Phòng GD& ĐT Trần Văn Thời
Trường THCS I Sông Đốc.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 27-Tiết 52
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI VÒNG HUYỆN
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7
Năm học 2010-2011
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Từ giữa thế kỉ XIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy
yếu. Nhân dân và các tầng lớp bị trị sôi sục oán giận, từ đó dẫn tới phong trào nông
dân Tây Sơn ở Đàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ ở Tây Sơn và được sự ủng hộ của đồng bào
Tây Nguyên.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng phân tích lược đồ và phân tích sự kiện lịch sử.
3.Tư tưởng:
-Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh
chống cường quyền của nhân dân thời phong kiến.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Gv: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ, lược đồ căn cứ nghĩa quân Tây Sơn, sách
tham khảo…
- HS: sgk, vở ghi, vở soạn.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: (4p)
? Hãy nêu những nét chính về xã hội Đàng Ngoài nửa sau TK XIII ?
? Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ?
3.Bài mới: Giới thiệu bài :(1P)
Vào đầu TK XIII chúa Nguyễn rất quan tâm đế đát nước như mở rộng diện
tích khai hoang, chú trọng nông nghiệp, công nghiệp phát triển , đời sống nhân dân ổ
định. Tuy nhiên tình trạng này kéo dài không bao lâu. Đến giữa thể kỉ XIII chính
quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nhanh chóng suy yếu. Vậy nguyên nhân nào chính
quyền họ Nguyễn lại suy yếu nhanh chóng và sự suy yếu của họ Nguyễn có phải là
nguyên nhân dẫn đến Phong trào Tây Sơn bùng nổ ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:15p
1. Xã hội Đàng trong
nửa sau thế kỉ XVIII
GV: Nhắc lại tình hình
a. Tình hình xã hội:
Đàng Trong đầu thế kỉ XIII.
?Em có nhận xét gì về chính - Từ giữa thế kỉ XVIII,
quyền phong kiến ĐàngTrong chính quyền họ Nguyễn
giữa TK XVIII ?
ở Đàng Trong suy yếu
dần.
? Những biểu hiện nào chứng - Việc mua bán quan
tỏ chính quyền họ Nguyễn ở tước phổ biến
Đàng Trong đi vào con
-Chế độ thuế khóa nặng
đường suy yếu ?
nề phức tạp
GV: Phân tích cụ thể các
- Quan lại cường hào kết
nguyên nhân trên.
thành bè cánh đàn áp
Tuần phủ Quảng Ngãi là
bóc lột nhân dân đua
Nguyễn cư Trinh nhận xét: nhau ăn chơi xa xỉ.
“ Mười con dê mà có đến
chín kẻ chăn”
GV: Gọi hs đọc đoạn chữ nhỏ - Học sinh đọc
sgk/120
? Đoạn trích trên giúp em
hình dung như thế nào về bọn
quan lại thống trị?
GV: Kể và phân tích về
nhân vật Trương Phúc Loan
? Sự mục nát của chính quyền
họ Nguyễn dẫn đến hậu quả
gì đối với nông dân và các
tầng lớp khác ?
- Sự ăn chơi xa xỉ chiếm
đoạt của công đặc biệt là
Trương Phúc Loan.
? Đời sống của nhân dân
Đàng Trong có gì khác đối
với nhân dân Đàng Ngoài ?
GV: Sự áp bức nặng nề của
địa chủ pk cùng bọn cường
hào đã làm cho nỗi oán giận
của nhân dân ngày càng lên
cao. Có rất nhiều cuộc khởi
nghĩa nổ ra.Đầu tiên là do
khởi nghĩa do Lành cầm
đầu nổ ra 1965 ở Quảng
Ngãi. Cuộc khởi nghĩa của
Lý Văn Quang ở Đông Phổ
(Gia Định 1747). Tiêu biểu
là khởi nghĩa của chàng
Lía.
? Em hãy nêu một vài
nét về tiểu sử chàng Lía.
GV: Cung cấp thêm kiến thức
- Nhân dân Đàng trong
sống cơ cực như nhân
dân Đàng Ngoài.Vì cả
hai miền ND đều bị giai
cấp PK bóc lột thậm tệ.
- Đời sống người dân cơ
cực vì phải nộp nhiều
thuế, lâm sản quý, mất
đất…
- HS: Dựa vào sgk trình
bày
- Chính quyền họ
Nguyễn suy yếu:
+Nạn mua bán quan
tước phổ biến
+ Chế độ thuế khóa
nặng nề
+ Quan lại cường hào
kết thành bè cánh đàn
áp bóc lột nhân dân, đua
nhau ăn chơi xa xỉ.
Đời sống nhân dân
cơ cực.
b. Khởi nghĩa chàng
Lía.
- Nổ ra ở Truông Mây
(Bình Định)
về chàng Lía.
? Cuộc khởi nghĩa của chàng
Lía nổ ra ở đâu?
? Chủ trương của cuộc khởi
nghĩa là gì?
GV: Đọc những câu ca dao
Và lời ca tụng chàng Lía
?Vì sao cuộc khởi nghĩa thất
bại?
GV: Dẫn dắt trước sự càn
phá quyết liệt của triều đình
cuộc k.n đã thất bại.
? Cuộc khởi nghĩa của chàng
Lía tuy thất bại nhưng thể
hiện được ý nghĩa gì ?
- Truông Mây (Bình
Định)
- Lấy của nhà giàu chia
cho người nghèo
HS: Nghe.
- Địa bàn nhỏ hẹp, lực
lượng còn yếu
- Thể hiện tinh thần đấu
tranh chống áp bức , bóc
lột của nhân dân
- Báo trước cơn bão táp
đấu tranh sẽ giáng vào
chính quyền nhà
Nguyễn.
Hoạt động 2: 20p
? Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
bùng nổ trong hoàn cảnh nào
? Lãnh đạo của cuộc khởi
nghĩa là ai?
GV: Tổ tiên 3 anh em vốn
quê ở Nghệ An, bị chúa
Nguyễn đưa vào Đàng trong
khai khẩn đất hoang, thuở
nhỏ 3 anh em theo học ông
giáo Hiến một nhà nho bất
mãn với chế độ thối nát
đương thời.
? Vì sao họ nổi dậy khởi
nghĩa
? Ba anh em Tây Sơn đã làm
gì để chuẩn bị khởi nghĩa?
- Chủ trương: “Lấy của
nhà giàu chia cho người
nghèo”
- HS: Nêu hoàn cảnh
- Chính quyền pk Đàng
Trong suy yếu
- Nhiều cuộc đấu tranh
của nông dân nổi dậy
2. Khởi nghĩa Tây Sơn
bùng nổ:
a.Lãnh đạo
- Lãnh đạo: 3 anh em
Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Huệ, Nguyễn Lữ.
- Lãnh đạo: 3 anh em
Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Huệ, Nguyễn Lữ.
b.Căn cứ:
- Mùa xuân 1771, ba
anh em lên vùng Tây
Sơn Thượng đạo (An
- Họ vừa là nạn nhân của Khê-Gia Lai) lập căn cứ
ách thống trị hà khắc vừa dựng cờ khởi nghĩa.
thấu hiểu nỗi thống khổ - Lực lượng lớn mạnh
của nhân dân
Tây Sơn Hạ đạo
- Mùa xuân 1771, ba anh hoạt động ở vùng đồng
em lên vùng Tây Sơn
bằng
Thượng đạo (An KhêGia Lai) lập căn cứ dựng
cờ khởi nghĩa.
- Lực lượng lớn mạnh,
? Vì sao họ lại đưa bản doanh địa bàn rộng lớn có
Xuống Tay Sơn Hạ đạo?
nhiều thuận lợi
- Khẩu hiệu: “Lấy của
nhà giàu chia cho nhà
nghèo” được nhân dân
nhiệt tình hưởng ứng.
? Em có nhận xét gì về lực
lượng nghĩa quân Tây Sơn?
? Vì sao đông đông đảo các
tầng lớp nhân dân tham gia
khởi nghĩa Tây Sơn?
? Theo em cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn nổ ra có những
thuận lợi gì?
- Lực lượng đông : Nông
dân nghèo, đồng bào dân
tộc, thương nhân,thợ thủ
công , hào mục địa
phương.Có trang bị vũ
khí.
- Đáp ứng nguyện vọng
của nhân dân với khẩu
hiệu “Lấy của nhà giàu
chia cho nhà nghèo”
- Đánh đổ quyền thần
Trương Phúc Loan ủng
hộ hoàng tôn Nguyễn
Phúc Nguyên.
- Địa thế hiểm yếu rộng
- Thời cơ: Chính quyền
chúa Nguyễn suy yếu,
lòng dân căm hận.
- Khởi nghĩa được sự
ủng hộ của nhân dân.
- HS: Quan sát lược đồ
hình 56 sgk/121
C.Lực lượng:
- Nông dân nghèo, đồng
bào dân tộc, thương
nhân,thợ thủ công , hào
mục địa phương
GV: Cho hs quan sát lược đồ
căn cứ địa của nghĩa quân
Tây Sơn.HD hs quan sát lược
đồ.
GV: Kết luận:
4.Củng cố- Dặn dò: 5p
GV: Hướng dẫn hs chơi trò chơi đoán ô chữ. GV cho hs chọn ô chữ sau đó đọc
câu hỏi ở ô chữ mà hs đã chọn để các em trả lời câu hỏi ở ô chữ đó .
Ô chữ gồm có 6 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dọc:
1
2
3
4
5
6
- Hàng ngang số 1: Có 6 chữ cái: Một loại lâm sản mà nhân dân Đàng Trong
phải nộp cho quan lại.
- Hàng ngang số 2: Có 6 chữ cái: Một hình thức bóc lột của quan lại đối với
nông dân
- Hàng ngang số 3: Có 8 chữ cái: Tên một nhà bác học nước ta thế kỉ XVIII.
- Hàng ngang số 4: Có 10 chữ cái: Tên một trong những người lãnh đạo cuộc
khởi nghĩaTây Sơn.
- Hàng ngang số 5: Có 5 chữ cái: Nơi lập căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn.
- Hàng ngang số 6: Có 9 chữ cái: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa Chàng Lía.
Đáp án ô chữ:
1
S
Ừ
N
G
T
Ê
2 T
Ô
T
H
U
Ế
L
Ê
Q
Ú
Y
Đ
Ô
N
3
N
G
U
Y
Ễ
N
N
H
Ạ
C
4
A
N
K
H
Ê
T
R
U
Ô
N
G
M
Â
Y
5
Ô chữ hàng dọc là: Suy yếu
GV: Kết luận và nhận xét tuyên dương những em đã trả lời tốt các câu hỏi
- Về nhà học bài nắm kĩ nội dung bài học và chuẩn bị phần II tiếp theo.
- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
? Vì sao Nguyễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh?
?Tai sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm Xoài Mút làm trận quyết
chiến.
-Xem kĩ lược đồ h.57; h58; sgk/123;124.
*Rút kinh nghiệm:……………………………………….
…………………………………………............................
……………………………………………………………
…………………………………………………………….