Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh nguyễn hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 124 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

1

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY TNHH NGUYỄN HOÀNG
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.............................................................................
Hà Nội, Ngày

tháng năm 2013

Giám Đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12



Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

......................................................................................
Hà nội, ngày

tháng

năm 2013

Giáo viên hướng dẫn
( ký, họ tên )

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trng H Cụng Nghip H Ni

3

Khoa Kế toán - Kiểm toán

MC LC
MC LC.............................................................................................................................3
LI M U........................................................................................................................5
CHNG 1: Lí LUN CHUNG V CễNG TC K TON NGUYấN VT LIU.....7
CHNG 2: THC TRNG CễNG TC K TON NGUYấN VT LIU TI CễNG
TY TNHH NGUYN HONG...........................................................................................65

2.1.2. c im b mỏy qun lý cụng ty.............................................................66
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.............................................66

2.2.1.3. Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với các phòng ban............................75
2.2.2. Công tác kế toán Nguyên vật liệu tại công ty............................................78
2.2.2.1. Khái niệm, đặc điểm Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ...................78
2.2.2.2. Phân loại, đánh giá Nguyên vật liệu tại công ty:....................................80
2.2.2.3. K toỏn chi tit Nguyờn vt liu ti cụng ty............................................82
Theo Hóa đơn GTGT số 000200 ngày 08 tháng 12 năm 2012 công ty TNHH xây dựng
Cẩm Tú................................................................................................................................85

Mã số.................................................................................................................85
A.......................................................................................................................85
Cộng.................................................................................................................85
Theo Hóa đơn GTGT số 000351 ngày 10 tháng 12 năm 2012 của công ty TNHH Chu Thị
..............................................................................................................................................86

Mã số.................................................................................................................86
A.......................................................................................................................86
Cộng.................................................................................................................86
Theo Hóa đơn GTGT số 000356 ngày 26 tháng 12 năm 2012 của công ty TNHH Chu Thị
..............................................................................................................................................87

Mã số.................................................................................................................87
A.......................................................................................................................87
Cộng.................................................................................................................87
Theo Hóa đơn GTGT số 000293 ngày 09 tháng 12 năm 2012của Công ty TNHH Thành
Tuấn G60.............................................................................................................................87

Mã số.................................................................................................................88
A.......................................................................................................................88
Cộng.................................................................................................................88
Lý do xuất: Xuất bán cho công ty TNHH Đông Hng..........................................................88


Mã số.................................................................................................................88
Nguyn Th Ngc nh, KT7, K12

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng Nghip H Ni

4

Khoa Kế toán - Kiểm toán

A.......................................................................................................................89
Cộng.................................................................................................................89
Lý do xuất: Xuất bán cho công ty TNHH Hà Phong..........................................................89

Mã số.................................................................................................................89
A.......................................................................................................................90
Cộng.................................................................................................................90
Lý do xuất: Xuất bán cho Công ty CP Mai Giang..............................................................90

Mã số.................................................................................................................90
A.......................................................................................................................90
Cộng.................................................................................................................90
Lý do xuất: Xuất bán cho Công ty TNHH Hoàng Lan.......................................................91

Mã số.................................................................................................................91
A.......................................................................................................................91
Cộng.................................................................................................................91

Lý do xuất: Xuất bán cho Công ty TNHH đầu t XD Hoàng Mai.....................................92

Mã số.................................................................................................................92
A.......................................................................................................................92
Cộng.................................................................................................................92
CHNG 3: NHN XẫT V MT S GII PHP NHM HON THIN CễNG TC
K TON NVL TI CễNG TY TNHH NGUYN HONG.........................................120

Nguyn Th Ngc nh, KT7, K12

Chuyờn tt nghip


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua quá trình phát triển lâu dài với nhiều phương thức sản xuất từ
nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần và đang được vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong thời kỳ chuyển
hóa này hoạt động kinh doanh được mở rộng và phát triển mạnh mẽ góp phần
thúc đẩy sản xuất trong nước về mặt số lượng cũng như chất lượng hàng hóa đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của tầng lớp dân cư, góp phần mở rộng quan hệ mua
bán trong và ngoài nước. Để tìm cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị
trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với nhau. Chính vì thế trong
kinh doanh doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi
mới công nghệ và có những chiến lược kinh doanh phù hợp để duy trì và phát

triển nâng cao uy tín chất lượng doanh nghiệp mình.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, mỗi doanh nghiệp là một phần tử của
nền kinh tế, nền kinh tế có phát triển vững mạnh hay không là dựa vào các phần
tử đó. Trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp mọi sản phẩm sản xuất ra đều
được cấu thành từ vật liệu, nó là yếu tố rất quan trọng không thể thiếu được
trong quá trình sản xuất. Muốn đứng vững được trên thị trường hiện nay như
chúng ta đã biết “ thương trường là chiến trường” các doanh nghiệp sản xuất
nói chung và công ty Nguyễn Hoàng nói riêng đều phải ra sức cạnh tranh bằng
cách nâng cao chất lượng sản phẩm, giá cả hợp lý hài lòng khách hàng và đó
cũng chính là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Biện pháp
hữu hiệu nhất là các doanh nghiệp phải tập trung quản lý chặt chẽ nguyên vật
liệu ở tất cả các giai đoạn từ khi nhập kho đễn giá cả, chất lượng, bảo quản và sử
dụng có hiệu quả, hợp lý hay không? Việc sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, đầy
đủ sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm dược chi
phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xuất phát từ những thực tiễn yêu cầu
chung của công tác kế toán và nhận thức đuơcj tầm quan trọng của nguyên vật
liệu nên em đã chọn đề tài: “ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

TNHH NGUYỄN HOÀNG” để làm chuyên báo cáo thực tập. Đề tài gồm có 3
phần như sau:

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN
VẬT LIỆU
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH NGUYỄN HOÀNG.
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY TNHH NGUYỄN
HOÀNG
Chuyên đề tốt nghiệp này được hoàn thành với sự cố gắng nỗ lực của bản
thân và sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ NGUYỄN
THỊ THANH HƯƠNG và sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong phòng kế
toán tại công ty TNHH Nguyễn Hoàng. Tuy nhiên, do lần đầu được đi vào thực
tế của một công ty em không tránh khỏi những bỡ ngỡ và sự hiểu biết còn hạn
chế vì vậy chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của các thầy cô cũng như các cô chú, anh chị trong
phòng kế toán của công ty để chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô cùng ban lãnh đạo công ty và các cô
chú, anh chị trong phòng kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên
đề này.
Hà Nội, ngày….tháng ….năm 2011
Sinh viên thực hiện

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


7

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN
VẬT LIỆU

1.1.

Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu

1.1.1. Khái niệm, đăc điểm của nguyên vật liệu.
1.1.1.1. Khái niệm
Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là đối tượng lao động mua ngoài hoặc
tự chế biến thể hiện dưới dạng vật hóa được sử dụng, phục vụ cho việc sản
xuất và chế tạo sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ hay sử dụng cho bộ phận
bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp.
1.1.1.2. Đặc điểm
-

Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và khi kết thúc

một chu kỳ sản xuất thì hình dạng ban đầu của vật liệu bị biến đổi và tiêu hao
hoàn toàn, giá trị của vật liệu được chuyển hết một lần chi phí kinh doanh.
-

Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn từ 60- 90% trong giá thành

sản phẩm.
1.1.2. Vai trò, vị trí của nguyên vật liệu

Trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất kinh doanh là cơ sỏ vật chất chính hình thành nên sản
phẩm, nó chỉ tham gia vào một quá trình sản xuất và được tiêu dùng toàn bộ,
không giữ nguyên hình thái ban đầu, giá trị của vật liệu được dịch chuyển toàn
bộ sang giá trị sản phẩm mới tạo ra. Chính vì thế mà vật liệu là một trong những
yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất, vật liệu được biểu hiện
bằng vốn lưu động, vì lý do này vật liệu được quản lý tốt tức là quản lý tốt vốn
sản xuất, kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp.
Chi phí vật liệu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy,
nguyên vật liệu không những quyết định đến số lượng mà còn ảnh hưởng trực
Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

tiếp đến chất lượng sản phẩm. Nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng cao, đúng
quy cách, chủng loại thì sản phẩm mới đạt yêu cầu.
Bên cạnh đó doanh nghiệp phải quan tâm đến sự tồn tại của chính doanh
nghiệp mình phải làm sao để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm với
giá thành thấp nhất đạt được mức lợi nhuận cao nhất nghĩa là phải sử dụng tiết
kiệm nguyên vật liệu từ đó hạ thấp chi phí.
1.1.3. Đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Muốn sản phẩm có chỗ đứng vững trên thị trường thì sản phẩm đó phải
đạt chất lượng cao mẫu mã đẹp, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách

hàng. Một trong những yếu tố tác động đến giá thành sản phẩm phải kể đến các
yếu tố đầu vào mà nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng, Vì vậy, quản lý
nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là yêu cầu cấp bách để đạt tới mục tiêu lợi
nhuận. Tuy nhiên, do trình độ khác nhau nên phạm vi, mức độ, phương pháp
quản lý ở mỗi doanh nghiệp là khác nhau. Xã hội ngày càng phát triển, khối
lượng sản phẩm ngày càng nhiều, chủng loại nguyên vật liệu ngày càng đa dạng,
phong phú. Ở nước ta, nguyên vật liệu được sản xuất ở nhiều nơi với trình độ kĩ
thuật khác nhau nên chất lượng, số lượng, kích cỡ khác nhau. Do đó, yêu cầu
doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu trên tinh thần đúng định mức, kiểm tra
chặt chẽ về số lượng, chất lượng…nguyên vật liệu nhập kho để tạo ra những sản
phẩm tốt.
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ hai chỉ tiêu hiện vật và
giá trị cụ thể như sau:
- Khâu thu mua: Để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình
thường thì doanh nghiệp thường xuyên đảm bảo cho các nguyên vật liệu được
thu mua đủ khối lượng, quy cách, chủng loại đồng thời, doanh nghiệp phải tìm
hiểu, chọn nơi cung cấp đảm bảo, cung cấp nguyên vật liệu đúng thời gian, ổn
định, giá cả phải chăng.
Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n


- Khâu bảo quản: Muốn bảo quản nguyên vật liệu trước hết phải chú ý đến
kho chứa, bến bãi, trang bị đầy đủ phương tiện cân đo, kiểm tra, thực hiện đúng
chế độ bảo quản với từng loại nguyên vật liệu, tránh hư hỏng mất mát, hao hụt.
- Khâu dự trữ: Hạn chế nguyên vật liệu bị ứ đọng, rút ngắn chu kỳ sản
xuất kinh doanh là một đòi hỏi với khâu dự trữ. Do đó, doanh nghiệp phải xây
dựng định mức tối đa và định mức tối thiểu của nguyên vật liệu đảm bảo cho
quá trình sản xuất không đình trệ, gián đoạn cho việc cung cấp thu mua không
kịp thời.
- Khâu sử dụng: Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức, dự toán
chi phí nhằm hạ thấp chi phí. Vì vậy, phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh
tình hình trong quá trình sản xuất.
Như vậy, công tác quản lý rất quan trọng, trong thực tế nhiều doanh
nghiệp thất thoát nguyên vật liệu do không quản lý tốt ở các khâu hoặc không
thực hiện tốt các yêu cầu. Vậy nên, doanh nghiệp luôn cải tiến phương pháp
nguyên vật liệu cho phù hợp với thực tế.
1.1.4. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu.
- Thực hiện việc phân loại, đánh giá phù hợp với các nguyên tắc chuẩn
mực kế toán đã quy định và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương
pháp hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép phân loại tổng hợp
số liệu đầy đủ, tình hình biến động tăng, giảm của vật liệu trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
- Kiểm tra tình hình, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật liệu, kế
hoạch sử dụng vật liệu cho sản xuất và kế hoạch bán hàng.
Tổ chức công tác nguyên vật liệu là rất cần thiết. Do vậy, doanh nghiệp
phải tổ chức khoa học, hợp lý để cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ phục vụ
cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng rất
nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau với nội dung kinh tế, công dụng tính năng
lý hóa khác nhau. Vì vậy, ta phải phân loại nguyên vật liệu theo từng tiêu thức
nhất định.
1.2.1.1. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp
- Nguyên vật liệu chính: Là những thứ nguyên vật liệu mà sau quá trình
gia công chế biến sẽ cấu thành nên sản phẩm, vật chất chủ yếu của sản phẩm.
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất,
không cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụ
trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm: Làm tăng chất lượng vật liệu chính
và sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, cho công trình kĩ thuật cao bao gói
sản phẩm.
- Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ nhưng có tác dụng cung
cấp nhiệt lượng cho quá trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình
chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, khí,
rắn như: Xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ công nghệ sản xuất sản
phẩm, cho các phương tiện, máy móc, thiết bị hoạt động.
- Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùn thay thế, sửa
chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ sản xuất…
- Vật liệu và thiết bị xấy dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không

cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xây dựng
cơ bản.
- Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây dựng
hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định có thể bán ra ngoài
hoặc sử dụng lại vào mục đích khác.
Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

- Vật liệu khác: Là những vật liệu chưa được xếp vào những loại trên
thường là những vật liệu loại ra từ quá trình sản xuất như sắt thép, gỗ vụn hay
phế liệu thu hồi được.
Ngoài ra, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanh
nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu trên chia ra thành từng nhóm, từng
thứ.
1.2.1.2. Căn cứ vào nguồn hình thành
- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liên
doanh, nhận biếu tặng,…
- Nguyên vật liệu tự chế: Do doanh nghiệp tự sản xuất ra.
1.2.1.3. Căn cứ vào mục đích công dụng của nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.
+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận

bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cấu khác:
+ Nhượng bán
+ Đem vốn góp liên doanh
+ Đem biếu tặng
Ngoài các cách phân loại trên để phục vụ cho việc quản lý vật liệu đủ, một
cách tỷ mỉ, chặt chẽ, đặc biệt trong điều kiện ứng dụng tin học vào công tác kế
toán cân phải lập danh điểm vật tư.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu
1.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu
Là việc xác định giá trị của vật liệu ở những thời điểm nhất định theo
nguyên tắc nhất định.
- Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02. Hàng tồn kho vật liệu phải
được đánh giá theo giá gốc. Giá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của vật
liệu là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những đặc điểm
và trạng thái hiện tại.
- Nguyên tắc thận trọng: Vật liệu được đánh giá theo giá gốc nhưng
trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được là gián bán ước tính của hàng tồn

kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm
và chi phí ước tính cho việc tiêu thụ chúng.
- Nguyên tắc nhất quán: Câc phương pháp kế toán trong đánh giá vật liệu
phải đảm bảo tính nhất quán. Tức kế toán đã chọn phương pháp nào thì phải áp
dụng phương pháp đó trong suốt niên độ kế toán. Doanh nghiệp có thể thay đổi
phương pháp đã chọn nhưng đảm bảo phương pháp thay thế cho phép trình bày
thông tin kế toán một cách trung thực, hợp lý.
- Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật liệu được phân biệt ở các thời
điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Thời điểm mua xác định giá vốn thực tế hàng mua
+ Thời điểm nhập kho xác định giá vốn thực tế hàng nhập
+ Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất
+ Thời điểm tiêu thụ xác định giá vốn hàng tiêu thụ
1.2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu
1.2.2.2.1. Xác định giá vốn của nguyên vật liệu nhập kho

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

13

Vật liệu trong doanh nghiệp được đánh giá theo trị giá vốn thực tế của vật
liệu nhập kho. Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho được xác định theo từng
nguồn nhập. Trong doanh nghiệp, nguyên vật liệu được nhập từ nhiều nguồn

khác nhau mà giá trị của chúng trong từng trường hợp được xác định như sau:
- Nhập kho do mua ngoài:

Giá thực
tế của

Giá mua
=

ghi trên

NVL

Các khoản
+

hóa đơn

thuế không

Các khoản

Chi phí
+

được hoàn lại

thu mua

-


thực tế

giảm trừ
(CKTM,
GGHB)

Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được
hoàn lại chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các
chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật tư, trừ đi các khoản chiết
khấu thương mại và giảm giá hàng bán do không đúng quy cách, phẩm chất.
Trường hợp vật liệu mua vào được sử dụng cho đối tượng chịu thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, giá mua là chưa có thuế GTGT
Trường hợp vật liệu mua vào được sử dụng cho đối tượng không chịu
thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ hoặc sử dụng cho các mục đích
phúc lợi, dự án thì bao gồm cả thuế GTGT ( là tổng giá thanh toán)
- Nhập kho do tự sản xuất:

Giá thực
tế của

Giá thực tế của
= NVL xuất đi

NVL

GC

+


Chi phí gia
công chế biến

+

Chi phí liên quan
(vận chuyển…)

Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất hợp lý của vật tư gia
công, chế biến.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

14

- Nhập kho do thuê ngoài, gia công chế biến:

Giá thực tế

Giá thực
tế của
NVL


Chi phí

của
=

NVLXK

+

thuê ngoài

hoàn lại

Chi phí vận
chuyển NVL

GCCB

phải trả
+

cho

Các khoản thuế
+

người

không được
hoàn lại


nhận GC

Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá vốn thực tế của nguyên vật liệu
xuất kho thuê ngoài gia công cộng số tiền phải trả cho người nhận gia công chế
biến cộng các chi phí vận chuyển, bốc dỡ khi giao nhận.
- Nhập kho do nhận vốn góp liên doanh:
Giá thực tế
của NVL nhận

Giá trị vốn góp do
=

góp vốn liên doanh

hội đồng liên doanh
đánh giá lại

Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá hội đồng liên
doanh thỏa thuận cộng các chi phí phát sinh khi nhận.
- Nhập kho do được cấp:
Giá thực tế của NVL = Giá theo biên bản giao nhận
Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị hợp lý cộng các chi phí phát sinh
khi nhập.
- Nhập kho do biếu tặng, tài trợ:
Giá thực tế
của

Giá thị trường tương đương
=


NVL

hoặc giá trị thuần có thể
thực hiện được của chúng

Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị hợp lý cộng các chi phí phát sinh.
1.2.2.2.2. Xác định giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho
Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

15

Nguyên vật liệu được nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời
điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Vì vậy,rất khó xác định được giá
nguyên vật liệu xuất kho trong mỗi lần nhập. Nhiệm vụ kế toán là phải tính toán
chính xác giá thực tế xuất kho đã đăng kí, áp dụng, đồng thời phải đảm bảo tính
nhất quán trong niên độ kế toán.
Tùy theo đặc điểm, yêu cầu quản lý, trình độ quản lý của từng doanh
nghiệp mà doanh nghiệp sẽ áp dụng một trong những phương pháp sau để xác
định giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho:
• Phương pháp tính theo giá đích danh
Theo phương pháp này khi xuất kho vật liệu thì căn cứ vào số lượng xuất
kho thuộc lô hàng nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế

của nguyên vật liệu xuất kho, phương pháp áp dụng cho những doanh nghiệp có
chủng loại vật tư ít và nhận diện được từng lô.
• Phương pháp giá bình quân gia quyền
Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho được tính căn cứ vào số lượng
vật tư xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theo công thức:

Trị giá vốn thực tế
vật liệu xuất kho

=

Số lượng vật
liệu xuất kho

x

Đơn giá bình quân gia
quyền

Đơn giá bình quân có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập
xuất một lô hàng về cách tính như sau:
+ Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ hay còn gọi là đơn giá bình quân cố
định. Theo cách tính này, khối lượng tính toán giảm nhưng chỉ tính được trị giá
vốn thực tế của nguyên vật liệu vào thời điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp
thông tin kịp thời:

Đơn giá bình

=


trị giá thực tế vật liệu +
tồn trị giá vốn thực tế vật

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

16

đầu kỳ

quân cả kỳ

số lượng vật liệu

dự trữ

tồn đầu kỳ

liệu nhập trong kỳ
+

số lượng vật liệu nhập
trong kỳ


+ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập hay còn gọi là đơn giá bình quân
liên hoàn. Theo cách này, xác định được trị giá vốn thực tế của vật liệu vào thời
điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kịp thời. Tuy nhiên khối lượng
tính toán công việc sẽ nhiều hơn.

Đơn giá bình

Trị giá thực tế vật

quân sau
=

mỗi lần

liệu tồn đầu kỳ
số lượng vật liệu
tồn đầu kỳ

nhập

+

trị giá vốn thực tế vật
liệu sau mỗi lần nhập
số lượng vật liệu sau

+

mỗi lần nhập


• Phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO)
Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập trước sẽ xuất trước và
lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo
đơn giá của những lần nhập sau cùng:

Trị giá vốn
thực tế vật

Số lượng vật liệu xuất
=

kho thuộc số lượng từng

liệu xuất kho

lần nhập trước

Đơn giá thực tế
x

NVL nhập kho theo
từng lần nhập trước



Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

17

• Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO)
Phương pháp này dừa trên giả định là hàng nào nhập sau được xuất trước
lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo
đơn giá của những lần nhập đầu tiên:

Trị giá vốn
thực tế vật

Số lượng vật liệu xuất
=

thuộc số lượng từng lần

liệu xuất kho

Đơn giá NVL nhập kho
x

nhập sau

theo từng lần nhập kho
sau

• Các phương pháp khác

Ngoài các phương pháp tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu theo
chuẩn mực kế toán của hàng tồn kho quy định thì các doanh nghiệp còn áp dụng
các phương pháp sau:
- Phương pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ: Phương pháp này tính giá
vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho trên cơ sở số lượng nguyên vật liệu xuất
kho và đơn giá thực tế của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ:

Trị giá vốn thực tế
vật liệu xuất kho

=

Số lượng vật liệu
xuất kho

x

Đơn giá thực tế tồn
đầu kỳ

Tính theo giá hạch toán: Là giá do doanh nghiệp tự quy định ( có thể là
giá kế hoạch hoặc giá thống kê gần sát với giá thực tế) và được sử dụng chi tiết
và thống nhất trong thời gian dài. Hằng ngày, sử dụng giá này để ghi sổ kế toán,
ghi trên chứng từ, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Cuối kỳ, kế toán điều chỉnh
giá hạch toán về giá thực tế tuân thủ theo nguyên tắc giá vốn trình bày trong tài
khoản kế toán, sổ kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính theo hệ số giá:

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Trị giá NVL tồn đầu
Hệ số giá(H)

=

kỳ
trị giá hạch toán
NVL tồn đầu kỳ

Trị giá vốn thực
tế NVL xuất kho

=

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

18

+
+

Trị giá hạch toán
NVL xuất kho

Trị giá vốn thực tế
NVL nhập trong kỳ

Trị giá NVL nhập
trong kỳ

x

Hệ số giá (H)

Tùy thuộc vào đặc điểm, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà hệ số giá
nguyên vật liệu có thể tính riêng.
1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là viêc kết hợp giữa thủ kho và phòng kế
toán trên cùng cơ sở chứng từ nhập, xuất kho nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ
số hiện có và tình hình biến động của từng loại, từng nhóm, thứ vật tư về số
lượng và giá trị các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế
toán chi tiết và vận dụng phương pháp kế toán nguyên vật liệu phù hợp để tăng
cường quản lý nguyên vật liệu.
1.3.1. Chứng từ sử dụng
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất vật liệu phải lập chứng từ đầy đủ,
kịp thời, đúng chế độ quy định.
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT
ngày 01/11/1995 và theo QĐ 885/1998/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 Bộ trưởng Bộ
Tài Chính, các chứng từ bao gồm:
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 – VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02 – VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 – VT)
- Bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hóa ( Mẫu 08 – VT)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Hóa đơn Gía trị gia tăng (Mẫu 01.GT kế toán-2LN)
- Hóa đơn bán hàng (mẫu 02.GT kế toan-2LN)
- Hóa đơn cước vận chuyển (Mẫu 03 – BH)
Các chứng từ trên phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu
biểu, nội dung, phương pháp lập. Người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về
tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà
nước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm:
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu 04 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05 – VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 07 – VT)
1.3.2. Các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu
1.3.2.1 Phương pháp ghi thẻ song song
Nội dung:
+ Tại kho: Hằng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi
chép tình hình nhập, xuất, tồn số lượng nguyên vật liệu thực nhập, xuất vào thẻ
kho có liên quan. Thẻ kho được mở từng danh điểm vật liệu. Sau khi ghi thẻ kho
hằng ngày hoặc định kỳ thủ kho tiến hành tổng cộng số nhập, xuất, tính ra số tồn
kho về mặt lượng theo từng danh mục vật liệu và phải chuyển toàn bộ chứng từ
nhập, xuất kho về phòng kế toán. Thủ kho phải thường xuyên tính toán và đối
chiếu số lượng nguyên vật liệu tồn kho thực tế với tồn kho trên thẻ kho.

+ Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu mở thẻ kế toán chi tiết cho từng
danh mục vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ này có nội dung tương
tự thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị. Hằng ngày hoặc định kỳ khi
nhận được chứng từ nhập, xuất do thủ kho chuyển tới nhân viên kế toán vật liệu
Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

phải kiểm tra, đối chiếu ghi đơn giá, tính thành tiền và phân loại chứng từ sau đó
ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu có liên quan.
Cuối tháng, kế toán tiến hành tổng cộng số nhập, xuất và tính ra số tồn
kho của từng danh điểm nguyên vật liệu rồi đối chiếu thẻ kho của thủ kho. Sau
khi đối chiếu xong kế toán lập bảng tổng hợp nhập,xuất, tồn kho nguyên vật liệu
để đối chiếu với bộ phận kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.
Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo sơ đồ sau:
1.Thẻ kho

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho
Sổ kế toán chi tiết
vật liệu


Bảng kê nhập- xuất- tồn

Sổ kế toán tổng hợp
*) Ghi chú:
: Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng
: đối chiếu cuối tháng
• Ưu điểm:
Phương pháp này đơn giản, dễ làm dễ kiểm tra đối chiếu số liệu đảm bảo
độ tin cậy của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản lý
hàng tồn kho.
Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

• Nhược điểm:
- Khối lượng ghi chép lớn ( Đặc biệt doanh nghiệp có nhiều chủng loại
vật tư)
- Việc ghi chép tại kho và phòng kế toán còn trùng lặp về số lượng.
• Điều kiện áp dụng:
- Đối với kế toán thủ công: Thích hợp với doanh nghiệp có ít chủng loại
vật tư, khối lượng các nghiệp vụ nhập, xuất ít phát sinh không thường xuyên.
- Doanh nghiệp ứng dụng phần mềm kế toán: Áp dụng rộng rãi cho các

doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp có chủng loại vật tư nhiều các nghiệp vụ kinh
tế nhập, xuất thường xuyên.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

22

MẪU THẺ KHO
Ngày lập thẻ:.....................
Tên kho: .................................................................................
Tờ số:.......................................................................................
Tên quy cách, vật tư:...............................................................
Mã số:......................................................................................
Đơn vị tính:
Ngày,

Chứng từ
ST
T

Số
hiệu


Ngày

Diễn giải

nhập,


Nhập

Xuất

Tồn

xác
nhận

xuất
Tồn đầu kỳ

Cộng số phát sinh
Tồn cuối tháng

Ngày
Thủ kho

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)


Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

tháng

năm

Giám đốc
(Ký, họ tên)

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

1.3.2.2. Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
Nội dung:
+ Tại kho: Thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép
+ Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán
tình hình nhập, xuất tồn của từng danh điểm vật liệu từng kho. Sổ này được
dùng cho cả năm và mỗi tháng ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp
các chứng từ xuất nhập phát sinh trong tháng của từng vật liệu, mỗi loại chỉ ghi
một dòng trong sổ. Cuối tháng, đối chiếu số lượng vật liệu trên sổ đối chiếu luân
chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.
Khi nhận chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu kế toán kiểm tra, sắp xếp và
phân loại chứng từ sau đó lập các bảng kê nhập, xuất vật tư theo từng danh điểm

nguyên vật liệu. Cuối tháng, tổng hợp số liệu trên bảng kê cả số lượng và giá trị
của từng danh điểm nguyên vật liệu đã nhập, xuất kho trong tháng để ghi vào sổ
đối chiếu luân chuyển. Sau đó tính ra số tồn kho cuối tháng của từng danh điểm
nguyên vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển.
Cuối tháng, tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa số đối chiếu luân
chuyển với thẻ kho và số liệu của kế toán tổng hợp.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

25

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

Trình tự ghi số có thể được khái quát theo sơ đồ sau:
(1)

Chứng từ
nhập

(1)

Thẻ kho

Chứng từ
xuất


(4)

(2)

Bảng kê
nhập

(2)

Sổ đối chiếu
luân chuyển

Bảng kê
xuất

Ghi chú:
: Ghi hàng tháng
: Ghi cuối tháng
• Ưu điểm:
: Đối chiếu kiểm tra

Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào
cuối tháng.
• Nhược điểm:
Vẫn trùng lặp chỉ tiêu số lượng giữa thủ kho và kế toán
- Nếu không lập bảng kê nhập, xuất vật tư thì việc sắp xếp chứng từ nhập,
xuất trong cả tháng để ghi chép, đối chiếu luân chuyển dễ phát sinh nhầm lẫn,
sai sót. Nếu lập bảng kê nhập, xuất thì khối lượng ghi chép vẫn lớn.
- Việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán chỉ được tiến

hành vào cuối tháng. Vì vậy, hạn chế việc kiểm tra của phòng kế toán.
Để báo cáo nhanh hàng tồn kho cần dựa vào số liệu của thẻ kho.
• Điều kiện áp dụng:
Thích hợp với doanh nghiệp có chủng loại vật tư ít, khối lượng các nghiệp
vụ xuất, nhập không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật liệu. Do
vậy, không có điều kiện theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


26

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n

Mẫu SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN
Năm:.....................
Tên tài khoản:......................................................................Tên
kho:................................................................................................................
Tên, quy cách nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng
hóa):...............................................................................................................
Đơn vị tính:.........
Số

Tên

Đơn


danh vật

vị

điểm tư

tính

1

3

2

Số dư đầu
Đơn tháng 1
giá
4

Luân chuyển tháng 1
Nhập
Xuất

Số dư dầu
tháng 2

SL

TT


SL

TT

SL

TT

SL

TT

5

6

7

8

9

10

11

12

- Sổ này có...........trang, đánh số từ trang 01 đến trang...........................

- Ngày mở sổ:..........................................................................................
Ngày.......tháng......năm......
Thủ kho

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Nguyễn Thị Ngọc Ánh, KT7, K12

Chuyên đề tốt nghiệp


×