Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

tổng hợp đề kiểm tra học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.28 KB, 27 trang )

Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 1
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1*: Ngời mẹ trong văn bản "Cổng trờng mở ra" (Lý Lan) không ngủ đợc chủ yếu vì:
A. Quá lo lắng cho con
B. Nhớ về ngày khai trờng đầu tiên của mình.
C. Chuẩn bị quần áo, sách vở cho con.
D. Trăn trở suy nghĩ về con, nhớ về ngày khai trờng đầu tiên của mình.
Câu 2**: "Ngày mai là ngày khai trêng líp 1 cđa con, mĐ sÏ ®a con đến trờng, cầm tay con dắt qua
cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hÃy can đảm lên, thế giới này là của con, bớc qua cánh
cổng trờng là một thé giới kỳ diệu sẽ mở ra". Đoạn văn trên thể hiện điều gì?
A. Tình yêu thơng, quan tâm của mẹ với con trong ngày khai trờng đầu tiên.
B. Lời động viên khích lệ, sự tin tởng và hy vọng vào tơng lai của con.
C. Khẳng định vai trò to lớn của nhà trờng đối với mỗi ngời.
D. Cả A,B,C.
Câu 3*: Mục đích chủ yếu của lá th mà bố của En-ri-cô viết cho En-ri-cô:
A. Thể hiện thái ®é tøc giËn cđa «ng ®èi víi En-ri-c«.
B. Nãi vỊ sai lầm của En-ri-cô với mẹ.
C. Nói về công lao và tình cảm của ngời mẹ đối với ngời con trong gia đình.
D. Chọn B và C.
Câu 4**: "Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hy vọng tha thiết nhất của đời bố, nhng thà rằng bố
không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ." Lời nói trên thể hiện điều gì?
A. Tình yêu thơng con tha thiết của bố En-ri-cô.
B. Thái độ tức giận trớc sai lầm của con.
C. Ông không còn yêu thơng En-ri-cô nữa.
D. Yêu thơng con tha thiết nhng đồng thời rất kiên quyết, dứt khoát trớc sai lầm của con.
Câu 5: Tõ ghÐp:
A. ChØ cã 2 tiÕng


C. ChØ cã 3 tiÕng
B. Thêng cã 2 tiÕng, cã khi cã 3 tiÕng.
D. Cả A,B,C.
Câu 6: Nghĩa của từ ghép đẳng lập:
A. Khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
B. Cụ thể hơn, hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
C. Có trờng hợp khái quát hơn, có trờng hợp cụ thể hơn.
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 7: Các từ: "Hoa hồng bạch; Máy hơi nớc" là:
A. Từ ghép chính phụ
C. Từ ghép đẳng lập
B. Không phải từ ghép
D. Cụm danh từ.
Câu 8: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào cả 3 từ đều là từ ghép chính phụ?
A. Đờng sắt; Hoa hồng; Sách vở.
C. Hoa hồng; Bánh dẻo; Nhà cửa
B. Lợc sừng; Hoa hồng; Đờng sắt
D. Ông cha; Đờng sắt; Hoa hồng;
Câu 9: Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở
nên có nghĩa, dễ hiểu đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: Để văn bản có tính liên kết, ngời viết phải:
A. Làm cho nội dung các câu, các đoạn thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau.
B. Kết nối các câu, các đoạn bằng phơng tiện ngôn ngữ thích hợp.
C. Sử dụng lại nhiều lần những từ ngữ đà dùng ở những câu văn trớc.
D. Chọn A và B.
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 -


Tuần 2
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê đợc kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
C. Xen kẽ cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
B. Ngôi thứ ba
D. Cả A,B,C .
Câu 2 : Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê viết về đề tài :
A . Ngời mẹ và nhà trờng
C. Văn hoá giáo dục
B . Quyền trẻ em
D. Tệ nạn xà hội
Câu 3 **: Tác giả đặt tên truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê nh»m mơc ®Ých chđ u:


A. Gợi lên sự trong sáng, ngây thơ, vô tội của hai anh em Thành - Thủy
B. Gợi ra một tình thế buộc ngời đọc phải theo dõi văn bản
C. Góp phần quan trọng thể hiện ý đồ t tởng mà ngời viết muốn thể hiện
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 4*: Việc lựa chọn ngôi kể trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê có ý nghĩa:
A. Giúp ngời viết thể hiện sâu sắc những suy nghĩ , tình cảm và tâm trạng của nhân vật
B. Tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho truỵện có sức thuyết phục hơn
C. Cả A, B
D . Cả A, B đều sai
Câu 5** : Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê , khi dắt em ra khỏi trờng, tâm trạng
của Thành là : Kinh ngạc thấy mọi ngời vẫn đi lại bình thờng và nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh vật
. Điều đó chứng tỏ:

A. Đối với Thành , mọi việc đều vẫn rất bình thờng , cuộc đời vẫn bình yên
B. Tâm hồn của Thành đang nổi giông bÃo vì sắp phải chia lìa đứa em gái nhỏ .
C. Nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng bơ vơ, lạc lõng của Thành.
D. Cả A, B. C
Câu 6 : Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê muốn nhắn gửi điều gì ?
A. Tình cảm anh em rất đáng quý
B. Anh em ruột thịt phải yêu thơng và gắn bó
C. Tình cảm gia đình là thiêng liêng và quan trọng, hÃy giữ gìn không làm tổn hại đến nó
D. Cả A,B,C mới đúng
Câu 7 : Bố cục văn bản là gì ?
A. Sự phân chia các đoạn trong một văn bản.
B. Sự bố trí, sắp xếp các phần đoạn, các ý tứ thành một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lý
C. Nội dung từng phần, đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ
D. Các phần đoạn phải đợc xếp đặt có trình tự
Câu 8 : Mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì?
A. Trôi chảy thành dòng, thành mạch.
C. Thông suốt liên tục, không đứt đoạn.
B. Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản.
D, Cả A,B,C.
Câu 9* : Trong văn bản: "Cuộc chia tay của những con búp bê" có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể
chuyện quá khứ, đoạn kể việc nhà, đoạn kể việc trờng.... Em hÃy cho biết, các đoạn ấy đợc nối với
nhau theo mối liên hệ nào?
A. Liên hệ thời gian, không gian
C. Liên hệ ý nghĩa
B. Liên hệ tâm lý (nhớ lại)
D. Cả 3 mối liên hệ trên
Câu 10 : Văn bản có tính mạch lạc là :
A. Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, một chủ đề chung.
B. Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lý.
C. Cả A, B.

D. Cả A và B đều sai
.
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 3
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Tâm trạng cô gái trong bài ca dao:
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
A. Thơng nhớ, xót xa ngời mẹ đà mất.
C. Nhớ bạn bè ở quê nhà
B. Nỗi buồn, nỗi nhớ mẹ, nhớ quê khi lấy chồng xa.
D. Cả A,B,C.
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong 2 câu ca dao :
"Công cha nh núi ngất trời
Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển Đông"
A. ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Cả 3 biện pháp trên.
Câu 3*: Bài ca dao sau có mấy từ láy?
"Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau"
A. Một từ
B.Hai từ
C.Ba từ
D. Không có từ láy

Câu 4: Điền từ láy nào vào dấu 3 chấm trong câu văn sau là thích hợp nhất?
" Tính nó rất ... "
A. Nhỏ nhẻ

B. Nhỏ nhoi

Câu 5: Nhóm nào cả 3 từ đều là từ láy?

C. Nhỏ nhen

D. Cả A,B,C .


A. Lạnh lùng; Lạnh lẽo; Lành lạnh
C. Nong nia; Nóng nảy; Nảy nở.
B. Róc rách; Ríu rít; Râu ria.
D. Cả 3 nhóm A,B,C.
Câu 6: Qúa trình tạo lập văn bản gồm mấy bớc?
A. Hai bớc
B. Ba bớc
C. Bốn bớc.
D. Năm bớc
Câu 7**: Khi tạo lập văn bản phải soạn bố cục dới dạng một dàn bài. Dàn bài đó:
A. Phải viết thành những câu trọn vẹn, đúng ngữ pháp.
B. Những câu đó phải liên kết chặt chẽ với nhau.
C. Chỉ cần tìm đủ ý và sắp xếp ý theo một trình tự hợp lý.
D. Chọn A và B.
Câu 8: Từ nào không phải từ láy?
A. Nhẹ nhàng
B. Tan tác

C. Nhấp nhô
D. Đông đủ
Câu 9**: Trong câu ca dao:"Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"nghĩa của "chín chiều" là:
A. Nhiều bi chiỊu
C. ChÝn bỊ (nhiỊu bỊ)
B. St bi chiỊu
D. C¶ A,B,C
Câu 10*: Trong các nhận xét sau về ca dao, nhận xét nào đúng?
A. Ca dao bao giờ cũng sử dụng thể thơ lục bát
B. Bài ca dao nào cũng dïng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht: So s¸nh, Èn dơ.
C. Ca dao là những tác phẩm văn học truyền miệng
D. Ca dao thờng sử dụng thể thơ lục bát.

Phòng GD - ĐT Việt Trì
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 4
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Những câu ca dao thuộc chủ đề than thân thờng thể hiện nội dung:
A. Thái độ đồng cảm với nỗi niềm, cuộc đời đau khổ của ngời lao động
B. Phê phán tố cáo xà hội phong kiến.
C. Miêu tả tâm trạng, thân phận con ngời trong xà hội cũ
D. Cả A,B,C.
Câu 2: Bài ca dao sau thuộc chủ đề nào?
Thân em nh hạt ma sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
A. Ca dao viết về tình yêu đôi lứa
C. Ca dao viết về tình cảm gia đình
B. Ca dao viết về tình yêu quê hơng đất nớc

D. Ca dao than thân
Câu 3** : Hình ảnh những con vật: Con cò, con kiến, con cuốc, con hạc ..... đợc sử dụng trong các bài
ca dao than thân chủ yếu để :
A. Thể hiện thái độ phản kháng, tố các chế độ phong kiến
B. Mợn sự vật gần gũi, nhỏ bé, tội nghiệp làm biểu tợng diễn tả thân phận con ngời
C. Thể hiện tình cảm của ngời lao động với những con vật gần gũi, bé nhỏ
D. Cả A,B,C.
Câu 4: Phần giải thích sau ứng với đại từ trỏ ngời, sự vật ở ngôi nào?
"Trỏ ngời hoặc sự vật đợc nãi tíi"
A. Ng«i thø nhÊt
B. Ng«i thø hai
C. Ng«i thø ba
D. Cả 3 ngôi trên
Câu 5: Nội dung chủ yếu của bài ca dao:
"Cái cò lặn lội bờ ao
Hay nớc chè đặc hay nằm ngủ tra
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng
Ngày thì ớc những ngày ma
Chú tôi hay tửu hay tăm
Đêm thì ớc những đêm thừa chống canh
A. Kể lại những sở thích của con ngời
C. Làm mai mối, giúp chú lấy vợ.
B. Giễu cợt, châm biếm nhân vật ngời chú
D. Cả 3 nội dung trên
Câu 6** : Trong ca dao, ngời nông dân xa thờng muợn hình ảnh con cò diễn tả cuộc đời thân phận của
mình vì:
A. Trong các loài chim, con cò gần gũi với ngời nông dân hơn cả.
B. Con cò có nhiều đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất ngời nông dân: Chịu khó, vất vả lặn lội
kiếm sống .
C. Cả A,B.

D. Cả A và B đều sai
Câu 7*: Những câu hát châm biếm có nội dung chủ yếu :
A. Phê phán thói mê tín dị đoan
C. Phê phán hủ tục ma chay.


B. Phê phán hạng ngời nghiện ngập và lời biếng
D. Phơi bày các sự việc mâu thuẫn ngợc đời, phê phán những thói h, tật xấu của những hạng ngời
và sự việc đáng cời trong xà hội.
Câu 8 : Đại từ có thể giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu :
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ.
C. Phụ ngữ của danh từ
D. Cả A, B.
Câu 9*: Đại từ ai trong bài ca dao sau dùng để làm gì ?
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
A. Dùng để hỏi
B. Dùng để trỏ
C. Cả A,B.
D. Cả A và B đều sai
Câu 10 : Từ gạch chân trong câu thơ sau là ?
ĐÃ bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng , chợ thời xa
A. Danh từ
B. Đại từ
C. Chỉ từ
D. Cả 3 đều sai .
Phòng GD - ĐT Việt Trì
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 5

Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: "Sông núi nớc Nam" là bài thơ:
A. Biểu ý (bày tỏ ý kiến)
C. Thiên về biểu ý, có xen biểu cảm
B. Biểu cảm (bày tỏ cảm xúc)
D. Thiên về biểu cảm, có xen biểu ý.
Câu 2: Hai bài thơ: "Sông núi nớc Nam" và "Phò giá về kinh" đều là:
A. Thơ Đờng
C. Thơ lục bát
B. Thơ Đờng luật
D. Thơ ngũ ngôn.
Câu 3: Bài thơ "Phò giá về kinh" (Trần quang Khải) ngắt nhịp:
A. Nhịp 2/3
B. Nhịp 2/2/1
C. Nhịp 2/1/2
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ Sơn hà?
A. Sơn Thuỷ
C. Sông núi
B. Giang sơn
D. Nớc non
Câu 5: Nội dung sau ứng với bài thơ nào? " ... Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái
bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần."
A. Sông núi nớc Nam
C. Tức sự (Trần Nhân Tông)
B. Phò giá về kinh

D. Cả A và B.
Câu 6: "Thiên1 niên kỷ" "Thiên2 th" "Thiên3 đô". Nghĩa của yếu tố "Thiên" trong các từ Hán
Việt trên là:
A. Cùng nghĩa
C. Đồng âm, nghĩa hoàn toàn khác nhau
B. Chỉ có "Thiên2, 3" cùng nghĩa
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 7: Từ Hán Việt "Quốc kỳ" thuộc loại:
A. Ghép chính phụ - yếu tố chính đứng trớc
C. Ghép đẳng lập
B. Ghép chính phụ - yếu tố phụ đứng trớc
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 8: Văn biểu cảm còn có tên gọi là:
A. Văn trữ tình
C. Ca dao, dân ca
B. Thơ, tuỳ bút
D. cả A,B,C.
Câu 9: Loại văn bản hoặc đề văn nào dới đây không thuộc loại văn biểu cảm?
A. XÃ luận
C. Cảm xúc mùa xuân
B. Loài hoa em yêu
D. Nhớ mùa thu.
Câu 10: ý kiến nào đúng trong các ý kiến sau về văn biểu cảm?
A. Văn biểu cảm là văn bộc lộ cảm xúc, tình cảm của con ngời, nó không chấp nhận
các yếu tố tự sự và miêu tả.
B. Văn biểu cảm thờng thông qua sự việc hoặc miêu tả một số chi tiết gợi cảm mà bộc lộ
cảm xúc.
C. Văn biểu cảm chỉ cần cảm xúc
D. Cả A,B,C.


Phòng GD - ĐT Việt Trì

Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 -

Tuần 6


Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh H -THCS Gia CÈm- Ngun ThÞ BÝch Lùu-THCS Hermann
Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra" (Thiên trờng vÃn vọng) của
Trần Nhân Tông đợc làm theo thể thơ:
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật
C. Ngũ ngôn bát cú
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật
D. Thơ Đờng
Câu 2: Bài thơ: "Thiên trờng vÃn vọng" là sự kết hợp của 2 phơng thức biểu đạt:
A. Tự sự - Miêu tả
C. Miêu tả - BiĨu c¶m
B. Tù sù - BiĨu c¶m
D. ChØ cã biĨu cảm.
Câu 3: "... Cảnh tợng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu. ở đây vẫn ánh lên sự sống con ngời trong sự hoà hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ." Đó là cảnh vật trong bài:
A. Bài ca Côn Sơn
C. Thiên Trờng vÃn vọng
B. Chiều hôm nhớ nhà (Bà Huyện Thanh Quan)
D. Cả A và B mới đúng.
Câu 4*: Từ "Thiên Trờng" trong "Thiên Trờng vÃn vọng" chỉ:
A. Tên một ngôi chùa
C. Tên một tỉnh ở Trung Quốc

B. Tên đất (địa danh thuộc tỉnh Nam Định) D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 5*: Nhóm nào, cả 3 từ đều là từ Hán Việt?
A. Trẫm; Bệ hạ; Dạy bảo
C. Phụ nữ; Nhi đồng; Trẫm.
B. Hoa lệ; Đẹp đẽ; Từ trần
D. Cả 3 nhóm trên
Câu 6**: Nhận xét nào nói đúng đợc đặc điểm của văn biểu cảm?
A. Văn biểu cảm là bài văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá đối với
con ngời và sự việc.
B. Văn biểu cảm cốt chỉ biểu cảm thôi còn tình cảm nh thế nào không quan trọng.
C. Trong văn biểu cảm không nên có các yếu tố miêu tả hoặc tự sự.
D. Cả A,B,C.
Câu 7: Trong các đề sau, đề nào là đề văn biểu cảm?
A. Cảm xúc mùa xuân
C. Cô giáo - ngời mẹ thứ hai của em
B. Lễ khai giảng năm học mới
D. Chỉ có A và C.
Câu 8: Các bớc làm bài văn biểu cảm:
A. Tìm hiểu đề; Tìm ý; Viết bài; Sửa bài.
C. Lập dàn ý; Viết bài; Sửa bài.
B. Tìm hiểu đề; Tìm ý; Lập dàn ý; Viết bài; Sửa bài. D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 9: Trong các đề sau, đề nào không phải đề văn biểu cảm?
A. Nụ cời của mẹ.
C. Loài hoa em yêu
B. Cảnh sân trờng giờ ra chơi
D. Nhớ trờng xa
Câu 10**: Ngời Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên ngời, tên địa lý chủ yếu vì:
A. Từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng. C. Tạo sắc thái cổ
B. Tạo sắc thái tao nhÃ.
D. Cả 3 lý do trên.


Phòng GD - ĐT Việt Trì

Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 -

Tuần 7
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Nội dung chủ yếu của đoạn trích: "Sau phút chia ly":

A. Thể hiện nỗi sÇu chia ly cđa ngêi chinh phơ sau lóc tiƠn đa chồng ra trận.
B. Cảnh thiên nhiên thơ mộng, đẹp đẽ của Hàm Dơng
C. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa
D. Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi.
Câu 2**: Kết thúc đoạn trích "Sau phút chia ly" là câu hỏi tu từ. Câu hỏi tu từ này có ý nghĩa gì?
A. So sánh tâm trạng sầu bi của ngời vợ và ngời chồng
B. Ngời vợ thơng chồng, thấu hiếu đợc nỗi lòng của ngời chồng lúc ra đi.


C. Nhấn mạnh, làm nổi bật tâm trạng và nỗi sầu trong lòng ngời chinh phụ ở trạng thái cao độ,
thống thiết.
D. Cả A,B,C.
Câu 3**: Hình ảnh thiên nhiên đợc nói tới trong đoạn trích "Sau phút chia ly" có ý nghĩa:
A. Thể hiện sự trống trải, cô đơn trong lòng ngời chinh phụ.
B. Giúp cho việc khắc hoạ nỗi buồn ngày một tăng của ngời chinh phụ.
C. Tạo nên tầm vóc vũ trụ của nỗi buồn.
D. Cả A, B, C.
Câu 4*: Các địa danh: "Hàm Dơng", "Tiêu Tơng"trong đoạn trích "Sau phút chia ly" chủ yếu đợc

dùng:
A. Chỉ các ®Þa danh nỉi tiÕng cđa Trung Qc
B. Dïng theo bót pháp ớc lệ của văn thơ trung đại.
C. Dùng những địa danh này cho vần, dễ sáng tác thơ.
D. Cả 3 ý nghĩa trên.
Câu 5: Nội dung chủ yếu của bài thơ: "Bánh trôi nớc"?
A. Miêu tả cái bánh trôi
B. Nói lên vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận ngời phụ nữ trong xà hội cũ.
C. Tình cảm yêu thơng của tác giả đối với ngời phụ nữ.
D. Cả A, B, C.
Câu 6: Điệp từ "vừa" trong câu thơ "Thân em vừa trắng lại vừa tròn" có ý nghĩa gì?
A. Nhấn mạnh vẻ đẹp toàn mỹ của ngời phụ nữ.
B. Thể hiện thái độ của tác giả: Ca ngợi, tự hào về ngời phụ nữ.
C. Cả A, B.
D. Cả A,B đều sai.
Câu 7*: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào bắt buộc phải dùng quan hệ từ?
A. Nhà bằng tranh
C. Vẽ bằng bút chì
B. Tài sản của cha mẹ để lại
D. Phơng tiện để cấp cứu.
Câu 8: Quan hệ từ "của" trong câu "Quyển sách của con" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
A. Quan hệ sở hữu
C. Quan hệ so sánh
B. Quan hệ nhân quả
D. Đối tợng của hành động
Câu 9: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào không bắt buộc dùng quan hệ từ?
A. Lòng tin của nhân dân
C. Nó đến trờng bằng xe đạp
B. Quyển sách đặt ở trên bàn.
D. Làm việc ở nhà

Câu 10: Khi nãi hc viÕt, ta sư dơng quan hƯ tõ nh thÕ nµo?
A. Dïng quan hƯ tõ trong mäi trêng hợp
C. Dùng hoặc không dùng tùy từng trờng hợp.
B. Không cần dùng quan hệ từ.
D. Cả A,B,C.

Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 8
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Bài thơ: "Qua đèo Ngang" (Bà Huyện Thanh Quan) và "Bạn đến chơi nhà" (Nguyễn
Khuyến) viết theo thể :
A . Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật
C . Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật
B . Thất ngôn bát cú Đờng luật
D . Cả 3 đều sai
Câu 2*: Bút pháp nghệ thuật chủ yếu của bài thơ "Qua đèo Ngang":
A. Tả cảnh ngụ tình
C. Phép điệp từ
B. Phép đảo ngữ
D. Phép tơng phản đối lập
Câu 3: Nội dung chủ yếu của bài thơ "Qua đèo Ngang":
A. Miêu tả bức tranh phong cảnh sơn thuỷ hữu tình của một vùng quê hơng đất nớc
B . Miêu tả bức tranh thiên nhiên buồn bÃ, hoang vắng để kí thác một mảnh tình riêng của tác giả
C .Là niềm tâm sự u hoài nhớ về quá khứ vàng son của nhà thơ
D. Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nớc của tác giả
Câu 4**: Dừng chân đứng lại trời non nớc
Một mảnh tình riêng ta với ta

Hai câu thơ trên làm nổi bật:
A. Khung cảnh thiên nhiên rộng lớn , không có giới hạn
B. Nỗi niềm cô đơn, không ai bầu bạn, chia sẻ của tác giả.
C. Tình yêu nớc của Bà Huyện Thanh Quan
D. Cả 3 đều sai
Câu 5: Ngôn ngữ của bài thơ "Bạn đến chơi nhà" có đặc điểm:


A. Ngôn ngữ bình dân, gần gũi với đời thờng, mang tính chất khẩu ngữ
B. Ngôn ngữ bác học, thiên về dùng điển tích điển cố
C. Ngôn ngữ ớc lệ
D. Kết hợp cả A , B
Câu 6*: Trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà", câu thơ có ý nghĩa quan trọng nhất là:
A. Câu 1
B. Câu 3
C. Câu 8
D. Câu 5
Câu 7**: Kết thúc bài thơ " Qua đèo Ngang, tác giả viết: Một mảnh tình riêng ta với ta
Câu cuối của bài thơ "Bạn đến chơi nhà" là: Bác đến chơi đây ta với ta
Nhận xét nào ®óng nhÊt vỊ cơm tõ "Ta víi ta" ®ỵc sư dụng trong hai bài thơ:
A. Giống nhau hoàn toàn về tõ ng÷, ý nghÜa.
B. Gièng nhau vỊ tõ ng÷ nhng ý nghĩa hoàn toàn khác nhau
C. Cả A và B.
D. Cả A và B đều sai
Câu 8: Trong bài thơ Bạn đến chơi nhà, tác giả nói đến sự thiếu thốn vật chất để đÃi bạn nhằm mục
đích gì?
A. Miêu tả cuộc sống nghèo khổ của mình
C. Không muốn tiếp bạn
B. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc
D. Cả A,B,C.

Câu 9: Thể thơ của bài thơ Bạn đến chơi nhà giống thể thơ của bài thơ nào sau đây:
A. Bài ca Côn Sơn
C. Sông núi nớc Nam
B. Sau phút chia ly
D. Qua đèo Ngang
Câu 10: Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" có nội dung chính:
A. Miêu tả cuộc sống thiếu thốn của tác giả
B. Ca ngợi cuộc sống bình dị, dân già chốn thôn quê
C. Ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết vợt lên trên vật chất tầm thờng
D. Cả A,B,C.
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 9
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu1 : Ai trong số các nhà thơ sau đợc ngời đời mến mộ gọi là "Tiên thơ" ?.
A. Hồ Xuân Hơng
C. Lý Bạch
B. Đoàn Thị Điểm
D. Đỗ Phủ.
Câu 2: Bài thơ "Xa ngắm thác Núi L" sử dụng các phơng thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
C. Miêu tả - Tự sự
B. Miêu tả - Biểu cảm
D. Tự sự - Biểu cảm
Câu 3: Nội dung bài thơ "Xa ngắm thác núi L":
A. Vẻ đẹp của thác nớc núi L
C. Tình yêu quê hơng thắm thiết

B. Tình yêu thiên nhiên say đắm của tác giả.
D. Chọn A và B
Câu 4: Trong bài thơ "Xa ngắm thác núi L", tác giả đà sử dụng các biện pháp nghệ thuật:
A. So sánh
C. Cả A và B.
B. Lối nói phóng đại
D. ẩn dụ.
Câu 5: " Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau". Khái niệm trên ứng với:
A. Từ nhiều nghĩa
C. Cả A và B.
B. Từ đồng nghĩa
D. Cả A và B đều sai
Câu 6: Nhóm từ nào cả 3 từ đều là từ đồng nghĩa?
A. Cho; Biếu; Xin.
C. Máy bay; Tàu bay; Phi cơ.
B. Tàu hỏa; Xe lửa; Tàu thuỷ
D. Xinh; Đẹp; Trắng.
Câu 7: Từ nào đồng nghĩa với từ "vọng"(nhìn) trong bài thơ "xa ngắm thác Núi L"?
A. Trông
B. Xem
C. Ngắm
D. Cả 3 từ trên
Câu 8: Chọn từ nào điền vào dấu 3 chấm trong câu sau là thich hợp nhất?
"Chúng ta đà thu đợc nhiều ... trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam"
A. Thành tích
B. Thành tựu
C. Kết quả
D. Thành quả
Câu 9: Chọn từ nào điền vào dấu 3 chấm trong câu sau là thích hợp nhất?
"Con cái có ... phụng dỡng bố mẹ già."

A. Nghĩa vụ
B. Trách nhiệm
C. Nhiệm vụ
D. Cả 3 từ trên
Câu 10: Có mấy cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm?
A. Ba cách
B. Bốn cách
C. Năm cách
D. Chỉ có một cách


Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 10
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" là sáng tác của tác giả:
A. Hạ Tri Chơng
B. Lý Bạch
C. Đỗ Phủ
D. Tơng Nh
Câu 2: Bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" đợc tác giả sáng tác trong hoàn cảnh
A. Nhà thơ đà xa quê và xa mÃi
C.Khi lên đỉnh núi Nga Mi ỏ quê nhà ngắm trăng
B. Lúc nhà thơ còn ở quê hơng
D. Cả 3 đều sai
Câu 3**: Nghĩa của "ngẫu th" trong nhan đề "Hồi hơng ngẫu th" là:
A. Ngẫu nhiên viết

C. Tình cảm bộc lộ một cách ngẫu nhiên
B. Ngẫu nhiên về quê
D. Cả A,B,C.
Câu 4*: Trong bài "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh", câu thơ có ý nghĩa quan trọng nhất là:
A. Câu 1
B. C©u 2
C. C©u 3
D. C©u 4
C©u 5: Néi dung chÝnh của bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" là:
A. Miêu tả cảnh thiên nhiên đêm trăng sáng
B. Tâm sự buồn cô đơn của tác giả
C. Thể hiện tình yêu quê hơng của ngời xa quê trong đêm trăng thanh tĩnh
D. Cả A,B,C sai.
Câu 6: Bài thơ " Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" đợc viết theo lối :
A. Cổ thể
C. Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật
D. Cả 3 đều sai
Câu 7: Phơng thức biểu đạt chủ yếu trong bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê"
là :
A. Biểu cảm trực tiếp
B. Biểu cảm gián tiếp
C. Tự sự
D. Miêu tả
Câu 8: "Chủ đề quen thuộc trong thơ ông là: "Vọng nguyệt hoài hơng" với cách thể hiện rất
giản dị mà độc đáo." Theo em, ông là ai?
A. Hạ Tri Chơng
B. Lý Bạch
C. Đỗ Phủ
D. Cả B và C

Câu 9**: Hai bài thơ: "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hơng ngẫu th" giống nhau ở:
A. Hoàn cảnh sáng tác
C. Chủ đề
B. Tình huống nảy sinh cảm xúc.
D. Cả A, B, C.
Câu 10*: Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Non cao tuổi vẫn cha già,
non sao . nớc, nớc mà non
( Tố Hữu)
A. Xa gần
B. Đi về
C. Cao thấp
D. Nhớ quên


Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 11
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu1: Nhà thơ nào có tự là "Tử Mĩ", hiệu "Thiếu Lăng"?
A. Đỗ Phủ
B. Lý Bạch
C. Hạ Tri Chơng
D. Cả A,B,C sai.
Câu 2: Đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ:
A. LÃng mạn
B. Hiện thực

C. Cả A và B.
D. Cả A và B sai
Câu 3:Phơng thức biểu đạt đợc Đỗ Phủ sử dụng trong "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá":
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Cả A,B,C.
Câu 4*: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ.
A. Ước đợc nhà rộng muôn ngàn gian.
B. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.
C. Giáo ma chẳng núng, vững vàng nh thạch bàn.
D. Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng đợc.
Câu 5: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ mà các nghĩa của nó có mối liên hệ nào đó với nhau.
B. Là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ giống nhau về âm thanh và về nghĩa .
D. Cả A,B, C đều đúng.
Câu 6*: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào là hiện tợng đồng âm?
A. Chạy chợ; Chạy 100m; Chạy việc.
B. Chân bàn; Chân tờng; Chân ngời.
C. Lồng chăn; Lồng chim; Ngựa lồng.
D. Cả A,B,C.
Câu 7**: Trong các ý kiến sau về văn biểu cảm, ý kiến nào sai?
A. Trong văn biểu cảm vẫn có hai yếu tố tự sự và miêu tả.
B. Yếu tố tự sự và miêu tả là giá đỡ cho cảm xúc, hai yếu tố đó xuất hiện nhiều hay ít phụ
thuộc vào biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp.
C. Trong văn biểu cảm, ngời viết chỉ cần bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của mình về
đối tợng.
D. Cả A và C.
Câu 8: Việc sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm nh thế nào là đúng?

A. Miêu tả và tự sự phải cụ thể, chi tiết, có đầu có cuối.
B. Lựa chọn những chi tiết tiêu biểu, giúp bộc lộ cảm xúc.
C. Cả A và B .
D. Cả A và B sai.
Câu 9**: "Hải đờng rộ lên hàng trăm đoá ở đầu cành, phơi phới nh một lời chào hạnh phúc
Câu văn trên là:
A. Văn miêu tả hoa hải đờng.
C. Biểu cảm về hoa hải đờng.
B. Kể, giới thiệu về hoa hải đờng.
D. Cả A, B, C.
Câu 10: Trong các đề sau, đề nào không phải đề văn biểu cảm?
A. Th gửi mẹ.
C. Bà tôi
B. Kỷ niệm tuổi thơ.
D. Sân trờng giờ ra chơi
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 12
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu1: Điểm giống nhau giữa hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng"?
A. Cùng do Hồ Chí Minh sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.
B. Thể hiện đợc phong cách thơ Bác: Cổ điển mà hiện đại.
C. Cùng viết về cảnh đẹp đêm trăng, qua đó đều thể hiện đợc vẻ đẹp tâm hồn, t tởng Hồ Chí Minh.
D. Cả A,B,C.
Câu 2*: Câu thơ "Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà" (Cảnh khuya) ngắt nhịp nh thế nµo?
A. 2/5
B. 2/2/3
C. 2/2/1/2

D. 4/3


Câu 3**: Vẻ đẹp của nghệ thuật trong Câu thơ "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" ?
A. Vẽ lên bức tranh thiên nhiên nhiều tầng lớp; Đờng nét, hình khối đa dạng.
B. Cảnh vật dới trăng trở nên lung linh, huyền ảo, ấm áp, quấn quýt.
C. Gợi phong vị cổ điển.
D. Cả A,B,C.
Câu 4: Nhận xét nào đúng với bài thơ "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh?
A. Bài thơ sử dụng nhiều chất liệu cổ thi nên rất giống với thơ Đờng, khó phân biệt.
B. Bài thơ sử dơng nhiỊu chÊt liƯu cỉ thi nhng vÉn lµ mét sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Hồ Chí
Minh, mang vẻ đẹp, sức sống và tinh thần thời đại, khác với thơ Đờng.
C. Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ lục bát.
D. Cả A,B,C.
Câu 5: Câu thơ "Tiếng suối trong nh tiếng hát xa" (Cảnh khuya) ngắt nhịp nh thế nào?
A. 2/1/4
B. 3/2/2
C. 3/4
D. 3/1/3
Câu 6**: Nghệ thuật so sánh trong câu thơ "Tiếng suối trong nh tiếng hát xa" có tác dụng gì?
A. Làm cho tiếng suối gần gũi với con ngời, có sức sống trẻ trung.
B. Gợi sự tĩnh lặng, huyền diệu trong đêm rừng Việt Bắc.
C. Thể hiện cách cảm nhận riêng của Bác so với các nhà thơ khác khi cùng viết về một đối tợng.
D. Cả A,B,C.
Câu 7: Nhận định nào đúng về thành ngữ?
A. Thành ngữ là một cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh, có tính hình tợng cao.
B. Thành ngữ là một cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh, có tính hình tợng cao.
C. Thành ngữ là một câu biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh, có tính hình tợng cao.
D. Cả A,B,C.
Câu 8: Cách hiểu thành ngữ:

A. Có thể suy ra trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
C. Cả A và B.
B. Thông qua một số phép chuyển nghĩa nh ẩn dụ, so sánh ... D. Cả A và B sai.
Câu 9*: Các thành ngữ "Bùn lầy nớc đọng", "Mẹ goá con côi", "Ma to gió lớn" đợc tạo nên theo cách
nào?
A. Nói trực tiếp.
C. Cả A, B.
B. Nói thông qua phép chuyển nghĩa.
D. Cả A,B sai.
Câu 10: Dòng nào không phải là thành ngữ?
A. Sông sâu nớc cả
C. Tóc bạc da mồi
B. An c lạc nghiệp
D. Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống.


Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 14
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu1: Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học?
A. Là tìm hiểu và lần lợt phân tích các giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
B. Là trình bày những cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình
thức của tác phẩm đó.
C. Vừa kể lại nội dung tác phẩm vừa nêu suy nghĩ của mình.
D. Cả A,B, C.
Câu 2: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ "Tiếng gà tra"( Xuân Quỳnh) đợc khơi gợi từ:
A. Ngời chiến sỹ trên đờng hành quân chợt nghe tiếng gà nhảy ổ.

B. Ngời chiến sỹ trên đờng về thăm nhà, thăm bà chợt nghe tiếng gà tra.
C. Giấc mơ của ngời chiến sỹ: Có hình ảnh ngời bà và có tiếng gà tra.
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Đoạn thơ sau, tác giả sử dụng dạng điệp ngữ nào?
"Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc"
A. Điệp ngữ nối tiếp
B. Điệp ngữ vòng
C. Điệp ngữ cách quÃng
D. Cả A,B,C sai.
Câu 4: Bài thơ "Tiếng gà tra" (Xuân Quỳnh) sáng tác trong:
A. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
C. Thời kỳ cuối kháng chiến chống Mỹ
B. Thời kỳđầu kháng chiến chống Mỹ
D. Khi đất nớc đợc độc lập, thống nhất.
Câu 5: Nhận xét sau ứng với tác giả nào? "... Thờng viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời
sống gia đình và cuộc sống hàng ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim chân
thành tha thiết và đằm thắm."
A. Hồ Xuân Hơng
C. Bà Huyện Thanh Quan
B. Xuân Quỳnh
D. Nguyễn Khuyến
Câu 6: Câu thơ "Tiếng gà tra" lặp lại nhiều lần trong bài thơ "Tiếng gà tra" nằm ở vị trí:
A. Đầu các khổ thơ
C. Cuối các khổ thơ
B. Giữa các khổ thơ
D. Xuất hiện ở cả đầu, giữa, cuối các khổ thơ.
Câu 7*: Những tình cảm nào đợc thể hiện trong bài thơ "Tiếng gà tra:
A. Hoài niệm tuổi thơ

C. Tình quê hơng đất nớc
B. Tình bà cháu
D. Cả A,B,C.
Câu 8**: Câu thơ nào nói lên hình ảnh ổ trứng gà vẫn đeo đuổi trong tâm trí nhà thơ?
A. ổ rơm hồng những trứng
C. Tay bà khum soi trứng
B. Giấc ngủ hồng sắc trứng
D. ổ trứng hồng tuổi thơ
Câu 9**: Qua điệp từ "vì" ở đoạn cuối của bài thơ "Tiếng gà tra", nhà thơ đà nói lên mục đích
chiến đấu của mình là gì?
A. Vì Tổ Quốc
B. Vì xóm làng
C. Vì bà và vì tiếng gà (tuổi thơ)
D. Cả A,B,C
Câu 10*: Hai câu thơ sau, tác giả sử dụng dạng điệp ngữ nào?
"Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thơng em, thơng em, thơng em biết mấy."
A. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ cách quÃng
B. Điệp ngữ vòng
D. Cả A,B,C sai.
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 15
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1*: Điểm khác biệt giữa "Tuỳ bút" và "Bút ký":
A. Tuỳ bút có yếu tố miêu tả còn bút ký thờng không có..

B. Tùy bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc hơn so với bút ký.
C. Tuỳ bút có cốt truyện còn bút ký không có cốt truyện.
D. Cả A, B, C.
Câu 2: Trong bài tuỳ bút "Một thứ quà của lúa non: Cốm", Thạch Lam ®· sư dơng nhiỊu ph¬ng thøc thĨ hiƯn. Ph¬ng thøc nào có vai trò quan trọng hơn cả?


A. Miêu tả
B. Thuyết minh
C. Biểu cảm
D. Tự sự
Câu 3: Trong bµi t bót "Mét thø quµ cđa lóa non: Cốm",Thạch Lam đà sử dụng phơng thức:
A. Tự sự, miêu tả là chính, biểu cảm là phụ.
B. Tự sự, miêu tả, biểu cảm xen lẫn và ngang bằng nhau.
C. Tự sự, miêu tả là phụ, biểu cảm là chính.
D. Chỉ có tự sự và miêu tả.
Câu 4: Trong ví dụ sau, Tú Mỡ đà dùng lối chơi chữ nào?
"Sánh với Na va "ranh tớng" Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dơng"
A. Dùng từ, ngữ đồng âm
C. Dùng lối nói trại âm
B. Dùng cách điệp âm
D. Dùng lối nói lái.
Câu 5: Trong hai câu thơ sau, Bà Huyện Thanh Quan đà dùng lối chơi chữ nào?
"Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc
Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia"
A. Dùng từ, ngữ đồng âm
C. Dùng lối nói trại âm
B. Dùng cách điệp âm
D. Dùng lối nói lái.
Câu 6*: ý kiến nào đúng khi nói về luật thơ lục bát?

A. Các tiếng ở vị trí 2,4,6 không bắt buộc theo luật bằng trắc.
B. Tiếng thứ hai bắt buộc phải là thanh bằng.
C. Tiếng thứ hai và tiếng thứ t thờng ngợc thanh nhau.
D. Cả A,B,C.
Câu 7: Bài "Một thứ quà của lúa non: Cốm, tác giả đà viết về cốm từ những phơng diện:
A. Nguồn gốc và cách thức làm cốm
C. Sự thởng thức cốm
B. Vẻ đẹp và công dụng của cốm
D. Cả 3 phơng diện trên
Câu 8: Bài "Một thứ quà của lóa non: Cèm” thc thĨ lo¹i:
A. KÝ sù
B. Håi ký
C. Truyện ngắn
D. Tùy bút
Câu 9**: ý kiến nào đúng khi nói về thơ lục bát?
A. Lục bát là thể thơ đợc du nhập từ văn học Trung Quốc
B. Lục bát là thể thơ du nhập từ văn học Trung Quốc, có sáng tạo phù hợp với Việt Nam.

C. Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam
D. Lục bát là tên gọi khác của ca dao Việt Nam.
Câu 10**: Nghệ thuật đặc sắc nhất của bài văn "Một thứ quà của lúa non: Cốm:
A. Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc C. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ
B. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo
D. Ngôn ngữ tự nhiên.

Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 16
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì


Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: "... Ma riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo
vọng lại từ những thôn xóm xa xa."
Câu văn miêu tả trên trích trong bài tuỳ bút nào?
A. Sài Gòn tôi yêu
C. Một thứ quà của lúa non: Cốm
B. Mùa xuân của tôi
D. Cả A,B,C sai
Câu 2: Trong phần đầu bài văn "Sài Gòn tôi yêu", tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật:
A. Điệp từ ở đầu câu, điệp cấu trúc câu.
C. Nhân hoá
B. ẩn dụ
D. Cả A,B,C.
Câu 3**: Bài văn "Sài Gòn tôi yêu", biểu cảm theo lối:
A. Trực tiếp
C. Không phải văn biểu cảm
B. Gián tiếp
D. Cả A và B
Câu 4: Phần chú thích sau ứng với tác giả nào?
".... (1913 - 1984) sinh tại Hà Nội, là nhà văn và nhà báo sáng tác từ trớc Cách Mạng
tháng 8/1945, có sở trờng về truyện ngắn, tuỳ bút, bút ký. Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn vừa
viết văn làm báo, vừa hoạt động Cách mạng"
A. Thạch Lam
B. Minh Hơng
C. Vũ Bằng
D. Nguyễn Tuân
Câu 5: Văn bản "Mùa xuân của tôi" viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Biểu cảm

C. Tự sự
D. NghÞ luËn


Câu 6**: Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội?
A. Mùa xuân của tôi (...) là mùa xuân có ma riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong
đêm xanh.
B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thơng mến.
C. Đào hơi phai nhng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mớt xanh nh cuối đông, đầu giêng.
D. Cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho ngời ta muốn phát điên lên nh thế đấy.
Câu 7*: Trong câu văn "Đào hơi phai nhng nhụy vẫn còn phong",nghĩa của từ "phong"là :
A. Đẹp tơi
B. Chúm chím
C. Bọc kín
D. Oai phong
Câu 8*: Trong các loại văn bản sau, văn bản nào không phải là văn biểu cảm?
A. Tuỳ bút
B. Tin buồn (Cáo phó)

C. Lá th
D. Cả B và C.

Câu 9: Trong bài văn "Mùa xuân của tôi", ngời viết sử dụng đại từ ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba
C. Ngôi thứ nhất số ít
B. Ngôi thứ hai
D. Cả A,B,C
Câu 10:Khái niệm sau ứng với kiểu bài nào?
"Miêu tả đối tợng nhằm thông qua những đặc điểm, phẩm chất tiêu biểu của nó mà nói
lên suy nghĩ, cảm xúc của mình"

A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Cả A,B, C.


Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 19
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Nhận xét nào đúng khi nói về tục ngữ?
A. Tục ngữ dùng để gọi tên sự vật; Gọi tên tính chất, trạng thái hay hành động của sự vật,
hiện tợng.
B. Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một phán đoán, một kết luận hoặc một lời khuyên.
C. Tục ngữ thiên về tình cảm
D. Cả A,B,C.
Câu 2: Nhận xét nào đúng khi nói đến đặc điểm về hình thức của tục ngữ?
A. Ngắn gọn, xúc tích, giàu hình ảnh.
C. Thờng có vần, nhất là vần lng
B. Lập luận chặt chẽ..
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Văn bản "Hai biển hồ" (Ngữ văn 7- Tập II) sử dụng phơng thức biểu đạt nào?
A. Tự sự
C. Biểu cảm
B. Nghị luận
D. Tự sự để nghị luận
Câu 4*: Các dạng bài sau, dạng bài nào thuộc văn nghị luận?

A. Các ý kiến nêu ra trong cuộc họp
C. Bài phát biểu ý kiến trên báo chí
B. XÃ luận, bình luận
D. Cả A,B,C.
Câu 5: Dạng bài nào không thuộc văn nghị luận?
A. Bài phát biểu ý kiến trên báo chí
C.Các ý kiến nêu ra trong cuộc họp
B. Nêu cảm xóc, suy nghÜ vỊ sù vËt, hiƯn tỵng.
D. X· ln, bình luận
Câu 6**: Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong câu tục ngữ: "Tấc đất tấc vàng":
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. ẩn dụ
D. Cả A,B,C
Câu 7*: Câu tục ngữ nào phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong lao động sản xuất?
A. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì ma.
C. Muốn lành nghề chớ nề học hỏi
B. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
D. Cả A,B,C
Câu 8: Nghĩa của từ "Cần" trong câu tục ngữ "Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống":
A. Tiết kiệm
C. Chăm chỉ, chịu khó
B. Con ngời
D. Cả A,B,C.
Câu 9**: Câu tục ngữ nào phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về các hiện tợng thời tiết?
A. Nhất thì nhì thục
C. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
B. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
D. Gió đông là chồng lúa chiêm
Gió bấc là duyên gió mùa

Câu 10: "Ngời ta là hoa đất". Câu tục ngữ trên sử dụng nghệ thuật:
A. Vần lng.
C. Nhân hoá
B. So sánh bằng hình ảnh.
D. Cả A và B.

Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 20
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Nhận xét nào đúng với tục ngữ?
A. Kinh nghiệm đợc ®óc kÕt trong tơc ng÷ bao giê cịng ®óng.
B. Kinh nghiệm đợc đúc kết trong tục ngữ không phải bao giờ cũng đúng.
C. Kinh nghiệm đợc đúc kết trong tục ngữ chỉ phù hợp với xà hội ngày xa.
D. Cả A,B,C.


Câu 2: Nhận xét nào đúng khi nói về đặc điểm của tục ngữ.
A. Có vần điệu, phong phú đa dạng trong cách gieo vần.
B. Thờng có hai vế đối xứng
C. Có lối diễn đạt rất ngắn gọn, hàm súc, hình ảnh cụ thể, sinh động.
D. Cả A, B, C.
Câu 3**: "Mét mỈt ngêi b»ng mêi mỈt cđa". NghƯ tht trong câu tục ngữ trên:
A. Nhân hoá
B. So sánh
C. Cả A, B.
D. Cả A, B sai

Câu 4: Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" có thể sử dụng trong hoàn cảnh nào?
A. Tình cảm của con cháu đối với cha mẹ, ông bà.
B. Tình cảm của học trò đối với thầy, cô giáo.
C. Lòng biết ơn của nhân dân đối với các anh hùng liệt sỹ đà chiến đấu, hy sinh.
D. Cả A,B,C.
Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?
A. Ngời ta là hoa đất
C. Chớ thấy sóng cả mà ngà tay chèo
B. Con trâu là đầu cơ nghiệp
D. Cả A,B,C.
Câu 6: Ba yếu tố then chốt của bài nghị luận:
A. Luận ®Ị; Ln ®iĨm; Ln cø.
C. Ln ®Ị; Ln ®iĨm; Ln chứng
B. Luận điểm; Luận cứ; Lập luận
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 7: Phần giải thích sau ứng với yếu tố nào trong bài văn nghị luận?
"... Là ý kiến thể hiện t tởng , quan điểm của bài văn đợc nêu ra dới hình thức câu khẳng
định (hay phủ định ).
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Lập luận
D. Cả A,B,C.
Câu 8: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là "linh hồn, t tởng" của bài văn nghị luận?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Lập luận
D. Cả A,B,C.
Câu 9: Trong những câu và cụm từ dới đây, câu hoặc cụm từ nào có thể là đề văn nghị luận?
A. Ngời bạn của tôi
C. Sách là ngời bạn lớn của con ngời.

B. Thế nào là học tốt?
D. Chọn B và C.
Câu 10: Vị trí của luận điểm trong bài văn nghị luận:
A. Bao giê cịng ®øng tríc ln cø
B. Bao giê cịng ®øng sau luận cứ
C. Có thể đứng trớc hoặc đứng sau luận cứ
D. Một số bài nghị luận không xác định đợc vị trí của luận điểm.

Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 21
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1:Văn bản "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta" đợc viết theo phơng thức biểu đạt:
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Cả A,B,C.
Câu 2: Nội dung chính của văn bản "Tinh thần yêu nớc của nhan dân ta":
A.Bài văn làm sáng tỏ chân lý: "dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là truyền thống
quý báu của ta."
B. Bài văn làm sáng tỏ những biểu hiện của tinh thần yêu nớc trớc đây của dân tộc ta
C. Bài văn đà chứng minh cho nhận định: Tinh thần yêu nớc là một phẩm chất của con ngời Việt Nam
D. Cả A,B,C
Câu 3*: "Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn ..."
Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. ẩn dụ

B. So sánh
C. Cả Avà B.
D. Cả A và B sai
Câu 4: " Hôm nay trời ma, các em nghỉ lao động" Trong câu văn trên, phần gạch chân là:
A. Luận cứ
B. Kết luận
C. Cả Avà B.
D. Cả A và B sai
Câu 5: Câu đặc biệt:
A. Là loại câu chỉ có một thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ.


B. Là loại câu không xác định đợc thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ.
C. Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
D. Là loại câu có thể khôi phục đợc thành phần thiếu.
Câu 6*: Câu đặc biệt (gạch chân) trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
"Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi"
A. Bộc lộ cảm xúc
C. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của hiện tợng
B. Xác định thời gian
D. Gọi đáp
Câu 7: Phần gạch chân trong đoạn đối thoại sau là:
- "Chị gặp anh ấy bao giờ?"
- "Một đêm mùa xuân"
A. Câu rút gọn
B. Câu đặc biệt
C. Cả A,B.
D. Cả A,B sai
Câu 8**: "Mọi ngời lên xe đà đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hu quạnh.
Và lắc. Và xóc." Đoạn văn trên có mấy câu đặc biệt?

A. 1 câu
B. 2 câu
C. 3 câu
D. 4 câu
Câu 9: Bố cục bài văn nghị luận hoàn chỉnh:
A. Bao giờ cũng đủ 3 phần
C. Thờng có 3 phần
B. Có thể có 2 phần
D. Cả A,B,C.
Câu 10**: Những câu đặc biệt (gạch chân) trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
"Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Các cánh quân đà sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử"
A. Bộc lộ cảm xúc
C. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của hiện tợng
B. Xác định thời gian, nơi chốn
D. Gọi đáp

Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Câu văn nào nêu luận điểm của bài văn "Sự giàu đẹp của tiếng Việt"
A."Ngời Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình
B."Tiếng Việt có những đắc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiÕng hay."
C."TiÕng ViƯt, trong cÊu t¹o cđa nã, thËt sù có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp"
D. "Tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ"
Câu 2*: "...Hôm nay ta vét bếp, mai ta sẽ vào khoắng buồng thóc. Hôm nào nhà này gói giò, ta
sẽ quay lại." Đoạn trích trên có mấy trạng ngữ ?

A. Hai trạng ngữ.
C. Ba trạng ngữ.
B. Bốn trạng ngữ.
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 3*: "Với thùng, xô, dao phát, câu liêm trong tay, họ chạy về phía có đám cháy." Câu văn
trên có một trạng ngữ. Trạng ngữ này chỉ:
A.Thời gian.
B. Cách thức
C. Phơng tiện.
D. Mục đích.
Câu 4**: : "Trong không trung, tiếng sáo diều vi vu." "Trong không trung"là trạng ngữ chỉ:
A. Thời gian.
B. Cách thức.
C. Phơng tiện
D.Cả A,B,C sai.
Câu 5: "Trên đờng đi học về, Lan gặp một em bé bị lạc" Trạng ngữ trong câu trên chỉ :
A.Cách thức.
B. Nơi chốn.
C. Thời gian.
D. Cả A,B,C sai.
Câu 6: Bài văn "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" thuộc:
A. Văn tự sự
C. Văn nghị luận
B. Văn miêu tả
D. Kết hợp cả A,B,C
Câu 7: Đặc điểm về cách viết của tác giả trong bài văn:"Sự giàu đẹp của tiéng Việt"
A. Câu văn ngắn gọn, súc tích
C. Sử dụng nhiều câu đặc biệt
B. Thờng sử dụng biện pháp mở rộng câu
D. Cả A,B,C

Câu 8: Vị trí của trạng ngữ trong câu:
A. Có thể đứng ở đầu câu
C. Có thể đứng ở cuối câu
B. Có thể đứng ở giữa câu
D. Cả A,B,C.
Câu 9**: ý kiến nào đúng trong các ý kiÕn sau vÒ phÐp lËp luËn chøng minh trong văn nghị
luận?
A. Chủ yếu dùng dẫn chứng kết hợp lý lÏ ®Ĩ chøng tá ln ®iĨm .


B. Văn chứng minh không cần thao tác giải thích.
C. Chỉ cần đa thật nhiều dẫn chứng, không cần phân tÝch mét dÉn chøng nµo.
D.DÉn chøng cµng më réng cµng tốt, không phải theo một giới hạn nào.
Câu 10: Nghĩa của từ "Ngữ âm"?
A. Chỉ toàn bộ các từ của một ngôn ngữ
B. Chỉ từ, ngữ nói chung.
C. Chỉ các thanh bằng và thanh trắc trong hệ thống thanh điệu
D. Hệ thống các âm của một ngôn ngữ


Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Vai trò của trạng ngữ trong câu:
A. Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu.
B. Là thành phần phụ, không phải khi nào cũng có mặt trong câu.

C. Phải có trạng ngữ, câu văn mới trở nên hoàn chỉnh.
D. Cả A, B, C.
Câu 2: Công dụng của trạng ngữ:
A. Góp phần làm cho nội dung của câu đợc đầy đủ, chính xác.
B. Nối kết các câu, các đoạn, góp phần làm cho bài văn, đoạn văn đợc mạch lạc.
C. Cả A và B.
D. Cả A và B, ngoài ra trạng ngữ còn có thể thay thế cho thành phần chủ ngữ.
Câu 3**: "Vì chị mà tôi đến đây". Trạng ngữ trong câu trên có ý nghĩa gì?
A. Chỉ nguyên nhân
C. Cả A và B
B. Chỉ mục đích
D. Chỉ cách thức diễn ra sự việc
Câu 4*: "Những cuộc sum họp của gia đình tôi, kể từ sau khi chị Hai đi lấy chồng, đều có
không khí nặng nề nh vậy"
Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu văn trên?
A. Đứng đầu câu.
C. Đứng cuối câu
B. Đứng giữa câu
D. Không có trạng ngữ.
Câu 5: Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện mấy bớc?
A. Hai bớc
B. Ba bớc
C. Bốn bớc
D. Năm bớc
Câu 6: Trong bài văn lập luận chứng minh, yếu tố nào là quan träng nhÊt?
A. DÉn chøng
C. DÉn chøng vµ lý lÏ ngang nhau
B. Lý lẽ
D. Cả A,B,C.
Câu 7*: Câu gạch chân dới đây có gì đặc biệt?

"Ngời Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
Và để tin tởng hơn nữa vào tơng lai của nó.
A. Tách trạng ngữ thành câu riêng để chuyển ý
B. Tách trạng ngữ thành câu riêng để nhấn mạnh ý.
C. Tách trạng ngữ thành câu riêng để thể hiện cảm xúc.
D. Ngời viết dùng sai dấu câu.
Câu 8: Phần thân bài của bài văn lập luận chứng minh có nhiệm vụ:
A. Nêu lý lẽ để chứng minh luận điểm là đúng đắn.
B. Liệt kê nhiều dẫn chứng để chứng minh luận điểm là đúng đắn.
C. Nêu và phân tích dẫn chứng, dùng thêm lý lẽ để chứng minh luận điểm đúng đẵn.
D. Cả A,B,C.
Câu 9**: "Ca dao là tiếng nói của tình yêu quê hơng đất nớc và là tiếng nói phản kháng giai
cấp thống trị của ngời lao động" HÃy làm sáng tỏ nhận định trên.
Theo đề trên, bài văn lập luận chứng minh phải giải quyết mấy luận điểm?
A. 1 luận điểm
B. 2 luận điểm
C. 3 luận điểm
D. 4 luận điểm
Câu 10: Câu nào trong các câu sau có cụm từ "mùa xuân" làm trạng ngữ?
A. Mùa xuân là tết trồng cây
C. Các bạn ơi! Mùa xuân đến rồi.
B. Tự nhiên ai cũng chuộng mùa xuân
D. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 -

Tuần 24
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Trong đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đà làm rõ sự giản dị của Bác
trên 3 phơng diện. Đó là:
A. Trong đời sống hàng ngày; Trong quan hƯ víi mäi ngêi; Trong lêi nãi, bµi viết.
B. Trong cách ăn; cách ở; cách làm việc.


C. Trong ngôn ngữ; ăn mặc; tác phong

D. Cả A,B sai

Câu 2*: Câu văn sau trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ có nhiệm vụ gì?
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị
lay trời chuyển đất với đời sống bình thờng vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch
A. Câu bình luận về lối sống giản dị của Bác Hồ.
B. Câu giải thích về lối sống giản dị của Bác Hồ.
C. Câu nêu vấn đề về lối sống giản dị của Bác Hồ.
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Tác giả nói cuộc sống giản dị của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh vì:
A. Đó là đời sống tâm hồn phong phú với những giá trị tinh thần cao đẹp.
B. Là cuộc sống không màng đến hởng thụ vật chất
C. Là cuộc sống không mu cầu gì cho riêng mình.
D. Cả A,B,C.
Câu 4: Thanh cao và lịch sự. Phần chú thích trên ứng với từ nào?
A. Thanh bạch
B. Tao nhÃ
C. Văn minh
D. Cả A,B,C.
Câu 5*: ý kiến nào đúng khi nói về 2 câu văn sau:

1/ Thầy giáo phạt nó
2/ Nó bị thầy giáo phạt.
A. Nội dung biểu thị ở hai câu là đồng nhất.
C. Cả A và B.
B. Hai câu này khác nhau về chủ đề.
D. Cả A và B sai
Câu 6: Câu chủ động:
A. Là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện một hoạt động hớng vào ngời, vật khác.
B. Là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hoạt động của ngời, vật khác hớng vào.
C. Cả A,B
D. Cả A,B sai.
Câu 7: Mục đích chính của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngợc lại):
A. Tránh đợc việc lặp lại kiểu câu đà dùng trớc đó.
B. Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
C. Câu văn trở nên dễ hiểu hơn.
D. Cả A,B,C.
Câu 8**: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A. Cơm bị thiu
C. Nó đợc thầy khen.
B. Nó đợc đi bơi
D. Cả A,B,C.
Câu 9**: Vì sao trong câu sau, ngời viết không nhất thiết phải nêu chủ thể của hoạt động?
Chùa xây từ thế kỷ X
A. Vấn đề chủ thể là ai không quan trọng
C. Không muốn nêu chủ thể vì lý do tế nhị
B. Muốn tạo ấn tợng khách quan
D. Cả A,B,C.
Câu 10: Câu nào có thể biến đổi thành câu bị động?
A. Hôm qua, trời ma rất to.
C. Nó định về quê

B. Chị tôi cho tôi cây bút máy
D. Cả A,B,C.
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Trong văn bản ý nghĩa của văn chơng, thuật ngữ văn chơngđợc hiểu theo nghĩa
nào là chính?
A. Nghĩa rộng, bao gồm cả triết học, chính trị học, sử học, văn học.
B. Nghĩa hẹp, chỉ tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ.
C. Nghĩâ hẹp nữa, chỉ tính nghệ thuạt, vẻ đẹp của câu văn, lời văn.
D. Cả 3 đều sai
Câu 2: Nội dung của văn bản ý nghĩa của văn chơng:
A. Khẳng định nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là tình cảm, là lòng vị tha.
B. Văn chơng là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống
C. Văn chơng gợi những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có.
D. Cả A,B,C.
Câu 3*: Văn nghị luận của Hoài Thanh qua văn bản ý nghĩa của văn chơng có gì đặc sắc?
A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa.
C. Vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, giàu hình ảnh
B. Giàu cảm xúc
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 4: Nghĩa của từ Thi nhân:
A. Ngời làm thơ
C. Ngời sáng tác văn học nói chung



B. Ngời lÃng mạn, giàu tình cảm.
D. Ngời bình thơ.
Câu 5*: Câu nào trong số các câu dới đây không phải câu bị động?
A. Em đợc mọi ngời yêu mến
C. Giáp đợc thầy khen
B. Em bị thầy giáo phê bình
D. Em bị gÃy tay
Câu 6: Nhận xét nào không đúng trong các nhận xét dới đây?
A. Câu bị động thờng chứa các từ bị, đợc
B. Không phải câu nào có các từ bị, đợc cũng là câu bị động
C. Câu bị động là câu chứa các từ bị, đợc
D. Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hoạt động của ngời, vật khác hớng
vào.
Câu 7**: Câu nào trong số các câu dới đây không phải câu bị động?
A. ý kiến thứ nhất bị ngời ta phản đối
C. Hôm qua tôi bị trợt chân ngÃ
B. Con gà trống bị nhốt dới hầm B.52
D. Con Hoa bị thằng Dần đánh
Câu 8: Văn bản ý nghĩa của văn chơng thuộc loại văn nghị luận nào trong các loại:
A. Nghị luËn chÝnh trÞ
C. NghÞ luËn x· héi
B. NghÞ luËn nhËt dụng
D. Nghị luận văn chơng
Câu 9**: Câu nào trong các câu sau không thể biến đổi thành câu bị động?
A. Con rắn cắn vào bắp chân em bé.
C. Gió đẩy thuyền ra xa bờ
B. Nam rời sân ga cách đây một giờ
D. Cả A,B,C.
Câu 10: Trong văn bản ý nghĩa của văn chơng, Hoài Thanh đà nêu những công dụng gì
của văn chơng?

A. Gây cho ta những tình cảm ta không có
C. Cả A và B
B. Luyện những tình cảm ta sẵn có
D.Văn chơng giúp cho con ngời
lao động hăng say hơn
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 26
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1*: Tục ngữ có thể coi là:
A. Văn bản nghị luận thông thờng
C. Không phải là văn bản nghị luận
B. Một loại văn bản nghị luận đặc biệt
D. Văn bản biểu cảm.
Câu 2: ý kiến nào đúng khi nói về văn bản nghị luận?
A. Có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc
B. Không sử dụng phơng thức biểu cảm
C. Không có yếu tố miêu tả và tự sự
D. Không sử dụng các biện pháp nghệ thuật
Câu 3: Phơng pháp lập luận chủ yếu đợc sử dụng trong bài văn Tinh thần yêu nớc của nhân
dân ta:
A. Giải thích
B. Bình luận
C. Chứng minh
D. Cả A,B,C.
Câu 4: Cụm chủ - vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì?
Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm

A. Làm vị ngữ
C. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ
B. Làm phụ ngữ trong cụm động từ D. Cả A,B,C sai
Câu 5**: Cụm chủ - vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì?
Ông em tóc đà bạc
A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ
C. Làm chủ ngữ
B. Làm phụ ngữ trong cụm động từ
D. Làm vị ngữ
Câu 6: Cụm chủ - vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì?
Ngời ta bảo anh thất nghiệp
A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ
C. Làm phụ ngữ trong cụm động từ
B. Làm vị ngữ
D. Chọn A và B
Câu 7: Cụm chủ - vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì?
Quyển sách này bìa đà rách
A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ
C. Làm phụ ngữ trong cụm động từ
B. Làm vị ngữ
D. Chọn A và B


Câu 8**: Nhận xét nào đúng khi nói về một bài thơ:
A. Không bao giờ có cốt truyện và nhân vật
B. Không có cốt truyện nhng có thể có nhân vật
C. Bao giờ cũng biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả
D. Có thể biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.
Câu 9*: Các phơng pháp lập luận đợc sử dụng trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ:
A. Chứng minh

B. Giải thích
C. Bình luận
D. Cả A,B,C.
Câu 10: Cụm chủ - vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì?
Bố về là một tin vui
A. Làm chủ ngữ
C. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ
B. Làm vị ngữ
D. Cả A,B,C sai
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 -

Tuần 27
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn thuộc thể loại:
A. Tuỳ bút
B. Truyện ngắn hiện đại
C. Truyện trung đại
D. Bút ký
Câu 2*: Hai biện pháp nghệ thuật nổi bật mà tác giả đà sử dụng thành công trong Sống
chết mặc bay:
A. Tơng phản; Phóng đại
C. Tơng phản; Tăng cấp
B. Liệt kê; Tơng phản
D. Tơng phản; So sánh
Câu 3: Nhận xét sau thể hiện giá trị gì của tác phẩm Sống chết mặc bay?

Niềm cảm thơng của tác giả trớc cuộc sống lầm than cơ cực của ngời dân do thiên tai và
do sự vô trách nhiệm của bọn cầm quyền.
A. Giá trị nhân đạo
C. Giá trị hiện thực
B. Giá trị nghệ thuật
D. Cả A,B,C.
Câu 4**: Đoạn văn sau sử dụng hình thức ngôn ngữ nào?
Gần một giờ đêm. Trời ma tầm tÃ. Nớc sông Nhị Hà lên to quá. Khúc đê làng X thuộc
phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đà thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
A. Ngôn ngữ miêu tả
C. Ngôn ngữ nhân vật
B. Ngôn ngữ đối thoại
D. Ngôn ngữ tự sự
Câu 5: Đoạn văn sau sử dụng hình thức ngôn ngữ nào?
Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất
A. Ngôn ngữ miêu tả
C. Ngôn ngữ nhân vật
B. Ngôn ngữ biểu cảm
D. Ngôn ngữ tự sự
Câu 6: Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì ta phải thực hiƯn:
A. 3 bíc
B. 4 bíc
C. 5 bíc
D. MÊy bíc lµ tuỳ theo đề bài
Câu 7**: Nội dung sau ứng với phần nào trong dàn bài của bài văn lập luận giải thích?
Nêu ý nghĩa của điều đợc giải thích đối với mọi ngời
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Cả A,B,C.

Câu 8*: Đề văn sau thuộc dạng bài nào?
"Em hiểu nh thế nào về lời khuyên của Lê-nin: "Học, học nữa, học mÃi?
A. Phép lập luận chứng minh
C. Kết hợp A và B
B. Phép lập luận giải thích
D. Cả A,B,C sai.
Câu 9: Truyện Sống chết mặc bay có các giá trị:
A. Giá trị hiện thực
C. Giá trị nhân đạo
B. Giá trị nghệ thuật
D. Cả A,B,C.
Câu 10: Phép tăng cấp trong truyện Sống chết mặc bayđợc sử dụng khi:
A. Miêu tả mức độ của trời ma, của độ nớc sông dâng cao, của nguy cơ vỡ đê.
B. Miêu tả cảnh hộ đê vất vả, căng thẳng của ngời dân.
C. Miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phụ mÉu.
D. C¶ A,B,C.


Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 28
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1*: Tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu viết trong thời điểm nào?
A. Năm 1925 - ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ở Trung Quốc, giải
về giam ở Hoả Lò.
B. Năm 1925 khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hà Nội
C. Năm 1925 khi Phan Bội Châu chính thức bị Pháp đa ra xử án.

D. Năm 1925 khi Phan Bội Châu đang bị giam ở Huế.
Câu 2**: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu là:
A. Bài ký sự (ghi chép sự thật)
C. Truyện ngắn (Kể lại câu chuyện đà xảy ra)
B. Truyện ngắn tởng tợng, h cấu.
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu đợc viết theo phơng thức
biểu đạt nào?
A. Nghị luận
B. Biểu cảm
C. Tự sự
D. Miêu tả
Câu 4: Nội dung chính của văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu:
A. Kể lại những trò lố của Va-ren khi sang nhậm chức toàn quyền Đông Dơng
B. Khắc hoạ 2 nhân vật có tính cách đối lập nhau, đại diện cho 2 lực lợng xà hội đối lËp ë
níc ta thêi Ph¸p thc: Va-ren: Gian tr¸, lè bịch, phản bội và Phan Bội Châu kiên cờng, bất
khuất.
C. Thái độ căm thù, khinh bỉ của tác giả đối với Va-ren.
D. Cả A,B,C.
Câu 5*: Dòng nào không phải là nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm Những trò lố hay là
Va-ren và Phan Bội Châu:
A. Giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai
B. Kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ đối thoại và độc thoại
C. Ghi chép chân thực, không hởng tợng h cấu.
D. Xây dựng nhân vật theo quan hệ tơng phản, đối lập.
Câu 6: Nguyễn ái Quốc là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian nào?
A. Từ năm 1919 đến năm 1945
C. Từ năm 1919 đén năm 1930
B. Từ năm 1911 đến năm 1925
D. Từ năm 1919 đến năm 1954

Câu 7: Cụm chủ-vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì?
Cô giáo yêu cầu cả lớp làm bài tập
A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ
C. Làm phụ ngữ trong cụm động từ
B. Làm chủ ngữ
D. Chọn A và B
Câu 8: Cụm từ nào không đợc sử dụng trong đề văn giải thích?
A. Em hiểu ý kiến trên nh thế nào?
C. HÃy trình bày cách hiĨu cđa em ...!
B. V× sao ngêi xa nãi ...
D. HÃy làm sáng tỏ ý kiến trên!
Câu 9: Trong bài văn lập luận giải thích, yếu tố quan trọng nhất lµ:
A. Lý lÏ
B. DÉn chøng
C. A vµ B ngang nhau
D. Cảm xúc
Câu 10**: Cụm chủ-vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì?
Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: Cái đẹp là cái có ích
A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ
C. Làm phụ ngữ trong cụm động từ
B. Làm vị ngữ
D. Làm phụ ngữ trong cum tính từ
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 29
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hơng đề cập đến?

A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm thơ mộng trên dòng sông Hơng.
B. Nguồn gốc của một số làn diệu ca Huế
C. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế.
D. Cả 3 nội dung trên.
Câu 2: Danh thắng nào của Huế không đợc nhắc tới trong văn bản Ca Huế trên sông Hơng?
A. Chùa Thiên Mụ
B. Tháp Phớc Duyên
C. Thôn Vĩ Dạ
D. Sông Hơng
Câu 3: Phép liệt kê có tác dụng gì?


A. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự việc, hiện tợng.
B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tợng.
C. Diễn tả sự tơng phản của các sự vật, hiện tợng.
D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện tợng.

Câu 4**: Câu văn "Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt nh ngón nhấn, mổ, vỗ, v·, ngãn
bÊm, chíp, bóng, ngãn phi, ngãn r·i " dïng phép liệt kê chủ yếu miêu tả điều gì ?
A. Miêu tả tài nghệ chơi đàn của nhạc công với những ngón đàn hết sức phong phú
B. Miêu tả tiếng đàn
C. Miêu tả hình dáng bên ngoài của ngời chơi đàn
D. Miêu tả sự thán phục của ngời nghe đàn.
Câu 5*: Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì?
Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc nh ngời ta thổ
A. Liệt kê không tăng tiến
C. Liệt kê không theo từng cặp
B. Liệt kê tăng tiến
D. Liệt kê theo từng cặp


Câu 6**: Phép liệt kê trong câu văn sau có tác dụng gì?
Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: trên giờng, trên bàn học, trên giá sách, trên
bàn ăn cơm, trên ghế dựa ...
A. Nói lên tính chất khẩn trơng của việc häc tËp.
B. Nãi lªn tÝnh chÊt bỊ bén cđa sù vật, hiện tợng.
C. Nói lên tính chất quyết liệt của hành động
D. Nói lên sự phong phú, đa dạng của các sự vật, hiện tợng.
Câu 7: Tình huống nào ngời ta sẽ phải viết loại văn bản hành chính?
A. Bị ốm không đi tham quan đợc, bạn em rất muốn biết về chuyến đi ấy.
B. Hôm nay em bị ốm, không thể đến lớp đợc.
C. Ngời bạn thân của em chuyển trờng đà đợc 5 tháng. Em rất nhớ bạn.
D. Bạn em ở xa muốn biết về khung cảnh trờng em.

Câu 8: Tình huống sau đòi hỏi ngời ta phải viết loại văn bản hành chính nào?
Có một sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi ngời biết sự kiện ấy.
A. Đơn
B. Thông báo
C. Đề nghị
D. Báo cáo
Câu 9: Tình huống sau đòi hỏi ngời ta phải viết loại văn bản hành chính nào?
Có một địa danh nổi tiếng ở gần trờng, cả lớp đều muốn các thầy cô giáo trong Ban
giám hiệu cho lớp tổ chức đi tham quan..
A. Đơn
B. Thông báo
C. Đề nghị
D. Báo cáo
Câu 10*: Mục đích sau ứng với loại văn bản hành chính nào?
Nhằm tổng kết, nêu lên những gì đà làm để cấp trên đợc biết
A. Đơn
B. Thông báo

C. Đề nghị
D. Báo cáo
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 30
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Nhận định đúng về chèo?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian
C. Chèo nảy sinh và phổ biÕn réng r·i ë B¾c Bé.
B. ChÌo kĨ chun, diƠn tích bằng hình thức sân khấu.
D. Cả A,B,C.
Câu 2**: Nhận định nào đúng về nội dung của chèo?
A. Chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức hoặc tài năng để mọi ngời noi theo.
B. Cảm thông với số phận bi kịch của ngời lao động, ngời phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng
của họ.
C. Châm biếm, đả kích những điều bất công, xấu xa trong xà hội phong kiến.
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Vở chèo Quan Âm Thị Kính đợc chia làm mấy phần?
A. Một phần
B. Hai phần
C. Ba phần
D. Bốn phần
Câu 4*: Tình tiết nào không đúng với nội dung của vở chèo Quan âm Thị Kính?
A. Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng
C. Bị oan ức, Thị Kính giả trai vào chùa.
B. Bị oan ức, Thị Kính tìm đến cái chết.
D. Oan tình đợc giải, Thị Kính lên tòa sen
Câu 5: Thiện Sĩ trong vở chèo Quan âm Thị Kính là ngời chồng nh thế nào?

A. Dũng cảm bênh vực Thị Kính
C. Thiếu bản lĩnh, nhát gan, nhu nhợc
B. Cùng MÃng ông minh oan cho Thị Kính
D. Cả A,B,C.
Câu 6**: Dấu chấm lửng trong câu văn sau đợc dùng với dụng ý gì?


Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi nh tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng
chỉ là ... đỡ tốn hai xu dầu! (Nam Cao)
A. Tỏ ý bực tức
B. Tỏ ý thông cảm
C. Tỏ ý hài hớc
D. Tỏ ý mỉa mai
Câu 7: Dòng nào đúng khi nói về công dụng của dấu chấm phẩy?
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
B. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
D. Chọn A và C.
Câu 8: Khi nào cần phải làm văn bản đề nghị?
A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc và kết quả đạt đợc của cá nhân hay tËp thĨ
B. Khi cã mét sù kiƯn quan träng, cÇn phải cho mọi ngời biết.
C. Khi có một nhu cầu, quyền lợi chính đáng muốn cá nhân hoặc tổ chức cã thÈm qun gi¶i qut.
D. Khi mn gia nhËp mét tổ chức nào đó.
Câu 9: Mục đích nào trong các mục đích sau phù hợp với văn bản đề nghị?
A. Nh»m cung cÊp mét th«ng tin quan träng.
B. Nh»m ghi chép lại sự việc đà xảy ra.
C. Nhằm đề đạt một nguyện vọng chính đáng của cá nhân hay tập thể.
D. Nhằm tổng kết những gì đà làm và cha làm đợc.
Câu 10*: Dấu chấm phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
Dới ánh trăng này, dòng thác nớc sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ

sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. (Thép Mới)
A. Ngăn cách các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
B. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
D. Cả A, B và C sai.
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 31
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Các văn bản Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê
giống nhau ở điểm nào?
A. Cùng viết theo thể ký
C. Cùng viết về những tình cảm trong gia đình.
B. Cùng là những văn bản nghị luận D. Cùng viết về những trẻ em bất hạnh.
Câu 2: Nhận định nào đúng khi nói về thơ trữ tình?
A. Là thể loại thơ đợc dùng để miêu tả hoặc kể chuyện.
B. Là thể loại thơ biểu hiện tình cảm, cảm xúc của con ngời trực tiếp hoặc gián tiếp.
C. Là thể loại thơ đợc truyền miệng trong dân gian.
D. Cả A,B,C.
Câu 3*: Bài thơ hoặc trích đoạn thơ nào nói lên sự giao hòa tuyệt đối giữa tác giả và cảnh vật
thiên nhiên?
A. Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)
C. Bài ca Côn Sơn (Nguyễn TrÃi)
B. Sau phút chia ly (Đoàn Thị Điểm?)
D. Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng)
Câu 4**: Trong các bài thơ Đờng sau, bài nào giàu yếu tố tự sự hơn cả?
A. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

C. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
B. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
D. Xa ngắm thác núi L
Câu 5: Dòng nào không đúng khi nói về công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
B. Để nối các tiếng trong những từ mợn gồm nhiều tiếng.
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên danh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
Câu 6*: Những dấu hiệu nào giúp em nhận diện đợc dấu gạch nối?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu.
B. Dấu gạch nối chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mợn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C.
Câu 7: Khi nào phải làm văn bản báo cáo?
A. Khi cần trình bày tình hình, sự việc và kết quả đà làm của cá nhân hay tập thể.
B. Khi muốn truyền đạt những nội dung và yêu cầu từ cấp trên xuèng.


C. Khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng của cá nhân hay tập thể.
D. Khi muốn xin phép nghỉ học.
Câu 8: Dòng nào sau đây không phù hợp với văn bản báo cáo?
A. Quốc hiệu, nơi làm báo cáo và ngày, tháng.
C. Nơi gửi, nội dung báo cáo, ký tên.
B.Tên văn bản
D. Cảm nghĩ của ngời viết báo cáo.
Câu 9: Có mấy loại câu chia theo mục đích nói?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm

Câu 10**: Các văn bản báo cáo giống nhau ở chỗ nào?
A. Nội dung
C. Tên văn bản
B. Thứ tự các mục
D. Số liệu báo cáo
Đề kiểm tra tNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 32
Ngời ra đề: Hoàng Tuyết Hơng - THCS Tiên Cát- Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang
Ngời thẩm định: Phạm Thanh Huệ -THCS Gia Cẩm- Nguyễn Thị Bích Lựu-THCS Hermann
Phòng GD - ĐT Việt Trì

Em hÃy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu 1: Một bài văn nghị luận phải có những yếu tố nào?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. lập luận
D. Cả A,B,C
Câu 2*: Phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận là gì?
A. Là phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề.
B. Là phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích, làm rõ một vấn đề.
C.Là phép lập luận sử dụng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một vấn đề
D. Là phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề.
Câu 3: Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bớc tìm hiểu đề sẽ đến bớc:
A. Lập dàn ý đại cơng
C. Tìm dẫn chứng cho bài văn
B. Xác định kiểu bài
D. Viết đoạn văn mở bài
Câu 4: Trong văn nghị luận, phép lập luận giải thích đợc hiểu là:
A. Nêu lên các dặc điểm, tính chất của một sự vật, hiện tợng.
B. Nêu vai trò, tác dụng của một sự vật, hiện tợng nào đó ®èi víi cc sèng con ngêi.

C. ChØ ra c¸ch thøc thực hiện một công việc nào đó.
D. Làm cho ngời đọc hiểu rõ các t tởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ
Câu 5*: Câu hỏi nào sau đây không đợc nêu ra khi muốn giải thích một điều gì đó trong phép lập
luận giải thích?

A. là gì?
B. Nh thế nào?
C. Có đợc yêu thích không?
D. Tại sao?
Câu 6**: Khi làm bài văn giải thích, điều quan trọng nhất, cần nắm vững nhất là gì?
A. Cách vận dụng các dẫn chứng
C. Điều cần giải thích
B. Cách sắp xếp lý lẽ và dẫn chứng
D. Cách dùng từ ngữ, câu văn.
Câu 7: Thế nào là một văn bản biểu cảm?
A. Kể lại một câu chuyện cảm động
B. Bàn luận về một vấn đề thuộc về tình cảm, đạo đức con ngời.
C. Là những văn bản đợc viết bằng thơ.
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của con ngời đối với thế giới xung quanh.
Câu 8: Gia đình em muốn UBND phờng đền bù đất làm nhà. Bố (mẹ) em sẽ phải viết loại văn bản
nào?

A. Báo cáo
B. Kiến nghị
C. Đơn
D. Thông báo
Câu 9: Yêu cầu nào không phải là yêu cầu bắt buộc đối với việc viết văn bản báo cáo?
A. Báo cáo phải viết dài từ 2 trang giấy trở lên. C. Tên văn bản cần viết in hoa, khổ chữ to.
B. Trình bày văn bản cần sáng sủa, cân đối
D. Số liệu cụ thể, chi tiết, tránh chung chung

Câu 10**: Trờng hợp nào cần viết văn bản báo cáo?
A. Một bạn học sinh bị mất xe đạp
B. Nhà trờng cần biết những việc lớp đà làm trong đợt thi ®ua chµo mõng ngµy 20/11
C. TËp thĨ líp mn ®Ị nghị nhà trờng khen thởng bạn A về thành tích häc tËp
D. C¶ A,B,C.


×