Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống lúa ngắn mgày và ảnh hưởng của chế phẩm bón lá đến giống lúa hương cốm 4 tại mê linh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.41 MB, 113 trang )

KIềU THị BíCH LIÊN

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp hà nội
............

............

KIềU THị BíCH LIÊN

*
luận văn thạc sĩ nông nghiệp

ĐặC ĐIểM SINH trởng phát triển, năng suất
của một số giống lúa ngắn ngày và ảnh hởng
của chế phẩm bón lá đến giống lúa
hơng cốm 4 tại mê linh - hà nội

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Trồng trọt

*

Mã số: 60.62.01.10

Hà Nội - 2013

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn văn phú


hà nội - 2013


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu do tôi trực tiếp thực hiện
trong vụ mùa năm 2012 tại Mê Linh – Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của TS.
Nguyễn Văn Phú. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, Ngày

tháng

năm 2013

Tác giả luận văn

Kiều Thị Bích Liên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện ñề tài nghiên cứu, tôi luôn nhận ñược sự
quan tâm của nhà trường, sự giúp ñỡ tận tình của các thầy cô, bạn bè và gia
ñình.

Tôi xin bày tỏ lòng biết tới TS. Nguyễn Văn Phú, người ñã tận tình giúp
ñỡ, hướng dẫn tôi thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Xin trân trọng cảm ơn tập thể các thầy cô giáo Khoa Sau ðại học; Khoa
Nông học, ñặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Sinh lý thực vật - Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ nhiệt tình ñể tôi hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm bạn bè và người thân ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, ñộng
viên giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn.
Hà Nội, Ngày

tháng

năm 2013

Tác giả luận văn

Kiều Thị Bích Liên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... ix

1.

MỞ ðẦU ............................................................................................................ 1

1.1.

ðặt vấn ñề............................................................................................................ 1

1.2.

Mục ñích và yêu cầu của ñề tài ....................................................................... 2

1.2.1. Mục ñích .............................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài .............................................................................................. 2
1.3.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của ñề
tài .......................................................................................................................... 2

1.3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài ............................................................................ 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn: ............................................................................................... 2
2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 3

2.1.

Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới và Việt Nam ............. 3

2.1.1 Tình hình hình sản xuất và tiêu thụ gạo trên thế giới .................................. 3

2.1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ lúa gạo của Việt Nam ........... 5
2.2.

ðánh giá tình hình sản xuất lúa gạo trên ñịa bàn huyện Mê Linh .......... 13

2.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên ñịa bàn huyện Mê Linh ........... 13
2.2.2. Cơ cấu giống lúa trên ñịa bàn huyện Mê Linh ........................................... 14
2.4.

Dinh dưỡng qua lá và những nghiên cứu và sử dụng phân bón lá
cho cây trồng..................................................................................................... 16

2.4.1. Cơ sở khoa học của dinh dưỡng qua lá ........................................................ 16
2.4.2. Ưu ñiểm và nhược ñiểm của phương pháp dinh dưỡng qua lá ............... 17

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii


2.4.3 Tình hình nghiên cứu về dinh dưỡng N, Mg qua lá và sử dụng
phân bón lá ñối với cây trồng ........................................................................ 18
3.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................. 23

3.1.

Vật liêu, ñịa ñiểm, thời gian nghiên cứu...................................................... 23


3.1.1. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................ 23
3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu ...................................................................................... 25
3.1.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 25
3.2.

Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 25

3.3.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 25

3.4.

Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm ............................................. 26

3.4.1. Phương pháp làm mạ: Làm mạ dược............................................................ 26
3.4.2. Chuẩn bị ñất: ..................................................................................................... 26
3.4.3. Thời vụ và mật ñộ cấy: .................................................................................... 27
4.3.4. Chế ñộ chăm sóc: ............................................................................................. 27
3.5.

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi:......................................................... 28

3.5.1. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ñặc tính sinh vật học giai
ñoạn mạ.............................................................................................. 28
3.5.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ñặc tính sinh học giai ñoạn
từ khi cấy ñến thu hoạch:................................................................................ 28
3.5.3. Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:......................... 30
3.5.4. Các chỉ tiêu và phương pháp ñánh giá chất lượng.................................... 31
3.4.5. Các chỉ tiêu và phương pháp ñánh giá khả năng chống chịu................... 32

3.5.

Phương pháp phân tích số liệu ...................................................................... 33

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 34

4.1.

ðánh giá ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số
giống lúa ngắn ngày tại Mê Linh – Hà Nội. ............................................... 34

4.1.1. Một số ñặc tính ở giai ñoạn mạ của một số giống lúa ngắn ngày tại
Mê Linh – Hà Nội ............................................................................................ 34
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv


4.1.2. Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển một số giống lúa ngắn ngày tại
Mê Linh – Hà Nội ............................................................................................ 35
4.1.3. Một số chỉ tiêu về hình thái của một số giống lúa ngắn ngày tại Mê
Linh – Hà Nội ................................................................................................... 39
4.1.4. Khả năng ñẻ nhánh của một số giống lúa ngắn ngày tại Mê Linh –
Hà Nội ................................................................................................................ 41
4.1.5. Chỉ số diện tích lá của một số giống lúa ngắn ngày tại Mê Linh –
Hà Nội ................................................................................................................ 43
4.1.6. Khả năng tích luỹ chất khô của một số giống lúa ngắn ngày tại Mê
Linh – Hà Nội..................................................................................... 45

4.1.7. ðặc ñiểm nông học của một số giống lúa ngắn ngày tại Mê Linh –
Hà Nội................................................................................................ 46
4.1.8. Khả năng chống chịu của một số giống lúa ngắn ngày tại Mê Linh
– Hà Nội............................................................................................. 47
4.1.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống lúa
ngắn ngày tại Mê Linh – Hà Nội ........................................................ 50
4.1.10. Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của một số giống lúa ngắn ngày
tại Mê Linh – Hà Nội.......................................................................... 53
4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến giống lúa Hương Cốm 4 (HC4)
tại Mê Linh – Hà Nội.......................................................................... 57
4.2.1. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến thời gian sinh trưởng, phát
triển của giống lúa HC4 tại Mê Linh – Hà Nội ................................... 57
4.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến chiều cao cây cuối cùng và
màu sắc thân lá của giống HC4 tại Mê Linh – Hà Nội ........................ 58
4.2.3. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến chỉ số diện tích lá của giống
HC4 tại Mê Linh – Hà Nội ................................................................. 60
4.2.4. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến hàm lượng diệp lục trong lá
của giống lúa HC4 tại Mê Linh – Hà Nội ........................................... 61
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v


4.2.5. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến khối lượng chất khô tích luỹ
(DM) của giống lúa HC4 tại Mê Linh – Hà Nội ................................. 63
4.2.6. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến khả năng chống chịu sâu
bệnh của giống lúa HC4 tại Mê Linh – Hà Nội................................... 65
4.2.7. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến năng suất và các yếu tố cấu
thành năng suất của giống lúa HC4 tại Mê Linh – Hà Nội .................. 66
4.2.8. Ảnh hưởng của một số chế phẩm bón lá ñến hiệu quả kinh tế của

giống lúa HC4 tại Mê Linh – Hà Nội.................................................. 69
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ..................................................................... 70
5.1. Kêt luận ................................................................................................. 70
5.2. ðề nghị.................................................................................................. 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 72

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo trên toàn thế giới giai
ñoạn từ năm 2005 - 2011 ................................................................. 3
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo của Việt Nam trong
giai ñoạn từ 2000 - 2011.................................................................. 9
Bảng 2.3. Sản lượng lúa 7 vùng của nước ta................................................. 10
Bảng 2.4: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai ñoạn từ năm 2008 2012 .............................................................................................................. 12
Bảng 2.5 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của huyện Mê Linh từ năm
2007 ñến năm 2012 ....................................................................... 13
Bảng 3.1: Tên và nguồn gốc các giống lúa thí nghiệm.................................. 23
Bảng 4.1. Chất lượng mạ của các giống lúa khi cấy...................................... 34
Bảng 4.2. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển của các
giống lúa........................................................................................ 36
Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu về thân lá của các giống lúa.................................. 40
Bảng 4.4. Khả năng ñẻ nhánh của các giống lúa ........................................... 42
Bảng 4.5. Chỉ số diện tích lá của các giống .................................................. 44
Bảng 4.6. Khả năng tích luỹ chất khô của các giống..................................... 45
Bảng 4.7. ðặc ñiểm nông học của các giống lúa........................................... 47
Bảng 4.8. Khả năng chống chịu của các giống lúa........................................ 48

Bảng 4.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống .......... 50
Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các giống lúa................... 54
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến thời gian sinh trưởng,
phát triển của giống lúa HC4 ......................................................... 57
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của các loại chế phẩm bón lá ñến chiều cao cây
cuối cùng và màu sắc thân lá ......................................................... 59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii


Bảng 4.13. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến chỉ số diện tích lá của
giống HC4 ..................................................................................... 60
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến hàm diệp lục trong lá
của giống lúa HC4......................................................................... 62
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến khối lượng chất khô tích
luỹ (DM) của giống lúa HC4 ......................................................... 64
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến khả năng chống chịu sâu
bệng của giống lúa HC4 ................................................................ 65
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất của giống lúa HC4 ......................................... 66
Bảng 4.18. Hiệu quả kinh tế của giống lúa HC4 khi sử dụng chế phẩm
bón lá ............................................................................................................ 69

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CT

Công thức

ð/C

ðối chứng

TB

Trung bình

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

P1000

Trọng lượng 1000 hạt

TGST

Thời gian sinh trưởng

CCCC


Cao cây cuối cùng

LAI

Chỉ số diện tích lá

SPAD

Chỉ số hàm lượng Chlorophyll

IRRI

Viện nghiện cứu Quốc tế

FAO

Tổ chức nông lương thế giới

DM

Khối lượng chất khô

ðNTð

ðẻ nhánh tối ña

NHH

Nhánh hữu hiệu


HC4

Hương cốm 4

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ix


1. MỞ ðẦU
1.1.ðặt vấn ñề
Cây lúa (Oryza Sativa L.) là cây lương thực ñóng vai trò quan trọng
trong nề kinh tế. Tuy nhiên, diện tích ñất trồng lúa ở nước ta ngày càng bị thu
hẹp. ðể ñảm bảo nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu cần áp dụng
các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất lúa: giống, mật ñộ, bón phân, bảo
vệ thực vật…Trong ñó nhân tố giống và phân bón là hai nhân tố rất quan
trọng.
Mê Linh là một trong những trọng ñiểm quan trọng trong kế hoạch
triển khai xây dựng vùng sản xuất lúa hàng hóa của thành phố Hà Nội. Do ñó,
việc ñưa các giống lúa ngắn ngày, chất lượng, năng suất cao và khả năng
chống chịu tốt vào cơ cấu cây trồng là một yêu cầu quan trọng của sản xuất.
Phân bón lá là một tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp. Sử dụng
phân bón lá làm tăng năng suất nhiều loại cây trồng ñã ñược khẳng ñịnh trong
rất nhiều nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam.
Phân bón lá là một tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp. Sử
dụng phân bón lá làm tăng năng suất nhiều loại cây trồng ñã ñược khẳng ñịnh
trong rất nhiều nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam. Hiện nay trên thị trường
có nhiều loại phân bón lá cho lúa. Việc nghiên cứu chọn ra các loại chế phẩm
bón lá có hiệu quả cao cho cây lúa cũng rất cần thiết.
Xuất phát từ những vấn ñề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “

ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống lúa ngắn ngày
và ảnh hưởng của chế phẩm bón lá ñến giống lúa Hương Cốm 4 tại Mê Linh
– Hà Nội”.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1


1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1.Mục ñích
- ðánh giá ñược các ñặc trưng, ñặc tính cơ bản về sinh trưởng, phát triển
và năng suất, chất lượng của các giống nhằm tìm ra các giống lúa tốt phù hợp
với ñiều kiện ñất ñai, khí hậu thời tiết ở Mê Linh – Hà Nội.
- Xác ñịnh ñược chế phẩm bón lá thích hợp ñối với sự sinh trưởng, phát
triển của lúa góp phần vào việc xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất,
tăng thu nhập cho người trồng lúa.
1.2.2.Yêu cầu của ñề tài
* ðối với các giống lúa: yêu cầu ñánh giá:
- ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển
- Một số chỉ tiêu sinh lý
- Yếu tố cấu thành năng suất, năng suất của các giống lúa
- Khả năng chống chịu sâu bệnh hại của một số giống lúa ngắn ngày.
* ðánh giá ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến:
- ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển
- Một số chỉ tiêu sinh lý
- Yếu tố cấu thành năng suất, năng suất của các giống lúa
- Hiệu quả kinh tế của phân bón lá ñến giống lúa Hương cốm 4 tại Mê
Linh – Hà Nội.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của ñề tài

1.3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
ðánh giá ñược ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa
ngắn ngày làm tài liệu cho công tác chọn tạo giống lúa cũng như khẳng ñịnh
vai trò của dinh dưỡng qua lá ñến tăng năng suất lúa và cây trồng nói chung.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Bổ sung thêm những giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt vào cơ cấu
cây trồng, phát triển nông nghiệp tại Mê Linh - Hà Nội.
- Góp phần vào việc hoàn thiện quy trình thâm canh tăng năng suất, phát
triển sản xuất lúa, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới và Việt Nam
2.1.1 Tình hình hình sản xuất và tiêu thụ gạo trên thế giới
Cây lúa là một loại cây ngũ cốc có lịch sử lâu ñời, trải qua một quá
trình biến ñổi và chọn lọc từ cây lúa dại thành cây lúa ngày nay. Cây lúa có
nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới, do khả năng thích nghi rộng nên cây lúa ñược
trồng ở nhiều vùng khí hậu khác nhau trên thế giới. Hiện nay có trên 100
nước trồng lúa ở hầu hết các châu lục, với tổng diện tích là 164,12 triệu ha.
Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo vẫn tập trung chủ yếu ở các nước Châu Á nơi
chiếm tới 90% diện tích gieo trồng và sản lượng (FAOSTAT, 2008). Trong
ñó Ấn ðộ là nước có diện tích thu hoạch lúa lớn nhất (khoảng 45 triệu ha),
tiếp ñến là Trung Quốc (khoảng 30 triệu ha) (Ghosh, R.L, 1998). Biến ñộng
về diện tích, năng suất và sản lượng lúa trên toàn thế giới giai ñoạn từ năm
2005 ñến năm 2011 ñược thể hiện qua bảng bảng 2.1
Bảng 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo
trên toàn thế giới giai ñoạn từ năm 2005 - 2011

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(Triệu ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)

2005

154,99

40,93

634,44

2006

155,61

41,21

641,21

2007


155,14

42,35

656,97

2008

160,21

42,98

688,53

2009

158,58

43,203

685,09

2010

161,76

43,343

701,13


2011

164,12

44,037

722,76

Năm

(Nguồn: FAOSAT, 2013 )
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3


Qua bảng cho thấ khoảng những năm ñầu của thế kỷ 21, diện tích canh
tác lúa vẫn có xu hướng tăng nhưng tăng chậm, từ 2008 ñến năm 2009 diện
tích lại có giảm ñôi chút nhưng lại tăng khi sang năm 2010. ðiều này cho thấy
sang ñến thế kỷ 21, dân số toàn cầu ñã ñạt 7 tỷ người, tốc ñộ ñô thị hóa tăng
cao, diện tích canh tác thu hẹp dần, nhất là tại châu Á, châu Mỹ La Tinh nơi
tập trung của nhiều nước ñang phát triển và là những vùng trồng lúa chính của
thế giới. Năng suất bình quân tăng ổn ñịnh qua từng năm từ 40,03 tạ/ha và ñạt
44,03 năm 2011.
Về sản lượng: sản lượng lúa gạo trên thế giới năm 2009 giảm 0,5% so
với năm 2008 do có sự thụt giảm về diện tích, lý do chính là do khủng hoảng
kinh tế toàn cầu, nông dân không chú trọng ñầu tư vào cây lúa. sản lượng lúa
gạo tang lên và ñạt cao nhất ở năm 2011 (722,76 triệu tấn).
Lúa từ lâu cũng là mặt hàng ñem lại hiệu quả kinh tế cao. Trên thế giới
hiện nay có những nước xuất khẩu gạo nổi tiếng như: Thái Lan, Việt Nam, Mỹ,

Ấn ðộ, Pakistan, Brazil, Campuchia,… Năm 2011, lượng gạo xuất khẩu của
Thái Lan ñạt 8,5 triệu tấn, chiếm 22% tổng lượng gạo xuất khẩu. Lượng gạo
xuất khẩu của Việt Nam ñạt 7,3 triệu tấn, Ấn ðộ 4,7 triệu tấn. Năm 2012, Thái
Lan bị cơn lũ lịch sử tàn phá, gây thiệt hại nặng nề cho ngành nông nghiệp, nhà
nước Thái Lan thu mua gạo dự trữ, bị canh tranh gay gắt bởi gạo Việt Nam và
một số nước khác do ñó sản lượng xuất khẩu gạo giảm chỉ còn 6 triệu tấn. Thị
trường lúa gạo thế giới chứng kiến những cạnh tranh gay gắt giữa những nước
xuất khẩu gạo nhất là trong thời gian gần ñây là sự vươn lên của Ấn ðộ,
Pakistan, Myanma.
Nhu cầu gạo nhập khẩu của thị trường trên thế giới cũng tương ñối
khác nhau. Châu Âu, Châu Mỹ thường có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lượng
cao, trong khi ñó châu Phi lại có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lượng trung bình
và thấp. Trong những năm qua Inñônêxia là nước luôn có nhu cầu nhập khẩu
gạo lớn nhất thế giới. Năm 1998 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế,
lượng gạo nhập khẩu của Inñônêxia lên tới 5,7 triệu tấn, Philippin, Malaysia,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4


Nhật cũng là những quốc gia có nhu cầu nhập khẩu khá lớn. Trung Quốc là 1
thị trường rất lớn nhưng nhu cầu nhập khẩu gạo còn hạn chế. Hiện nay lượng
gạo trao ñổi trên thị trường thế giới chiếm tỉ trọng thấp trong tổng cung (dưới
5%) và giá gạo chịu ảnh hưởng rất lớn lượng mua vào của một số nước nhập
khẩu chính như Inñônêxia, Philippin, Trung Quốc,… Thời gian vừa qua
Trung Quốc ñã ñẩy mạnh nhập gạo từ các nước khác nhất là các nước ðông
Nam Á.
Gần ñây nhất, ñầu năm 2008, thế giới ñối ñầu với cuộc khủng hoảng
lương thực, giá gạo xuất khẩu ñạt mức kỷ lục 1060 – 1100 USD/tấn. Giá
lương thực, thực phẩm tăng ñe doạ hơn 100 triệu người trên thế giớ. Vì vậy

vấn ñề an ninh lương thực luôn là mối quan tâm hàng ñầu của mọi quốc gia.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ lúa gạo của Việt Nam
2.1.2.1. Tình hình nghiên cứu lúa ở Việt Nam
Ở Việt Nam sản xuất lúa chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp,
thu hút hơn 70% dân số và 70% lao ñộng xã hội cả nước. Lúa gạo còn là mặt
hàng xuất khẩu vừa có kim ngạch lớn vừa có tính truyền thống lâu ñời. Do ñó
việc nghiên cứu các giống lúa cho năng xuất cao, phẩm chất tốt luôn ñược nhà
nước ta quan tâm.
Công tác chọn tạo giống mới ở nước ta ñược ñánh dấu bằng sự nhập nội
giống IR8 mà nhân dân ta thường quen gọi là lúa "thần nông". ðây là giống
thấp cây, dáng khoẻ, chịu phân, kháng bệnh tốt và cho năng suất cao. Ở miền
Bắc cùng với một số dòng mới ñược tách ra và nhân lên từ IR8 và một số
giống lúa thấp cây ñược lai tạo ra ñã làm cho sản lượng thóc tăng lên ñáng kể
từ 10,8 triệu tấn năm 1976 ñã tăng lên 26,3 triệu tấn năm 1996 trong cả nước.
Do ðảng và Nhà nước ta ñã luôn quan tâm ñến công tác chọn tạo giống
nên sau khi ñất nước thống nhất nhiều trung tâm giống cây trồng ñã ñược thành
lập trong cả nước. Một số trung tâm ñã thu ñược những kết quả nhất ñịnh. Trung
tâm giống cây trồng Ma Lâm - Bình Thuận ñã chọn tạo ñược hai tập ñoàn lúa
với khoảng 800 giống. Trong ñó có hai giống lúa ML48 và TH6 ñược rất nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5


nông dân các tỉnh miền Trung và miền ðông Nam Bộ ưa chuộng và ñưa vào
gieo cấy. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam ñược thành lập vào
năm 1952 nhưng ngay từ giai ñoạn 1954-1963 Viện ñã tuyển chọn ñược nhiều
giống lúa mới: Nam Ninh, Trà Trung Tử, 828, 813, NN1...Trong thời kì ñổi mới
nhờ sử dụng công nghệ sinh học trong nghiên cứu phân loại, ñánh giá tính ña
dạng di truyền Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam ñã tạo ra các

giống cây trồng chất lượng cao ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu như các giống BM
9895, Xi 23, AYT 77, giống lúa lai HYT 57... Bằng các phương pháp chọn tạo
giống mới như nuôi cấy bao phấn, nuôi cấy tế bào soma, lai xa, ñột biến, ưu thế
lai, lai tạo kết hợp với ñột biến, lai tạo kết hợp với nuôi cấy bao phấn ñược áp
dụng nhiều hơn và kết quả bước ñầu ñã tạo nhiều dòng, giống mới có giá trị như
OM 3007-16-27, OM 3007-42-94, DT 122, BM 9963. ðây là những dòng giống
mang nhiều ñặc ñiểm quý như tiềm năng năng xuất cao, chất lượng gạo tốt,
chống chịu sâu bệnh và các ñiều kiện bất thuận như phèn, mặn, hạn, úng (Bùi
Huy ðáp, 1985).
Viện lúa ñồng bằng sông Cửu Long cũng ñã tạo ra ñược một số giống lúa
mới giống AS 1007 và AS 996 thông qua cặp lai IR64/ oryza rufifogon.
Nhóm nghiên cứu lúa tổ tài nguyên cây trồng thuộc Viện lúa ñồng bằng sông
Cửu Long cũng ñã tăng cường chọn lọc giống lúa năng suất cao chống chịu
bệnh cháy lá phù hợp với nhiều vùng sinh thái ở ñồng bằng sông Cửu Long
như: MTL364 có nguồn gốc từ tổ hợp lai IR64/ MTL14. MTL384 ñược lai
tạo từ tổ hợp lai MTL142 và lúa thơm cực ngắn.
Vừa qua Viện lúa ñồng bằng sông Cửu Long công bố ñã nghiên cứu ứng
dụng thành công công nghệ chuyển nạp gen tạo ra giống lúa mới giàu vi chất
dinh dưỡng từ ba giống lúa IR64, MTL250 và Taipei 309, ñặc tính ưu ñiểm
vượt trội của giống lúa mới này là có hàm lượng cao các vi chất như: vitamin
A, E, sắt, kẽm... những vi chất rất cần thiết ñối với con người. Ngoài ra dòng
lúa biến ñổi gen còn gia tăng ñáng kể chất oryzanol chất quan trọng hơn cả
vitamin E có tác dụng chống oxi hoá, giúp làm giảm hàm lượng cholesterol
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6


trong máu. Dòng lúa biến ñổi này còn có cả các ưu ñiểm kháng sâu bệnh, ñảm
bảo tính an toàn sinh học, dễ trồng có thể ñưa vào sản xuất lúa hàng hoá vì

chúng khắc phục ñược những khiếm khuyết về tính không ổn ñịnh thường gặp
ở cây biến ñổi gen (Nguyễn Như Hà, 2006). Với sự phát triển ngày càng cao
của xã hội yêu cầu ñặt ra ñối với các nhà chọn tạo giống là không những chỉ
chọn tạo giống có tiềm năng năng suất cao mà còn phải cần có chất lượng tốt.
Mục ñích không chỉ phục vụ cho tiêu dùng trong nước mà còn ñể ñáp ứng cho
nhu cầu xuất khẩu góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt
Nam trên thị trường quốc tế. ðáp ứng nhu cầu ñó Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông nghiệp Việt Nam ñã tiến hành chọn tạo và ñã thành công với ba giống
BM9603, HT1 và N97 (Lê Vĩnh Thảo, Nguyễn Ngọc Tiến, 2003)
Như vậy cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật mới, công tác chọn
lọc lai tạo các giống lúa mới ñã ra ñời ñáp ứng những ñòi hỏi ngày càng cao
của con người. Xu hướng trong nghiên cứu của các nhà khoa học nông nghiệp
hiện nay là tập trung nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên các vùng ñất
bằng cách ñưa thêm một số loại cây trồng mới vào hệ canh tác nhằm tăng sản
lượng nông sản/ 1 ñơn vị diện tích canh tác/ 1 năm với mục ñích xây dựng
nền nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững (Phạm Văn Tiêm, 2005)
2.1.2.2. Tình hành sản xuất lúa và xuất khẩu gạo ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những nước trồng lúa trọng ñiểm trên thế giới,
người Việt Nam vẫn thường tự hào về nền văn minh lúa nước của ñất nước
mình. Từ xa xưa cây lúa ñã trở thành cây lương thực chủ yếu, có ý nghĩa quan
trọng trong ñời sống của người dân Việt Nam (Bùi Huy ðáp, 1999). Xét về vị
trí ñịa lý, nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm, lượng bức xạ
mặt trời cao và ñất ñai phù hợp nên có thể trồng nhiều vụ lúa trong năm và
với nhiều giống lúa khác nhau. Sản xuất lúa gắn liền với sự phát triển của
nông nghiệp, theo tài liệu khảo cổ học ñáng tin cậy ñã công bố thì cây lúa
ñược trồng phổ biến và nghề trồng lúa ñã là nghề khá phồn thịnh ở nước ta ở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7



thời kỳ ñồ ñồng khoảng từ 4000 – 3000 năm trước Công nguyên (ðinh Thế
Lộc, 2006).
Gần nửa thế kỷ qua, nước ta phấn ñấu ñi lên giải quyết vấn ñề lương
thực theo hướng sản xuất ña dạng các loại ngũ cốc và cây ăn củ. Những loại
ñất thích hợp cho trồng lúa như ñất phù sa, ñất glây, ñất phèn, ñất mặn thì
dành cho trồng lúa. Ngoài ra trong quá trình hình thành và phát triển nghề
trồng lúa, nông dân Việt Nam ñã có nhiều thành tựu trong việc xây dựng hệ
thống ñồng ruộng, xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý nhằm phòng chống
thiên tai, khai thác nguồn lợi tự nhiên, tăng sản lượng lúa, ví dụ như: thiết kế
ruộng bậc thang... diện tích lúa tập trung chủ yếu ở hai vùng ðồng bằng sông
Hồng và ðồng bằng sông Cửu Long. Quá trình khai hoang phục hoá cùng với
việc thâm canh tăng vụ ñã ñưa tổng diện tích lúa thu hoạch của nước ta từ
4,74 triệu ha năm 1961 lên 7,67 triệu ha năm 2000, sau ñó giảm dần xuống
còn 7,34 triệu ha vào năm 2003 (Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn
ðức Thạnh, 2003), ñến năm 2011 thì ở về mức 7,67 triệu ha.
Tính từ năm 1961 ñến năm 2005, năng suất lúa của nước ta ñã tăng lên
2,8 lần, giai ñoạn tăng cao nhất là từ thập kỷ 80 ñến nay. Sản lượng lúa của
Việt Nam cũng vì thế mà tăng liên tục từ 9,5 triệu tấn năm 1961 lên 36 triệu
tấn năm 2007. Từ một nước thiếu ăn, phải nhập khẩu gần 2 triệu tấn gạo/năm
trước ñây, Việt Nam ñã vươn lên giải quyết an ninh lương thực cho 86 triệu
dân, ngoài ra còn xuất khẩu một lượng gạo lớn ra thị trường thế giới. Những
năm gần ñây, nước ta luôn ñứng hàng thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan) về
lượng gạo xuất khẩu (ñạt 7,5 triệu tấn năm 2011) và sẽ ổn ñịnh xuất khẩu
khoảng 7 - 8 triệu tấn trong những năm tiếp theo. ðây là thành công lớn trong
công tác chỉ ñạo và phát triển sản xuất lúa của Việt Nam.
Hiện nay lúa vẫn là cây lương thực quan trọng nhất ở nước ta, cây lúa
cung cấp 85 - 87% tổng sản lượng lương thực trong nước. Trong những năm
gần ñây diện tích cấy lúa không tăng nhưng do năng suất cây lúa ñược cải


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8


thiện ñáng kể mà sản lượng lúa không ngừng tăng lên. Từ 32,5 triệu tấn năm
2000 lên 42,3 triệu tấn năm 2011 (Bảng 2.2).
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo
của Việt Nam trong giai ñoạn từ 2000 - 2011
Năm

Diện tích
(Triệu ha)

Năng suất
(Tạ/ha)

Sản lượng
(triệu tấn)

2000

7,67

42,4

32,5

2001


7,49

42,9

32,1

2002

7,52

45,9

34,6

2003

7,45

46,4

34,6

2004

7,45

48,6

36,1


2005

7,30

48,9

35,8

2006

7,33

48,9

35,8

2007

7,21

49,9

36,0

2008

7,44

52,3


38,7

2009

7,40

52,3

38,9

2010

7,49

53,4

40,0

2011

7,67

55,3

42,3
Nguồn: FAOSTAT, 2013

Việc chuyển ñổi mục ñích sử dụng trong những năm gần ñây ñã và
ñang làm giảm ñáng kể diện tích ñất nông nghiệp nói chung và ñất trồng lúa nói

riêng. Vì thế mặc dù việc thâm canh tăng vụ rất ñược chú trọng, song tổng diện
tích lúa thu hoạch hàng năm từ năm 2001 - 2007 ñang giảm dần. Năm 2007 diện
tích lúa của nước ta ñã giảm tới 465,300 ha so với năm 2000 (FAO, 2013), từ năm
2008 ñến nay diện tích có tăng trở lại.
Việc sản xuất nông nghiệp nước ta trải dài trên bảy vùng sinh thái từ Nam
vào Bắc. Vùng ñồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của cả nước, diện
tích và sản lượng lớn gấp gần 3 lần diện tích và sản lượng lúa ñồng bằng sông
Hồng. Lượng gạo nước ta xuất khẩu chủ yếu ñược tập trung sản xuất ở vùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9


này. Vùng ñồng bằng sông Hồng là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. Hàng năm hai
vựa lúa ñồng bằng sông Hồng và ñồng bằng sông Cửu Long chiếm gần 70%
tổng sản lượng lúa toàn quốc. Nhìn chung năng suất lúa của ñồng bằng sông
Hồng cao hơn ñồng bằng sông Cửu Long nhưng ở ñây diện tích ñang ngày càng
bị thu hẹp do ñô thị hoá và công nghiệp hoá, ñiều kiện thời tiết cũng không thuận
lợi cho hướng thâm canh tăng vụ. Vì vậy khả năng cho phép tăng sản lượng
không nhiều so với ñồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Hữu Nghĩa, 1996). ðối
với những vùng còn lại do ñiều kiện tự nhiên không thuận lợi do ñó sản lượng
chỉ chiếm một phần nhỏ so với hai vùng trên. ðiều ñó ñược thể hiện ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Sản lượng lúa 7 vùng của nước ta.
ðơn vị: Triệu tấn

Năm
2000

32,53


2,29

6,76

2,82

Duyên
ðồng
hải
ðông
Tây
bằng
Nam
Nam
Nguyên
sông Cửu
Trung
Bộ
Long
Bộ
2,15
0,59
1,21
16,72

2001

32,11

2,50


6,61

2,97

2,18

0,65

1,21

16,00

2002

34,45

2,63

6,95

3,16

2,18

0,61

1,21

17,20


2003

34,57

2,75

6,70

3,22

2,35

0,75

1,27

17,53

2004

36,15

2,82

6,93

3,38

2,39


0,78

1,28

18,57

2005

35,83

2,86

6,40

3,17

2,17

0,72

1,21

19,30

2006

35,84

2,90


6,73

3,48

2,47

0,88

1,16

18,23

2007

35,94

2,89

6,50

2,98

2,78

0,87

1,24

18,68


2008

38,73

2,90

6,79

3,26

2,85

0,94

1,32

20,67

2009

38,95

3,05

6,80

3,28

2,97


1,00

1,33

20,52

2010

39,99

3,08

6,80

3,11

3,05

1,04

1,33

21,57

Vùng
Cả
nước

Trung du

và miền
núi phía
Bắc

ðồng
bằng
sông
Hồng

Khu
bốn


Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10


Như vậy vấn ñề ñặt ra ñối với ngành sản xuất nông nghiệp nước ta hiện
nay là cần phải khắc phục những hạn chế của các vùng sinh thái ñể từ ñó thu
hẹp sự chênh lệch về năng suất lúa giữa các vùng. ðể làm ñược ñiều ñó ta cần
phải ñẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học cũng như một loạt các vấn ñề
liên quan ñến sản xuất.
Khi nước ta gia nhập vào AFTA ñã có nhiều cơ hội, nhưng cũng có rất
nhiều thách thức mới ñối với nền kinh tế nước ta nói chung và ngành nông
nghiệp nói riêng. Do ñó cần phải biết phát huy những thế mạnh vốn có cũng
như tìm mọi cách khắc phục những khó khăn yếu kém của mình ñể tận dụng
những cơ hội mới góp phần phát triển kinh tế. Hiện nay Việt Nam ñã là nước

xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới.
Ngoài ra nếu so sánh với các nước trồng lúa tiên tiến như Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc, ðài Loan... thì năng suất lúa của Việt Nam vẫn còn kém
xa (Ito, H, and K. Hayasi, 2000). Tuy vậy, sản lượng lương thực của nước ta
không ngừng tăng trong những năm qua. Nhưng ñể ñối phó với diễn bến bất
thường của thời tiết, sự gia tăng dân số và sự giảm dần diện tích gieo cấy do
chuyển ñổi mục ñích sử dụng mà vẫn ñảm bảo an ninh lương thực và giữ
vững vị thế là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng ñầu thế giới thì ñiều
kiện cần thiết là phải tiếp tục ñầu tư thâm canh tăng vụ, lai tạo và nhập khẩu
các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt với sâu, bệnh
và ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi.
Trong sản xuất trước ñây chúng ta mới chỉ chú trọng về số lượng nhằm
nhanh chóng giải quyết sự thiếu hụt về lương thực. Tuy nhiên, khi chúng ta cơ
bản ñã giải quyết vấn ñề an ninh lương thực và có dư thừa xuất khẩu với số
lượng lớn trong 23 năm liên tục (tính ñến năm 2012). Trong năm 2008, Việt
Nam ký hợp ñồng xuất khẩu 5,1 triệu tấn gạo, giao ñược 4,68 triệu tấn, ñạt
kim ngạch xuất khẩu 2,9 tỷ ðô la Mỹ, gấp hơn hai lần so với năm 2007 (1,4
tỷ USD). Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2008 cũng ñạt mức cao,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11


bình quân là 550 USD/tấn, gần gấp ñôi so với năm 2007 (Webside:
Năm 2011 nước ta xuất khẩu ñược 7,1 triệu tấn,
năm 2012 ñạt 7,7 triệu tấn gạo, vượt qua Thái Lan trở thành nước xuất khẩu
gạo lớn nhất thế giới (Bảng 2.3), ước tính năm 2013 xuất khẩu gạo của nước
ta ñạt khoảng trên 7 triệu tấn
Theo phân tích mới ñây của FAO, khủng hoảng tài chính toàn cầu ñã
buộc các nước phải tăng cường dự trữ lương thực ñể phòng tránh rủi ro và

ñiều ñó ñã ảnh hưởng tích cực ñến thị trường xuất khẩu gạo trong ñó có Việt
Nam.
Bảng 2.4: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai ñoạn từ năm 2008 -2012
Năm

2008

2009

2010

2011

2012

Sản lượng (triệu tấn)

4,68

6,05

6,75

7,10

7,70

Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam
Những năm gần ñây, ngoài việc phối hợp với Indonesia, Philippin,
Nhật Bản trong các hoạt ñộng xuất khẩu gạo, thì sự phối hợp trong các hoạt

ñộng xuất khẩu gạo của Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái Lan và Việt Nam cũng
tạo ñiều kiện thuận lợi cho mỗi nước trong việc ñiều tiết thị trường và không
bị ép giá.
Bên cạnh những thuận lợi thì xuất khẩu gạo Việt Nam cũng gặp những
thách thức không nhỏ vì Việt Nam là thành viên của WTO nên thị trường
nông sản nói chung, thị trường lúa gạo nói riêng sẽ mở rộng cửa cho hàng
nhập khẩu từ các nước. Hàng rào thuế quan và sự bảo hộ của Nhà nước ñối với
sản xuất và xuất khẩu gạo sẽ dần hạn chế và tiến tới bãi bỏ. Gạo Thái Lan, Mỹ,
Trung Quốc, Pakistan… và các nước khác có chất lượng cao, giá rẻ hơn sẽ tràn
vào thị trường Việt Nam với thuế nhập khẩu không ñáng kể. Do ñó lúa gạo
Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ngay trên sân nhà, trong khi ñó
cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, chế biến gạo của ta còn lạc hậu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12


2.2. ðánh giá tình hình sản xuất lúa gạo trên ñịa bàn huyện Mê Linh
2.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên ñịa bàn huyện Mê Linh
Hiện nay, huyện Mê Linh có tổng diện tích ñất tự nhiên 14.251,2 ha, trong
ñó diện tích ñất sản xuất nông nghiệp 7.614,3 ha, diện tích ñất trồng lúa 5.466,4
ha (chiếm 72,0% diện tích ñất nông nghiệp).
ðất trồng lúa tập trung chủ yếu tại các xã: Thanh Lâm (579,8 ha), Liên
Mạc (540,7 ha), ðại Thịnh (534,6 ha), Tam ðồng (509,7 ha), Tiến Thắng
(505,6 ha), Tự Lập (438,1 ha), Kim Hoa (379,9 ha), Thạch ðà (323,3 ha),
tổng diện tích trồng lúa của 08 xã nêu trên là 3.811,7 ha chiếm 70% tổng diện
tích trồng lúa của toàn huyện (Bảng 2.4).
Bảng 2.5 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của
huyện Mê Linh từ năm 2007 ñến năm 2012

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(nghìn ha)

(tạ/ha)

(nghìn tấn)

2007

10,079

46,3

46,620

2008

9,832

51,0

50,124

2009


9,925

49,2

48,951

2010

9,616

48,8

46,947

2011

10,063

53,6

53,973

2012

9,774

51,7

50,535


Năm

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mê Linh năm 2012
Về diện tích: Diện tích lúa trên toàn huyện có xu hướng giảm từ 10,079
nghìn ha (năm 2007) xuống còn 9,774 nghìn ha (năm 2012). Năm 2011 diện
tích có tăng lên 10,063 ha tuy nhiên vẫn thấp hơn so với năm 2007. Nguyên
nhân của sự thay ñổi trên là do: Việc mở rộng các khu ñô thị, khu công nghiệp,
xây dựng cơ sở hạ tầng và việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ở những diện tích
không chủ ñộng nước. Diện tích một số vùng ñồng bằng chuyển diện tích thấp
trũng không thể sản xuất ñược nên bỏ hoang, còn một phần diện tích chuyển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


sang nuôi trồng thủy sản. Ở những vùng bán sơn ñịa thì chuyển từ trồng lúa
sang trồng màu. Việc chuyển ñổi này ñã góp phần nâng cao thu nhập cho
người dân, hạn chế sự phụ thuộc của sản xuất nông nghịêp vào ñiều kiện tự
nhiên.
Về năng suất: Năng suất có xu hướng tăng lên. Tăng từ 46,3 (năm
2007) lên 53,6 tạ/ha (năm 2011), tuy nhiên năm 2012 năng suất lúa lại giảm
xuống còn 51,7 tạ/ha. Năm 2007 năng suất ñạt thấp như vậy là do ñã bị ảnh
hưởng của cơn bão số 2 và cơn bào số 5 kèm theo mưa to, gió lớn ñã làm cho
nhiều diện tích ñất trồng lúa bị ngập và hư hỏng nặng. Năm 2012 do bị ảnh
hưởng bởi cơn bão số 5 vào giữa tháng 8, thời gian này cây lúa bước vào giai
ñoạn làm ñòng ở bước 6 ñến bước 7 nên năng suất bị giảm hơn so với năm
2011 là do bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 5 vào giữa tháng
Về sản lượng: Sản lượng lúa có xu hướng tăng lên tăng từ 46,620 nghìn
tấn (năm 2006) lên 53,973 nghìn tấn (năm 2011), tuy nhiên ñến năm 2012 do
bị giảm diện tích và ảnh hưởng của cơn bão số 5 nên sản lượng giảm xuống

còn 50,535 nghìn tấn.
2.2.2. Cơ cấu giống lúa trên ñịa bàn huyện Mê Linh
Cơ cấu giống lúa qua các năm trên ñịa bàn huyện chủ yếu là Khang
dân, Q5 (chiếm trung bình 85% diện tích lúa hàng năm), còn lại các giống lúa
thơm, lúa nếp và giống khác chiếm tỷ lệ 15%.
Do KD 18 và Q5 là những giống nhập ngoại từ Trung Quốc ñã nhiều năm
nay, cấy liên tục trên một chân ñất nên năng suất lúa tăng không ñáng kể, có vụ còn
giảm do khả năng chống chịu thời tiết, kháng sâu bệnh kém. Song do tập quán canh
tác từ lâu của người dân nên các giống lúa này vẫn ñược sử dụng nhiều.
Các giống lúa dài ngày như C70, C71 ñược thay thế dần bởi các giống lúa
ngắn ngày như Khang dân 18, Quy Năm, Bắc thơm số 7, T10, Nàng Hương.....
Tuy nhiên hiện nay ñời sống của người dân ñược nâng cao, mặt khác do
các chế ñộ chính sách khuyến khích của chính quyền ñịa phương nên các giống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14


lúa hàng hoá chất lượng ñã ñược ñưa vào cơ cấu cây trồng ngày càng nhiều
trong cả vụ xuân và vụ mùa. Vụ xuân năm 2010, diện tích các giống chất lượng
là 162 ha thì ñến năm 2012 diện tích các giống ñó tăng lên 287 ha. Trong vụ
mùa diện tích các giống này cũng tăng lên từ 2771,8 ha (năm 2010) lên 2893,2
ha (năm 2012).
Trên ñịa bàn huyện ñã xây dựng một số mô hình lúa chất lượng cao như:
triển khai 30 ha giống Hương thơm số 1 năm 2011, 200 ha giống lúa T10, 306
ha giống lúa RVT, VS1, PC6, BC15 và 50 ha giống lúa nếp Lang Liêu.
2.3. Tình hình sản xuất lúa chất lượng cao
Lúa chất lượng cao là tiêu chuẩn hàng ñầu ñối với việc xuất khẩu gạo
trên thị trường thế giới. thái lan là nước có chất lượng lúa gạo xuất khẩu hàng
năm ñứng thứ nhất trên thế giới ñồng thời do chất lượng gạo cao nên giá bán

cũng rất cao.
Thái lan chủ yếu sản xuất các giống lúa cổ truyền của ñịa phương, có
chất lượng cao ñể xuất khẩu, nhưng năng suất thấp khoảng 2 tấn/ha, các giống
lúa cải tiến ngắn ngày năng suất cao chỉ chiếm diện tích rất nhỏ.
Giống lúa chất lượng cao ñang ñược trồng khá phổ biến hiện nay tại
nhật bản là giống cổ truyền Koshihikari, giống này có năng suất 55- 60 tạ/ha,
hàm lượng amylose 17-18%, không thơm nhưng vị ngon ñặc biệt. Ngoài ra
còn một số giống lúa chất lượng khác ñang ñược gieo trồng tại nhật bản như
Ettaman- 17, Hatsurishiki, Norin.
Một số quốc gia khác là Pakistan cũng có ñiều kiện sinh thái rất phù
hợp với việc gieo trồng các giống lúa thơm, giống Basmati và rất nhiều giống
khá của Irri.
Cây lúa ở lào chiếm 72% diện tích ñất trồng trọt ( năm 1994) trong ñó
85% ñược trồng bằng các giống lúa dẻo dính, năng suất thấp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

15


×