Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

đồ án Bê Tông cốt thép 2 mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.87 KB, 49 trang )

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP
Mục lục
........................................................................................................................................................................... 3
1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU......................................................................................................................4
1.6. Kích thước tiết diện cột.........................................................................................................................6
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ĐƠN VỊ......................................................................................................................12
4. XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG................................................................................................12
6. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ............................................................................................................................21
7. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC.......................................................................................................................................23
8. TỔ HỢP NỘI LỰC..........................................................................................................................................24
Với một phần tử dầm: ta tiến hành tổ hợp nội lực cho 3 tiết diện..................................................................24
9. TÍNH TOÁN CÔT THÉP DẦM.........................................................................................................................28
9.1 Tính toán cốt thép dọc cho các dầm......................................................................................................28
9.1.1 Tính toán cốt thép dọc cho dầm D1 tầng 2, nhịp CD (bxh=25x60cm).........................................29
9.1.2 Tính toán cốt thép dọc cho dầm D2 tầng 2, nhịp BC, ( bxh=25x30 cm).......................................30
9.1.3 Tính toán một cách tương tự cho các phần tử dầm BC của tầng 3, tầng 4 và tầng mái kết quả
được tổng hợp theo bảng sau:............................................................................................................32
9.1.4 Tính toán một cách tương tự cho các phần tử dầm CD của tầng 3, tầng 4 và tầng mái kết quả
được tổng hợp theo bảng sau:............................................................................................................32
9.1.5 Chọn cốt thép cho dầm:..............................................................................................................33
9.2 Tính toán và bố trí thép đai cho các dầm:..............................................................................................33
9.2.1 Tính toán cốt đai cho các phần tử dầm D1 ( tầng 2 nhịp CD):bxh=25x60 cm..............................33
9.2.2 Tính toán cốt thép đai cho phần tử dầm (nhịp CD của tầng 3, tầng 4 và tầng mái)....................35
9.2.3 Tính toán cốt thép đai cho phần tử dầm D2( tầng 2, nhịp BC): b×h = 25 ×30 cm........................35
9.2.4 Tính toán cốt thép đai cho phần tử dầm (nhịp BC của tầng 3, tầng 4 và tầng mái).....................36
9.2.5 Bố trí cốt thép đai cho dầm.........................................................................................................36
10. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT.........................................................................................................................36
Trang 1


10.1 Vật liệu sử dụng...................................................................................................................................36


10.2 Tính toán cốt thép cho phần tử cột C2 tầng 1: bxh=25x40..................................................................37
10.3 Tính toán cốt thép cho phần tử cột C8 tầng 4:bxh=25x30cm..............................................................40
10.4 Tính toán cốt thép cho phần tử cột C3 tầng 1:bxh=25x25cm..............................................................42

Trang 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ
THÉP 2
BỘ MÔN CNKTXD

ĐẦU ĐỀ THIẾT KẾ MÔN HỌC
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT

Sinh viên được giao đề :
NGÔ VIẾT CHIẾN
Lớp:
Xây dựng K35B
Người hướng dẫn và ra đề: ThS. Trần Bá Cảnh
I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Thiết kế khung ngang (khung trục 3) của một trường học với mặt bằng và mặt
cắt như hình vẽ.
II. SỐ LIỆU THIẾT KẾ

Số tầng

L1 (m)

L2 (m)


B ( m)

H t (m )

4

2,6

6,8

4,2

3,6

Địa điểm xây
dựng
Tp. Quy Nhơn

III. NỘI DUNG CÔNG VIỆC PHẢI HOÀN THÀNH
1. Thuyết minh tính toán được đánh máy hoặc viết tay trên khổ giấy A4.
2. Vẽ 1 bản vẽ khổ giấy A1 thể hiện mọi kết quả tính toán và cấu tạo bao gồm:
- Mặt cắt dọc, mặt cắt ngang của khung.
- Bảng thống kê thép, tổng hợp thép và các ghi chú về vật liệu.

Trang 1


Trang 2



Trang 3


1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
1.1. Chọn vật liệu sử dụng.
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có
Rb = 11.5 MPa; Rbt = 0,9 MPa.
Sử dụng thép
 Nếu φ < 12 mm thì dùng thép AI có Rs = Rsc = 225MPa.
 Nêu φ ≥ 12 mm thì dùng thép AII có Rs = Rsc = 280MPa.
1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn.
Chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, không bố thí dầm phụ, chỉ có các dầm qua
cột.
1.3 Chọn kích thước sàn.
• Ta chọn chiều sàn theo công thức.
h=

D
l1 ≥ hmin
m

 Sàn phòng học có kích thước 4,2x6,8m tính theo bản kê bốn cạnh.
h=

D
1
l1 = × 4, 2 = 0, 0933m
m
45


 Chọn bản có chiều dày 10cm
 Sàn hành lang có kích thước 2,6x4,2m tính theo bản kê bốn cạnh
h=

D
1
l1 =
× 2, 6 = 0, 065m
m
40

 Chọn bản có chiều dày 8cm
 Sàn mái có tải trọng khá nhỏ nên ta chọn bản sàn có chiều dày 8cm.
• Với sàn trong phòng.
 Hoạt tải tính toán : Ps = Pc . n = 200 . 1,2 = 240 (daN/m2)
 Tỉnh tải tính toán
Bảng 1:Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn.
Các lớp vật liệu
Gạch ceramic dày 1cm, γ=2000 daN/m3
0,01 . 2000 = 20 daN/m2
Vữa lát dày 30 mm, γ=2000 daN/m3
0,03 . 2000 =60 daN/m2
Bản BTCT dày 10cm, γ=2500 daN/m3
2500.0,1 =250 daN/m2
Vữa trát dày 20 mm, γ=2000 daN/m3
0,02 . 2000 =40 daN/m2
Trang 4

Tiêu chuẩn


n

Tính toán

20

1,1

22

60

1,3

78

250

1,1

275

40

1,3

52



Cộng

427

Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán của ô sàn trong
phòng.lấy g s = 427( daN / m )
 Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn phòng học
2

qs = ps + g s = 240 + 427 = 667 daN/m2

Với sàn hành lang.
c
Hoạt tải tính toán: phl = p .n = 300.1, 2 = 360 daN/m2

Bảng 1:Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn.
Các lớp vật liệu
Gạch ceramic dày 1cm, γ=2000 daN/m3
0,01 . 2000 = 20 daN/m2
Vữa lát dày 30 mm, γ=2000 daN/m3
0,03 . 2000 =60 daN/m2
Bản BTCT dày 8cm, γ=2500 daN/m3
2500.0,08 =200 daN/m2
Vữa trát dày 20 mm, γ=2000 daN/m3
0,02 . 2000 =40 daN/m2

Tiêu chuẩn

n


Tính toán

20

1,1

22

60

1,3

78

200

1,1

220

40

1,3

52

Cộng


372


Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán của ô sàn

trong phòng. Lấy g hl = 372(daN / m )
 Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn phòng học
2
qhl = p tt + g hl = 360 + 372 = 732 daN/m
2

• Với sàn mái.

Hoạt tải tính toán: pm = p c .n = 75.1,3 = 97,5 daN/m2


Tĩnh tải tính toán:

Các lớp cấu tạo sàn, bản BTCT và nếu coi như tải trọng mái ngói, các lớp kết cấu đỡ
mái ngói phân bố đều trên sàn thì:
Các lớp vật liệu
Vữa lót dày 30 mm, γ=2000 daN/m3

Tiêu chuẩn
60

Trang 5

n
1,3

Tính toán

78


0,03 . 2000 =60 daN/m2
Bản BTCT dày 8cm, γ=2500 daN/m3
2500.0,08 =200 daN/m2
Vữa trát dày 20 mm, γ=2000 daN/m3
0,02 . 2000 =40 daN/m2

200

1,1

220

40

1,3

52

Cộng

350

 Coi như tải trọng mái tole,xà gồ phân bố đều trên sàn thì.
 Tỉnh tải tính toán trên ô sàn mái:.
2
g m = g 0 + g maitole = 350 + 20.1,05 = 371 daN/m
 Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái:

2
qm = pm + gm = 97, 5 + 371 = 468, 5 daN/m
1.4 Lựa chọn kết cấu mái.
Kết cấu mái dùng hệ mái ngói gác lên kết cấu đỡ mái, kết cấu đỡ mái gác lên
tường thu hồi.
1.5 Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận.
1.5.1
Dầm CD (dầm trong phòng)
Nhịp dầm L = L2 = 6,8m,dầm khung
hd =

ld
6,8
=
= 0,56(m)
md 12

Chọn chiều cao tiết diện dầm : hd = 0,6 m, bề rộng dầm bd = 0,25 m.
Với dầm trên mái, do tải trọng nhỏ nên ta chọn chiều cao dầm nhỏ hơn: hd = 0,45m.
1.5.2
Dầm BC (dầm ngoài hành lang).
Nhịp dầm L = L1 = 2,6 m khá nhỏ.
Ta chọn chiều cao dầm: hd = 0,3 m, bề rộng dầm bd =0,25 m.
1.5.3
Dầm dọc nhà.
Nhịp dầm B = L1 = 4,2 m.
hd =

ld
4, 2

=
= 0,35(m)
md 12

Ta chọn chiều cao dầm: Hd = 0,35 m; bề rộng dầm bd = 0,25 m.
1.6. Kích thước tiết diện cột.
Diện tích tiết diện cột được xác định theo công thức: A = kN .
Rb

1.6.1

Cột trục C.
 Lực dọc do tải trọng phân bố đều trên sàn.
Trang 6


N1 = qs .sb = 667.

6,8
2, 6
.4, 2 + 732.
.4, 2 = 13521(daN )
2
2

 Lực dọc do tải trọng tường ngăn dày 220 mm và tải trọng bản thân dầm.
N 2t = gt .lt .h t = 514(6,8 / 2 + 4, 2)3,0 = 11719(daN )
N 2 d = n.γ .b.h.ld = 1,1.2500.0, 25. ( 4, 2.0,35 + 3, 4.0, 6 + 1,3.0,3 ) = 2681(daN )
N 2 = N 2t + N 2 d = 14400(daN )


 Lực dọc do tường thu hồi và bản thân dầm (lấy sơ bộ chiều cao tường thu
hồi phân bố đều trên dầm là 1m)
N 3t = gt .lt .h t = 296(6,8 / 2 + 2, 6 / 2).1 = 1391(daN )
N 3d = n.γ .b.h.ld = 1,1.2500.0, 25. ( 4, 2.0,35 + 3, 4.0, 45 + 1,3.0, 3) = 2330(daN )
N 3 = N 3t + N 3t = 3721(daN )

 Lực dọc do tải trọng phân bố trên sàn mái.
N 4 = qm .Sb = 468.19, 74 = 9238daN

 Với nhà bốn tầng với 3 sàn học và 1 sàn mái.
N = ∑ ni N i = 3(N1 + N 2 ) + 1(N 3 + N 4 )

N = 3.(13521 + 14400) + (3721 + 9238) = 96722daN

Để kể đến ảnh hưởng của momen ta chọn k=1,1.
→ A=

kN 1,1.96722
=
= 925, 2(cm 2 )
Rb
115

Vậy ta chọn kích thước cột bc x hc = 25 x 40 cm có A = 1000 (cm2)
1.6.2 Cột trục D.
Cột trục D có diện chịu tải nhỏ hơn diện chịu tải của cột trục C, để thiên về an toàn và
định hình ván khuôn, ta chọn tiết diện cột trục D( bD x hD = 25 x 40 cm) bằng với cột
trục C.
1.6.3 Cột trục B.
 Diện tích truyền tải của cột trục B .

Sb =

2, 6
.4, 2 = 5, 46m 2 .
2

 Lực dọc do tải trọng phân bố đều trên hành lang.
N1 = qhl .s A = 732.5, 46 = 3997(daN )

 Lực dọc do tải trọng lang can và tải trọng bản thân dầm.
N 2lc = glc .llc .h lc = 296.4, 2.0,9 = 1200( daN )
N 2 d = n.γ .b.h.ld = 1,1.2500.0, 25. ( 4, 2.0,35 + 1,3.0,3 ) = 1279(daN )
N 2 = N 2lc + N 2 d = 2479(daN )
Trang 7


 Lực dọc do tường thu hồi và bản thân dầm (lấy sơ bộ chiều cao tường thu
hồi phân bố đều trên dầm là 0,8m)
N3t = g t .lt .h t = 296.2,6 / 2.0,8 = 308(daN )
N 3d = n.γ .b.h.ld = 1,1.2500.0, 25. ( 4, 2.0,35 + 1,3.0,3 ) = 1279( daN )

N3 = N 3t + N 3t = 308 + 1279 = 1587(daN )

 Lực dọc do tải trọng phân bố trên sàn mái.
N 4 = qm .Sa = 468.5, 46 = 2555daN

 Với nhà bốn tầng với 3 sàn học và 1 sàn mái.
N = ∑ ni N i = 3(N1 + N 2 ) + 1(N 3 + N 4 )

N = 3.(3997 + 2479) + (1587 + 2555) = 23570( daN )


 Do lực dọc bé nên khi kể đến ảnh hưởng của momen ta chọn k=1,3.
→ A=

kN 1,3.23570
=
= 266(cm 2 ) Diện tích B khá nhỏ nên chọn kích thước tiết diện
Rb
115

cột B:
bc x hc = 25 x 25 cm có A = 400(cm2)
Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích thước tiết diện cột như sau:
 Cột trục C và cột trục D có kích thước:
o bc x hc = 25 x 40(cm) cho cột tầng 1 và tầng 2.
o bc x hc = 25 x 30(cm) cho cột tầng 3 và tầng 4.
 Cột trục B có kích thước cột bc x hc = 25 x 25(cm) từ tầng 1 đến tầng 4.

2. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG.
2.1 Sơ đồ hình học.

Trang 8


C25x30

Trang 9

C25x40


C25x25
2.2 Sơ đồ kết cấu.

C25x30
D25x60

D25x30

D25x60

D25x60

C25x40

C25x25

D25x30

C25x40

C25x30

D25x60

C25x40

C25x25
C25x25

D25x30


C25x30

D25x45

D25x30

D25x60


Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột)và các thanh ngang (dầm) với
trục của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm tiết diện của các thanh.
2.2.1

Nhịp tính toán của dầm.

Nhịp tính toán của dầm được lấy bằng khoảng cách giữa các cột.
 Xác định nhịp tính toán của dầm BC
Để thiên về an toàn và đơn giản ta lấy nhịp tính toán bằng khoảng cách giữa các
trục định vị lCD =6,8m.
 Xác định nhịp tính toán của dầm BC
Để thiên về an toàn và đơn giản ta lấy nhịp tính toán bằng khoảng cách giữa các
trục định vị lBC =2,6m.
2.2.2
Chiều cao của cột.
Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. Do dầm khung thay
đổi tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục dầm hành lang (dầm có tiết
diện nhỏ hơn)
 Xác định chiều cao của cột tầng 1:
Lấy từ mặt ngàm đến mặt trên của sàn: ht1 = 1+0,15+0,45+3,6 = 5,2m

 Xác định chiều cao của cột tầng 2, 3, 4

ht 2 = ht 3 = ht 4 = H t = 3, 6(m)
Ta có sơ đồ kết cấu thể hiện như hình vẽ sau.

Trang 10


D25x30

C25x40

C25x25

D25x30

2600

Trang 11

D25x60

6800

C25x40

C25x30

C25x30


C25x25

D25x30

C25x40

C25x40

C25x25

C25x30

C25x30

C25x25

D25x30
D25x45

D25x60

D25x60


3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ĐƠN VỊ.
3.1 Tỉnh tải đơn vị.
 Tỉnh tải sàn phòng học

g s = 427( daN / m 2 )
 Tỉnh tải sàn hành lang


g hl = 372(daN / m 2 )
 Tỉnh tải sàn mái. [ phần sê nô có: g = g = 371(daN / m 2 ) ]
an
m

g m = 371(daN / m 2 )
 Tường xây 220

gt 2 = 514(daN / m 2 )
 Tường xây 110

gt1 = 296(daN / m 2 )
3.2 Hoạt tải đơn vị.
 Hoạt tải sàn phòng học

ps = 240( daN / m 2 )
 Hoạt tải hành lang

phl = 360( daN / m 2 )
 Hoạt tải sàn mái và sê nô

pm = 97, 5(daN / m 2 )
3.3 Cách tính ô sàn.
Các ô sàn đều là bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương nên tính theo bản 4 cạnh.

4. XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG.
 Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm, cột khung sẽ do chương trình tính
kết cấu tự tính.
 Việc tính toán tải trọng vào khung được thể hiện theo hai cách:

• Cách: chưa qui đổi tải trọng.
4.1 Tĩnh tải tầng 2, 3,4.

Trang 12


gs=372

4200

4200

gs=402

TT
1.
2.

1.

TT
1.
2.

3.

gs=402

gs=372


6800
9400

2600

TĨNH TẢI PHÂN BỐ-daN/m
Loại tải trọng và cách tính
g1
Do trọng lượng tường xây trên dầm cao: 3,6-0,6=3,0m
gt2=514x3=1542
Do tải trọng phân bố từ sàn truyền vào dưới dạng hình
thang với tung độ lớn nhất: ght=427x(4,2-0,25)=1686
g2
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng tam giác tung độ
lớn nhất gtg = 372.(2,6-0,25)
TĨNH TẢI TẬP TRUNG-daN
Loại tải trọng và cách tính
GD
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25x0,35
2500x1,1x0,25x0,35x4,2
Do trọng lượng tườn xây trên dầm dọc cao 3,6-0,35=3,25
(m) với hệ số giảm lỗ cửa 0,7
514x3,25x4,2x0,7
Do trọng lượng sàn truyền vào
427x(4,2-0,25)x(4,2-0,25)/4
Cộng và làm tròn
GC
Trang 13

Kết quả


1542
1686

874
Kết quả

1010

4911
1665
7586


1.
2.

1.
2.
3.

Giống như mục 1, 2, 3 của GD đã tính ở trên
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào
372x[(4,2-2,6)+(4,2-0,25)].(2,6-0,25)/4
Cộng và làm tròn
GB
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25x0,35
2500x1,1x0,25x0,35x4,2
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào (đã tính ở trên)
Do lang can xây tường 110 cao 1 m truyền vào

296x1x4,2
Cộng và làm tròn

7586
1213
8800

1010
1213
1243
3466

gs=371

gs=371

4200

4200

4.2 Tĩnh tải tầng mái.

gs=371
6800

gs=371
9400

2600


Dựa vào mặt cắt kiến trúc,diện tích tường thu hồi trên dầm DC : S=8,34m2 và
BC S=1,5m2
Chiều cao trung bình tường thu hồi trên dầm CD : h=1,2m và BC : h=0,6m

TT

9TĨNH TẢI PHÂN BỐ TRÊN MÁI-daN/m
Loại tải trọng và cách tính
g1m

Trang 14

Kết quả


1.
2.

1.
2.

TT
1.
2.
3.
4.

1.
2.


1.
2.
3.

Do trọng lượng tường thu hồi 110 cao trung bình: 1, 2m
gt1=1, 2x296
Do tải trọng phân bố từ sàn truyền vào dưới dạng hình
thang với tung độ lớn nhất: ght=371x(4,2-0,25)=
g2m
Do trọng lượng tường thu hồi 110 cao trung bình: 0,6m
gt1=0,6x296
Do tải trọng từ sàn truyền vào dạng hình tam giác
gtg=371x(2,6-0,25)
TĨNH TẢI TẬP TRUNG TRÊN MÁI-daN
Loại tải trọng và cách tính
GDm
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25x035
2500x1,1x0,25x0,35x4,2
Do trọng lượng sàn lớn truyền vào
371x(4,2-0,25)x(4,2-0,25)/4
Do trọng lượng sê nô nhịp 1m
371x0,9x4,2
Tường sê nô cao 0,4m, dày 7cm bằng bê tông cốt thép
2500x1,1x0,07x0,4x4,2
Cộng và làm tròn
GCm
Giống như mục 1, 2 của GD đã tính ở trên
Do trọng lượng sàn nhỏ truyền vào
371x[(4,2-0,25)+(4,2-2,6)].(2,6-0,25)/4
Cộng và làm tròn

GBm
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25x0,35
2500x1,1x0,25x0,35x4,2
Do trọng lượng sàn nhỏ truyền vào (đã tính ở trên)
Giống như mục 3, 4 của GD đã tính ở trên
Cộng và làm tròn

Ta có sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung:

Trang 15

355,2
1465

237
872
Kết quả

1010
1447
1402
323
4182
2457
1209
3666

1010
1209
1725

3944


3666daN
3994daN

874daN/m

237daN/m

4182daN

355daN/m
8800daN

3466daN

1465daN/m

1687daN/m

7586daN

874daN/m

1542daN/m
8800daN
3466daN

1687daN/m


7586daN

874daN/m

1542daN/m
8800daN
3466daN

1687daN/m

7586daN

874daN/m

1542daN/m

6800

6800

5. HOẠT TẢI TÍNH TOÁN TÁC DỤNG VÀO KHUNG.
5.1. Trường hợp hoạt tải 1.
Sàn
Sàn
tầng
2
hoặc
sàn
tầng

4

HOẠT TẢI 1-TẦNG 2,4
Loại tải trọng và cách tính
p1I (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với
tung độ lớn nhất.
PhtI=240x4,2
PCI = PDI (daN)
Do trọng lượng sàn truyền vào
240x4,2 x 4,2/4

Trang 16

Kết quả

1008

1058


4200

4200

p=240

p=240
6800


Sàn
Sàn
tầng
3

2600

9400

HOẠT TẢI 1-TẦNG 3
Loại tải trọng và cách tính
p2I (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào
PtgI=360x2,6
PBI = PCI (daN)
Do trọng lượng sàn truyền vào
360x[(4,2+(4,2-2,6)]x2,6/4

Kết quả

936

1357

4200

4200

p=360


p=360
6800
9400

Sàn

HOẠT TẢI 1-TẦNG MÁI
Loại tải trọng và cách tính
Trang 17

2600

Kếtquả


254

368

370

p=97,5

4200

4200

Sàn
tầng
mái


p2ml (daN/m)
Do tải trọng từ sàn hành lang truyền vào dạng tam
giác:
Pmtg=97,5x2,6
PBml = PCml (daN)
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào
97,5x[4,2+(4,2-2,6)]x2,6/4
PD,sML (daN)
Do trọng lượng sê nô truyền vào
97,5x0,9x4,2

6800

9400

p=97,5
2600

5.2 Trường hợp hoạt tải 2.

Sàn
Sàn
tầng 2
hoặc
sàn
tầng 4

HOẠT TẢI 2-TẦNG 2,4
Loại tải trọng và cách tính

p2ll (daN/m)
Do tải trọng từ sàn hành lang truyền vào dạng hính
tam giác 360x2,6
PBll = PCll (daN)
Do trọng lượng sàn truyền vào
360x[4,2+(4,2-2,6)]x2,6/4

Trang 18

Kếtquả

936

1357


4200
4200

6800

2600
9400

Sàn

Sàn
tầng 3

HOẠT TẢI 2-TẦNG 3

Loại tải trọng và cách tính
p2ll (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang
với tung độ lớn nhất.
PhtI=240x4,2=
PCll = PDll (daN)
Do trọng lượng sàn truyền vào
240x4,2x4,2/4

Kếtquả

1008

1058

4200

4200

p=240

p=240
6800

Sàn

9400

HOẠT TẢI 2-TẦNG MÁI
Loại tải trọng và cách tính

Trang 19

2600

Kếtquả


410

430

370

4200

p=97,5

4200

Sàn
tầng
mái

P1mll (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang
với tung độ lớn nhất.
97,5x4,2
mll
PC = PDmll (daN)
Do trọng lượng sàn truyền vào

97,5x4,2x4,2/4
PB,smll (daN)
Do trọng lượng sê nô truyền vào
97,5x0,9x4,2

p=97,5

6800

9400

Ta có sơ đồ hoạt tải tác dụng vào khung.

Trang 20

2600


368

254

1058

1357

370

368


370

1058

1008

1357

430

1357

1357

1058

2600

1058

1008

1357

6800

936

2600


1008

1357

6800

6. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ.
Công trình được xây dựng tại thành phố Quy Nhơn, thuộc vùng gió III-B, có áp
lực gió đơn vị : Wo = 125 (daN/m2). Công Trình được xây dựng trong thành phố có địa
hình dạng B.
Công trình cao dưới 40m nên ta chỉ xét đến tác dụng tỉnh của gió. Tải trọng gió
truyền vào khung sẽ được tính theo công thức:

Wtt = B.n.W0.c.k (T/m)
Bảng 4. Bảng tính tải trọng gió

Trang 21

430

936

936

1058

410

1058



Z

Wo

(m)

(kG/m2)

4,2

125

7,8

K

W
(T/m2)

c

B cột

W cột
(T/m)

c (Đẩy)

c (Hút)


Đẩy

Hút

(m)

Đẩy

Hút

0.856

0.8

0.6

0.103

0.077

4.2

0.431

0.324

125

0.952


0.8

0.6

0.114

0.086

4.2

0.480

0.360

11,4

125

1.026

0.8

0.6

0.123

0.092

4.2


0.517

0.388

15,0

125

1.082

0.8

0.6

0.130

0.097

4.2

0.545

0.409

Với Wđ – áp lực gió đẩy tác dụng lên khung (daN/m)
Wh – áp lực gió hút tác dụng lên khung (daN/m)
Tải trọng gió trên mái quy về lực tập trung tại dầu cột Sđ, Sh với k=1,102
Hình dáng mái và các hệ số khí động trên mái tham khảo phụ lục 22.
Tỷ số h1/L= 15/(6,8+2,6)=1,6. Nội suy có Ce1= -0,67 và Ce2= -0,66

Trị số S tính theo công thức
S = nkWoB∑Cihi = 1,2.1,102.125.4,2.∑Cihi = 694∑Cihi
+ phía gió đẩy: Sđ = 694.(0,8.0,4 – 0,67.2,4) = -894 (daN)
+ phía gió hút: Sh = 694. (0,6.0,4 + 0,66.2,4) = 1266 (daN)

8,9

5,2

3,9

12,7

8,9

12,7
4,1

5,5

3600

4,1

3600

5,5

5,2


3600

3600

3,9

4,8

4,8

3600

3,6

3600

3,6

3,2

3,2

4,3

5200

5200

4,3


2600

6800

2600

GT KN/m)

6800

GP(KN/m)

Trang 22


7. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC.
Sử dụng chương trình tính toán kết cấu để tính toán nội lực cho khung với sơ đồ
phần tử dầm,.

C11

C11

D1
C9

C10
D1
C7


C8
D1

C6

D1
C4

C5
D1

C3

D1

C2

2600

C1

6800

Chú ý: khi khai báo tải trọng trong chương trình tính toán kết cấu , với trường hợp
tỉnh tải, phải kể đếm trọng lượng bản thân của kết cấu ( cột , dầm khung) với hệ số
vượt tải n=1,1.
Ta các số liêu đầu vào ( Input) và đầu ra (Output) của chương trình tính.
7.1 Số liệu đầu vào (Input).
Input TableElement Data & Static Loads.
(Joins + Frame).

(KN-m Units).
STATIC LOAD CASES
STATIC CASE
TT
HT1
HT2
GTX

CASE TYPE
DEAD
LIVE
LIVE
WIND
Trang 23

SELFWT FACTOR
1.1
0
0
0


×