Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng AgriBank Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.94 KB, 19 trang )

Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG GRIBANK
1. Agribank - Những cột mốc và chặng đường lịch sử
2. Cơ cấu tổ chức và các hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng Agribank
chi nhánh Lê Chân- Hải Phòng
2.1. Dịch vụ tiền gửi
2.2. Dịch vụ tín dụng
2.3. Dịch vụ thanh toán trong nước
2.4. Dịch vụ kinh doanh đối ngoại
2.5.Các sản phẩm dịch vụ khác
3. Phân tích kết quả hoạt động của ngân hàng Agribank chi nhánh Lê ChânHPgiai đoạn 2007-2009
3.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hang Agribank Hải Phòng
2007-2009.
3.1.1. Tình hình huy động vốn
3.1.2. Tình hình sử dụng vốn
3.1.3 Kết quả kinh doanh
II. II- NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
AGRIBANK HẢI PHÒNG.
3.2. Thực trạng chất lượng tín dụng TDH tại Agribank Hải Phòng 2007-2009.
3.2.1. Doanh số cho vay TDH
3.2.2. Doanh số thu nợ TDH
3.2.3. Dư nợ cho vay TDH
2.3 Đánh hoạt động.
2.3.1. Những kết quả đã đạt được
- 2.3.2. Những tồn tại


Lương Thị Nhật Trang

1


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

2.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại
Phần IV: Tóm tắt quá trình thực tập
1. Nhiệm vụ được giao:
2. Khó khăn trong quá trình thực tập:
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lương Thị Nhật Trang

2


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới của nước ta trong hai mươi năm qua, hệ thống ngân
hàng Việt Nam đã đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.
Những thành tựu nổi bật mà hệ thống ngân hàng đã đạt được là: kiềm chế lạm

phát, ổn định giá trị đồng tiền, cung cấp vốn cho việc xây dựng, phát triển kinh
tế, từng bước tạo tiền đề cần thiết để chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế…
Là một bộ phận trong hệ thống NHTM Việt Nam, ngân hàng Agribank nói
chung và chi nhánh AgriBank Hải Phòng nói riêng đã có những hoạt động nhằm
phát triển nói chung, cùng chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng nói
riêng.Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng trung dài hạn của các ngân
hàng đã đạt được những kết quả đáng kể, song vẫn còn không ít các hạn chế về
quy mô cũng như chất lượng. Vì vậy, vấn đề quản lý công ty nói chung và tín
dụng trung dài hạn cần phải được chú trọng nâng cao.
Xuất phát từ thực tế đó và qua thời gian thực tập tại ngân hàng Agribank tại Hải
Phòng, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất
lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng AgriBank Hải Phòng” làm đề tài
cho bài thu hoạch thực tập của mình.

Lương Thị Nhật Trang

3


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK.
1.

Agribank

-


Những

cột

mốc



chặng

đường

lịch

sử

Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo
Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính
phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát
triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng
Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng
Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành
phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp
nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ
Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một
số đơn vị.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hình
Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật

các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư
phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung,
dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy
hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn.
Trong năm 1998, NHNo đã tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý nợ tồn
đọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn công tác thẩm định, xét duyệt các khoản cho
vay mới, tiến hành các biện pháp phù hợp để giảm nợ thấp quá hạn.
Năm 2001 là năm đầu tiên NHNo triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu với các
nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hoá tài chính, nâng cao chất
lượng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hiện hành theo chuẩn mực quốc tế

Lương Thị Nhật Trang

4


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

đôi mới sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mô hình NHTM hiện đại tăng cường
đào tạo và đào tạo lại cán bộ tập trung đổi mới công nghệ ngân hàng, xây dựng
hệ thống thông tin quản lý hiện đại.
Bên cạnh mở rộng kinh doanh trên thị trường trong nước, năm 2002, NHNo
tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế. Đến cuối năm 2002 NHNo là thành
viên của APRACA, CICA và ABA, trong đó Tổng Giám đốc NHNo là thành
viên chính thức Ban điều hành của APRACA và CICA

Năm 2003 NHNo và PTNTVN đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Tái cơ cấu
nhằm đưa hoạt động của NHNo&PTNT VN phát triển với quy mô lớn chất
lượng hiệu quả cao Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới,
đóng góp tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của
đất nước, sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn,
Chủ tịch nước CHXHCNVN đã ký quyết định số 226/2003/QD/CTN ngày
07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Tính đến năm 2004, sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ câu giai đoạn
2001-2010, Ngân hàng Nông nghiệp đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Tình hình tài chính đã được lành mạnh hơn qua việc cơ cấu lại nợ và tăng vốn
điều lệ, xử lý trên 90% nợ tồn động. Mô hình tổ chức từng bước được hoàn thiện
nhằm tăng cường năng lực quản trị điều hành. Bộ máy lãnh đạo từ trung ương
đến chi nhánh được củng cố, hoàn thiện, quyền tự chủ trong kinh doanh được
mở rộng hơn.
Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng thành của
Agribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ. Trong chiến lược phát triển của
mình, Agribank sẽ trở thành một Tập đoàn tài chính đa nghành, đa sở hữu, hoạt
động đa lĩnh vực. Theo đó, toàn hệ thống xác định những mục tiêu lớn phải ưu
tiên, đó là: Tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính nông

Lương Thị Nhật Trang

5


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung


thôn, luôn là người bạn đông hành thủy chung tin cậy cuả 10 triệu hộ gia đình;
đảy mạnh tái cơ cấu ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an
toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, đa
dạng hóa sản phẩm , nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất
lượng cao, đảm bảo các lợi ích của người lao động và phát triển thương hiệu.
Năm 2009 cũng là năm Agribank ưu tiên và chú trọng công tác đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập. Triển khai
thành công mô hình đào tạo trực tuyến; Tuyển thêm trên 2000 cán bộ trẻ, được
đào tạo căn bản, có ngoại ngữ và tin học nhằm chuẩn bị nguồn lực cho các năm
tiếp theo.
2. Cơ cấu tổ chức và các hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng
Agribank chi nhánh Lê Chân- Hải Phòng
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển thôn Lê Chân (Gọi tắt là Chi
nhánh Lê Chân) là Chi nhánh Ngân hàng cấp I, hạng I trực thuộc Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, được đánh giá là một trọng
những Ngân hàng thương mại lớn trên địa bàn Thành phố Hải Phòng, thực hiện
đầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng hiện đại, có uy tín trong và ngoài
nước.
2.1. Dịch vụ tiền gửi:
- Chi nhánh Lê Chân thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ
phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, kỳ hạn phong phú, lãi
suất hấp dẫn
2.2. Dịch vụ tín dụng:
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn tất cả các thành phần kinh tế

Lương Thị Nhật Trang


6


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

- Cho vay vốn theo dự án, đồng tài trợ, nhận làm dịch vụ uỷ thác - đầu tư
các dự án trong nước và quốc tế.
- Cho vay cầm cố đối với các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh
nghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực
- Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống đối với
cán bộ, CNV và các đối tượng khác
2.3. Dịch vụ thanh toán trong nước:
- Nhận thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD & EUR) cho các
cá nhân và tổ chức kinh tế
- Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước.
- Ngân hàng phục vụ giải ngân các dự án. Thu, chi hộ đơn vị.
- Chi trả lương qua tài khoản, ...
2.4. Dịch vụ kinh doanh đối ngoại:
- Thanh toán xuất nhập khẩu theo các hình thức: Thư tín dụng (L/C), nhờ
thu (D/A,DP,CAD), chuyển tiền (TTR).
- Mua bán ngoại tệ, Thanh toán phi thương mại.
- Chi trả kiều hối và Western Union, chi trả cho người lao động xuất khẩu,
thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và quốc tế
- Thanh toán, chuyển tiền biên giới , thu đổi ngoại tệ.
2.5.Các sản phẩm dịch vụ khác:
- Dịch vụ gửi, rút tiền nhiều nơi. Thu tiền tận nơi theo yêu cầu của Khách
hàng khi số dư tiền gửi đạt 100 triệu đồng.
- Cung cấp dịch vụ chi trả lương cho Cán bộ công nhân viên chức của các

doanh nghiệp, đơn vị tổ chức.
- Phát hành, chấp nhận thanh toán các loại thẻ nội địa SUCCESS và quốc tế
VISA, MASTER CARD.
- Các dịch vụ Ngân hàng hiện đại khác....

Lương Thị Nhật Trang

7


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

3. Phân tích kết quả hoạt động của ngân hàng Agribank chi nhánh Lê ChânHPgiai đoạn 2007-2009.
3.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hang Agribank Hải Phòng
2007-2009.
3.1.1. Tình hình huy động vốn
Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của Agribank Hải Phòng 2007-2009
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

1. Tổng nguồn
vốn huy động
2. Phân theo thời

2007

2008
Số


2009

Số

Tỷ

Tỷ

Số


410.

trọng dư
trọng dư
100 551.2 100 1076

So sánh
2007/2008

So sánh
2008/2009

Tỷ
trọng +/_
100 140.

5


%
34.3

7

+/_
524.

%
95.2

8

gian huy động
Nguồn vốn ngắn

227

55.3

291.6 52.9

671.4 62.4

64.6

28.5

379.8 130.2


hạn
Nguồn vốn TDH

183.

44.7

259.6 47.1

404.

37.6

76.1

41.5

379

146

42.1
57.9

59.5
81.2

24
49.8


146
378.

47.6
155

5

6

3. Phân theo tính
chất nguồn
Tiền gửi dân cư
Tiền gửi của các

247.5 60.3
163
39.7

307
55.7
244.2 44.3

453
623

tổ chức kinh tế
4. Phân theo nội
tệ, ngoại tệ
Tiền gửi nội tệ


8

390.4 95.1

529.4 96

1058

98.3

139

35.6

Tiền gửi ngoại tệ 20.1 4.9
21.8 4
18
1.7
1.7
8.5
( Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank Hải Phòng 2007-2009)

528.

99.8

6
-3.8


-17.4

Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng mạnh qua các năm. Tính đến
31/12/07, nguồn vốn huy động là 410.5 tỷ đồng đạt 101% kế hoạch được giao.
Lương Thị Nhật Trang

8


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

Năm 2008, nguồn vốn huy động là 551.2 tỷ đồng đạt 109% kế hoạch năm, tỷ lệ
tăng 34.3%. Sang năm 2009, tổng nguồn vốn huy động đã có sự tăng trưởng đột
biến lên tới 1076 tỷ đồng, đạt 139.74% kế hoạch năm, tỷ lệ tăng 95.2%. Trong
đó, nguồn vốn nội tệ số dư 1058 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn 98.3%/ tổng nguồn
vốn và có mức tăng trưởng rất cao, trong khi nguồn vốn ngoại tệ (USD) quy
VNĐ chỉ có 18 tỷ đồng và có mức tăng trưởng âm.
Sản phẩm huy động vốn đã được quan tâm phát triển đa dạng hơn với các hình
thức tương đối hấp dẫn. Ngân hàng được chủ động áp dụng linh hoạt các mức
lãi suất trên cơ sở đảm bảo kế hoạch tài chính, tăng tính cạnh tranh thu hút
nguồn vốn trên địa bàn.
3.1.2. Tình hình sử dụng vốn
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng vốn của Agribank Hải Phòng 2007-2009 .
Đơn vị: Tỷ đồng
2007
Chỉ tiêu
1. Tổng dư nợ
2. Phân theo thời

hạn vay
Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ TDH
3. Phân theo thành
phần kinh tế
Dư nợ DNNN
Dư nợ DN ngoài

2008
Tỷ

Số

So sánh
2008/2009

Số

Tỷ


512

trọng dư
100
650

trọng dư
100
911


trọng +/_
100
138

%
27

+/_
261

%
40

148.

29

165

25.4

290

31.83 16.3

11

125


75.8

7
363.3 71

485

74.6

621

68.17 121.7 33.5

136

28

448
64

481
169

74
26

37
874

4

96

-444 -92
705 417

87.5
12.5

Số

So sánh
2007/2008

2009
Tỷ

33
105

7.4
164

quốc doanh
( Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank Hải Phòng 2007-2009)
Hoạt động cho vay của ngân hàng có sự tăng trưởng khá đồng đều qua các năm.
Tổng dư nợ năm 2007 là 512 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch. Đến năm 2008, dư nợ
Lương Thị Nhật Trang

9



Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

cho vay là 650 tỷ đồng, đạt 112% kế hoạch, so với đầu năm tăng 138 tỷ đồng, tỷ
lệ tăng 27%. Dư nợ cho vay tính đến 31/12/2009 là 911 tỷ đồng đạt 102.36%kế
hoạch, so với đầu năm tăng 261 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 40%. Cho vay nền kinh tế
chiếm tỷ trọng 99.9%/hoạt động cho vay và đầu tư. Cơ cấu tín dụng có sự
chuyển dịch theo hướng an toàn, hiệu quả và bền vững.
3.1.3 Kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh của chi nhánh trong mấy năm qua rất khả quan. Nếu như
trong năm 2007, lợi nhuận hạch toán đạt được là 14 177 triệu đồng, đạt 101% kế
hoạch, thì đến năm 2009 con số này đã lên đến 52 904 triệu đồng, đạt 132.26%
kế hoạch. Mặc dù trong mấy năm gần đây thu dịch vụ phí đã tăng lên đáng kể
nhưng nguồn thu nhập chính vẫn từ hoạt động tín dụng, đầu tư ( chiếm 83.36%/
tổng thu nhập).

II- NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
AGRIBANK HẢI PHÒNG.

Lương Thị Nhật Trang

10


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung


3.2. Thực trạng chất lượng tín dụng TDH tại Agribank Hải Phòng 2007-2009.
3.2.1. Doanh số cho vay TDH
Bảng 3.3: Doanh số cho vay vốn TDH tại Agribank Hải Phòng 2007-2009.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

2007
Số

2008
Tỷ

Số


trọng dư
1. Tổng doanh số 765.5 100 892
cho vay
2. Cho vay TDH

145

18.9

291

2009
Tỷ

Số dư


trọng
100 1220.
32.6

4
314.4

So sánh
2007/2008

So sánh
2008/2009

Tỷ
trọng +/_
%
100
126.5 16.5

+/_
328.

%
36.8

25.76 146

4
23.4


8.04

100.

7
( Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank Hải Phòng 2007-2009)
Năm 2007, doanh số cho vay là 765.5 tỷ đồng, trong đó cho vay TDH là 145
tỷ, chiếm tỷ trọng 18.9%. Năm 2008, doanh số cho vay là 892 tỷ đồng, trong đó
cho vay TDH chiếm 32.6%, đạt 291 tỷ đồng. So với năm 2007, doanh số cho
vay TDH tăng 146 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 100.7%. Đây được coi là năm có sự
tăng trưởng đột biến và cao nhất của doanh số cho vay TDH.
Đến năm 2009, doanh số cho vay tăng mạnh với tỷ lệ tăng 36.8%, nâng tổng
doanh số lên 1220.4 tỷ đồng, nhưng cho vay TDH lại tăng rất ít với tỷ lệ tăng
8.04% tương ứng tăng 23.4 tỷ đồng, đạt 314.4 tỷ đồng, và chiếm tỷ trọng
25.76% trong tổng doanh số cho vay.
Như vậy, doanh số cho vay TDH tại Agribank Hải Phòng có sự tăng lên qua các
năm, nhưng tăng không đều và mức độ tăng có xu hướng giảm. Hơn nữa, doanh
số cho vay TDH này còn thấp, chiếm tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay còn ít
và tỷ trọng này có xu hướng giảm.
3.2.2. Doanh số thu nợ TDH
Bảng 3.4: Doanh số thu nợ TDH tại Agribank Hải Phòng 2007-2009

Lương Thị Nhật Trang

11


Thu hoạch thực tập


GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

2006

2007

Số

Tỷ

1. Tổng doanh số


678.

trọng dư
100 754

thu nợ
2. Thu nợ vốn

6
75.9

11.2

Số


2008
Tỷ

Số

So sánh
2007/2008
Tỷ

trọng dư
trọng +/_ %
100 961.5 100 75.4 11.1

169.6 22.5

178.

So sánh
2008/2009

18.6

+/_
207.

5
93.7 123.5 9

%

27.5
5.3

TDH
6
( Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank Hải Phòng 2007-2009)
Năm 2007, tổng doanh số thu nợ là 678.6 tỷ đồng, trong đó thu nợ TDH là
75.9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11.2% tổng thu nợ. Năm 2008, tổng doanh số thu
nợ tăng nhẹ 11% đạt 754 tỷ đồng, nhưng thu nợ TDH lại tăng mạnh đột biến so
với năm trước với doanh số là 169.6 tỷ đồng, tăng 93.7 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là
123.5%, và chiếm 22.5% tổng thu nợ. Đến năm 2009, tổng doanh số thu nợ đạt
961.5 tỷ đồng, tăng 207.5 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 27.5%; tuy nhiên doanh số thu nợ
TDH lại chỉ tăng rất ít 5.3% tương ứng tăng 9 tỷ đồng, đạt 178.6 tỷ đồng, chiếm
tỷ trọng 18.6% tổng doanh số thu nợ.
Từ phân tích trên ta thấy doanh số thu nợ TDH của Agribank Hải Phòng đã tăng
rất nhiều trong ba năm qua nhưng tăng không đều qua các năm, đặc biệt năm
2009 tỷ lệ tăng thấp. Tuy nhiên, doanh số thu nợ vốn TDH vẫn còn thấp, chiếm
tỷ trọng ít trong tổng thu nợ của chi nhánh. Ngay như trong năm 2008, khi mà
thu nợ TDH tăng đột biến 123.5% nhưng doanh số ấy cũng chỉ chiếm 22.5%
trong tổng thu nợ.
3.2.3. Dư nợ cho vay TDH
Bảng 3.5: Dư nợ cho vay TDH tại Agribank Hải Phòng 2007-2009.
Đơn vị: Tỷ đồng
2007
Lương Thị Nhật Trang

2008

2009


So sánh

So sánh
12


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

2007/2008
Số

Tỷ

Số

1. Tổng dư nợ cho


512

trọng dư
100 650

vay
2. Dư nợ TDH

363.3 71


485

Tỷ

Số

Tỷ

trọng dư
100 911

trọng +/_
100
138

74.6

68.1

621

2008/2009

%
27

121.7 33.5

+/_
261


%
40

136

28

7
( Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank Hải Phòng 2007-2009)
Tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh năm 2007 là 512 tỷ đồng, trong đó dư nợ
tín dụng TDH là 363.3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 71% trong tổng dư nợ. Năm
2008, tổng dư nợ đạt 650 tỷ đồng, tăng hơn so với năm trước là 138 tỷ đồng, tỷ
lệ tăng là 27%; trong đó dư nợ tín dụng TDH đạt 485 tỷ đồng, tăng 121.7 tỷ
đồng tương ứng tỷ lệ tăng 33.5% và chiếm 74.6% cơ cấu dư nợ. Đến năm 2009,
tổng dư nợ đã đạt 911 tỷ đồng, tăng 261 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 40%; trong đó dư
nợ tín dụng TDH đạt 621 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 là 136 tỷ đồng, tỷ lệ
tăng 28%, và chiếm tỷ trọng 68.17% tổng dư nợ tín dụng.
Nói chung, dư nợ tín dụng TDH của Agribank Hải Phòng chiếm tỷ trọng rất lớn
trong tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh và tỷ trọng này khá ổn định qua các
năm. Chỉ tiêu này trong 3 năm qua tăng trưởng tương đối đều. Điều này là rất
đáng mừng vì ngay cả trong những năm khủng hoảng kinh tế như 2007-2008 và
những năm nền kinh tế được hồi phục thì Agribank Hải Phòng vẫn duy trì được
mức tăng trưởng điều-> chất lượng và uy tín của Argribank nói chung và
Agribank Hải Phòng nói riêng là rất lớn.
3.2.4. Tình hình nợ quá hạn TDH
Nợ quá hạn trong 3 năm qua của chi nhánh là đều bằng 0. Có được điều này là
do sự cố gắng, nỗ lực rất cao của tập thể ban lãnh đạo cùng các cán bộ công
nhân viên chi nhánh trong việc cải thiện chất lượng tín dụng.
3.2.5. Hiệu suất sử dụng vốn TDH


Lương Thị Nhật Trang

13


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

Bảng 2.6: Hiệu suất sử dụng vốn TDH tại Agribank Hải Phòng 2007-2009.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ tín dụng TDH

2007
363.3

2008
485

2009
621

Tổng nguồn vốn huy động TDH

183.5

259.6


404.6

Hiệu suất sử dụng vốn
197.98%
186.83%
153.48%
( Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank Hải Phòng 2007-2009)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy hiệu suất sử dụng vốn TDH của chi nhánh
là rất cao, đạt đỉnh điểm năm 2007 là 197.98%. Điều này thể hiện chi nhánh sử
dụng vốn rất hiệu quả tạo điều kiện đem lại lợi nhuận lớn cho chi nhánh. Tuy
nhiên, hiệu suất này lại có xu hướng giảm, đặc biệt năm 2009 có mức giảm
tương đối lớn, điều này cũng dễ hiểu bởi vì năm 2009 là năm nền kinh tế còn
ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, kinh doanh của khách hàng không được
thuận lợi dẫn đến sự chậm trễ và quá hạn của các khoản tín dụng mà khách hàng
đã vay từ những năm trước.

2.3 Đánh hoạt động.
2.3.1. Những kết quả đã đạt được
- Tỷ lệ nợ quá hạn trong 3 năm qua đều bằng 0. Điều này chứng tỏ chi nhánh đã
phòng ngừa và hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nói chung và tín dụng TDH nói
riêng, đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả. Để có được kết quả như
vậy phải kể đến sự quan tâm, theo dõi khách hàng sát sao của đội ngũ cán bộ tín
dụng đã nhắc nhở khách hàng trả nợ gốc và lãi của món vay đúng hạn.

Lương Thị Nhật Trang

14


Thu hoạch thực tập


GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

- Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tăng mạnh trong ba năm qua. Tuy không có
con số hoạch định cụ thể, nhưng theo đánh giá thì tín dụng TDH cũng đóng góp
một phần không nhỏ trong tổng thu nhập tín dụng.
- Doanh số cho vay và thu nợ TDH đều có xu hướng tăng qua các năm. Đặc biệt
dư nợ tín dụng TDH tăng khá đều và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nợ. Điều
này góp phần làm cho hiệu suất sử dụng vốn TDH luôn ở mức cao.
2.3.2. Những tồn tại
- Nguồn vốn huy động TDH vẫn còn ít: Vốn để cho vay và đầu tư TDH tuy đã
tăng nhưng còn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn, trực
tiếp là khách hàng vay vốn.
- Doanh số cho vay và thu ín dụng TDH vẫn còn thấp và chiếm tỷ trọng tương
đối ít trong tổng doanh số cho vay và thu nợ tín dụng.
- Thông tin tín dụng còn chưa kịp thời dẫn đến xử lý thông tin còn ở mức độ:
Điều đó dẫn đến tình trạng không cân xứng về thông tin. Công nghệ thông tin
còn chưa được khai thác triệt để, hệ thống thông tin của chi nhánh chưa được
trang bị ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi của hoạt động kinh doanh ngân hàng
trong thời kỳ hội nhập, thiếu các dự báo mang tính thời gian, đủ độ tin cậy trong
quá trình đầu tư, do đó ít nhiều ảnh hưởng tới công tác quản lý và đầu tư tín
dụng TDH.

2.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại
- Do nền kinh tế thế giới liên tục biến động và không ổn định đã ảnh hưởng tới
nền kinh tế Việt Nam. Hàng hoá xuất khẩu mất giá, nhất là những mặt hàng
chính của Việt Nam giảm mạnh. Nền kinh tế trong nước có tăng trưởng nhưng
chưa chắc chắn, còn thiếu tính bền vững nên nguồn tích lũy còn thấp. Bên cạnh
đó, với thị trường vốn của địa phương còn hạn hẹp mà lại có nhiều tổ chức tín
dụng, tổ chức phi ngân hàng đều tham gia huy động vốn nên mức độ tăng


Lương Thị Nhật Trang

15


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

trưởng chưa đảm bảo nhu cầu nguồn vốn, việc huy động vốn còn gặp nhiều trở
ngại do thói quen cất giữ của mọi tầng lớp dân cư.
- Vì hiện nay có rất nhiều nguồn vốn khác từ ngân sách quốc gia và nguồn ưu
đãi khác tập trung đầu tư cho địa phương nên cũng ảnh hưởng đến tín dụng
TDH của chi nhánh. Cũng do có nhiều ưu đãi nên một số khách hàng có tư
tưởng ỷ lại vào nhà nước, không chủ động xây dựng các phương án sản xuất
kinh doanh có lãi và không có trách nhiệm hoàn trả tiền vay cho ngân hàng.
- Đội ngũ cán bộ của Agribank Hải Phòng đã hoàn thành khá tốt công việc được
giao nhưng nhiều lúc vẫn còn những sai sót nên hiệu quả công tác và chất lượng
tín dụng của chi nhánh chưa đạt được những kết quả thực sự mỹ mãn.
- Do một số khách hàng thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện hợp đồng tín
dụng hoặc số liệu tài chính của khách hàng không trung thực. Phần lớn các
doanh nghiệp thực hiện không đúng các cơ chế kế toán đã ban hành. Điều này
gây khó khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình tài chính và tình hình
sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Do chỉ là một chi nhánh nhỏ và trụ sở làm việc không lớn nên lực lượng cán bộ
tín dụng còn mỏng, chỗ làm việc của các phòng ban còn chật hẹp vì vậy chưa
đáp ứng được nhu cầu cho vay của khách hàng ngày một tăng.
• Comment:
Đề tài em có một số vấn đề cần làm rõ:

Thống nhất giữa tên đề tài, giới thiệu DN và việc lấy số liệu
Nhìn vào nguồn số liệu, em lấy số liệu của Agribank HP vậy thì từ tên đề tài đến
giới thiệu DN và số liệu đều phải là Agribank HP làm rõ tại HO agribank có
mấy chi nhánh (mục giới thiệu)
Ngoài ra, trong phần phân tích, có một số lỗi, cô đã comment, em xem rồi sửa
theo yêu cầu.

Lương Thị Nhật Trang

16


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

IV: TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1. Nhiệm vụ được giao:
- Giúp đỡ các anh chị trong ngân hàng soạn thảo văn bản, tra cứu thông tin, tìm
hiểu thị trường và xu hướng khách hàng.
- Đọc và nghiên cứu tài liệu về quy trình thẩm định tín dụng.
- Tiếp xúc và hướng dẫn khách hàng về các thủ tục và quy trình tín dụng của
ngân hàng.
2. Khó khăn trong quá trình thực tập:
- Do tính bảo mật của thông tin về ngân hàng nên em chưa được tìm hiểu sâu về
các hoạt động của ngân hàng Agribank nói chung và chi nhánh Lê Chân nói
riêng.
- Trong quá trình làm việc, do em chưa có nhiều kinh nghiệm nên đôi khi hiệu
quả công việc chưa cao.


Lương Thị Nhật Trang

17


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung

KẾT LUẬN
Trong điều kiện hiện nay khi mà nước ta đang bước vào kỷ nguyên mới, kỷ
nguyên của thông tin và khoa học công nghệ, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng
ngày càng gay gắt, thì việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúp ngân hàng duy
trì hoạt động kinh doanh đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
Qua thời gian thực tập tại ngân hàng Agribank Lê Chân- Hải Phòng và với
mong muốn đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh
nói chung và hoạt động tín dụng TDH cho ngân hàng nói riêng, bài thu hoạch đã
đi vào một số nội dung cơ bản như sau:
- Cái nhìn sơ bộ về lịch sử phát triển, cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động
chung của ngân hàng Agribank Lê Chân- Hải Phòng.
Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng TDH tại Agribank Lê Chân- Hải Phòng
Đưa vào một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng TDH tại AgriBank Lê
Chân- Hải Phòng dựa trên những tồn tại và định hướng của ngân hàng về tín
dụng TDH
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng và nỗ lực trong quá trình tìm hiểu và nghiên
cứu nhưng do còn hạn chế về mặt thời gian và kiến thức lý luận cũng như thực
tiễn nên bài thu hoạch không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các cán bộ tín dụng tại ngân hàng AgriBank
Hải Phòng để bài thu hoạch của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


Lương Thị Nhật Trang

18


Thu hoạch thực tập

GVHD: Ths Dương Thị Hoài Nhung
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Agribank Hải Phòng năm
2007, 2008, 2009.
Giáo trình Tài chính tiền tệ – NXB Thống Kê
Tín dụng ngân hàng – NXB Thống Kê
/> />i/vi/Agribank
/>option=com_content&view=article&id=83%3Angan-hang-nong-nghip-va-phattrin-nong-thon-vit-nam&catid=44%3Ai-tac-kinh-doanh&Itemid=93&lang=vi.

Lương Thị Nhật Trang

19



×