Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Hoàn thiện kế toán thuế giá trị gia tăng tại doanh nghiệp tư nhân Thanh Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.76 KB, 38 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................3
CHƯƠNG I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT
TRONG DOANH NGHIỆP...................................................................4
1.1. Những vấn đề chung về thuế GTGT...................................................4
1.1.1. Khái niệm........................................................................................4
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của thuế GTGT................................................5
1.1.3. Căn cứ tính thuế..............................................................................7
1.1.4. Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế GTGT..........................9
1.1.5. Phương pháp tính thuế..................................................................10
1.1.6. Kê khai , nộp thuế và quyết toán thuế............................................11
1.2. Kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp..................................12
1.2.1. Thủ tục chứng từ kế toán...............................................................12
1.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng.............................................................14
1.2.3. Nội dung kế toán thuế GTGT.........................................................16
1.3. Sổ sách kế toán....................................................................................27
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ GTGT TẠI DOANH NGHIỆP
TƯ NHÂN THANH TUẤN..................................................................28
2.1. Giới thiệu khái quát về Doanh nghiệp tư nhân Thanh Tuấn ........28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của DNTN Thanh Tuấn..........28
2.1.2. Đặc điểm về hoạt đọng sản xuất kinh doanh.................................28
2.1.3. Đặc điểm tổ choc công tác kế toán................................................29
2.2. Thực trạng kế toán Thuế GTGT ở DNTN Thanh Tuấn...............31
2.2.1. Tài khoản sử dụng:........................................................................31
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2.2. Cách xác định thuế GTGT tại DN..................................................32
2.2.3. Quy trình ghi sổ Thuế Giá trị Gia tăng của DNTN Thanh Tuấn....32


CHƯƠNG III:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THUẾ
GTGT TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THANH TUẤN..............35
3.1. Đánh giá thực trạng về kế toán thuế GTGT ở doanh nghiệp tư
nhân Thanh Tuấn......................................................................................35
3.1.1. Ưu điểm.........................................................................................35
3.1.2. Nhược điểm ...................35
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT DN tư
nhân Thanh Tuấn. ................................................................................36
KẾT LUẬN...........................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................38
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Thế giới đang trong xu hướng toàn cầu hoá, Việt Nam cũng nằm trong
xu hướng chung đó. Mặt khác, đất nước ta đang thực hiện công cuộc công
nghiệp hoá - hiện đại hoá. Điều này cũng làm cho chi tiêu của Nhà nước tăng
thêm. Vậy ngân sách của nhà nước được tài trợ bởi những nguồn nào? Thuế
chính là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước. Để đáp ứng yêu cầu này Nhà nước
ta đã và đang nghiên cứu, áp dụng nhiều loại thuế nhằm đảm bảo cho sản xuất
trong nước phát triển, điều tiết thu nhập trong dân cư, thu hút sự đầu tư của
các tổ chức nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời tạo nguồn ngân sách đầy đủ
và lâu dài cho Nhà nước.
Trong các loại luật thuế thì thuế doanh thu là loại thuế có nhiều hạn chế, vì
vậy cần phải thay thế bằng luật thuế khác phù hợp. Kết hợp giữa nghiên cứu và kế
thừa kinh nghiệm của các nước đi trước. Luật thuế GTGT đã được Quốc hội khó
IV thông qua tại kỳ họp thứ 11 ( ngày 02/04/1997 đến ngày 10/05/1999) có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/09/1999, thay cho luật thuế doanh thu.
Kế toán thuế là nội dung quan trọng trong công tác kế toán tại doanh
nghiệp,cơ sở kinh doanh,nó cung cấp số liệu một cách trung thực đầy đủ

chính xác nhằm giúp đơn vị chấp hành đúng chính sách thuế của Nhà
Nước,nộp đầy đủ và kịp thơi các khoản vào ngân sách và góp phần bảo hộ sản
xuất khuyến khích hoạt động phát triến sản xuất kinh doanh cho DN.Vì vậy
em quyết định trọn đề tài “Hoàn thiện kế toán thuế giá trị gia tăng tại doanh
nghiệp tư nhân Thanh Tuấn”
Bố cục đề tài gồm 3 chương :
Chương I : Lý luận chung kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp.
Chưong II : Thực trạng về thuế GTGT tại DNTN Thanh Tuấn
Chương III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán thuế
GTGT tại DNTN Thanh Tuấn
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Những vấn đề chung về thuế GTGT
1.1.1. Khái niệm
Thuế GTGT là loại thuế gián thu, một yếu tố cấu thành trong giá hàng
hoá,dịch vụ nhăm động viên sự đóng góp của người tiêu dùng như thuế doanh
thu. Tuy nhiên, thuế GTGT có điểm cơ bản khác với thuế doanh thu là chỉ
người bán hàng, dịch vụ lần đầu phải nộp thuế GTGT trên toan bộ doanh thu
bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ, còn ngưòi bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ
ỏ các khâu tiếp theo đối với hàng hoá, dịch vụ đó chỉ phải nộp thuế trên phần
giá trị tăng thêm.Vì vậy, loại thuế này có tên là “ Thuế GTGT ”. Nói cách
khác, thuế GTGT là một loại thuế duy nhất thu theo phân đoạn chia nhỏ,
trong quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá (hoặc dịch vụ ) từ khâu đầu tiên
dến người tiêu dùng, khi khép kín một chu kỳ kinh tế. Đến cuối chu kỳ sản
xuất, kinh doanh hoặc cung ứng dịch vụ, tổng số thuế thu được ở các công
đoạn sẽ khớp với số thuế tính trên giá bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho người
tiêu dùng cuối cùng.

Một trong những nguyên tắc cơ bản của thuế GTGT là sản phẩm hàng
hoá dù qua nhiều khâu hay ít khâu,từ sản xuất đến tiêu dùng,đều chịu thuế
như nhau,thuế GTGT không phải do người tiêu dùng trực tiếp nộp mà do
người bán sản phẩm ( hoặc dịch vụ ) nộp thay vào kho bạc, do đó trong giá
bán hàng hoá, dịch vụ có cả thuế GTGT. Vậy :
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch
vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Thuế là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định của pháp luật
nhằm hình thành nên NSNN.
Có nhiều cách khác nhau để phân loại thuế. Căn cứ vào tính chất điều
tiết thuế được chia thành 2 loại :
Thuế trực thu : là loại thuế mà đối tượng chịu và đối tượng nộp đồng thời
là một.
Thuế gián thu : là loại thuế mà đối tượng chịu thuế và đối tượng chịu
thuế không đồng thời là một.
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của thuế GTGT
* Vai trò của thuế GTGT
Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế và đời
sống xã hội. Thông qua việc ban hành và thực hiện luật thuế, nhà nước thể
chế hoá và thực hiện chính sách điều tiết đối với nền kinh tế, điều tiết thu
nhập và tiêu dùng, tiết kiệm của xã hội. Điều tiết đối với nền kinh tế là yêu
cầu khách quan đối với hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Vai trò này cụ thể được thể hiện ở chỗ là công cụ tác động đến đầu tư, lãi
suất, tiết kiệm…Thông qua các quy định của thuế nhà nước tác động đến
cung – cầu của nền kinh tế một cách hợp lý nhằm ổn định và tăng trưởng kinh
tế. Chẳng hạn để hạn chế cầu một mặt hàng nào đó nhằm bảo vệ SX trong
nước, Nhà nước quy định một thuế suất cao đối với hàng hoá đó.
- Thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho NSNN:

- Thuế tham gia vào việc điều tiết kinh tế vĩ mô.
- Thuế là công cụ để điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong
phân phối.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Thuế còn là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động
SXKD.
* Đặc điểm của thuế GTGT
- Tính cưỡng chế và tính pháp lý cao:
Trong mỗi quốc gia, việc đóng thuế cho Nhà nước được coi là một trong
những nghĩa vụ bắt buộc của các tổ chức kinh tế và công dân cho Nhà nước.
Các tổ chức kinh tế và công dân thực hiện nghĩa vụ thuế theo các luật thuế cụ
thể được cơ quan quyền lực tối cao ở quốc gia đó quyết định phù hợp với các
hoạt động và thu nhập của từng tổ chức kinh tế và công dân. Nếu ai không
thực hiện đúng nghĩa vụ thuế của mình, tức là họ vi phạm pháp luật của quốc
gia đó.
Đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản đóng góp
mang tính tự nguyện cho NSNN và thuế đối với các khoản vay mượn của
Chính phủ.
Tuy nhiên, cũng cần phải hiểu rằng thuế là biện pháp tài chính mang tính
chất bắt buộc của Nhà nước, nhưng sự bắt buộc đó luôn được xác lập dựa trên
nền tảng của các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quan hệ kinh
tế thế giới.
- Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp.
Khác với các khoản vay, Nhà nước thu thuế từ các tổ chức kinh tế và cá
nhân nhưng không phải hoàn trả lại trực tiếp cho người nộp thuế sau một
khoảng thời gian với một khoản tiền mà họ đã nộp vào NSNN. Số tiền thuế
thu được, Nhà nước sẽ sử dụng cho các chi tiêu công cộng, phục vụ cho nhu
cầu của Nhà nước và của mọi cá nhân trong xã hội. Mọi cá nhân, người nộp
thuế cho Nhà nước cũng như người không nộp thuế, người nộp nhiều cũng

như người nộp ít, đều bình đẳng trong việc nhận được các phúc lợi công cộng
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
từ phía Nhà nước. Số thuế mà các đối tượng phải nộp cho Nhà nước, được
tính toán không dựa trên khối lượng lợi ích công cộng họ nhận được mà dựa
trên những hoạt động cụ thể và thu nhập của họ. Đặc điểm này cũng phân biệt
giữa thuế với phí và lệ phí.
1.1.3. Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất thuế GTGT.
* Giá tính thuế:
- Đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT được ghi trên
hoá đơn.
- Đối với hàng hoá nhập khẩu bằng giá nhập khẩu tại cửa khẩu ( CIF )
cộng với thuế nhập khẩu
- Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu tặng
là giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại
thời điểm phát sinh các hoạt động này.
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuê thu từng kỳ.
- Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp là giá bán của hàng hóa
tính theo giá bán một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ.
- Đối với gia công hàng hóa là giá gia công.
- Đối với hàng hóa dịch vụ khác là giá do Chính phủ quy định.
Trường hợp đối tượng nộp thuế có doanh số mua bán bằng ngoại tệ thì
phải đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh số để xác định giá tính
thuế.
Giá tính thuế GTGT đối với hàng hóa dịch vụ chịu thuế TTĐB ở khâu
SXKD trong nước là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT, ở
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

khâu nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng thuế nhập khẩu (nếu có)
cộng thuế TTĐB.
* Thuế suất: Hiện nay ở nước ta áp dụng 3 mức thuế suất: 0%, 5%,
10%. Thuế suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ được áp dụng như sau:
Theo Nghị định sè 148/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004
+ Mức thuế suất GTGT 0% áp dụng đối với: Hàng hóa, dịch vụ xuất
khẩu, kể cả hàng gia công xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không chịu
thuế GTGT xuất khẩu.
Các trường hợp sau không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo thuế
suất 0%: vận tải quốc tế; hàng hóa, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải
quốc tế; dịch vụ du lịch lữ hành ra nước ngoài; dịch vụ tái bảo hiểm ra nước
ngoài; tín dụng, đầu tư tài chính, đầu tư chứng khoán ra nước ngoài; sản phẩm
xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chế biến quy định tại
khoản 26 Điều 4 của Nghị định này thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
Hàng hóa, dịch vụ bán cho DN chế xuất và khu chế xuất gồm: Bảo hiểm,
ngân hàng, bưu chính viễn thông, tư vấn, kiểm toán, kế toán, vận tải, bốc xếp,
cho thuê nhà, văn phòng, kho bãi, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cho cá nhân
người lao động, xăng dầu bán cho phương tiện vận tải phải chịu thuế suất thuế
GTGT theo mức thuế suất quy định áp dụng đối với hàng hóa tiêu dùng tại
Việt Nam.
+ Mức thuế suất 5% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ: Nước sạch phục
vụ sản xuất và sinh hoạt; phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thiết bị, máy
móc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế, bông và băng vệ sinh y tế; giáo cụ
dùng để giảng dạy và học tập; đồ chơi cho trẻ em; sản phẩm trồng trọt, chăn
nuôi; thủy sản, hải sản đánh bắt chưa qua chế biến; thực phẩm tươi sống,
lương thực; lâm sản...
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Mc thu sut 10% ỏp dng i vi hng húa dch v: Du m, khớ
t, qung; in thng phm; sn phm in t; sn phm húa cht; si vi

sn phm may mc, thờu ren; giy; sa, bỏnh ko, nc gii khỏt; sn phm
gm s thy tinh; dch v t vn phỏp lut v cỏc dch v t vn khỏc; khỏch
sn, dch v, n ung.
1.1.4. i tng chu thu v i tng np thu GTGT
1.1.4.1 i tng chu thu GTGT :
*i tng chu thu GTGT l tt c hng hoỏ, dch v dựng cho sản
xuất kinh doanh và tiêu dùng ở trong lãnh thổ Việt Nam là đối tợng chịu
Thuế GTGT
* i tng khụng chu thu :
1. L sn phm ca mt s ngnh sn xut v kinh doanh trong nhng
iu kin khú khn, ph thuc vo thiờn nhiờn. Hn na, nhng sn phm ny
c sn xut ra c dựng cho chớnh ngi sn xut v cho i sng ton xó
hi. Do ú, cn to iu kin khuyn khớch phỏt trin nh : sn phm trng
trt, chn nuụi , nuụi trng thu sn ...
2. L sn phm hng hoỏ dch v thit yu phc v cho nhu cu ton xó
hi nhm nõng cao i sng vn hoỏ - vt cht khụng ngng tng lờn ca con
ngi nh dch v bo him, dch v khỏm cha bnh, phũng bnh, iu
dng sc kho con ngi, dch v thỳ y, dch v trin lóm, hot ng vn
hoỏ, th dc-th thao, phỏt súng truyn thanh, truyn hỡnh ...
3. L sn phm dch v phc v cho nhu cu ca xó hi khụng vỡ mc
tiờu li nhun, nh mui It, vn chuyn hnh khỏch bng xe buýt theo giỏ vộ
thng nht, v khớ - khớ ti, ti nguyờn chuyờn dựng cho Quc phũng - an
ninh, dch v v phc v v sinh cụng cng v thoỏt nc ng ph, duy tu
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bảo dưỡng vườn hoa công viên, vườn thú, chiếu sáng đường phố, tưới tiêu
nước phục vụ nông nghiệp ...
4. Là các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được ưu đãi vì mang tính xã hội và
tính nhân đạo cao, như xây dựng nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp
của nhân dân, viện trợ nhân đạo, các dịch vụ phục vụ ma chay, tang lễ, xây

dựng công trình văn hoá nghệ thuật v.v..
Các sản phẩm hàng hoá, các dịch vụ phục vụ sản xuất phát triển, thúc
đẩy sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật như : dịch vụ tín dụng, quỹ
đầu tư chuyển giao công nghệ, nhập khẩu máy móc thiết bị, phương tiện vận
tải chuyên dùng (máy bay, tàu thuỷ, dàn khoan) mà trong nước chưa sản xuất
được. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản mà trong nước chưa có
1.1.4.2 Đối tượng nộp thuế :
Các Tổ chức, cá nhân SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là
CSKD ) và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là
người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT.
1.1.5. Phương pháp tính thuế
Thuế giá trị gia tăng phải nộp được tính theo phương pháp khấu trừ thuế
hoặc phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.
* Phương pháp khấu trừ thuế :
Số thuế phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào.
Thuế
GTGT
|đầu ra
=
Giá tính thuế của
hàng hoá, dịch vụ
chịu thuế bán ra
x
Thuế suất thuế GTGT
của hàng hoá,
dịch vụ đó
Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT đã thanh toán được ghi trên
hóa đơn GTGT mua hàng hóa dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT hàng
hóa nhập khẩu .
10

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
* Phương pháp tính trực tiếp trên thuế GTGT :
Số thuế phải nộp = GTGT của hàng hóa dịch vụ x Thuế suất GTGT
GTG
T
=
Giá thanh toán của hàng hóa
dịch vụ bán ra
-
Giá thanh toán của hàng
hóa dịch vụ mua vào
Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT chỉ áp dụng đối với các đối tượng
sau:
* Cá nhân SXKD và tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt
Nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ
các điều kiện về kế toán, hóa đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo
phương pháp khấu trừ thuế.
* CSKD mua bán vàng bạc đá quý
1.1.6. Kê khai , nộp thuế và quyết toán thuế
a. Kê khai và nộp thuế:
- Cơ sở kinh doanh thông thường phải kê khai và nộp thuế hàng tháng,
thời hạn nộp trước ngày 25 của tháng sau. Đối với những cơ sở có số tiền nộp
hàng tháng lớn (bình quân tháng từ 200 triệu đồng trở lên) phải nộp thuế theo
định kỳ 05 ngày, 10 ngày một lần trong tháng. Hết tháng, khi kê khai tính
thuế, cơ sở kinh doanh phải nộp số thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước.
Thời hạn nộp thuế còn thiếu chậm nhất là ngày 25 của tháng tiếp theo.
- Một số hộ kinh doanh vừa và nhỏ nộp thuế theo mức ấn định trên
doanh thu, cơ quan thuế căn cứ vào mức thuế đã được xác định ra thông báo
nộp thuế hàng tháng, chậm nhất là vào ngày 25 của tháng tiếp theo.
- Hộ kinh doanh buôn chuyến nộp thuế theo từng chuyến hàng.

- Đối với hàng nhập khẩu phải nộp thuế giá trị gia tăng theo từng lần
nhập khẩu, thời hạn thu nộp thuế thực hiện cùng với thuế nhập khẩu. Việc thu
thuế đối với hàng nhập khẩu do Tổng cục Hải quan đảm nhiệm
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
b.Quyết toán thuế GTGT
Các cơ sở kinh doanh (trừ hộ kinh doanh vừa và nhỏ nộp thuế theo mức
ấn định) phải thực hiện lập và gửi quyết toán thuế GTGT hàng năm cho cơ
quan thuế. Cơ sở phải kê khai đầy đủ, đúng các chỉ tiêu và số liệu theo mẫu
quyết toán thuế; gửi bản quyết toán thuế theo mẫu số 11/GTGT, 12A/GTGT,
12B/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này đến cơ quan thuế địa phương
nơi cơ sở đăng ký nộp thuế.
Năm quyết toán thuế được tính theo năm dương lịch. Trường hợp cơ sở
kinh doanh được áp dụng quyết toán tài chính khác với năm dương lịch thì
vẫn phải quyết toán thuế GTGT theo năm dương lịch. Thời hạn cơ sở kinh
doanh phải nộp quyết toán cho cơ quan thuế chậm nhất không quá 60 ngày,
kể từ ngày 31 tháng 12 của năm quyết toán thuế.
Cơ sở kinh doanh sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản,
chuyển đổi sở hữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước cơ sở
cũng phải thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế trong thời hạn 45 ngày
kể từ ngày có quyết định sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản
chuyển đổi sở hữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước.
Cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của số liệu
quyết toán thuế, nếu cơ sở kinh doanh báo cáo sai, để trốn, lậu thuế sẽ bị xử
phạt theo quy định của pháp luật.
1.2. Kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp
1.2.1. Thủ tục chứng từ kế toán
- Để thực hiện kế toán thuế GTGT các CSKD phải thực hiện chế độ hoá
đơn chứng từ theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính. Dưới đây là một số
hoá đơn, chứng từ có liên quan. Được quy định cụ thể tại mục I, phần B,

Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của BTC: “ Các CSKD khi
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mua, bán hàng hoá, dịch vụ phải thực hiện chế độ hoá đơn, chứng từ theo quy
định của pháp luật ”
a/ Hoá đơn giá trị gia tăng: Các CSKD thuộc đối tượng nộp thuế theo
phương pháp khấu trừ thuế khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ chịu thuế
GTGT phải sử dụng hóa đơn GTGT, kể cả trường hợp bán hàng hoá, dịch vụ
chịu thuế TTĐB ( trừ trường hợp được dùng hoá đơn, chứng từ đặc thù ghi
giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT ).
Khi lập hoá đơn phải sử dụng mẫu số 01 GTKT – 3L1 với trường hợp
bán hàng hoá với số lượng lớn hoặc mẫu số 01 GTKT – 2LL cho hàng hoá
bán với số lượng nhỏ.
b/ Hoá đơn bán hàng: Các CSKD thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp, khi bán hàng, dịch vụ phải sử dụng “ Hoá đơn bán
hàng ” do Bộ tài chính phát hành.
Khi lập hoá đơn bán hàng phải sử dụng mẫu số 02 GTKT – 3LN cho
trường hợp bán hàng hoá với số lượng lớn hoặc mẫu số 02 GTKT – 2LN cho
hàng hoá bán với số lượng nhỏ.
c/ Hoá đơn tự in, chứng từ đặc thù: Các CSKD sử dụng loại hoá đơn,
chứng từ tự in, phải đăng kí mẫu hoá đơn, chứng từ tự in với Bộ Tài chính
( Tổng cục thuế ) và chỉ được sử dụng khi đã có thông báo bằng văn bản của
Bộ Tài chính ( Tổng cục Thuế ). Hoá đơn tự in phải đảm bảo phản ánh đầy đủ
các nội dung thông tin theo quy định của hoá đơn, chứng từ ( hoá đơn GTGT,
hoá đơn bán hàng ).
Các chứng từ đặc thù như tem bưu điện, vé máy bay, vé xổ số, giá ghi
trên vé là giá đã có thuế GTGT.
d/ Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ: Các CSKD trực tiếp bán lẻ hàng
hoá cho người tiêu dùng, đối với hàng hoá có giá bán dưới mức quy định
13

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phải lập hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng thông thường, nếu cơ sở
không lập hoá đơn thì phải lập bản kê hàng bán lẻ theo mẫu bản kê của cơ
quan Thuế để làm căn cứ tính thuế GTGT. Trường hợp người mua yêu cầu
lập hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng thì phải lập theo đúng qui định.
e/ Bảng kê thu mua nông sản, lâm sản, thuỷ sản của người trực tiếp sản
xuất:
Trường hợp này được áp dụng đối với cơ sở sản xuất, chế biến mua hàng
hoá là các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản của sản xuất trực tiếp bán ra thì phải
lập “Bảng kê thu mua hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản của người sản xuất
trực tiếp” theo mẫu quy định.
1.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản kế toán sử dụng bao gồm: TK 133-" Thuế GTGT được khấu
trừ " và TK 3331-" Thuế GTGT phải nộp "
* TK 133 " Thuế GTGT được khấu trừ "
• Nội dung phản ánh: Tài khoản 133 dùng để phản ánh số thuế GTGT
đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ.
• Đối tượng sử dụng TK133: Tài khoản này chỉ được áp dụng đối với cơ
sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
thuế.
Kết cấu của tài khoản 133:
Bên nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
Bên có: - Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
- Thuế GTGT của hàng mua phải trả lại
- Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại.
* TK 3331 " Thuế GTGT phải nộp "
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
• Nội dung phản ánh: Tài khoản 3331 dùng để phản ánh số thuế GTGT

đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và số thuế GTGT còn
phải nộp vào NSNN.
• Đối tượng sử dụng: Tài khoản 3331 áp dụng cho các CSKD nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 3331:
Bên nợ:
- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
- Số thuế GTGT đã nộp vào Ngân sách nhà nước.
- Số thuế GTGT được giảm trừ
-Số thuế GTGT của hàng bị trả lại.
Bên có:
- Thuế GTGT đầu ra:
+ Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ
+ Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi,
biếu tặng, sử dụng nội bộ.
+ Số thuế GTGT phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập
bất thường
- Số thuế GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu
Số dư bên có: Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ
Số dư bên nợ: Số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNN
Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3:
• Tài khoản 33311"Thuế giá trị gia tăng đầu ra": Dùng để phản ánh số
thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng
hoá, dịch vụ tiêu thụ.
15

×