Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tuy an, tỉnh phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
*****

CHU THỊ HỒNG LAN

ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY
HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT GIAI ðOẠN 2001 – 2010
HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2012


BỘ GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
*****

CHU THỊ HỒNG LAN

ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY
HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT GIAI ðOẠN 2001 – 2010
HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản
MÃ SỐ:

lý ñất ñai


60.850.103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC THỜI

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2012

T¸c gi¶

Chu ThÞ Hång Lan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


LI CM N!

Trong thi gian lm lun vn, bờn cnh s c gng ca bn thõn, tụi ủó nhn
ủc nhiu s giỳp ủ, ủng viờn thit thc, quý bỏu.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hng dẫn nhiệt tình, sự định hng
đúng đắn, khoa học trong nghiên cứu của PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời.
Tôi xin cảm ơn ông Nguyễn văn Tuấn - chuyên viên Sở Tài nguyên và Môi
trng tỉnh Phú Yên đ giúp đỡ cung cấp tài liệu, số liệu từ những ngày đầu định
hng đề tài. Tôi xin cảm ơn ông Nguyễn văn Mùi - chuyên viên phòng Tài nguyên và
Môi trng huyện Tuy An đ cung cấp nhiều thông tin giúp tôi hiểu rõ về địa phơng.
Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cục Đăng ký - Thống kê - Tổng cục Quản lý đất
đai, đặc biệt là các anh chị phòng Thống kê - Kiểm kê đất đai đ tạo điều kiện, giúp đỡ.
Tôi vô cùng biết ơn các thầy cô giáo trờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, đặc
biệt là các thầy cô Khoa Tài nguyên và Môi trờng, Viện đào tạo Sau đại học đ dìu
dắt, truyền dạy kiến thức cần thiết để tôi có nền tảng vững chắc tự tin thực hiện đề tài.
Tôi biết ơn gia đình, bạn bè, ngời thân luôn ở bên động viên về mọi mặt, khích lệ tôi
trong học tập, nghiên cứu.
Mặc dù đ cố gắng nhng do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn
không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đợc sự chỉ dẫn và đóng góp thêm
của thầy cô và các bạn để tôi rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh thêm đề tài của mình!
H Ni, ngy

thỏng

nm 2012

Tác giả

Chu Thị Hồng Lan
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

ii



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GIS

: Geographic Information System (Hệ thống thông tin ñịa lý)

KDC

: Khu dân cư

KT - XH

: Kinh tế - xã hội

KHSDð

: Kế hoạch sử dụng ñất

PNN

: Phi Nông Nghiệp

QH PT KT - XH : Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
QH

: Quy hoạch

QHSDð


: Quy hoạch sử dụng ñất

SDð

: Sử dụng ñất

UBND

: Uỷ ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN!...............................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................iii
MỤC LỤC .................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................vii
1. MỞ ðẦU ................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết........................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 3
1.3. Yêu cầu nghiên cứu của ñề tài ................................................................. 3
2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận và tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng ñất.................... 4
2.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................ 4

2.1.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng ñất............................. 7
2.2. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất của một số nước trên thế giới
và của Việt Nam............................................................................................. 8
2.2.1. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất của một số nước trên thế giới....... 8
2.2.2. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất của Việt Nam.................. 10
2.3. Những nghiên cứu ñánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất .... 22
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 27
3.1. ðối tượng nghiên cứu............................................................................ 27
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 27
3.2.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Tuy An ........................ 27
3.2.2. Tình hình quản lý, sử dụng ñất ........................................................... 27
3.2.3. ðánh giá tình hình thực hiện phương án “Quy hoạch sử dụng ñất giai
ñoạn 2001 – 2010 huyện Tuy An- tỉnh Phú Yên” ......................................... 27
3.2.4. ðề xuất các giải pháp nâng cao tính khả thi của phương án quy hoạch
sử dụng ñất................................................................................................... 28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv


3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 29
3.3.1. Phương pháp kế thừa và chọn lọc tài liệu............................................ 29
3.3.2. Phương pháp ñiều tra, khảo sát ........................................................... 29
3.3.3. Phương pháp thống kê, so sánh........................................................... 29
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu sử dụng phần mềm vi tính......................... 29
3.3.5. Phương pháp minh họa bằng bản ñồ ................................................... 29
3.3.6. Phương pháp chuyên gia..................................................................... 30
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................... 31
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường .................... 31
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.................................................. 40

4.2. Tình hình quản lý sử dụng ñất ............................................................... 51
4.2.1. Tình hình quản lý ñất ñai .................................................................... 51
4.2.2. Phương án quy hoạch sử dụng ñất huyện Tuy An giai ñoạn 2001 - 2010.... 54
4.3. ðánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ñất ............. 58
4.3.1. ðánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ñất ............... 58
4.3.2. ðánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất ........... 72
4.4. ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của phương án quy
hoạch sử dụng ñất......................................................................................... 78
4.4.1. Giải pháp về kinh tế............................................................................ 78
4.4.2. Giải pháp về chính sách...................................................................... 78
4.4.3. Giải pháp về tổ chức........................................................................... 79
4.4.4. Giải pháp nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng ñất...... 79
4.4.5. Giải pháp quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch................................ 80
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ..................................................................... 82
5.1. Kết luận................................................................................................. 82
5.2. ðề nghị.................................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84
PHỤ LỤC .................................................................................................... 88
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số TT

Tên các bảng

Trang


Bảng 4.1: Chỉ tiêu hiện trạng năm 2001 và quy hoạch ñược phê duyệt ñến
năm 2010 huyện Tuy An .............................................................................. 54
Bảng 4.2: Chỉ tiêu ñất nông nghiệp hiện trạng năm 2001 và quy hoạch ñược
phê duyệt ñến năm 2010 huyện Tuy An ....................................................... 55
Bảng 4.3: Chỉ tiêu ñất phi nông nghiệp hiện trạng năm 2001 và quy hoạch
ñược phê duyệt ñến năm 2010 huyện Tuy An .............................................. 56
Bảng 4.4: Chỉ tiêu ñất chưa sử dụng hiện trạng năm 2001 và quy hoạch ñược
phê duyệt ñến năm 2010 huyện Tuy An ....................................................... 58
Bảng 4.5: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng ñất theo quy hoạch........... 58
Bảng 4.6: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng ñất nông nghiệp ............... 59
Bảng 4.7: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp
theo quy hoạch huyện Tuy An...................................................................... 60
Bảng 4.8: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng ñất lâm nghiệp theo quy
hoạch huyện Tuy An .................................................................................... 61
Bảng 4.9: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng ñất phi nông nghiệp theo
quy hoạch huyện Tuy An ............................................................................. 63
Bảng 4.10: So sánh chỉ tiêu ñất có mục ñích công cộng theo quy hoạch và
thực hiện quy hoạch thời kỳ 2001 - 2010 huyện Tuy An .............................. 70

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH

Số TT

Tên các hình


Trang

Hình 2.1: Sơ ñồ các bước chính của QHSDð theo FAO ................................ 6
Hình 4.1: So sánh chỉ tiêu ñất ở theo quy hoạch và thực hiện quy hoạch thời
kỳ 2001 - 2010 huyện Tuy An...................................................................... 64
Hình 4.2: So sánh chỉ tiêu ñất chuyên dùng theo quy hoạch và thực hiện quy
hoạch thời kỳ 2001 - 2010 huyện Tuy An .................................................... 67

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết
Quy hoạch sử dụng ñất là công tác có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
quản lý và sử dụng loại tài nguyên có tính chất hết sức ñặc biệt, ñó là ñất ñai.
Sau khi có luật ñất ñai 1988 các ñịa phương trên cả nước ñã triển khai
lập quy hoạch sử dụng ñất cấp mình và bước ñầu ñã thu ñược những kết quả
tích cực. Những kết quả ñó ñược Thủ tướng ghi nhận trong Chỉ thị số
09/2007/CT-TTg ngày 6 tháng 4 năm 2007 về tăng cường quản lý sử dụng ñất
của các quy hoạch và dự án ñầu tư như sau: ‘‘Quản lý Nhà nước về ñất ñai
thông qua công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñược tăng cường, góp
phần tích cực vào việc phân bố và sử dụng ngày càng hợp lý, có hiệu quả
nguồn lực ñất ñai. ðã cơ bản chấm dứt tình trạng giao ñất, cho thuê ñất,
chuyển mục ñích sử dụng ñất ngoài quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất. Hầu hết
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ñã lập ñiều chỉnh quy hoạch sử
dụng ñất ñến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ñất 5 năm (2006 - 2010)’’ [6].
Bên cạnh ñó trong quá trình xây dựng phương án quy hoạch sử dụng

ñất còn bộc lộ nhiều những bất cập mà trong chỉ thị số 09/2007/CT-TTg
ngày 6 tháng 4 năm 2007 Thủ tướng cũng thẳng thắn chỉ rõ « Việc lập,
thẩm ñịnh, xét duyệt, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất và các
quy hoạch có sử dụng ñất nhìn chung chưa tốt. Chất lượng quy hoạch chưa
cao, nhiều trường hợp không sát thực tế, tính khả thi thấp » [6]. Tình trạng
quy hoạch « treo », dự án « treo », nhiều vướng mắc trong công tác bồi
thường, giải phóng mặt bằng ñang gây bức xúc trong dư luận xã hội, ảnh
hưởng xấu ñến ổn ñịnh sản xuất, ñời sống của nhân dân ở nhiều nơi, làm
chậm tiến ñộ triển khai nhiều dự án ñầu tư và gây lãng phí ñất ñai. Hiện
tượng vi phạm pháp luật về ñất ñai còn nhiều, nhất là trong việc bồi
thường, hỗ trợ, tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1


Tỉnh Phú Yên cũng không nằm ngoài tình hình chung của cả nước, quy
hoạch sử dụng ñất của các huyện, thành phố và của cả tỉnh Phú Yên còn nhiều
vấn ñề cần bàn. Trong tỉnh vẫn còn xảy ra nhiều vụ tham nhũng, xà xẻo ñất
ñai liên tục bị phát hiện gây ra dư luận không tốt trong quần chúng nhân dân
mà một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do những tồn
tại, bất cập trong công tác lập và thực hiện quy hoạch sử dụng ñất.
Tuy An là một huyện trực thuộc tỉnh Phú Yên cũng không tránh khỏi
tình trạng trên. Tuy An có 16 ñơn vị hành chính (15 xã, 01 thị trấn), có
diện tích tự nhiên lên tới hơn 41.357 ha, trong những năm qua, hòa chung
với nhịp ñộ phát triển của tỉnh Phú Yên, trên ñịa bàn huyện Tuy An ñã diễn
ra quá trình chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất mạnh mẽ, nhu cầu sử dụng ñất
của các ngành kinh tế ngày một gia tăng, ñã tác ñộng mạnh ñến sự biến
ñộng cơ cấu ñất ñai của ñịa phương và công tác quy hoạch sử dụng ñất vẫn
chưa ñáp ứng hết ñược những ñòi hỏi cấp thiết ñó. Dẫn ñến vấn ñề sử

dụng và quản lý ñất trên ñịa bàn huyện Tuy An gặp nhiều khó khăn và
phức tạp. Ngày càng nhiều các chương trình, dự án lớn sẽ ñược ñầu tư phát
triển trên ñịa bàn huyện cần ñược bố trí ñất, sự gia tăng dân số cũng gây áp
lực không nhỏ ñối với quỹ ñất của ñịa phương và hầu hết các ngành kinh tế
trên ñịa bàn ñều có nhu cầu về ñất ñể mở rộng và phát triển. Vì vậy ñể phát
triển ñúng hướng và bền vững, công tác quản lý ñất ñai có ý nghĩa quan
trọng ñặc biệt là quy hoạch sử dụng ñất.
Yêu cầu ñặt ra là công tác quy hoạch sử dụng ñất phải mang tính khả
thi cao, phù hợp với thực tế cũng như dự báo ñược hướng phát triển của ñịa
phương, tránh tình trạng quy hoạch không ñược thực hiện, quy hoạch treo và
phải ñiều chỉnh quy hoạch.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2


Vì vậy ñề tài “ðánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng
ñất giai ñoạn 2001 - 2010 huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên ” ñược ñặt ra với
mong muốn tìm giải pháp góp phần nâng cao tính khả thi của phương án quy
hoạch sử dụng ñất góp phần tích cực hơn nữa trong công tác quản lý nhà nước
về ñất ñai.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
ðánh giá công tác thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất giai
ñoạn 2001-2010 và ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của
phương án quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2011 – 2020.
1.3. Yêu cầu nghiên cứu của ñề tài
- ðánh giá ñúng và ñầy ñủ các chỉ tiêu sử dụng ñất ñã ñược UBND tỉnh
Phú Yên phê duyệt trên cơ sở các số liệu ñiều tra thực tế triển khai thực hiện
quy hoạch trong 10 năm trở lại ñây;

- Phải ñề xuất ñược các nhóm giải pháp tổng hợp phù hợp với tình hình
thực tế tại huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên và coi ñây như là cơ sở khoa học ñể
lập phương án quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn tới sát với nhu cầu thực tế,
không còn quy hoạch treo.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3


2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận và tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng ñất
2.1.1. Cơ sở lý luận
2.1.1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng ñất
Quy hoạch nói chung là sự chuyển hoá tư duy hiện tại thành hành ñộng
tương lai nhằm ñạt những mục tiêu nhất ñịnh. Quy hoạch là kế hoạch hoá trong
không gian, thực hiện những quyết ñịnh của Nhà nước trên một lãnh thổ nhất
ñịnh. Quy hoạch mang tính ñịnh hướng, tạo ra khả năng thực hiện các chính
sách phát triển, kiểm soát các hoạt ñộng sử dụng nguồn lực, tạo ra sự cân bằng
sinh thái trong môi trường sống, sự công bằng trong ñời sống xã hội [2].
QHSDð là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của
Nhà nước về tổ chức sử dụng ñất ñầy ñủ, hợp lý, có hiệu quả cao thông qua
việc phân phối và tái phân phối quỹ ñất cả nước, tổ chức SDð như một tư liệu
sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với ñất nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất xã hội, tạo ñiều kiện bảo vệ ñất và bảo vệ môi trường [20].
Lê Cảnh ðịnh cho rằng: “QHSDð là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ
thuật và chính sách của Nhà nước về tổ chức sử dụng và quản lý ñất ñai ñầy
ñủ, khoa học, hợp lý có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ ñất ñai
và tổ chức sử dụng ñất” [10].
Hiểu sai lệch khái niệm QHSDð là hết sức nguy hại, ñặc biệt ñối với

hoạt ñộng có tác ñộng lâu dài như QHSDð. Tổ chức nông lương thế giới
(FAO - Food and Agriculture Organization) ñã khẳng ñịnh: "QHSDð ñôi khi
bị hiểu lầm là một quá trình mà trong ñó các nhà quy hoạch ñưa ra nội dung
cụ thể việc mọi người phải làm, như một kiểu hành ñộng từ trên xuống (topdown). ðó là cách hiểu sai lầm! Ngược lại, các nhà nghiên cứu của FAO ñã
chỉ rõ QHSDð thực chất phải là hệ thống ñánh giá các yếu tố tự nhiên, xã hội
và kinh tế theo cách ñể giúp ñỡ và ñộng viên người sử dụng ñất lựa chọn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4


phương án sử dụng ñất làm tăng năng suất, sử dụng bền vững ñồng thời ñáp
ứng ñược nhu cầu của xã hội. Người nông dân và những người sử dụng ñất
khác nên tham gia vào các hoạt ñộng trong QHSDð, vì họ có kiến thức thực
tế, có sự kiểm nghiệm so sánh giữa nhu cầu phát triển thực tiễn với lý thuyết
phát triển bền vững"[11].
2.1.1.2. Hệ thống quy hoạch sử dụng ñất
Trong quá trình phát triển, hệ thống QHSDð thiết lập ranh giới rõ ràng,
làm cơ sở quan trọng ñể tổ chức phân bố hợp lý lực lượng sản xuất. QHSDð là
một hệ thống, ñược tiến hành ở các quy mô khác nhau, từ vĩ mô ñến vi mô. Các
nhà nghiên cứu ñưa ra nhiều loại hệ thống, tùy trường hợp cụ thể ñể áp dụng cho
phù hợp. Hệ thống QHSDð ñược các nhà quản lý ñặc biệt quan tâm là hệ thống
phân theo lãnh thổ hành chính. Ở Việt Nam, hệ thống này gồm 4 cấp, ñó là:
- Quy hoạch sử dụng ñất ñai cả nước;
- Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp tỉnh (bao gồm tỉnh và thành phố trực
thuộc trung ương);
- Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp huyện (bao gồm các huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh);
- Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp xã (bao gồm xã, phường, thị trấn)
ñược gọi là quy hoạch sử dụng ñất chi tiết.

Ngoài ra, Luật ðất ñai 2003 còn quy ñịnh việc lập QHSDð theo ngành,
bao gồm Quy hoạch sử dụng ñất ñai của Bộ Quốc phòng; Quy hoạch sử dụng
ñất ñai của Bộ Công an.
2.1.1.3. Những ñặc ñiểm của quy hoạch sử dụng ñất
ðặc ñiểm của QHSDð ñược quy ñịnh cụ thể theo hệ thống pháp luật
của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, ñất ñai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước
ñại diện chủ sở hữu và Nhà nước thống nhất quản lý. Hiến pháp nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác ñịnh rõ Nhà nước quản lý ñất ñai thông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5


qua quy hoạch và pháp luật. Quy ñịnh này thể hiện tính ưu việt của chế ñộ
chính trị nước nhà. QHSDð ñược duyệt là cơ sở pháp lý quan trọng ñể tiến
hành các hoạt ñộng quản lý Nhà nước, Nhà nước tiến hành các nội dung quản
lý Nhà nước về ñất ñai theo khoản 2 ðiều 6 Luật ðất ñai 2003. Mục 2 Quy
hoạch, kế hoạch sử dụng ñất gồm 10 ñiều (từ ðiều 21 ñến ðiều 30) của Luật
ðất ñai cũng ñưa ra các quy ñịnh, ñặc ñiểm chi tiết.
2.1.1.4. Các bước chính của quy hoạch sử dụng ñất
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác QHSDð, FAO ñưa ra một
hướng dẫn chung về các bước lập QHSDð [12]. Hướng dẫn mang tính khái
quát chung, tùy trường hợp có những bổ sung, ñiều chỉnh cho thích hợp. Sơ
ñồ quy trình biểu diễn các bước như sau:
1. Xây dựng

2. Tổ chức

3. Phân tích


4. Lựa chọn

các mục tiêu

công việc

các cơ hội

các phương
án hữu hiệu

10. Xem xét

5. ðánh giá

và sửa ñổi kế

mức ñộ thích

hoạch

nghi ñất ñai

9. Thực hiện

8. Chuẩn bị

7. Chọn

6. ðánh giá


kế hoạch

kế hoạch sử

phương án

các phương

Hình 2.1: Sơ ñồ các bước chính của QHSDð theo FAO
Nguồn: Quy hoạch sử dụng ñất ñai theo hệ thống của FAO

2.1.1.5. Những nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng ñất
- Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh;
- ðược lập từ tổng thể ñến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất
của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của cấp trên;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6


kế hoạch sử dụng ñất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng ñất ñã ñược cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết ñịnh, xét duyệt;
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của cấp trên phải thể hiện nhu cầu
sử dụng ñất của cấp dưới;
- Sử dụng ñất tiết kiệm và có hiệu quả;
- Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường;
- Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh;
- Dân chủ và công khai;

- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của mỗi kỳ phải ñược quyết ñịnh,
xét duyệt trong năm cuối của kỳ trước ñó.
2.1.1.6. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ñất với các loại quy hoạch
chuyên ngành khác
Quy hoạch là một hệ thống gồm nhiều loại hình quy hoạch khác nhau.
Mỗi loại hình quy hoạch có vị trí, vai trò riêng biệt, không thể thay thế. Nhưng
các loại hình quy hoạch không ñộc lập mà có sự tác ñộng qua lại. Ở một quốc
gia, hệ thống quy hoạch ñược ñánh giá là có chất lượng khi các loại hình quy
hoạch có sự thống nhất ñồng bộ, kịp thời ở tất cả các cấp.
QHSDð có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều loại hình quy hoạch khác.
QHSDð là quy hoạch tổng hợp chuyên ngành, cụ thể hoá quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế, xã hội. ðối với quy hoạch phát triển nông nghiệp, QHSDð
có tác dụng chỉ ñạo vĩ mô, khống chế và ñiều hoà cơ cấu sử dụng ñất. Giữa
quy hoạch ñô thị và quy hoạch sử dụng ñất có mối quan hệ diện và ñiểm, cục
bộ và toàn bộ. Ngoài ra, quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ñất với quy hoạch
phát triển các ngành là quan hệ tương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau.
2.1.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng ñất
2.1.2.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng ñất nói chung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7


Quy hoạch sử dụng ñất là công tác có ý nghĩa quan trọng trong việc
quản lý và sử dụng ñất ñai. ðây là công cụ hữu hiệu tạo ra những ñiều kiện
lãnh thổ cần thiết ñể tổ chức sử dụng ñất có hiệu quả cao. Ở Việt Nam,
QHSDð ñược hiểu là hệ thống các biện pháp của Nhà nước về tổ chức, quản
lý nhằm sử dụng hiệu quả tối ña tài nguyên ñất trong mối tương quan với các
nguồn tài nguyên thiên nhiên khác gắn với bảo vệ môi trường ñể phát triển

bền vững trên cơ sở phân bố quỹ ñất vào các mục ñích sử dụng ñất ở nhiều
phạm vi khác nhau. QHSDð mang tính dự báo, phải thể hiện ñược những
mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Sau khi ñược phê duyệt,
QHSDð trở thành công cụ quản lý Nhà nước về ñất ñai ñể các cấp, các ngành
quản lý, ñiều chỉnh việc khai thác sử dụng ñất phù hợp với yêu cầu của từng
giai ñoạn phát triển, xử lý các vấn ñề còn bất cập và các vi phạm pháp luật về
quản lý và sử dụng ñất ñai.
2.1.2.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng ñất cấp tỉnh và cấp huyện
Trong hệ thống quy hoạch sử dụng ñất theo 4 cấp hành chính của nước
ta, quy hoạch sử dụng ñất cấp tỉnh và cấp huyện là hai bộ phận quan trọng:
- Quy hoạch sử dụng ñất cấp tỉnh có vị trí trung tâm, tạo khung sườn
trung gian giữa tổng thể và cụ thể, giữa Trung ương và ñịa phương. Nó có tác
ñộng trực tiếp tới việc sử dụng ñất của các Bộ, ngành, vùng, các huyện, các
dự án; ñồng thời cũng có vai trò cụ thể hóa, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch sử
dụng ñất cả nước.
- Quy hoạch sử dụng ñất cấp huyện là cơ sở ñể cụ thể hóa quy hoạch sử
dụng ñất cấp tỉnh và cả nước, trực tiếp chỉ ñạo và khống chế quy hoạch sử
dụng ñất của nội bộ các ngành, các xí nghiệp, kế thừa quy hoạch cấp trên.
2.2. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất của một số nước trên thế
giới và của Việt Nam

2.2.1. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất của một số nước trên thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8


Ở mọi quốc gia, công tác quy hoạch sử dụng ñất ñai luôn là một trong
những nội dung ñược quan tâm hàng ñầu trong lĩnh vực quản lý Nhà nước ñối
với tài nguyên nói chung và ñất ñai nói riêng. Mỗi quốc gia có những ñặc

ñiểm riêng biệt, ñiển hình là sự khác biệt trong hệ thống luật pháp và trình ñộ
phát triển, cho nên phương pháp tiến hành lập và quá trình thực hiện quy
hoạch sử dụng ñất của mỗi nước cũng mang những nét ñặc thù khác nhau.
* Ở các nước phát triển, hệ thống luật ñất ñai tương ñối hoàn thiện nên
công tác quản lý ñất ñai nói chung và công tác quy hoạch nói riêng ñã có hệ
thống lý luận khá ñầy ñủ, khoa học và ñược triển khai ñồng bộ, hiệu quả trong
thực tiễn, ñảm bảo hiệu quả trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội, môi trường.
Ở Pháp, quy hoạch sử dụng ñất ñược xây dựng theo hình thức mô hình
hóa nhằm ñạt hiệu quả kinh tế cao trong sử dụng ñất và các nguồn lực khác.
Nguyên tắc xây dựng phương án quy hoạch là dựa trên bài toán quy hoạch
tuyến tính có cấu trúc và sản xuất hợp lý, nhằm thúc ñẩy nền kinh tế phát triển.
Ở Mỹ, nội dung quy hoạch sử dụng ñất ñã gắn liền với môi trường, xây
dựng một hệ thống quy hoạch tổng thể nhằm ñảm bảo cảnh quan môi trường
và sử dụng ñất tiết kiệm, bền vững góp phần tăng tính khả thi cho phương án
quy hoạch sử dụng ñất.
Một ñất nước ñiển hình khác ñược nhắc tới khi nghiên cứu về quy
hoạch là ðức. Chỉ vài năm sau khi thống nhất toàn lãnh thổ, năm 1994, hệ
thống quy hoạch sử dụng ñất của ðức ñã ñược xây dựng. Hệ thống quy
hoạch sử dụng ñất ñược xây dựng với bản ñồ tỷ lệ 1:50.000. Sau ñó, việc
ñiều chỉnh và cập nhật những biến ñộng ñất ñai cho phù hợp với sự thay ñổi
của nền kinh tế, xã hội và mục tiêu của Chính phủ ñược tiến hành thường
xuyên. Do ñó, hệ thống quy hoạch sử dụng ñất của ðức nhìn chung có hiệu
quả cao, ñảm bảo sử dụng ñất hiệu quả, tiết kiệm và bền vững, tạo ñà cho sự
phát triển của nền kinh tế.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9


* Ở các nước ñang phát triển, do nền kinh tế kém phát triển, thiếu kinh

phí, thiếu cán bộ chuyên môn nên nhìn chung hệ thống pháp luật ñất ñai còn
chưa ñồng bộ, hệ thống quy hoạch sử dụng ñất cũng có chất lượng không cao
gây ảnh hưởng không nhỏ ñến sự phát triển của nền kinh tế, ñể lại nhiều hậu quả
cần khắc phục sau này. Ví dụ ở nước láng giềng Campuchia, công tác quản lý
ñất ñai ñã không ñược quan tâm ñúng mức trong một thời gian dài. Nguyên
nhân là do nền kinh tế kém phát triển, có xuất phát ñiểm thấp, tình hình chính
trị rối loạn. ðến năm 2000, Bộ Quy hoạch ðất ñai và Xây dựng mới hoàn
thiện Luật ðất ñai. Luật Bất ñộng sản ra ñời năm 2001 xác ñịnh quy hoạch sử
dụng ñất là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhưng việc thực hiện công
tác này còn nhiều bất cập. Kế hoạch sử dụng ñất ở từng ñịa phương không rõ
ràng dẫn tới sử dụng ñất kém hiệu quả làm suy thoái ñất ñai. Tuy nhiên, nhờ
có sự cố gắng học hỏi, nghiên cứu về công tác quản lý, sử dụng ñất ñai của
nhiều nhà khoa học nên Campuchia ñang từng bước xây dựng một hệ thống
Luật ðất ñai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñồng bộ.
2.2.2. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất của Việt Nam
2.2.2.1. Tình hình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất
Theo báo cáo số 238/BC - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
ngày 21 tháng 11 năm 2008 về kết quả rà soát, kiểm tra việc quản lý quy
hoạch, kế hoạch sử dụng ñất theo Quyết ñịnh số 391/Qð-TTg ngày 18 tháng
4 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát, kiểm tra thực trạng việc
quản lý quy hoạch, kế hoạch và sử dụng ñất 5 năm 2006-2010 trên ñịa bàn cả
nước, theo quy ñịnh của Luật ðất ñai năm 2003 và chỉ ñạo của Thủ tướng
Chính phủ tại Chỉ thị 05/2004/CT-TTg về thi hành Luật ðất ñai (sau ñây gọi
là báo cáo số 238/BC-BTNMT), việc lập, ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất
các cấp ñến năm 2010 và lập kế hoạch sử dụng ñất 5 năm kỳ cuối (giai ñoạn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10



2006 - 2010) phải ñược hoàn thành trong năm 2005-2006, tuy nhiên trên thực
tế tình hình thực hiện cụ thể ở các cấp tỉnh ñến thời ñiểm báo cáo như sau:
*. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của cả nước:
Quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 của cả nước ñã ñược Quốc hội
khóa XI, Kỳ họp thứ 5 thông qua theo Nghị quyết số 29/2004/QH11 ngày 15
tháng 6 năm 2004. Kế hoạch sử dụng ñất 5 năm (2006 - 2010) của cả nước ñã
ñược Quốc hội khóa XI, Kỳ họp thứ 9 thông qua theo Nghị quyết số
57/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006.
*. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất cấp tỉnh:
ðến nay ñã có 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (bao gồm cả
tỉnh Hà Tây cũ) xây dựng xong phương án ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất
ñến năm 2010 và lập kế hoạch sử dụng ñất 5 năm kỳ cuối (2006 - 2010) và ñã
ñược Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các Bộ, ngành liên quan thẩm ñịnh;
trong ñó có 62 tỉnh ñã ñược Chính phủ xét duyệt; riêng thành phố Hà Nội ñang
trình Chính phủ xét duyệt; tỉnh Hà Giang ñang hoàn chỉnh tài liệu theo ý kiến
thẩm ñịnh của các Bộ, ngành ñể trình Hội ñồng nhân dân thông qua trước khi trình
Chính phủ xét duyệt.
*. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất cấp huyện:
Cả nước có 531/681 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung
là huyện) hoàn thành việc lập quy hoạch ñến năm 2010 (chiếm 77,97%); 98
huyện ñang triển khai (chiếm 14,4%); còn lại 52 huyện chưa triển khai (chiếm
7,64%), phần lớn là các ñô thị (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh).
Cả nước có 20 tỉnh ñã hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng
ñất các cấp huyện, tỉnh; ngoài ra còn có 17 tỉnh hoàn thành việc lập quy hoạch
sử dụng ñất, nhưng chưa lập xong kế hoạch sử dụng ñất của các huyện. Một số
tỉnh ñã triển khai nhưng kết quả ñạt ñược còn thấp như Phú Thọ, Hà Nội, Gia
Lai, Phú Yên, thành phố Hồ Chí Minh, ðồng Tháp và thành phố Cần Thơ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


11


*. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất cấp xã:
Cả nước có 7.576/11.074 xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) ñã
lập quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 (ñạt 68,41%); 1.507 xã ñang triển
khai (ñạt 13,61%); còn lại 1.991 xã chưa triển khai (chiếm 17,98%).
Nhìn chung, việc lập, ñiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất các
cấp ở các ñịa phương thực hiện còn chậm so với yêu cầu, nhất là cấp huyện và
xã; mặc dù kỳ quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2001 ñến 2010 và việc lập kế
hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2006-2010 chỉ còn 2 năm, nhưng ñến nay vẫn
còn 22,04% số huyện và 31,59% số xã chưa hoàn thành [3].
2.2.2.2. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất
Cũng theo báo cáo số 238/BC-BTNMT, kết quả kiểm tra, ñối chiếu các
chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất giữa cấp xã với cấp tỉnh và giữa cấp
tỉnh với cấp huyện trong giai ñoạn 5 năm (2006-2010) ở các ñịa phương cho
thấy phần lớn các ñịa phương ñã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñều có
sự không thống nhất về các chỉ tiêu sử dụng ñất, chỉ tiêu chuyển mục ñích và
chỉ tiêu thu hồi ñất. ðiều này phản ánh chất lượng của các phương án
QHSDð ñược lập chưa cao.
*. Về chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010:
Trong tổng số 557 huyện ñã ñược kiểm tra ñối chiếu giữa quy hoạch,
kế hoạch sử dụng ñất của cấp tỉnh ñã ñược Chính phủ duyệt với quy hoạch, kế
hoạch sử dụng ñất của cấp huyện ñã ñược xét duyệt:
- Có 482 huyện có chênh lệch chỉ tiêu quy hoạch ñất sản xuất nông nghiệp
(chiếm 86,5%) và chỉ có 75 huyện thống nhất số liệu; tổng diện tích trong quy
hoạch của cấp huyện chênh lệch giảm so cấp tỉnh 191.042 ha (giảm 2,32%).
ðặc biệt, 449 huyện có chênh lệch chỉ tiêu quy hoạch ñất chuyên trồng
lúa nước (chiếm 80,6%) và chỉ có 108 huyện thống nhất số liệu; tổng diện
tích chênh lệch giảm trong quy hoạch cấp huyện so với cấp tỉnh 8.315 ha

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12


(giảm 0,3%); một số tỉnh giảm mạnh, như: Kiên Giang giảm tới 23.709 ha,
Long An giảm 4.854 ha, Tiền Giang giảm 4.280 ha, Trà Vinh giảm 3.317 ha,
Bình Phước giảm 3.554 ha, Quảng Ngãi giảm 3.309 ha.
- Có 462 huyện có chênh lệch chỉ tiêu quy hoạch ñất ở (chiếm 82,9%)
và chỉ có 95 huyện thống nhất số liệu; tổng diện tích chênh lệch giảm trong
quy hoạch cấp huyện so với cấp tỉnh 65.340 ha (giảm 11,7%).
- Có 463 huyện có chênh lệch chỉ tiêu quy hoạch ñất sản xuất kinh
doanh (chiếm 82,9%) và chỉ có 94 huyện thống nhất số liệu; tổng diện tích
chênh lệch giảm trong quy hoạch cấp huyện so với cấp tỉnh 2.382 ha (giảm
0,8%) [4].
*. Về chỉ tiêu chuyển mục ñích sử dụng từ ñất nông nghiệp sang các mục
ñích khác từ năm 2006 ñến 2010:
Trong tổng số 557 huyện ñã ñược kiểm tra ñối chiếu giữa quy hoạch,
kế hoạch sử dụng ñất của cấp tỉnh ñã ñược Chính phủ duyệt với quy hoạch, kế
hoạch sử dụng ñất của cấp huyện ñã ñược xét duyệt:
- Có 505 huyện chênh lệch chỉ tiêu chuyển mục ñích từ ñất sản xuất
nông nghiệp sang phi nông nghiệp (chiếm 90,6%) và chỉ có 52 huyện thống
nhất số liệu; tổng diện tích chênh lệch trong quy hoạch cấp huyện thấp hơn
chỉ tiêu trong quy hoạch của cấp tỉnh ñã ñược Chính phủ xét duyệt là 696 ha.
Các tỉnh có chênh lệch tăng vượt chỉ tiêu cho phép của Chính phủ ñiển hình
là: Hà Tây 11.915 ha, Bình Phước 8.530 ha, Hưng Yên 4.705 ha, Cà Mau
3.402 ha, Long An 2.785 ha, Tây Ninh vượt 2.044 ha, Lâm ðồng 3.233 ha,
Nghệ An vượt 2.836 ha, Sơn La vượt 2.119 ha. Trong ñó có 392 huyện chênh
lệch chỉ tiêu chuyển mục ñích từ ñất trồng lúa sang phi nông nghiệp (chiếm
70,4%) và chỉ có 165 huyện thống nhất số liệu.

ðặc biệt có 439 huyện có chênh lệch chỉ tiêu chuyển mục ñích từ ñất
chuyên trồng lúa nước sang phi nông nghiệp (chiếm 78,8%) và chỉ có 118
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13


huyện thống nhất số liệu; tổng diện tích chênh lệch chung trong quy hoạch
cấp huyện tăng vượt chỉ tiêu trong quy hoạch cấp tỉnh ñã ñược Chính phủ xét
duyệt là 20.225 ha.
- Có 380 huyện chênh lệch chỉ tiêu chuyển mục ñích từ ñất lâm nghiệp
sang phi nông nghiệp (chiếm 68,6%); tổng diện tích chênh lệch chung trong
quy hoạch cấp huyện thấp hơn chỉ tiêu trong quy hoạch của cấp tỉnh ñã ñược
Chính phủ xét duyệt là 15.742 ha.
- Có 336 huyện chênh lệch chỉ tiêu chuyển mục ñích từ ñất nuôi trồng
thuỷ sản sang phi nông nghiệp (chiếm 60,3%); tổng diện tích chênh lệch
chung trong quy hoạch cấp huyện tăng vượt chỉ tiêu trong quy hoạch của cấp
tỉnh ñã ñược Chính phủ xét duyệt là 1.626 ha;
- Có 312 huyện chênh lệch chỉ tiêu chuyển mục ñích từ ñất chuyên
trồng lúa nước sang nuôi trồng thuỷ sản (chiếm 56,0%); tổng diện tích chênh
lệch chung trong quy hoạch cấp huyện tăng vượt chỉ tiêu trong quy hoạch của
cấp tỉnh ñã ñược Chính phủ xét duyệt là 13.445 ha; các tỉnh tăng mạnh ñiển
hình là Trà Vinh 4.177 ha, Bến Tre 3.107 ha, Nam ðịnh 3.024 ha, Bắc Giang
2.564 ha.
- Có 163 huyện chênh lệch chỉ tiêu chuyển mục ñích từ ñất chuyên
trồng lúa nước sang trồng cây lâu năm (chiếm 29,3%); tổng diện tích chênh
lệch chung trong quy hoạch cấp huyện tăng vượt chỉ tiêu trong quy hoạch của
cấp tỉnh ñã ñược Chính phủ xét duyệt là 7.773 ha, tập trung chủ yếu ở ðồng
bằng sông Cửu Long, ñiển hình là các tỉnh Vĩnh Long 3.249 ha, Hậu Giang
2.724 ha, Bến Tre 2.672 ha, Trà Vinh 2.461 ha, Bắc Giang 2.564 ha.

Như vậy, các huyện ñã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất có chênh
lệch chỉ tiêu diện tích chuyển mục ñích sử dụng ñất trong quy hoạch, kế
hoạch sử dụng ñất 5 năm (2006-2010) của cấp huyện so với quy hoạch, kế
hoạch sử dụng ñất của cấp tỉnh ñã ñược Chính phủ phê duyệt chiếm tỷ lệ cao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14


(chủ yếu từ 56% ñến 90% số huyện). Trong ñó, chỉ tiêu chuyển mục ñích sử
dụng từ các loại ñất nông nghiệp sang phi nông nghiệp trong quy hoạch, kế
hoạch của cấp huyện ña số là tăng vượt so với chỉ tiêu trong quy hoạch, kế
hoạch sử dụng ñất của cấp tỉnh ñã ñược Chính phủ xét duyệt.
*. Về chỉ tiêu thu hồi ñất trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất giai
ñoạn 2006 - 2010 của các ñịa phương
Trong tổng số 569 huyện ñã ñược kiểm tra ñối chiếu giữa quy hoạch,
kế hoạch sử dụng ñất của cấp tỉnh ñã ñược Chính phủ duyệt với quy hoạch, kế
hoạch của cấp huyện:
- Có 502 huyện không thống nhất chỉ tiêu thu hồi ñất sản xuất nông
nghiệp với tổng diện tích thu hồi trong quy hoạch, kế hoạch của cấp huyện ñã
ñược duyệt tăng vượt so với quy hoạch, kế hoạch của cấp tỉnh ñã ñược Chính
phủ xét duyệt là 13.445 ha.
Trong ñó có 427 huyện không thống nhất chỉ tiêu thu hồi ñất chuyên
trồng lúa với tổng diện tích thu hồi trong quy hoạch, kế hoạch của cấp huyện
ñã ñược duyệt tăng vượt so với quy hoạch, kế hoạch của cấp tỉnh ñã ñược
Chính phủ xét duyệt là 37.684 ha; ñiển hình là các tỉnh Hà Tây vượt 20.986
ha, Long An vượt 6.155 ha, Hậu Giang 2.435 ha, Cà Mau 2.486 ha, Hải
Dương 3.687 ha, Hưng Yên 3.615 ha.
- Có 372 huyện không thống nhất chỉ tiêu thu hồi ñất lâm nghiệp với
tổng diện tích thu hồi trong quy hoạch, kế hoạch của cấp huyện ñã ñược duyệt

giảm so với quy hoạch, kế hoạch của cấp tỉnh ñã ñược Chính phủ xét duyệt là
21.325 ha.
- Có 319 huyện không thống nhất chỉ tiêu thu hồi ñất lâm nghiệp với
tổng diện tích thu hồi trong quy hoạch, kế hoạch của cấp huyện ñã ñược duyệt
tăng vượt so với quy hoạch, kế hoạch của cấp tỉnh ñã ñược Chính phủ xét
duyệt là 4.494 ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15


2.2.2.3. ðánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất
a. Những mặt ñã làm ñược
- Công tác quản lý ñất ñai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñang
từng bước ñi vào thực chất, góp phần tích cực vào việc sử dụng ñất hợp lý và
có hiệu quả, ñảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý Nhà nước về ñất
ñai. Nhìn chung, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñã tuân thủ các
nguyên tắc, căn cứ, trình tự, nội dung mà pháp luật ñất ñai quy ñịnh. Việc
giao ñất, cho thuê ñất, cho phép chuyển mục ñích sử dụng ñất và thu hồi ñất
về cơ bản ñã bám sát và tuân thủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất.
- Việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñã cơ cấu lại góp
phần sử dụng ñất phù hợp với quá trình chuyển ñổi cơ cấu kinh tế, ñẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu sử dụng ñất trong nông nghiệp, nông thôn phù hợp với
nền kinh tế hàng hóa; hạn chế có hiệu quả việc chuyển ñất lúa nước, ñất lâm
nghiệp có rừng sang mục ñích khác.
- Diện tích ñất có rừng che phủ từ chỗ bị suy giảm mạnh, gần ñây ñã
ñược khôi phục và tăng nhanh. Nhiều vùng tập trung chuyên canh trong nông
nghiệp ñược hình thành và phát triển. Kinh tế nông thôn ñã thoát khỏi tình
trạng tự cung, tự cấp và chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa. Bộ mặt kinh tế
- xã hội nông thôn ñược cải thiện.

- ðất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ
tầng, phát triển ñô thị ñược mở rộng, cơ bản ñáp ứng nhu cầu của giai ñoạn
ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước và nhu cầu ñô thị hoá.
- Nhiều ñịa phương ñã triển khai việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng
ñất chi tiết ñến từng thửa ñất, ñánh dấu một bước tiến mới trong quá trình
hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

16


×