Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng tiếng việt 5 tuần 25 bài liên kết các vế câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 11 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN CHU TRINH

Người thực hiện: Phan Thị Thương


Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013

-Trong đoạn văn dưới đây, từ nào được lặp lại
Thế nào là liên kết các câu trong
từ đã dùng ở câu trước?
bài bằng cách lặp từ ngữ?
Chiếc cặp của em có màu đỏ tươi rất
xinh xắn. Quai cặp được làm bằng da, bên
trong có bọc xốp nên rết êm.

-Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì?
- Lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng làm cho các câu
văn liên kết chặt chẽ với nhau.


Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013

1.Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng
Hưng Đạo
Đạo Vương
Vương, chàng thư sinh
họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị
vị Quốc
Quốc công
công Tiết


Tiết chế
chế có thể
rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên
Đạo Vương
chiến thắng là phải cố kết lòng người. ChuyếnHưng
này, Hưng
Đạo Vương lại kinh cùng nhà
ÔngÔng sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian
vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy,
Người
nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc
mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc
đến lạ lùng.
-Các
H:Cáccâu
câutrong
trongđoạn
đoạnvăn
vănđều
nóinói
về về
ai?Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo Vương)
H: Những từ ngữ nào cho em biết các câu trong đoạn văn trên đều nói về Trần
Quốc Tuấn?


Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013


Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013


1.Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?

Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh
họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể
rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến
thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lại kinh cùng nhà vua dự
Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước
vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

2.Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây?

Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng
Hưng Đạo
Đạo Vương
Vương, chàng thư sinh họ
Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng
Hưng Đạo
Đạo Vương
Vương có
thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến
thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lại kinh cùng nhà vua dự
Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian
nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng
Hưng Đạo
Đạo Vương
Vương vẫn bình thản, tự tin,
đĩnh đạc đến lạ lùng.
H:
Những

đoạn
từtrong
văn
ngữ
này
nào
cho
biết

các
khác
câu
nhau
trong
ở đoạn
điểm
2nào?
nói Đoạn
về
Quốc
hay
hơn?
Tuấn?
Vì vì
sao?
-Vậy
tuy
nội
dung
hai2giống

đoạn
văn
nhau
nhưng
cách
diễn
đạtTrần
ởnào
đoạn
1 hay
hơn
từ
H: Hai
-Các
Các
câu
câu
văn
ở đoạn
đoạn
đều
vănem
nói
2nhau
nói
vềgiống
về
Trần
ai?
Quốc

Tuấn.
ngữ sử dụng linh hoạt hơn, tránh được sự lặp lại, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2.


Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013

Ví dụ: Chú mèo nhà em rất tinh nghịch. Trời vừa hửng nắng mèo đã
ra bờ ao đuổi bắt bướm. Vì mải đuổi theo con bướm nâu, mèo rơi
tỏm xuống ao. Được em cứu vớt, đưa lên bờ mèo liền chạy vào góc
sân nằm sưởi nắng. Trông mèo lúc này thật đáng thương.
H:Để
Theo
emphục
đoạnlỗi
văn
mắc lỗi
gì? văn trên em làm thế nào?
H:
khắc
lặpnày
từ trong
đoạn


Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013

Ví dụ:Khi
Chúcác
mèo
câu

nhà
trong
em rất
đoạn
tinh
văn
nghịch.
cùng nói
Trờivềvừa
mộthửng
người,
nắng
một
nóvật,
đã ra
bờ
một
aoviệc,
đuổitabắt
cóbướm.
thể dùng
Vì mải
đại từ
đuổi
hoặc
theo
những
con bướm
từ ngữnâu,
đồngchú

nghĩa
rơi tỏm
thay
xuống
thế choao.những
Đượctừem
ngữ
cứu
đãvớt,
dùng
đưa
ở câu
lên bờ
đứng
nó trước
liền chạy
để tạo
vàomỗi
gócliên
sânhệ
nằm
sưởi
giữanắng.
các câu
Trông
và tránh
mèo lặp
lúc từ
nàynhiều
thật lần.

đáng thương.
H: Vậy khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật,
một việc, để tránh dùng từ lặp đi lặp lại nhiều lần em làm thế nào?


Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013

Bài 1: Mỗi từ ngữ tô đâm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở
đây có tác dụng gì?
1 Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
2 Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. 3 Bao giờ hộp thư cũng
được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. 4 Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi

gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V
mà chỉ anh mới nhận thấy. 5 Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.
-Từ anh (ở câu 2) thay cho từ Hai Long (ở câu 1)
Tác dụng để
-Từ người liên lạc (ở câu 4) thay cho từ người đặt hộp thư (ở câu 2)
liên kết câu
-Từ anh (ở câu 4) thay cho từ Thảo
Hai Long
câu 1)
và tránh lặp
Luận(ởnhóm
3
từ nhiều lần.
Thời
phútchữ V (ở câu
-Từ đó (ở câu 5) thay cho những
vật gian:

gợi ra3hình


Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013

1
2
3

4
5
6
7
Đây

một
vị
anh
hùng
dân
tộc
đã
công
giúp
cáccon
vua
nhàtrong
Trầnđó
3 lần
đánh

tan 3
EmVua
hãy
đặt
một
đoạn
văn
khoảng
câu
tảđiểm
về
một
vật,
có sử
dụng
Vua
Ngày
Vua
nào
nào
10/3
Phần
Bạn
Phần
chủ
thưởng
Phần
thảo
Phần
âm

nhận
thưởng
xướng
thưởng
chiếu
lịch
thưởng
thưởng
của
được

Hội
của
bạn
dời
của
ngày
một
của
của
thơ
bạn
đô?

bạn
gì?
cái
một
bạn
Tao

bạn
làlà3có
tẩy
hoa

những
cây

Đàn?
một
một
điểm
viết
tràng
nụ
cây
chì
10
cười
thước
pháo
kẻ
tay.
Ai
làPhần
nào
Bài
người
thần
học

đầu
tốc
ngày
Bạn
tiên
quân
hôm
đạt
lập
hành,
10
nay
nên
điểm
thuộc
mùa
nước
xuân
Văn
chủ
đại
Lang?
phá
gì?
quân
Thanh
tơi bời?
cuộc
giặc
cáchxâm

thaylược
thế từcủa
ngữ
để Nguyên?
liên kết các câu.


Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013

H: Khi nói hoặc viết một đoạn văn mà các câu trong đoạn cùng nói về
Khi các
câu
trong
cùng dùng
nói vềtừmột
mộtnhiều
vật, lần
một người,
một
vật,
mộtđoạn
việc,văn
để tránh
lặpngười,
đi lặp lại
một
việc,
có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay
ta làm
thếtanào?

thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đướng trước để tạo mỗi liên hệ
giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
Về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ và ứng dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết các
câu trong bài khi làm bài Tập làm văn, để bài văn hay hơn, sinh động hơn.
- Xem trước bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Truyền thống


Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !



×