Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT (g.a của Lương Đình Vĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.86 KB, 5 trang )

Tiết 3
Ngày soạn:20/8/2010
Ngày dạy: thứ 2

Tuần: 2

Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm chung của thực vật.
- Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
- Rèn kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước…
2. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh các loài thực vật sống trên trái đất. Ôn lại kiến
thức về quang hợp trong sách “Tự nhiên xã hội” ở tiểu học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
Nhiệm vụ của thực vật học là gì?
3. Bài mới:
Chúng ta đã biết các đặc điểm chung của một số cơ thể sống, biết về thế giới
sinh vật xung quanh ta trong đó có thực vật. Vậy thực vật có đặc điểm gì & nó phân
biệt với động vật ra sao? Ta sẽ tìm câu trả lời trong bài hôm nay.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung


Hoạt động 1 (15 phút)
I. Sinh vật trong tự
- GV: Yêu cầu HS quan sát - HS tự quan sát H 3.1  H nhiên
tranh (hình 3.1  hình 3.4) 3.4 và tranh ảnh mang theo.
trang 10 SGK và các tranh Chú ý:
ảnh mang theo.
+ Nơi sống của thực vật.
+ Tên thực vật.
- GV cho hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm thời
gian 6 phút.
(6 phút)
+ Nội dung:
Thảo luận nội dung trang
11 (SGK)
+ Xác định những nơi trên
trái đất có thực vật sống
+ Kể tên một một vài cây
sống ở đồng bằng, đồi núi,
ao hồ, sa mạc…


+ Nơi nào thực vật phong
phú, nơi nào ít phong phú
hơn?
+ Kể tên một số cây gỗ
sống lâu năm, to lớn, thân
cứng rắn.
+ Kể tên một số cây sống
trên mặt nước, chúng khác
cây trên cạn như thế nào?

+ Kể tên một cài cây nhỏ - Thực vật sống ở mọi
nơi trên trái đất.
bé, thân mềm yếu.
- GV thu hồi kiến thức:
- Gọi 1 vài em đại diện cho - Đại diện trình bày, lắng
1 nhóm trình bày  nhóm nghe phần trình bày của bạn
và bổ sung.
khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS sau khi
thảo luận rút ra kết luận về  Kết luận
thực vật.
 Em có nhận xét gì về
thực vật?
(GV: nhận xét kết quả của - HS đọc thông tin về số
các nhóm – có thể cho điểm lượng loài thực vật trên trái
những cá nhân tích cực…)
đất và ở Việt Nam.
- GV: Thực vật nước ta rất - HS: Yêu cầu: Dân số tăng
phong phú, nhưng vì sao nhanh  nhu cầu cần nhiều;
chúng ta cần phải trồng Nạn khai thác rừng, thiên tai,
thêm cây và bảo vệ chúng? hạn hán xảy ra; …
- GV treo tranh vẽ một số
gốc cây chặt rồi (liên hệ)
+ Em có suy nghĩ gì về - HS liên hệ trả lời các câu
hỏi
bức tranh trên?
- (Nếu HS trả lời đúng) Em
đã góp phần gì cho việc bảo
vệ môi trường chung của thế
giới thực vật?

+ Em đã trồng 1 cây xanh
chưa? Nếu chưa  hoàn
thiện
Hoạt động 2: (17 phút)
II. Đặc điểm chung của
- GV: yêu cầu HS làm bài - HS kẻ bảng mục s (trang thực vật
tập s (trang 11 SGK)

11 SGK) và hoàn thành các
nội dung.


Dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) ghi vào các cột trống ở bảng trên
cho phù hợp
STT
Tên cây
Có khả năng
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
tự tạo ra
chất dinh
dưỡng
1
Cây lúa
2
Cây ngô
3
Cây mít
4

Cây sen
5
Cây xương rồng
Kết quả:
STT
Tên cây
Có khả năng
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
tự tạo ra
chất dinh
dưỡng
1
Cây lúa
+
+
+
2
Cây ngô
+
+
+
3
Cây mít
+
+
+
4
Cây sen

+
+
+
5
Cây xương rồng
+
+
+
- GV: chữa nhanh cùng HS - HS cùng GV chữa bài
tập
- GV hỏi: Nhận xét về sự - HS trả lời:
hoạt động của các sinh vật
sau:
+ Động vật có di
+ Con gà, thỏ chạy đi
+ Cây trồng đặt ở chậu ở chuyển
cửa, 1 thời gian ngọn cong + Thực vật không di
chuyển và có tính hướng
về chỗ sáng.
sáng.
- GV: gọi 1 HS đọc □
- HS đọc: Nhờ ánh sáng
mặt trời và chất diệp lục
trong lá, cây xanh có khả
năng tạo ra chất hữu cơ
Thực vật có khả năng
từ nước, muối khoáng
- GV: Từ bài tập trên em
trong đất, CO2 trong chế tạo chất dinh dưỡng,
hãy rút ra đặc điểm chung

không có khả năng di
không khí.
của thực vật.
chuyển.
- HS trả lời
- GV cho 1- 2 đọc kết luận
chung SGK
- 1 HS đọc kết luận


chung
IV. CỦNG CỐ (5 phút)
* Giải các ô chữ sau để tìm các ô hàng ngang sau đó đoán hoặc tìm ô chữ hàng
dọc

1. 8 chữ cái – Cây mít thuộc thân gỗ to hay nhỏ?
2. 5 chữ cái – thực vật có khả năng tổng hợp chất gì từ năng lượng ánh sáng
mặt trời?
3. 6 chữ cái – sinh vật tồn tại được yếu tố nào khác với vật vô sinh?
4. 3 chữ cái – thực vật còn gọi là gì khi mọc trên mặt đất?
5. 9 chữ cái – sinh vật nhỏ bé không thuộc động vật và thực vật tên là gì?
6. 6 chữ cái – cây đỗ còn gọi là gì?
7. 3 chữ cái – cây trên cạn được trồng ở đâu?
V. DẶN DÒ: (2 phút)
1. Trả lời câu hỏi (trang 12 SGK)
a. Thực vật sống ở nơi nào trên trái đất?
b. Đặc điểm chung của thực vật.
c. Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B và ghi kết quả vào cột C
Cột A
Cột B

Cột C
1. Cần trồng thêm a. Vì số dân tăng cần nhu cầu cao
1+
cây
b. Vì khai thác rừng bừa bãi, thiên tai, 2 +
hạn hán…làm giảm diện tích rừng.
2. Cần khai thác cây c. Vì thực vật có vai trò lớn với con

người và sinh giới.
d. Vì thực vật nước ta đa dạng và phong
phú.
e. Vì cần bảo vệ môi trường
Đáp án đúng 1 + a, b, c, e
2 không có
2. Đọc “Em có biết”
3. Nghiên cứu bài: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
* Rút kinh nghiệm.
.. .. ....… ..…..........................................................................................................
................................................................................................................................


................................................................................................................................



×