Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

thầy ơi, giải giúp em mấy bài khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.91 KB, 1 trang )

1. Nung nóng a gam Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn X và khí Y. Dẫn Y vào một
cốc nước được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng thấy còn lại b gam chất rắn không tan.
Quan hệ giữa a và b :
A. a = b
B. a = 4,5b
C. a= 2,5b
D. a = 3.5b
2. Hòa tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất A trong 50 ml dung dịch HNO 3 đặc được một hỗn hợp gồm hai
khí ( tồn tại trong điều kiên thích hợp) có khối lượng là 5,75 gam, có tỷ khối hơi của hỗn hợp co với hiđro
là 115/3 và một dung dịch gồm 2 axit có oxi với hàm lượng oxi lớn nhất. Để trung hòa hai axit này cần
dung vừa hết 0,1 mol NaOH. Nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 đã dung :
A. 4 M
B. 5 M
C. 2 M
D. 2,5 M
3. Có các nhân xét sau :
(1) Cấu hình electron dạng tổng quát của kim loại nhóm IA có dạng {KH}ns 1, của phi kim Halogen nhóm
VIIA có dạng {KH}ns2np5
(2) Môi trường dung dịch trung tính làm quỳ tím không đổi màu, dung dịch bazo làm quỳ tím hóa xanh,
dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ
(3) Khi phản ứng với dung dịch bazo: axit 1 nấc chỉ tạo một loại muối; axit 2 nấc có thể tạo 2 loại muối,
axit 3 nấc có thể tạo đồng thời 3 loại muối trong sản phẩm thu được.
(4) H3PO3 là axit 3 nấc nhưng khi phản ứng với dd kiềm sản phẩm có thể chỉ có 2 loại muối.
Những nhận xét sai :
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (4).




×