BAỉI 2: THệẽC HIEN PHAP LUAT
1. Khá
i niệm,niệm
các hình thứ
c và
a)
Khái
thực
các giai đoạn thực hiện pháp luật:
hiện pháp luật:
-Pháp luật được ban hành để hướng dẫn
hành vi, điều chỉnh cách xử sự của mỗi cá
nhân, tổ chức theo các quy tắc, cách thức
phù hợp với yêu cầu của Nhà nước.
- Ví dụ:
+ Trên đường phố, mọi người đi xe
đạp, xe máy, ô tô tự giác dừng lại đúng nơi
qui đònh, không vượt qua ngã ba , ngã tư
khi có tín hiệu đèn đỏ Công dân thực
hiện pháp luật giao thông đường bộ.
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích,
làm cho những qui đònh của pháp luật đi vào cuộc sống, trở
thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
Ô nhiễm môiTUÂ
trườNng
THỦ
nướTHEO
c VIPHÁ
PHẠ
PM
LUẬ
PHÁ
T P LUẬT
VI PHAÏM LUAÄT GIAO THOÂNG
Hướng dẫn
hành vi
PHÁP LUẬT
Ban hành
Cá nhân tổ
chức
Điều chỉnh
cách xử sự
Theo các quy tắc,
cách thức phù hợp
với yêu cầu của
Nhà Nước
b. Các hình thức thực hiện pháp luật:
Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổà chức sử dụng đúng đắn các
quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ
Ví dụ: Công dân thực hiệ
n quyề
n tự
do
kinh
doanh
thô
ngphải
đònh
quy
t
luậ
p
ù
pha
mà
gì
g
n
nhữ
m
là
những nghóa vụ, chủ động
qua việc lựa chọn ngành, nghề, hình thức kinh doanh phù
.
làm
hợp với điều kiện, khả năng của mình và tổ chức việc
Tuâ
nkinh
thủ
phá
piluậ
t: đú
Cá
nhâ
c khô
làpmthuế
nhữ. nNam
g điều
Ví
dụ:doanh
Ngườ
kinh
doanh
thự
cn,hiệ
nghóa
vụngnộ
theo
ncgcá
phá
p luậ
ttổ
. nchứ
mà pháthanh
p luậtniê
cấm
n.từ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghóa vụ quân
Vísựdụ
. : Người kinh doanh không kinh doanh những mặt
Áp dụhà
ngng,phá
pnluậ
t: Cábò
c cơ
quan,
ngmchứ
ngà
h nghề
phá
p luậcô
t cấ
. c
nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật
đề ra các quyết đònh làm phát sinh, chấm dứt
hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghóa
vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
Tệẽ DO KINH DOANH Sệ DUẽNG PHAP LUAT
THI HÀNH PHÁP LUẬT
Thực hiện nghóa vụ nộp thuế
Thực hiện nghóa vụ quân sự
KHÔNG TUÂN THỦ PHÁP LUẬT
SĂN BẮT THÚ
RỪNG TRÁI
PHÉP
c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật:
- Giai đoạn 1: Giữa các cá nhân, tổ chức hình thành một
quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh ( gọi là quan hệ
pháp luật).
Ví dụ: Anh A đang có nhu cầu tìm việc làm. Doanh
nghiệp X đang có nhu cầu tìm người làm và tổ chức
một kì thi tuyển, anh A đã đáp ứng được và trúng
tuyển anh A và chủ doanh nghiệp X đã kí một hợp
đồng lao động, trong hợp đồng có thỏa thuận về
những quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. Như vậy anh
A đã thực hiện quyền lao động và quyền này chỉ
được bắt đầu khi anh A và doanh nghiệp X kí kết
hợp đồng lao động.
- Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật
thực hiện các quyền và nghóa vụ của mình.
Ví dụ:
Theo qui đònh của pháp luật hoặc theo nội dung của hợp
đồng lao động,thì anh A phải hoàn thành các công việc được
giao đúng thời hạn... Như vậy là anh A đang thực hiện nghóa
vụ của mình. Phía doanh nghiệp X phải đảm bảo các điều
kiện an toàn lao động, trả lương đầy đủ và đúng thời hạn
cho anh A Doanh nghiệp X thực hiện nghóa vụ của mình.
Quyền của bên này là nghóa vụ của bên kia và ngược lại.
- Nếu cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật vi phạm
các quy đònh về quyền và nghóa vụ thì cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền sẽ can thiệp và ra các quyết đònh để buộc
họ phải thực hiện đúng pháp luật.
- Ví dụ:
Theo hợp đồng lao động anh A sẽ làm cho doanh
nghiệp X là 3 năm. Nhưng chỉ được 2 năm mà anh xin nghỉ
không lí do chính đáng (không đúng pháp luật) do anh
muốn chuyển sang công ty Y có mức lương cao hơn. Như
vậy, doanh nghiệp X có quyền nhờ cơ quan Nhà nước can
thiệp buộc anh A phải thực hiện đúng pháp luật.
Kết luận:
Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt được hiệu
quả khi mỗi cá nhân, tổ chức, đặc biệt là các cơ
quan, công chức nhà nước tham gia vào các quan
hệ pháp luật đều chủ động, tự giác thực hiện đúng
quyền lợi và nghóa vụ của mình theo pháp luật.
THE END!!!!