Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Phương tiện truyền dẫn và các thiết bị mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRUNG TÂM TIN HỌC

Bài 4
Phương tiện truyền dẫn và
các thiết bị mạng



Địa chỉ: 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, TP HCM.


Nội dung
1.
2.
3.
4.

Môi trường truyền dẫn
Các loại cáp
Đường truyền vô tuyến
Các thiết bị mạng

Phòng chuyên môn




1. Giới thiệu về môi trường truyền dẫn
1.


2.
3.
4.

Khái niệm
Tần số truyền thông
Các đặc tính
Các kiểu truyền dẫn

Phòng chuyên môn




1.1. Khái niệm về phương tiện truyền dẫn
 Là phương tiện vật lý cho phép truyền tải tín hiệu
giữa các thiết bị mạng
 Có 2 loại chủ yếu:
 Hữu tuyến (bounded media)
 Vô tuyến (boundedless media)

Phòng chuyên môn




1.2. Tần số truyền thông
 Dải tần của các tín hiệu truyền thông giữa các
máy tính và các thiết bị là có thể từ tần số radio
đến tần số hồng ngoại.

 Các sóng tần số radio
 Sóng viba
 Tia hồng ngoại.

Phòng chuyên môn




1.3. Đặc tính của phương tiện truyền dẫn
 Chi phí.
 Yêu cầu cài đặt.
 Băng thông (Bandwidth)
 Băng tầng: Baseband (Băng tầng cơ sở),
Broadband (Băng tầng mở rộng)
 Độ suy giảm tín hiệu(attenuation)
 Nhiễu điện từ (Electromagnetic interference-EMI)
 Nhiễu xuyên kênh(crosstalk)

Phòng chuyên môn




1.4. Các kiểu truyền dẫn
 Đơn công (Simplex): truyền theo một chiều duy
nhất
 Vd: cách hoạt động của đài truyền hình và tivi

 Bán song công (Half-Duplex): tại một thời điểm

chỉ theo một chiều
 Vd: cách hoạt động của bộ đàm

 Song công (Full-Duplex): tại một thời điểm có thể
có cả 2 chiều
 Vd: cách hoạt động của điện thoại
Phòng chuyên môn




2. Các loại Cable
1. Cáp đồng trục (Coaxial)
2. Cáp xoắn đôi (Twisted- Pair)
3. Cáp quang (Fiber optic)

Phòng chuyên môn




2.1. Cấu tạo Cáp đồng trục

Phòng chuyên môn




2.1. Đấu nối Cáp đồng trục mỏng(thin cable)


Phòng chuyên môn




2.1. Đấu nối Cáp đồng trục dày(thick cable)

Phòng chuyên môn




2.2. Cáp xoắn đôi
a. Xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu (Shielded
Twisted- Pair)
b. Xoắn đôi không vỏ bọc (Unshielded TwistedPair)
c. Kỹ thuật bấm cáp xoắn đôi

Phòng chuyên môn




2.2.1. Xoắn đôi có vỏ bọc(STP)

 Cấu tạo

Phòng chuyên môn





2.2.2. Xoắn đôi không vỏ bọc(UTP)

 Cấu tạo

Phòng chuyên môn




2.2.3 Kỹ thuật bấm cáp
 Chuẩn T568-A (gọi tắt là Chuẩn A)

 Chuẩn T568-B (gọi tắt là Chuẩn B)

Phòng chuyên môn




2.2.3. Kỹ thuật bấm cáp thẳng (Straightthrough cable )

Kỹ thuật bấm dây mạng thẳng

Phòng chuyên môn





2.2.3. Kỹ thuật bấm cáp chéo
(Crossover cable )

Kỹ thuật bấm dây mạng chéo

Phòng chuyên môn




2.2.3. Kỹ thuật bấm cáp rollover (dùng
cho dây console )

Kỹ thuật bấm dây Rollover

Phòng chuyên môn




2.2.3. Kỹ thuật bấm cáp

Cách bấm dây giữa các thiết bị mạng

Phòng chuyên môn




2.3. Cáp Quang

1. Cấu tạo
2. Đầu nối cáp quang

Phòng chuyên môn




2.3.1. Cấu tạo

Phòng chuyên môn




2.3.2. Đầu nối cáp quang

Phòng chuyên môn




3. Đường truyền vô tuyến
 Lợi ích







Cung cấp kết nối tạm thời với cáp mạng có sẳn
Cung cấp kết nối di động
Có thể cung cấp kết nối ở địa hình phức tạp
Dùng cho những kết nối rộng lớn
Làm kết nối dự phòng cho hệ thống cáp mạng có sẳn

Phòng chuyên môn




3. Đường truyền vô tuyến
 Bất lợi:
 Tín hiệu không an toàn
 Có vật cản thì tín hiệu suy yếu mạnh
 Băng thông thấp

Phòng chuyên môn




3.1. Sóng vô tuyến
 Có dải tần từ 10KHZ> 1GHZ
 Có nhiều dải tần: sóng
ngắn, VHF, UHF

Phòng chuyên môn





×