Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Địa lí 5 Kì II CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.55 KB, 19 trang )

Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$19: Châu á

I. Mục tiêu:
- Bit tờn cỏc chõu lc v i dng trờn th gii: chõu , chõu u, chõu Phi, chõu M, chõu i
Dng, chõu Nam Cc; cỏc i dng: Thỏi Bỡnh Dng, i Tõy Dng, n Dng.
-Nờu c v trớ a lớ, gii hn ca chõu
-Nờu c mt s c im v a hỡnh, khớ hu chõu .
-S dng qu a cu, bn , lc nhn bit v trớ a lớ gii hn lónh th chõu
-c tờn v ch v trớ mt s dóy nỳi, cao nguyờn, ng bng, sụng ln ca chõu trờn bn (lc ).
-HS khỏ gii ghi c tờn chõu lc v ai dng vo bn trng
II. Đồ dùng dạy học:
-Quả địa cầu.
-Bản đồ tự nhiên châu .
-Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu .
III. Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Bài mới:
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
2.1-Hoạt động 1: (Làm việc nhóm hai)
-Cho HS quan sát hình 1-SGK, trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết các châu lục và đại dơng trên Trái Đất?
-HS đọc 6 châu lục, 4 đại dơng.
+Em hãy cho biết các châu lục và đại dơng mà châu tiếp -Phía Bắc giáp Bắc Băng Dơng,
phía đông giáp TBD, Phía Nam
giáp?
giáp ấn Độ Dơng
-Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.


-GV kết luận: Châu nằm ở bán cầu Bắc ; có ba phía giáp
biển và đại dơng.
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
-Cho HS đọc bảng số liệu trang 103-SGK, trả lời câu hỏi:
-HS thảo luận nhóm 4.
+Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu á với diện
tích của các châu lục khác?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS nhận xét.
-GV kết luận: Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu
lục trên thế giới.
b) Đặc điểm tự nhiên:
2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân sau đó làm việc
theo nhóm)
-B1: Cho HS quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, -HS làm việc theo sự hớng dẫn
đ của H2, rồi tìm chữ ghi tơng ứng ở các khu vực trên H3.
của GV.
-B2: Cho HS trong nhóm 5 kiểm tra lẫn nhau.
-B3: Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
-B4: Cho HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên. Em có nhận
xét gì về thiên nhiên châu á?
2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân và cả lớp)
-Cho HS quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng
và ghi lại tên chúng ra giấy.
-HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS đọc. HS khác nhận xét.
-HS trình bày.
-GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 117

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$20: Châu á (tiếp theo)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Nêu đợc đặc điểm về dân c của châu : Cú s dõn ụng nht. Phn ln dõn c chõu l ngi da
vng.
-Nờu mt s c im v hot ng sn xut ca dõn c chõu :
+Ch yu ngi dõn lm nụng nghip l chớnh, mt s nc cú cụng nghip phỏt trin.
-Nờu mt s c im ca khu vc ụng Nam :
+Ch yu cú khớ hu giú mựa núng m.
+Sn xut nhiu loi nụng sn v khai thỏc khoỏng sn
-S dng tranh nh, bn , lc nhn bit mt s c im ca c dõn v hot ng sn xut ca
ngi dõn chõu .
-HS khỏ,gii: Da vo lc xỏc nh c v trớ ca khu vc ụng Nam . Gii thớch c vỡ sao
dõn c chõu li tp trung ụng ỳc ti vựng ng bng chõu th: do t ai mu m a s c dõn lm
nụng nghip. Gii thớch c vỡ sao NA li sn xut c nhiu lỳa go: t ai mu m, khớ hu núng
m.
II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu . Bản đồ các nớc châu .
III. Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Bài mới:

c) C dân châu :
2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Bớc 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh :
+Dân số Châu với dân số các châu lục khác.
-HS so sánh.
+Dân số châu với châu Mĩ.
+HS trình bày kết quả so sánh.
-HS trình bày kết quả so sánh.
+Cả lớp và GV nhận xét.
-Bớc 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+Ngời dân châu chủ yếu là ngời có màu da gì? Địa bàn c +Màu da vàng . Họ sống tập
trú chủ yếu của họ ở đâu?
trung đông đúc ở các vùng châu
thổ màu mỡ.
+Nhận xét về màu da và trang phục của ngời dân sống
+Ngời dân sống ở các vùng khác
trong các vùng khác nhau.
nhau có màu da và trang.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 119).
d) Hoạt động kinh tế:
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm)
-B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
-B2: Cho HS lần lợt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng
bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,
-B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.
-HS thảo luận nhóm 5.
+Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của
châu ?
-Đại diện các nhóm trình bày.
-B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác.

-GV kết luận: (SGV trang 120)
2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-B1:Cho HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18.
-HS làm việc theo sự hớng dẫn
+GV xác định lại vị trí khu vực ĐNA.
của GV.
+ĐNA có đờng xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng
ĐNA có gì nổi bật?
+Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
-B2: Nêu địa hình của ĐNA
-B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN.
-GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 121.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$21: Các nớc láng giềng của Việt Nam

I. Mục tiêu:
-Da vo lc , bn , nờu c v trớ a lớ ca Cam-pu-chia, Lo, Trung Quc v c tờn
th ụ ca 3 nc ny.
-Bit s lc c im a hỡnh tờn nhng sn phm chớnh ca nn kinh t ca Cam -pu chia v
Lo.:
+Lo khụng giỏp bin a hỡnh ch yu l nỳi v cao nguyờn; Cam -pu -chia cú a hỡnh ch yu
l ng bng lũng cho.

+Cam -pu-sn xut v ch bin nhiu lỳa go, cao su, h tiờu, ng tht nt, ỏnh bt nhiu cỏ
nc ngt. Lo sn xut qu, cỏnh kin, g v lỳa go .
+Trung Quc cú s dõn ụng nht th gii, nn kinh t ang phỏt trin mnh vi nhiu ngnh
cụng nghip hin i.
-HS khỏ, gii nờu c nhng im khỏc nhau ca Lo v Cam -pu-chiav v trớ a lớ v a
hỡnh khớ hu .
II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu á.
-Bản đồ các nớc châu á.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Bài mới:
a) Cam-pu-chia:
2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17
và hình 5 ở bài 18, đọc đoạn văn và NX:
+Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu á,
giáp những nớc nào?
+Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, Lào, Thái
+Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành
Lan.
sản xuất chính của Cam-pu-chia?
+Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng
chảo trũng ; Các ngành SX chính là trồng
-GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 123).
lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đờng thốt nốt,
b) Lào:
đánh bắt cá.
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc
theo nhóm tơng tự nh hoạt động 1).
+Lào thuộc khu vực nào của châu á, giáp

những nớc nào?
+Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, TQ, Mi-an+Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành
ma, Thái Lan.
sản xuất chính của Lào?
+Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên ;
-GV kết luận: (SGV trang 123)
Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ,
2.3-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm và lúa gạo.
cả lớp)
-B1: Cho HS quan sát hình 5 bài 18 và gợi ý
trong SGK.
+Trung Quốc có diện tích và số dân NTN?
+Phía nào nớc ta giáp với Trung Quốc?
-B2: Đại diện nhóm HS trình bày kết quả trớc
+TQ có diện tích lớn, số dân đông nhất TG.
lớp.
+TQ là nớc láng giềng phía Bắc nớc ta.
-B3: GV nhận xét. Bổ sung: SGV-Tr. 124.
B4: Cho HS quan sát hình 3 và tìm hiểu về Vạn
lí Trờng Thành.
-B5: GV cung cấp thêm một số thông tin về
kinh tế của Trung Quốc (SGV Trang 124)
3-Củng cố, dặn dò:
HS hệ thống lại các kiến thức vừa học. GV chốt lai. -GV nhận xét giờ học. Dặn dò
Địa lí:
$22: Châu Âu
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Dựa vào lợc đồ (bản đồ), mô tả đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi,
đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu.
-Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.

-Nhận biết đợc đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân châu Âu.
II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu.
-Bản đồ các nớc châu Âu.
III. Các hoạt động dạy học:

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

A. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu các nớc láng giêng của Việt Nam
- Em hãy nêu vị trí, thủ đô, địa hình, kinh tế nứoc Cam-pu-chia; Lào, Trung Quốc.
B. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Bài mới:
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích
các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và
-Giáp Bắc Băng Dơng, Đại Tây
đại dơng nào?
Dơng, châu á...
+Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện
-Diện tích châu Âu là 10 triệu
tích châu á?
km2. Bằng 1/4 S châu á.
-Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ.

-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu á ; có ba phía
giáp biển và đại dơng.
b) Đặc điểm tự nhiên:
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
-Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu
cầu:
-HS thảo luận nhóm 4.
+Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu
Âu, cho biết vị trí của chúng?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS nhận xét.
-GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng,
khí hậu ôn hoà.
c) Dân c và hoạt động kinh tế ở châu Âu:
2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-Bớc 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để:
-HS làm việc theo sự hớng dẫn
+Cho biết dân số châu Âu?
của GV.
+So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu á.
+Cho biết sự khác biệt của ngời dân châu Âu của ngời dân
châu Âu với ngời dân châu á?
-Bớc 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
-HS trình bày.
-Bớc 3: HS quan sát hình 4:
+Kể tên những HĐ sản xuất đợc phản ánh một phần qua
ảnh trong SGK.

-GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 128).
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$23: Một số nớc ở châu Âu

I. Mục tiêu:
- Nờu c mt s im ca hai quc gia Phỏp v Liờn Bang Nga.
+ Liờn Bang Nga nm c Chõu v Chõu u, Cú din tớch ln nht th gii v dõn s khỏ ụng. Ti
nguyờn thiờn nhiờn giu cú to iu kin thun li Nga phỏt trin kinh t
+ Nc Phỏp nm Tõy u, l nc phỏt trin cụng nghip, nụng nghip v du lch
- Ch v trớ v th ụ Nga, Phỏp trờn bn
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ các nớc châu Âu.
-Một số ảnh về liên bang nga, pháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Bài mới:
A/ Liên bang Nga:
2.1-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
-GV cho HS kẻ bảng có 2 cột
+Cột 1:Các yếu tố
+Cột 2Đặc điểm , sản phẩm chính

-HS l àm việc theo nhóm nhỏ
-GV yêu cầu HS dựa vào t liệu để điền vào bảng.
-Đại diện nhóm trả lời
-Mời đại diện nhóm trả lời
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có
diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên
và phát triển nhiều ngành kinh tế
B/ Pháp:
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
-Cho HS sử dụng hình 1 trong SGK, xác định vị trí địa lí
của nớcPháp. so sánh với Liên Bang Nga.
-HS trình bày.
-Mời một số HS trình bày.
-HS nhận xét.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí
hậu ôn hoà.
2.3-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
-Bớc 1: Cho HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu
-HS làm việc theo nhóm nhỏ
hỏi trong SGK.
-Bớc 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
-Đại diện HS trình bày.
-GV bổ sung và kết luận: Nớc Pháp có công nghiệp, nông
nghiệp phát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du
lịch rất phát triển.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Dặn học bài và chuẩn bị bài sau


Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$24: Ôn tập

I. Mục tiêu:
Tìm đợc vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân c, hoạt động kinh tế.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập vẽ lợc đồ trống châu A, châu Âu. Phiếu HT cho HĐ 2.
-Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 23.
2-Bài mới:
2.1-Giới thệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân
điền vào lợc đồ:
-HS điền vào phiếu học tập theo hớng
+Tên châu A, châu Âu, Bắc Băng Dơng, Thái Bình
dẫn của GV.
Dơng, Ân Độ Dơng, Đại Tây Dơng, Địa Trung Hải.
+Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trờng Sơn, Uran, An-pơ.

-HS đổi phiếu kiểm tra chéo.
-HS nêu kết quả.
-HS đổi phiếu kiểm tra chéo.
-GV đánh giá kết quả làm việc của HS.
2.3-Hoạt động 2: (Trò chơi Ai nhanh, ai
đúng)
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm.
-Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền
-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
vào phiếu.
GV.
-Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, kết luận nhóm
thắng cuộc.
-Nhận xét, đánh giá.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài.

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$25: Châu Phi

I. Mục tiêu:
- Mụ t s lc c v trớ, gii hn Chõu Phi:

+ Chõu Phi phớa nam chõu u v phớa tõy nam chõu , ng Xớch o i ngang qua gia chõu lc.
- Nờu c mt s c im v a hỡnh, khớ hu:
+ a hỡnh ch yu l cao nguyờn.
+ Khớ hu núng v khụ.
+ i b phn lónh th l hoang mc v xa- van.
- S dng qu a cu, bn , lc nhn bit v trớ, gii hn lónh th Chõu Phi
- Ch c v trớ ca hoang mc-ha-ra trờn bn ( lc )
HS khỏ gii:
Gii thớch vỡ sao Chõu Phi cú khớ hu khụ v núng bc nht th gii: vỡ nm trong vũng ai nhit i,
din tớch rng ln, li khụng cú bin n sõu vo t lin
- Da vo lc trng ghi tờn cỏc chõu lc v i dng giỏp vi Chõu Phi.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ tự nhiên châu Phi, quả địa cầu.
-Bản đồ các nớc châu Âu.
-Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng tha và xa-van ở châu Phi.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Bài mới:
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bản đồ, lợc đồ và kênh chữ trong SGK,
trả lời câu hỏi:
+Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dơng nào? -Giáp ấn Độ Dơng, Đại Tây Dơng, châu
+Đờng xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu , châu Âu.
Phi?
-Đi ngang qua giữa châu lục.
+Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các
châu lục trên thế giới
-Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế
-Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Phi trên giới, sau châu và châu Mĩ.

bản đồ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận:
b) Đặc điểm tự nhiên:
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
-Cho HS dựa vào lợc đồ và ND trong SGK, thực
hiện các yêu cầu:
+Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
-HS thảo luận nhóm 4.
+Châu Phi có địa hình tơng đối cao, trên
+Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu
có các bồn địa lớn.
lục đã học? Vì sao?
+Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc
nhất thế giới. Vì nằm trong vành đai
+Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở chau Phi?
nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có
+Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi?
biển ăn sâu vào đất liền.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 135).
-HS nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Giỏo ỏn - Lp
Nm



Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$26: Châu Phi (tiếp theo)

I. Mục tiêu:
Nờu c mt s c im v dõn c v hot ng sn xut ca ngi dõn chõu Phi:
+Chõu lc cú ch yu l ngi da en.
+Trng cõy cụng nghip nhit i, khai thỏc khoỏng sn.
-Nờu c mt s c im ni bt ca Ai Cp: nn vn minh c i, ni ting v cỏc cụng trỡnh kin
trỳc c .
-Ch v c trờn bn tờn nc,tờn th ụ ca Ai Cp.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ kinh tế châu Phi.
-Một số tranh, ảnh về dân c, hoạt động sản xuất của ngời dân châu Phi.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dơng nào?
-Địa hình, khí hậu châu Phi có đặc điểm gì?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
c) Dân c châu Phi:
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài
17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong
các châu lục trên thế giới?
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận:

d) Hoạt động kinh tế:
2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 2)
-Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các yêu cầu:
+KT châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu
lục đã học?
+Đời sống nhân dân châu Phi còn có những khó
khăn gì? Vì sao?
+Kể và chỉ trên bản đồ những nớc có nền KT phát
triển hơn cả ở châu Phi?
-Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 135).
2.4-Hoạt động 3: (Làm việc nhóm 4)
-HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+Quan sát bản đồ treo tờng, cho biết vị trí của đất
nớc Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
+Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiến về
công trình kiến trúc cổ nào?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 138).

-Dân c châu Phi đứng thứ ba trên thế
giới. Hơn 1/3 dân sốlà ngời da đen

-Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập chung
vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới
-Thiếu ăn, thiếu mặc,, nhiều bệnh dịch
nguy hiểm


-HS thảo luận nhóm 4.

-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$27: Châu Mĩ

I. Mục tiêu:
- Mụ t s lc v trớ a lớ, gii hn lónh th ca chõu M: nm bỏn cu Tõy bao gm Bc M, Trung
M v Nam M.
-Nờu c mt s c im v a hỡnh, khớ hu :
+a hỡnh chõu M t tõy sang ụng: nỳi cao, ng bng, nỳi thp v cao nguyờn.
+Chõu M cú nhiu i khớ hu: nhờt i,ụn i v hn i .
- S dng qu a cu, bn , lc nhn bit v trớ, gii hn lónh th chõu M.
- Ch v c tờn mt s dóy nỳi, cao nguyờn, sụng, ng bng ln ca chõu M trờn bn , lc .
HS khỏ, gii: Gii thớch nguyờn nhõn chõu M cú nhiu i khớ hu: lónh th kộo di t phn cc Bc ti
cc Nam. Quan sỏt bn (lc ) nờu c: khớ hu ụn i Bc M v khớ hu nhit i m Nam
M chim din tớch ln nht chõu M.
-Da vo lc trng ghi tờn cỏc i dng giỏp vi chõu M.
II. Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu.
-Tranh ảnh hoặc t liệu về rừng A-ma-dôn
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-HS dựa vào bản đồ, lợc đồ và kênh chữ trong SGK,
trả lời câu hỏi:
+Châu Mĩ giáp với đại dơng nào?
+Giáp Ân Độ Dơng, Đại Tây Dơng, Bắc
+Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các
Băng Dơng.
châu lục trên thế giới ?
+Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế
-HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ.
giới, sau châu .
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: (SGV trang 139)
b) Đặc điểm tự nhiên:
2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7)
-Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào ND
trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
-HS thảo luận nhóm 7 theo hớng dẫn của
+Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, giáo viên.
b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu?
+Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
+Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở
+Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang

phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ,
đông
các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu
Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 140).
-HS nhận xét.
2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-GV hỏi: +Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
+Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
+Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
+Do địa hình trải dài.
-GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng
+Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh
lời về rừng rậm A-ma-dôn.
của trái đất.
-GV kết luận: (SGV trang 140)
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:

$28: Châu Mĩ (tiếp theo)

I. Mục tiêu:
-Nờu c mt s c im v dõn c, kinh t chõu M:
+Dõn c ch yu l ngi cú ngun gc nhp c.
+Bc M cú nn kinh t phỏt cao hn Trung v Nam M. Bc M cú nn cụng nghip, nụng nghip hin
i. Trung v Nam M ch yu sn xut nụng sn v khai thỏc khoỏng sn xut khu.
- Nờu c mt s c im kinh t ca Hoa kỡ: cú nn kinh t phỏt trin vi nhiu ngnh cụng nghip
ng hng u th gii v nụng sn xut khu ln nht th gii.
II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới.
-Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Châu Mĩ giáp với đại dơng nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
c) Dân c châu Mĩ:
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3
trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+Đứng thứ 3 trên thế giới.
+Ngời dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh
+Từ các châu lục đến sinh sống.
sống?
+Dân c châu Mĩ sống tập chung ở đâu?
+Dân c sống chủ yếu ở miền ven
-Một số HS trả lời
biển và miền đông.
-Cả lớp và GV nhận xét.

-GV kết luận: (SGV trang 141)
d) Hoạt động kinh tế:
2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 6)
-Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, -HS thảo luận nhóm 6 theo hớng
thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
dẫn của giáo viên.
+Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ
và nam Mĩ.
+Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam
Mĩ.
+Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ,
Trung Mĩ và Nam Mĩ.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS nhận xét.
-Các nhóm trng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động
kinh tế ở châu Mĩ.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 142).
đ) Hoa Kì:
2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
-GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oasinh-tơn trên Bản đồ thế giới.
-HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
-Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét
-GV kết luận: (SGV trang 142)
3-Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Giỏo ỏn - Lp

Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$29: Châu đại dơng và châu Nam Cực

I. Mục tiêu:
Xác định đợc vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dơng, châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dơng nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây
nam Thái Bình Dơng.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thê giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dơng:
+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lợng, khai
khoáng, luyện kim.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ tự nhiên châu Đại Dơng và châu Nam Cực, quả địa cầu.
-Tranh ảnh về thiên nhiên, dân c của châu Đại Dơng và châu Nam Cực.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
*Châu Đại Dơng:
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bản đồ, lợc đồ và kênh chữ trong SGK,

trả lời câu hỏi:
+Châu Đại Dơng gồm những phần đất nào?
+Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam
hay bán cầu Bắc?
+Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu
+Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc
châu Đại Dơng?
-HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại
Dơng trên bản đồ.
-GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại
Dơng trên quả Địa cầu
b) Đặc điểm tự nhiên:
2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7)
-HS thảo luận nhóm 7 theo hớng dẫn của
-GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh,
giáo viên.
SGK để hoàn thành bảng trong phiếu.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS nhận xét.
c) Dân c và hoạt động kinh tế:
2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dơng có gì khác
các châu lục đã học?
+Dân c ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác + Dân c ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là
nhau?
ngời da trắng, còn trên các đảo thì
+Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
+Ô-xtrây-li-a là nớc có nềnKT phát
*Châu Nam Cực:

triển
2.5-Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
+Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
-HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC?
+Vì sao CNC không có dân c sinh sống TX?
-HS trình bày, GV nhận xét, kết luận (SGV-144).
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$30: Các đại dơng trên thế giới

I. Mục tiêu:
- Ghi nh tờn 4 i dng: Thỏi Bỡnh Dng, i Tõy Dng, n Dng v Bc Bng Dng. Thỏi
Bỡnh Dng l i dng ln nht.
-Nhn bit v nờu c v trớ tng i dng trờn bn (lc ) hoc trờn qu a cu.
-S dng bng s liu v bn (lc ) tỡm mt s c im ni bt v din tớch, sõu ca mi
i dng.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
a) Vị trí của các đại dơng:
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-GV phát phiếu học tập.
-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.
-HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu
rồi hoàn thành phiếu học tập.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng thời chỉ vị
trí các đại dơng trên quả Địa cầu.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b) Một số đặc điểm của các đại dơng:
2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
-HS thảo luận nhóm 2.
*Bớc 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo
gợi ý sau:
+Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD,
+Xếp các đại dơng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện
BBD
tích.
+Thuộc về Thái Bình Dơng.
+Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dơng nào?
*Bớc 2:
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trớc
lớp.
-HS nhận xét.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
*Bớc 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu
hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dơng và mô tả theo

thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
-GV nhận xét, kết luận (SGV-146).
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$31 địa lí địa phơng: tỉnh quảng nam
I . Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Tìm hiểu đợc khái quát thông tin địa phơng tỉnh Quảng Nam: diện tích, dân số, địa hình, hành chính,
kinh tế, các di tích văn hoá, lịch sử, danh lam thắng cảnh,..
- Biết và chỉ đợc các địa danh trên bản đồ
- Bỗi dỡng tình yêu quê hơng, tự hào về địa phơng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh sách báo thông tin về tỉnh Quảng Nam
- Bản đồ Viẹt Nam, bản đồ tình Quảng Nam
- Các thông tin về tỉnh Quảng nam trong Bách khoa toàn th
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu những hiểu biết về Châu Đại Dơng, châu Nam Cực
2-Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Gv cho HS quan sát bản đồ tỉnh Quảng Nam, kết

- Vị trí
hợp các thông tin đã su tầm về Quảng Nam, ghi
- Giới hạn
kết quả vào phiếu học tập về vị trí địa lí, giới hạn
- Diện tích
của tỉnh Quảng Nam.
- Dân số
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trớc - Các dân tộc anh em
lớp, đồng thời chỉ các vị trí địa lí, giới hạn của
tỉnh Quang Nam.
- Cả lớp nhận xét , bổ dung
- GV chốt lại và giới thiệu cụ thể
2. Một số đặc điểm về tự nhiên, kinh tế;
Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
- Cho HS tìm hiểu nhóm đôi các thông tin đặc điểm về - Các đơn vị hành chính
tự nhiên, ... của tỉnh Quảng Nam
- Các khu công nghiệp
- Đại diện các nhóm trả lời
- Giao thông
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Du lịch
- Gv chốt lại và giới thiệu cụ thể
3-Củng cố, dặn dò:
+ Một vài HS khá, giỏi lên trình bày các nội dung đã học
+ GV tổng kết bài học
+ Nhận xét tiết học
+ Dặn bài sau: Huyện Núi Thành

Giỏo ỏn - Lp
Nm



Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm
Vị trí: Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ Việt Nam có tọa độ địa lý khoảng
108026’16” đến 108044’04” độ kinh đông và từ 15023’38” đến 15038’43” độ vĩ bắc. Phía bắc giáp thành
phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum, phía đông giáp
biển Đông, phía tây giáp tỉnh Xekong của nước CHDCND Lào. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành
phố Tam Kỳ. Quảng Nam nổi tiếng với hai di sản văn hóa thế giới là Hội An và Mỹ Sơn.
Diện tích: 10 406 km2
Dân số: Khoảng 1,5 triệu người (năm 2004)
Mật độ dân số: 138 người/km2
Dân tộc: Viêt, Hoa, Cơ-tu, Xơ-đăng, Giê-triêng, Cor
Đơn vị hành chính: 17 đơn vị hành chính cấp huyện
Địa hình
Quảng Nam có hướng địa hình nghiên dần từ Tây sang Đông hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ
rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi chiếm 72%
diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m,
núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn)[2]. Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới
Quảng Nam, Kon Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn [3] Ngoài ra, vùng ven biển phía đông
sông Trường Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam Quan, Núi Thành. Bề mặt
địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngoài khá phát triển gồm sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ và sông
Trường Giang.
Khí hậu
Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng
của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,4oC, Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có
thể xuống dưới 20oC. Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 20002500mm, nhưng phấn bố không đều theo thời gian và không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng,
mưa tập trung vào các tháng 9 - 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên
các cơn bão đổ vào miền Trung thường gây ra lở đất, lũ quét ở các huyện trung du miền núi và gây ngập
lũ ở các vùng ven sông.
Hệ thống sông ngòi

Do nằm trong vùng có lượng mưa lớn, hệ thống sông ngòi trong tỉnh khá phát triển. Hệ thống sông Thu
Bồn là một trong những hệ thống sông lớn của Việt Nam với tổng diện tích lưu vực khoảng 9.000 km2.
Sông Tam Kỳ với diện tích lưu vực 800 km2 là sông lớn thứ hai. Ngoài ra còn có các sông có diện tích
nhỏ hơn như sông Cu Đê 400km2, Tuý Loan 300 km2, LiLi 280 km2 ...,
Các sông có lưu lượng dòng chảy lớn, đầy nước quanh năm. lưu lượng dòng chảy sông Vu Gia 400m 3/s,
Thu Bồn 200m3/s có giá trị thủy điện, giao thông và thủy nông lớn. Hiện tại trên hệ thống sông Thu Bồn,
nhiều nhà máy thủy điện công suất lớn như Sông Tranh 1 và 2, Sông A Vương, Sông Bung... đang được
xây dựng góp phần cung cấp điện cho nhu cầu ngày càng tăng của cả nước.

Giáo án - Lớp
Năm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$32: địa lí địa phơng: huyện núi thành
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Tìm hiểu: đợc khái quát thông tin địa phơng huyện Núi Thành: diện tích, dân số, địa hình, hành chính,
kinh tế, các di tích văn hoá, lịch sử, danh lam thắng cảnh,
- Biết và chỉ đợc các địa danh trên bản đồ.
- Bồi dỡng tình yêu quê hơng, tự hào về địa phơng
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, sách báo, thông tin về huyện Núi Thành
- Bản đồ Việt Nam, bản đồ tỉnh Quảng Nam, lợc đồ huyện Núi Thành
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu biết gì về địa lí tỉnh Quảng Nam
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

1. Vị trí địa lí, giới hạn:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
GV cho HS quan sát bản đồ tỉnh Quảng Nam, lợc đồ
huyện Núi Thành kết hợp các thông tin đã su tầm đợc
về Núi Thành, ghi kết quả vảo phiếu học tập, về vị trí
địa lí, giới hạn của huyện Núi Thành
- đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trớc lớp,
đồng thời chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ Quảng
Nam, lợc đồ huyện Núi Thành.
- Cả lớp nhận xét, bô sung.
- GV chốt lại và giới thiệu cụ thể
2. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế:
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
- Cho HS tìm hiểu nhóm đôi các thông tin đặc điểm về
tự nhiên,... của huyện Núi Thành
- Đại diện các nhóm trả lời
- Cho cả lớp nhận xét bổ sung
- GV chốt lại và giới thiệu cụ thể
3-Củng cố, dặn dò:
- Một vài HS khá giỏi lên trình bày lại các nội dung đã học, có minh hoạ bằng bản đồ.
- GV tổng kết bài học: Huyện Núi Thành của chúng ta đang trên đà phát triển toàn diện. .. nhận
xét tiết học; tuyên dơng học sinh tích cực
- GV nhận xét giờ học.
- Tiết sau: Ôn tập cuối năm

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Thông tin
Vị trí địa lí,
Giới hạn

Diện tích
Dân số
Mật độ
Dân tộc
Đơn vị hành
chính
Kinh tế

Giao thông

Du lịch

HUYN NI THNH
Nội dung
Núi Thành là một huyện ven biển thuộc phía nam tỉnh
Quang Nam. Phía bắc giáp TP Tam Kì, phía nam giáp
tỉnh Quảng Ngãi, phía tây giáp huyện Nam Trà My,
phía đông giáp biển Đông.
- Núi Thành đợc thành lập ngày 3.12.1983 khi huyện
Tam Kỳ đợc chia thành huyện Núi thành và Thị xã Tam
Kỳ thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Từ ngày 26-111996, Núi Thành thuộc tỉnh Quảng Nam
533,03 km2
Khoảng 140 000 ngời
264 ngời.km2
Việt (Kinh) và Cor (ở xã Tam Trà)
Có 17 đin vị hành chính gồm 1 thị trấn và 16 xã


Bổ sung, điều chỉnh

- Núi Thành có khu kinh tế mở Chu Lai và các khu
công nghiệp nh: Khu công nghiệp Bắc Chu Lai, Khu
công nghiệp Trảng Tôn,..
- Nông nghiệp (Tam Xuân I, Tam Xuân II), lâm nghiệp
(Tam Trà, Tam Sơn), ng nghiệp (Tam Tiến, Tam Quang,
Tam Hải, Tam Giang) đều phát triển
Núi Thành có hệ thống giao thống thuận lợi, đa dạng:
quốc lộc 1ê, trục đơng sắt Bắc Nam đi ngang qua
huyện, có sân bay Chu Lai,...
Bãi Rạng (Tam Quang), Bàn Than (Tam Hải), Hố Giang
Thơm (Tam Mỹ), có di tích Chiến thắng Núi Thành
(Tam Nghĩa)

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$33: Ôn tập cuối năm

I. Mục tiêu:
- Tỡm c cỏc chõu lc, i dng v nc Vit Nam trờn bn Th gii
- H thng mt s c im chớnh v iu kin t nhiờn (v trớ a lớ, c im thiờn nhiờn), dõn c, hot
ng, kinh t (mt s sn phm cụng nghip, sn phm nụng nghip) ca cỏc chõu lc: chõu , chõu u,
chõu Phi, chõu M, chõu i Dng, chõu Nam Cc.

II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu một số đặc điểm về dân c, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Bớc 1:
+GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các
đại dơng và nớc Việt Nam trên quả Địa cầu.
+GV tổ chức cho HS chơi trò : Đối đáp nhanh.
-Bớc 2 : GV nhận xét, bổ sung những kiến thức cần
thiết.
2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. (Nội dung phiếu
nh BT 2, SGK)
-Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền
vào phiếu.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm thảo luận
tốt.

-HS chỉ bản đồ.
-HS chơi theo hớng dẫn của GV.

-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của

GV.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, đánh giá.

3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài.

Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$34: Ôn tập học kì II

I/ Mục tiêu:
- Tỡm c cỏc chõu lc, i dng v nc Vit Nam trờn bn th gii
- H thng mt s c im chớnh v iu kin t nhiờn (v trớ a lớ, c im thiờn nhiờn), dõn c, hot
ng, kinh t (mt s sn phm cụng nghip, sn phm nụng nghip) ca cỏc chõu lc: chõu , chõu u,
chõu Phi, chõu M, chõu i Dng, chõu Nam Cc.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu một số đặc điểm về dân c, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)

-GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Châu A tiếp giáp với các châu lục và đại dơng
nào?
+ Nêu một số đặc điểm về dân c, kinh tế của châu
A?
+Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu
nh sau:
+Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga.
+ Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
+ Hãy kể tên những nớc láng giềng của Việt Nam?
-HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi
điền vào phiếu.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm thảo luận
tốt.

-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.

-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
GV.

-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, đánh giá.

3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.


Giỏo ỏn - Lp
Nm


Trng Tiu hc Lờ Th Hng Gm

Địa lí:
$35: Kiểm tra học kì II

I/ Mục tiêu:
Kiểm tra kiến thức kĩ năng về những nội dung đã học.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút
-GV phát đề cho HS.
-Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
Đề bài
Câu 1: a) Đánh dấu X vào các số trớc những ý đúng:
* Châu A tiếp giáp với các châu lục :
1. Châu Âu.
2. Châu Đại Dơng.
3. Châu Nam Cực.
4. Châu Mĩ.
5. Châu Phi.
* Châu A tiếp giáp với các đại dơng :
1. Thái Bình Dơng.
2. Đại Tây Dơng.
3. Ân Độ Dơng.
4. Bắc Băng Dơng.

b) Điền từ ngữ vào chỗ chấm (.) sao cho đúng.
Châu A có số dân ..thế giới. Đa số c dân
châu A là ngời da .Họ sống tập trung đông đúc tại các
châu thổ và sản xuất là chính.
Một số nớc phát triển công nghiệp khai thác nh
Trung Quốc, Ân Độ.
Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:
1. Nằm ở Đông Âu, Bắc A.
2. Có diện tích lớn nhất thế giới, 17
triệu km2. Với
dân số 144,1
triệu ngời.
Liên
3. Khí hậu ôn hoà.
Bang
4. Có rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự
Nga
nhiên, than đá, quặng sắt.
5. Sản phẩm công nghiệp : máy
móc, thiết bị, phơng tiện giao thông,
vải, quần áo, mĩ phẩm.
6. Sản phẩm nông nghiệp : lúa mì,
ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.
Câu 3: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
Câu 4: Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
Câu 5: Hãy kể tên những nớc láng giềng của Việt Nam?
3-Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.

Đáp án
Câu 1: (2 điểm)

a) (1 điểm). Mỗi ý đúng đợc
0,2 điểm
- Châu A tiếp giáp với các châu
lục.
* Đáp án : Đánh dấu X vào
các ý (1 ; 5)
- Châu A tiếp giáp với các đại
dơng:
* Đáp án : Đánh dấu X vào
các ý (1 ; 3 ; 4)
b) (1 điểm)

Câu 2: (2 điểm)
* Nối đúng mỗi phần
đợc 0,5 điểm.
* Đáp án :
Nối cột bên trái
với các ý (1 ; 2 ; 4 ; 6)

Câu 3: (2,5 điểm)
Câu 4: (2,5 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
Các nớc láng giềng của Việt
Nam là : Lào, Trung Quốc,
Cam-pu-chia.

Giỏo ỏn - Lp
Nm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×