá trình sinh hóa phức tạp mà
những chất bẩn hữu cơ được khoáng hóa và trở thành nước, những chất vô cơ và những chất khí
đơn giản.
Nhiệm vụ của các công trình kỹ thuật xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là tạo điều
kiện sống và hoạt động của các vi sinh hay nói cách khác là đảm bảo điều kiện để các chất hữu
cơ phân hóa được nhanh chóng.
Các công trình xử lý sinh học có thể phân thành hai nhóm: các công trình xử lý sinh học trong
điều kiện tự nhiên và các công trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo.

1) Các công trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện tự nhiên
Cơ sở của phương pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của đất và nguồn nước. Việc xử
lý nước thải dựa trên các công trình: cánh đồng tưới, bãi lọc, hồ sinh học.
Việc xử lý nước thải trên cánh đồng tưới, bãi lọc diễn ra do kết quả tổ hợp của các quá trình
hóa lý và sinh hóa phức tạp. Thực chất là khi cho nước thải thấm qua lớp đất bề mặt thì cặn được
giữ lại ở đấy, nhờ có oxy và các vi khuẩn hiếu khí mà quá trình oxy hóa được diễn ra. Như vậy
việc có mặt của oxy không khí trong các mao quản đất đá là điều kiện cần thiết cho quá trình xử

Trang 13



lý nước thải. Càng sâu xuống lớp đất phía dưới, lượng oxy càng ít và quá trình oxy hóa giảm dần.
Cuối cùng đến độ sâu mà ở đó chỉ diễn ra quá trình khử nitrat. Thực tế cho thấy rằng, quá trình
xử lý nước thải qua lớp đất bề mặt diễn ra ở độ sâu tới 1,5m. Cho nên cánh đồng tưới, bãi lọc
thường xây dựng ở những nơi mực nước ngầm thấp hơn 1,5m tính đến mặt đất.
Nhiều nước trên thế giới phổ biến việc dùng các khu đất thuộc nông trường, nông trại ở ngoại
ô đô thò để xử lý nước thải. Việc dùng nước thải đã xử lý sơ bộ để tưới cho cây trồng so với việc
dùng nước ao hồ, năng suất của mùa màng tăng lên 2 - 3 lần có khi lên tới 4 lần. Chính vì vậy, khi
lựa chọn phương pháp xử lý nước thải và vò trí các công trình xử lý, trước tiên phải xét đến khả
năng sử dụng nước thải sau khi xử lý phục vụ cho lợi ích nông nghiệp. Chỉ khi không có khả năng
đó người ta mới dùng phương pháp xử lý sinh hóa trong điều kiện nhân tạo. Như vậy xây dựng
cánh đồng tưới phải tuân theo hai mục đích:

• Vệ sinh tức là xử lý nước thải.
• Kinh tế nông nghiệp, tức là sử dụng nước thải để tưới ẩm và sử dụng các
chất dinh dưỡng có trong chất thải để bón cho cây trồng.

Nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán. Vì vậy khi xây dựng và

quản lý các công trình trên phải tuân theo những yêu cầu vệ sinh nhất đònh. Nếu khu đất chỉ dùng
để xử lý nước thải hoặc chứa nước thải khi cần thiết thì được gọi là bãi lọc.
Xử lý nước thải ở hồ sinh học là lợi dụng quá trình tự làm sạch của hồ. Lượng oxy cấp cho quá
trình sinh hóa chủ yếu là do không khí xâm nhập qua mặt hồ và do quá trình quang hợp của thực
vật nước.

• Hồ sinh vật
Hồ sinh học là hồ chứa dùng để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, chủ yếu dựa vào
quá trình tự làm sạch của hồ. Trong số những công trình xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên
thì hồ sinh học được áp dụng rộng rãi hơn.

Ngoài ra, xử lý nước thải trong hồ sinh học còn đem lại những lợi ích sau:

Nuôi trồng thủy sản.
Nguồn nước để tưới cho cây trồng.
Điều hòa dòng chảy nước mưa trong hệ thống thoát nước đô thò.
Không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư.
Bảo trì vận hành đơn giản, không đòi hỏi có người quản lý thường xuyên.
Hầu hết các đô thò có nhiều ao hồ hay khu ruộng trũng đều có thể tận dụng làm
hồ sinh học mà không cần xây dựng thêm
• Có nhiều điều kiện kết hợp mục đích xử lý nước thải với việc nuôi trồng thuỷ
sản và điều hoà nước mưa.







• Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc
Trong nước thải sinh hoạt có chứa các thành phần chất dinh dưỡng cho cây trồng như: đạm,
lân, kali,… hàm lượng của chúng phụ thuộc vào tiêu chuẩn thải nước. Những nguyên tố này chủ
yếu ở dạng hòa tan, một phần ở dạng lơ lửng.
Để tránh cho đất đai không bò dầu mỡ và các chất lơ lửng bòt kín các mao quản thì nước thải
trước khi đưa lên cánh đồng tưới, bãi lọc cần phải được xử lý sơ bộ.

Trang 14


Cánh đồâng tưới và bãi lọc là những ô đất được san phẳng hoặc dốc không đáng kể và được
ngăn cách bằng những bờ đất. Nước thải được phân phối vào những ô đất đó nhờ hệ thống mạng

lưới tưới. Mạng lưới tưới bao gồm: mương chính, mương phân phối và hệ thống mạng lưới tưới
trong các ô.
Việc xác đònh diện tích cánh đồng tưới còn phụ thuộc vào tiêu chuẩn tưới. Tiêu chuẩn tưới chỉ
có thể xác đònh được khi tính đến tất cả các yếu tố khí hậu, thủy văn và kỹ thuật cây trồng. Trong
mọi trường hợp, điều kiện vệ sinh là yếu tố chủ đạo. Từ yêu cầu về bón và độ ẩm đối với cây
trồng, người ta đònh ra tiêu chuẩn tưới và bón. Những số liệu xác đònh tiêu chuẩn tưới là những
yêu cầu về chất dinh dưỡng của cây trồng và hàm lượng các chất đó ở trong nươc thải.

i. Các công trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện
nhân tạo
Các phương pháp sinh học xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên là các phương pháp dựa
vào khả năng tự làm sạch của các nguồn nước ô nhiễm, nhờ vào hoạt động sống của sinh vật sống
trong những nguồn nước ô nhiễm đó. Những phương pháp này có những ưu điểm sau:

• Đầu tư cho xử lý thấp.
• Dễ vận hành.

Đối với những loại nước thải không ô nhiễm nặng và chứa nhiều chất hữu cơ đều có thể sử
dụng cho mục đích trồng trọt và chăn nuôi theo hướng tái sử dụng. Biện pháp này vừa có ý nghóa
làm sạch môi trường vừa có ý nghóa kinh tế rất cao.
Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhiều nhược điểm rất cơ bản. Quá trình xử lý hay quá
trình hoạt động của các vi sinh vật trong nước cần xử lý không được kiểm soát chặt chẽ, do đó sản
phẩm cuối cùng của các quá trình chuyển hóa rất khó kiểm soát. Chính vì thế, các quá trình này
thường gây ô nhiễm không khí khá cao. Thực tế cho thấy việc kiểm soát ô nhiễm không khí từ các
ao sinh học hay các hồ sinh học là không dễ dàng, bởi vì mặt thoáng của chúng quá rộng.
Hiệu suất xử lý theo phương pháp này không cao, do sự không ổn đònh về số lượng và số loài
vi sinh vật tự nhiên có trong nước ô nhiễm và có trong nước thải.
Các yếu tố khác như nhiệt độ, pH cũng không đồng nhất trong quá trình xử lý. Trong đó yếu
tố nhiệt độ thay đổi không chỉ ở các mùa trong năm mà còn thay đổi rất mạnh trong khoảng thời
gian ngày và đêm. Các yếu tố này ta hoàn toàn không kiểm soát được. Do đó các quá trình sinh

học trong xử lý nhanh hay chậm là khác nhau. Sự mất ổn đònh làm cho hiệu suất xử lý kém. Chính
vì những nhược điểm trên đã dẫn tới tình trạng xử lý sinh học ở điều kiện tự nhiên không phải lúc
nào cũng cho kết quả như mong muốn.
Để giải quyết những nhược điểm nêu trên và phát huy hiệu quả của phương pháp xử lý nước ô
nhiễm hay nước thải, phương pháp xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo được áp dụng ngày
càng nhiều ở tất cả các nước trên thế giới. Chúng thay dần các phương pháp sinh học trong điều
kiện tự nhiên. Những ưu điểm của phương pháp này cho phép các nhà đầu tư thiết kế và xây dựng
trạm xử lý nước ô nhiễm và nước thải ngay trong khu vực nhà máy, thậm chí ngay trong khu dân
cư.
Những ưu điểm chính của phương pháp sinh học xử lý nước ô nhiễm và nước thải trong điều

Trang 15


kiện nhân tạo như sau:

• Phương pháp sinh học xử lý nước ô nhiễm và nước thải trong điều kiện nhân tạo
thường chiếm diện tích rất nhỏ vì toàn bộ các quá trình sinh học được thực hiện
trong các thiết bò lên men hay còn gọi là quá trình phản ứng sinh học. Các thiết
bò này thường có kích thước nhỏ, gọn và hoàn toàn kín. Bề mặt tiếp xúc giữa
pha lỏng và pha khí thường nhỏ.
• Toàn bộ quá trình sinh học xảy ra trong thiết bò kín, do đó ta hoàn toàn có thể
kiểm soát được lượng khí thải phát sinh. Đồng thời kiểm soát được hiện tượng ô
nhiễm không khí và hạn chế tối đa nguồn ô nhiễm này.
Chất lượng nước sau khi xử lý được đảm bảo theo các tiêu chuẩn môi trường hiện hành và
hoàn toàn ổn đònh trong suốt quá trình xử lý, khi ta điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng ở mức độ ảnh
hưởng tối ưu.

• Bể lọc sinh học - Biôphin
Bể Biôphin là một công trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện nhân tạo nhờ các vi sinh

vật hiếu khí dính bám. Quá trình xử lý diễn ra khi cho nước thải tưới lên bề mặt của bể và thấm
qua lớp vật liệu lọc. Ở bề mặt của hạt vật liệu lọc và giữa các khe hở giữa chúng, các cặn bẩn
được giữ lại và tạo thành màng gọi là màng vi sinh. Lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất bẩn
hữu cơ thâm nhập vào bể cùng với nước thải. Vi sinh hấp thụ chất hữu cơ và nhờ có oxy mà quá
trình oxy hóa được thực hiện. Những màng vi sinh đã chết sẽ cùng với nước thải ra khỏi bể và
được giữ lại ở bể lắng đợt hai.
Vật liệu lọc của các loại bể này thường được dùng là than đá, đá cục, sỏi, đá ong hoặc bằng
các vật liệu tổng hợp, kích thước trung bình vào khoảng 40 – 80mm, chiều cao của lớp vật liệu lọc
có thể từ 6 - 9m.

 Bể Biôphin nhỏ giọt
Biôphin nhỏ giọt dùng để xử lý sinh hóa nước thải hoàn toàn với hàm lượng BOD của nước
sau khi xử lý đạt 15mg/l. Đặc điểm riêng của bể Biôphin nhỏ giọt là kích thước của hạt vật liệu
lọc không lớn hơn 25 - 30mm và tải trọng tưới nước nhỏ. Bể Biôphin nhỏ giọt thường được sử
dụng trong trường hợp lưu lượng nhỏ từ 20 –1.000 m 3/ngày.đêm, hiệu suất xử lý cao, có thể đạt tới
90% hay cao hơn thế.

 Bể Biôphin cao tải
Bể Biôphin cao tải khác với bể Biôphin nhỏ giọt ở chỗ bể Biôphin cao tải có chiều cao công
tác và tải trọng tưới nước cao hơn.
Vật liệu lọc có kích thước từ 40 - 60mm, vì vậy giữa các hạt có khe hở lớn. Nếu ở bể biôphin
nhỏ giọt là thoáng gió tự nhiên thì ở bể Biôphin cao tải là thoáng gió nhân tạo. Như vậy sự trao
đổi không khí xảy ra ở trong thân bể với cường độ cao hơn. Nhờ có tốc độ lọc lớn và sự trao đổi
không khí nhanh mà quá trình oxy hóa các chất hữu cơ xảy ra với tốc độ cao. Để các màng vi sinh
tích động lại không làm tắc nghẽn các khe hở giữa các hạt vật liệu lọc thì phải thường xuyên rửa
bể.
Nếu hàm lượng BOD cao hơn mức quy đònh thì phải cần pha loãng với nước sông hoặc với
nước đã được xử lý. Tùy theo mức độ yêu cầu xử lý mà bể Biôphin cao tải có thể thiết kế với sơ
đồ một bậc hoặc hai bậc. Bể Biôphin một bậc thường dùng để xử lý nước thải bằng phương pháp


Trang 16


sinh học không hoàn toàn.
Bể Biôphin cao tải hai bậc được áp dụng trong những trường hợp khi mức độ yêu cầu xử lý
đòi hỏi cao mà sơ đồ một bậc không thực hiện được

• Quá trình bùn hoạt tính (aerotank)
Ở các trạm xử lý nước thải, người ta thường xây dựng các bể Aerotankbằng bê tông cốt thép
theo hình khối chữ nhật hay hình trụ. Trong đó hình khối chữ nhật được sử dụng rộng rãi hơn.
Quá trình chuyển hóa vật chất trong bể Aerotank khi cho nước thải vào hoàn toàn do hoạt
động sống của nhiều loại vi sinh vật khác nhau. Các vi sinh vật trong bể Aerotank tồn tại ở dạng
huyền phù. Các huyền phù vi sinh vật có xu hướng lắng đọng xuống đáy, do đó việc khuấy trộn
các dung dòch trong bể Aerotank là điều kiện rất cần thiết.
Trong xử lý hiếu khí, người ta thường dùng các hệ thống cánh khuấy hay hệ thống thổi khí.
Khi không khí vào bể Aerotank, gây ra những tác động chủ yếu sau:

• Cung cấp oxy cho tế bào vi sinh vật.
• Làm xáo trộn dung dòch, tăng khả năng tiếp xúc giữa vật chất và tế bào vi sinh
vật.
• Phá vỡ tế bào vây của sản phẩm trao đổi chất xung quanh tế bào vi sinh vật,
giúp cho cơ chất thẩm thấu từ ngoài tế bào vào trong tế bào và quá trình vận
chuyển các chất từ trong tế bào ra ngoài tế bào nhanh hơn.
• Tăng nhanh quá trình sinh sản của vi khuẩn.
• Tăng nhanh sự thoát nhiệt.
• Vi sinh vật trong các bể Aerotank chủ yếu là các vi sinh vật hiếu khí, vì thế
trong quá trình vận hành bể Aerotank, bắt buộc phải cung cấp oxy cho chúng
hoạt động. Oxy cần thiết cho quá trình tăng trưởng tế bào và tiến hành các quá
trình oxy hóa sinh học.
• Thời gian đầu vi sinh vật sử dụng oxy rất ít có sẵn trong bể Aerotank, lượng oxy

này sẽ nhanh chóng bò tiêu thụ hết. Do đó ta phải cung cấp oxy từ bên ngoài
vào.
Khi cung cấp khí vào bể Aerotank, không khí cần phải được cung cấp đầy đủ và đều khắp bể
Aerotank để làm tăng hiệu quả xử lý.
Khi có mặt oxy trong bể Aerotank sẽ xảy ra quá trình oxy hóa. Các quá trình oxy hóa trong bể
Aerotank thường trải qua ba giai đoạn:

 Giai đoạn thứ nhất
Tốc độ oxy hóa sẽ bằng tốc độ tiêu thụ oxy, khi đó bùn hoạt tính được hình thành và phát
triển. Vi sinh vật thích nghi với điều kiện mới và tăng nhanh khối lượng, đồng thời nhu cầu về oxy
tăng dần.

 Giai đoạn thứ hai
Ở giai đoạn này khối lượng vi sinh vật đạt được mức độ tối đa và dần tới mức ổn đònh. Khi đó
nhu cầu oxy cũng đạt tới mức ổn đònh. Trong giai đoạn này, các chất hữu cơ được phân hủy mạnh
nhất.

 Giai đoạn thứ ba
Nhu cầu về oxy trong giai đoạn này bắt đầu giảm. Sau đó nhu cầu về oxy bắt đầu tăng, do ở

Trang 17


giai đoạn này quá trình nitrat hóa mới xảy ra. Cuối giai đoạn này, lượng oxy cần thiết mới bắt đầu
giảm dần cho tới cuối.
Một số bể Aerotank thường gặp :

 Bể Aerotank tải trọng thấp

Đây là loại Aerotank được ứng dụng vào xử lý nước thải từ rất lâu và nhiều

nước trên thế giới. Loại bể này thường được thiết kế đơn giản, dễ vận hành. Bể
Aerotank truyền thống được sử dụng để xử lý nước thải có BOD < 400mg/l, lượng
không khí cấp trung bình bằng 20 – 30% nước thải trong bể Aerotank. Hiệu suất xử
lý BOD đạt từ 80 – 95%. Loại bể Aerotank này thường chỉ áp dụng cho nước thải ô
nhiễm nhẹ.
 Bể Aerotank tải trọng cao một bậc
Trong trường hợp nước ô nhiễm có BOD cao, chúng ta phải thiết kế hệ thống thổi khí liên tục
vào bể Aerotank. Ở đây không khí được thổi vào liên tục trong khoảng thời gian 6 – 8 giờ. Nhờ đó
khả năng oxy hóa vật chất xảy ra rất nhanh. Hệ thống cung cấp khí được phân phối theo suốt
chiều dài của bể. Trong thời gian cuối của quá trình, nên hạ thấp mức độ nén khí để quá trình
nitrat hóa và khử nitrat hóa tiến triển mạnh, làm giảm lượng nitơ có trong nước thải.

 Bể Aerotank tải trọng cao nhiều bậc
Khi thiết kế bể Aerotank nhiều ngăn, các quá trình sinh hóa được tiến hành ở nhiều ngăn
hoặc ở nhiều bể Aerotank. Ở bể Aerotank nhiều bậc nằm ngang, không khí được phân phối đều
khắp theo chiều dài của bể.
Ở bể Aerotank nhiều bậc đứng, người ta chỉ phân phối khí ở ngăn đầu, từ đó không khí sẽ
theo dòng chảy và chuyển đến những ngăn sau. Như vậy, càng về sau lượng oxy càng giảm. Ưu
điểm của bể này là ở ngăn đầu BOD giảm rất nhanh. Điều đó cho thấy là quá trình chuyển hóa
chính, còn những ngăn sau là quá trình khử nitrat. Kiểu bể này thích hợp cho những loại nước thải
có BOD > 500mg/l, chất rắn trong bể < 150mg/l, pH = 6.5 – 9.0, nhiệt độ không khí không nhỏ
hơn 60C và không cao quá 300C.

 Bể Aerotank tải trọng cao xen kẽ bể lắng bùn
Bể Aerotank xen kẽ bể lắng bùn nhằm tăng thêm việc khử BOD và đặc biệt là khử nitrat.
Nhờ việc thiết kế tách rời những bể Aerotank mà việc điều khiển chế độ thổi khí và quá trình
kiểm soát được dễ dàng hơn.
Bùn hoạt tính tuần hoàn khi xử lý nước thải thường có độ tuổi 3 – 7 ngày và có khả năng chứa
tải trọng BOD không nhỏ hơn 0,5kg tính trên 1kg chất hữu cơ trong ngày, hiệu suất xử lý BOD đạt
tới 70 – 75%.


 Bể Aerotank khuấy trộn hoàn chỉnh
Trong bể Aerotank có bố trí các máy khuấy trộn bề mặt và được lắp đặt ở nhiều vò trí có
khoảng cách đều trong toàn bộ bề mặt bể. Do đó oxy, các chất hòa tan, huyền phù vi sinh vật sẽ
được phân phối đều trong bể. Những bể theo kiểu này thường có diện tích rộng, do đó mức độ pha

Trang 18


loãng ngay từ đầu rất cao

• Lọc sinh học tiếp xúc dạng trống quay (RBC)
RBC gồm một loại đóa tròn xếp liền nhau bằng polystylen hay PVC. Những đóa này được
nhúng chìm trong nước thải và quay từ từ. Trong khi vận hành, sinh vật tăng trưởng sẽ dính bám
vào bề mặt đóa và tạo thành một lớp màng nhầy trên toàn bộ bề mặt ướt của đóa.
Đóa quay làm cho sinh khối luôn tiếp xúc với chất hữu cơ trong nước thải và với không khí để
hấp thụ oxy, đồng thời tạo sự trao đổi oxy và duy trì sinh khối trong điều kiện hiếu khí. Sự quay
cũng là cơ chế tách những chất rắn dư thừa bằng sức trượt và duy trì chất rắn bò rửa trôi trong
huyền phù, do vậy thực hiện quá trình làm sạch. RBC có thể được sử dụng như công trình xử lý
thứ cấp, và có thể được vận hành cho những công trình nitrate hoá và khử nitrate liên tục theo
mùa.

• Mương oxy hóa
Mương oxy hoá là loại công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học tuần hoàn. Thời
gian làm thoáng kéo dài từ 1 -3 ngày. Có thể dùng để xử lý nước thải với nồng độ BOD 20 = 1000 –
1500 mg/l và đối với nước thải sinh hoạt thì không cần qua lắng mà chỉ cần qua song chắn rác với
khe hở mắt lưới 8mm. Sức chứa tính theo bùn hoạt tính vào khoảng 200gr BOD 5/(kg.ngày đêm).
Một phần bùn hoạt tính được khoáng hoá ngay trong mương. Khi tải trọng bùn khoảng 50gr BOD 5/
(kg.ngày đêm), thì thực tế bùn hoạt tính được khoáng hoá hoàn toàn. Do đó số lượng bùn hoạt tính
giảm khoảng 2.8 lần, tức còn khoảng 30gr chất khô tính cho một người trong một ngày.

Mương oxy hoá hoàn toàn có hình dạng chữ nhật hoặc hình tròn, đáy và bờ thường được gia
cố, chiều sâu công tác từ 0.7 đến 1m, tốc độ chuyển động của nước ở trong mương không nhỏ hơn
0.3m/s, thể tích công tác khoảng 0.3m3/ người, làm thoáng bằng cơ học.

c. Phương pháp xử lý cặn
Bùn cặn của nước thải trong nhà máy xử lý là hỗn hợp của nước và cặn lắng có chứa nhiều
chất hữu cơ có khả năng phân huỷ, dễ bò thoái rữa và có các vi khuẩn có thể gây độc hại cho môi
trường vì thế cần có biện pháp xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Mục đích của quá trình xử lý bùn cặn là:

 Giảm khối lượng của hỗn hợp bùn cặn bằng cách gạt một phần hay phần lớn lượng
nước có trong hỗn hợp để giảm kích thước thiết bò xử lý và giảm trọng lượng phải vận
chuyển đến nơi tiếp nhận.
 Phân huỷ các chất hữu cơ dễ bò thối rữa, chuyển chúng thành các hợp chất hữu cơ
ổn đònh và các hợp chất vô cơ để dễ dàng tách nước ra khỏi bùn cặn và không gây
tác động xấu đến môi trường của nơi tiếp nhận.

ii. Sân phơi bùn
Điều kiện áp dụng: nơi có đất rộng, cách xa khu dân cư, mực nước ngầm thấp dưới mặt đất
>1m, có sẵn lao động phổ thông để xúc bùn khô từ sân phơi bùn lên xe tải.
Cấu tạo: sân phơi bùn chia thành nhiều ô, kích thước mỗi ô phụ thuộc vào cách bố trí đường

Trang 19


xe vận chuyển bùn ra khỏi sân phơi và độ xa khi xúc bùn từ ô phơi lên xe. Đáy và thành ô phơi
bùn thường làm bằng bê tông cốt thép hay xây gạch đảm bảo cách ly hoàn toàn dung dòch bùn với
môi trường xung quanh. Trên đáy ô phơi đổ một lớp sỏi cỡ hạt 8 -10mm, dày 200mm, trong lớp
sỏi đặt hệ thống khoan lỗ D8 - D10 mm hình xương cá để rút nước về hhố thu, đáy sân phơi bùn
phải cao hơn mực nước ngầm để dễ thu nước.

Trên lớp sỏi và lớp cát lọc cỡ hạt 0.5 – 2mm, dày 150 – 200mm. Làm khô bùn trên sân phơi
xảy ra theo hai giai đoạn, giai đoạn 1: lọc hết nước qua lớp cát, sỏi; giai đoạn 2: làm khô bằng
cách bốc hơi nước tự nhiên trên bề mặt rộng. Cặn đã xử lý ổn đònh có chu kỳ phơi khô ngắn hơn
cặn chưa xử lý ổn đònh.
Sân phơi bùn có thể có mái che hay không có mái che, nếu không có mái che về mùa mưa
sân phơi không làm việc được.
Các chỉ tiêu thiết kế: đạt nồng độ cặn 25%( độ ẩm 75%)

 Chiều dày bùn 8 cm : thời gian phơi là 3 tuần
 Chiều dày bùn 10 cm : thời gian phơi là 4 tuần
 Chiều dày bùn 12 cm : thời gian phơi là 6 tuần

iii. Máy lọc cặn chân không
Máy lọc cặn chân không là thiết bò làm khô bùn có thể giảm độ ẩm của bùn từ 99% xuống 70
- 85% tuỳ thuộc vào tính chất của cặn và tốc độ quay của máy( thời gian làm khô). Loại thiết bò
này thường được áp dụng nhiều trong thời gian trước, mười năm gần đây do có nhiều loại thiết bò
có hiệu suất cao hơn, chi phí đầu tư và chi phí quản lý rẻ hơn nhiều lần, lại có quá trình vận hành
đơn giản hơn, nên thiết bò lọc chân không đã không được sử dụng.
Thiết bò lọc cặn chân không gồm trống lọc hình trụ đặt nằm ngang, vành ngoài bọc vải lọc
bằng sợi nilông hoặc sợi thép không rỉ, mắc lưới 80 – 100 micromet. Trống lọc đặt ngập trong
thùng chứa cặn 1/4 đến 1/3 đường kính. Khi lọc trống quay quanh trục nằm ngang, bên trong
trống lọc được đặt máy bơm chân không từ 300 – 650mmHg. Bên ngoài trống là áp lực khí trời,
bên trong là chân không nên nước đi qua vải lọc vào phía trong còn cặn được giữ lại trên mặt
trống, cặn được làm khô đến độ ẩm 70 -80%.
Chỉ tiêu thiết kế là năng suất làm khô cặn đến 75% là 17kg cặn / m 2 bề mặt trống trong một
giờ.

iv. Máy lọc ép băng tải
Máy làm khô cân bằng lọc ép trên băng tải được dùng phổ biến nhất hiện nay vì quản lý đơn
giản, ít tốn điện, hiệu suất làm khô cặn chấp nhận được.

Nguyên tắc hoạt động: Hệ thống lọc ép cặn trên băng tải gồm máy bơm bùn từ bể cô đặc đến
thùng hoà trộn hoá chất keo tụ (nếu cần) và đònh lượng cặn, thùng này đặt trên đầu vào của băng
tải, hệ thống băng tải và trục ép, thùng đựng và xe vận chuyển cặn khô, bơm nước sạch để rửa
băng tải, thùng thu nước lọc và bơm nước lọc về đầu khu xử lý.đầu tiên cặn từ thùng đònh lượg và
phân phối đi vào đoạn đầu của băng tải ở đoạn này nước được lọc qua băng tải theo nguyên tắc
lọc trọng lực, đi qua cần gạt để san đều cặn tên toàn chiều rộng băng, rồi đi qua trục ép và có lực
ép tăng dần. Hiệu suất làm khô cặn phụ thuộc vào nhiều thông số như: đặc tính của cặn, cặn có
trộn với hoá chất keo tụ hay không, độ rỗng của băng lọc, tốc độ di chuyển và lực nén của băng

Trang 20


tải. Nồng độ cặn sau khi làm khô trên máy lọc ép băng tải đạt được từ 15 – 25%.
Chỉ tiêu thiết kế : Máy ép bùn băng tải có trên thò trường có chiều rộâng băng từ 0.5 -3.5m,
phổ biến là loại máy có chiều rộng băng 1.0m, 1.5m và 2m.
Tải trọng cặn trên 1m rộng của băng tải dao động từ 90 -680 kg/m chiều rộâng băng.h, tuỳ
thuộc vào loại cặn và loại máy. Lượng nước lọc qua băng từ 1.6 -6.3l/m rộng. giây. Máy lọc ép
băng tải nên đặt nơi rộng, thoáng gió đề phòng nồng độ H2S quá mức cho phép.

v. Máy ép cặn ly tâm
Làm khô cặn theo nguyên tắc lắng và ép cặn bằng lực ly tâm. Dung dòch cặn được bơm vào
máy theo ống cố đònh đặt ở dọc tâm máy, nằm trong lõi của trục bánh vít chuyển động chậm và
ngược chiều với thùng quay để dồn cặn khô đến cửa xả cặn. Cặn đi ra khỏi đầu ống đặt ở cuối
thùng quay, cặn chòu tác động của lực ly tâm dính vào mặt trong thùng, nước trào ra được tháo qua
lỗ đặt ở cuối thùng quay.Các thông số thiết kế: lưu lượng cấp vào q, đặc tính và nồng độ cặn P,
nhiệt độ t, vận tốc quay của thùng ly tâm và vận tốc quay ngược chiều của trục vít dồn cặn w.
Máy ép cặn ly tâm đang được dùng phổ biến ở các nhà máy xử lý nước thải vì: vốn đầu tư ít,
chi phí quảnlý thấp, tuy có tốn diệân tích hơn các loại máy khác, hệ thống kín không có mùi, chiếm
ít diệân tích, không phải thường xuyên theo dõi.
Nhược điểm: tốn điện hơn các máy ép băng tải, lượng cặn còn trong nước lọc cao hơn băng

tải.

vi. Bể Mêtan
Bể lắng hai vỏ sử dụng trên những trạm xử lý nhỏ và trung bình (q <1000 m 3/ngày đêm).
Nhược điểm chính của bể lắng hai vỏ là dung tích buồng tự hoại và chiều cao xây dựng lớn, nên
không thể xây dựng ở những nơi mực nước ngầm cao và đất xấu. Mặt khác, quá trình lên men
của cặn diễn ra trong điều kiện tự nhiên nên chậm chạp và không kiểm tra điều chỉnh được. Vì
vậy trong nhiều trường hợp cần thiết phải xây dựng bể mêtan.
Bể mêtan là kết quả của quá trình phát triển các công trình xử lý cặn. Đó là công trình thường
có mặt bằng hình tròn hay hình chữ nhật, đáy hình nón hay hình chóp đa giác và có nắp đậy kín.
trên cùng của nắp đậy làm chóp mũ để thu hơi khí. Cặn ở trong bể mêtan được khuấy trộn đều
và sấy nóng nhờ thiết bò đặc biệt. Căn cứ vào nhiệt độ của quá trình lên men mà người ta phân
biệt là quá trình lên men ấm (10 - 430C) và quá trình lên men nóng (>430C).

d. Phương pháp khử trùng
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứa khoảng 10 5 – 106 vi khuẩn trong
1ml. Hầu hết các loại vi khuẩn có trong nước thải không phải là vi trùng gây bệnh, nhưng không
loại trừ khả năng tồn tại một vài loàivi khuẩn gây bệnh nào trong nước thải ra nguồn nước cấp, hồ
bơi, hồ nuôi cá thì khả năng truyền bệnh sẽ rất cao, do đó phải có biện pháp tiệt trùng nước thải
trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. Các biện pháp tiệt trùng nước thải phổ biến nhất hiện nay là:

 Dùng clo hơi qua thiết bò đònh lượng clo.
 Dùng hypocorit canxi dạng bột -Ca(ClO) 2 hoà tan trong thùng dung dòch 3 – 5% rồi
đònh lượng vào bể tiếp xúc.
Trang 21


 Dùng hypocorit natri, nước zavel NaClO
 Dùng ozon, ozon được sản xuất từ không khí do máy tạo ozon đặt trong nhà máy
xử lý nước thải. Ozon sản xuất ra được dẫn ngay vào bể hoà tan và tiếp xúc.

Từ trước đến nay, khi tiệt trùng nước thải hay dùng clo hơi và các hợp chất của clo vì clo là
hoá chất được các ngành công nghiệp dùng nhiều, có sẵn trên thò trường, giá thành chấp nhận
được, hiệu quả khử trùng cao. Nhưng hiện nay, các nhà khoa học đang khuyến cáo hạn chế dùng
clo để tiệt trùng nước thải vì:

 Lượng clo dư 0.5mg/l trong nước thải để đảm bảo sự an toàn và ổn đònh cho quá
trình tiệt trùng sẽ gây hại đến cá và các vi sinh vật có ích khác.
 Clo kết hợp với hydrocacbon thành hợp chất có hại cho môi trường sống.
Trong xử lý nươc thải, công đoạn khử khuẩn thường được đặt ở cuối quá trình, trước khi làm
sạch nước triệt để và chuẩn bò đổ vào nguồn tiếp nhận.

Trang 22


Chương IV.

ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ
LÝ NƯỚC THẢI

I.

Lựa chọn công nghệ
1) Cơ sở lựa chọn công nghệ
 Việc lựa chọn chọn công nghệ dựa vào các yếu tố cơ bản sau đây
• Công suất của trạm xử lý
• Thành phần và đặc tính của nước thải
• Tiêu chuẩn xả nước thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng
• Phương pháp sử dụng cặn
• Khả năng tận dụng các công trình có sẳn
• Điều kiện mặt bằng và đặc điểm đòa chất thủy văn khu vực xây dựng

• Khả năng đáp ứng thiết bò cho hệ thống xử lý
• Chi phí đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành và bảo trì
 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác
• Nước thải trước xử lý
Các thông số thiết kế
STT
1
2
3
4
5
6

Thông số

Đơn vò
m3/ ngày

Giá trò
Q
2000
pH
10
COD
mg/l
1300
BOD5
mg/l
700
SS

mg/l
500
Tổng nitơ
mg/l
1.75
• Nước thải sau xử lý: Đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005 (loại B)
STT Thông số
Đơn vò TCVN 5945 -2005 (loại B)
1
pH
5.5 – 9
2
COD
mg/l
100
3
BOD5
mg/l
50
4
SS
mg/l
100
5
Dầu mỡ khoáng
mg/l
1
6
Tổng photpho
mg/l

6
7
Sắt
mg/l
5

i. Dề xuất dây chuyền công nghệ
a) Sơ đồ dây chuyền công nghệ

Trang 23


Trang 24


Trang 25


×