Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Chuyên đề luyện thi ĐH (Cacbon Silic)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.9 KB, 2 trang )

Chuyên đề 23 – Cacbon – Silic

Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính

Chuyên đề
CACBON – SILIC. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TOÁN
Câu 1: Câu nào đúng trong các câu sau:
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, dẫn điện.
B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương chỉ có khả năng hấp thụ các chất khí.
D. Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hóa -4 và +4.
Câu 2: Để xác định hàm lượng % cacbon trong một mẫu gang trắng, người ta đốt gang trong oxi dư. Sau đó xác định
hàm lượng khí CO2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư: lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân.
Với 1 mẫu gang khối lượng là 5 g và khối lượng kết tủa thu được là 1 g thì hàm lượng % cacbon trong mẫu gang là:
A. 2. 2.
B. 3,2.
C. 2,4.
D. 2,8.
Câu 3: Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,15M vào 25ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02M để làm
kết tủa hoàn toàn ion nhôm?
A. 15 ml.
B. 10 ml.
C. 30 ml.
D. 12 ml.
Câu 4: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
B. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3.
C. Al, HNO3 đặc, KClO3.
D. NH4Cl, KOH, AgNO3.
A. NaO2, NaOH, HCl.
Câu 5: Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O: 10,98% CaO và 75,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là:
A. K2O.CaO.4SiO2.


B. K2O. 2CaO.6SiO2.
C. K2O.CaO.6SiO2.
D. K2O.3CaO.8SiO2.
m 3
Câu 6: Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C và O là c  . Tỉ lệ số
mo 8
nguyên tử C và O trong phân tử là:
A. 1:1.
B. 2:1.
C. 1:2.
D. 1:3.
Câu 7: Hợp chất B có 27,8% C và 72,2% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử của C và O trong phân tử B là:
A. 1:3.
B. 3:2.
C. 2:1
D. 1:2.
Câu 8: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?
A. C và CuO.
B. CO2 và NaOH.
C. CO và Fe2O3.
D. C và HNO3 đặc.
Câu 9: Hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là:
A. 12 g.
B. 22 g.
C. 32 g.
D. 40 g.
Câu 10: Khử hoàn toàn 24 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 vó tỉ lệ mol 1:1 cẩn 8,96 l CO (đktc). Phần trăm khối
lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 33,3% và 66,67%.
B. 66,67% và 33,33%.

C. 40,33% và 59,67%.
D. 59,67% và 40,33%.
Câu 11: Khi CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy chất nào sau đây?
A. Mg.
B. C.
C. P.
D. CH4.
Câu 12: Từ 1 tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460 m3 khí CO (đktc) theo sơ đồ phản ứng:
o

t
2C + O2 
 2CO. Hiệu suất của phản ứng này là:
A. 80%.
B. 85%.
C. 75%.
D. 70%.
Câu 13: Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng.
C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH.
B. Fe, Mg, NaOH.
D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
Câu 14: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl.
Câu 15: Có một hỗn hợp gồm Silic và Nhôm. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây?
A. HCl, HF.
B. NaOH, KOH.

C. NaCO3, KHCO3.
D. BaCl3, AgNO3.
Câu 16: Để sản xuất 100 kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu gam natri
cacbonat, với hiệu suất của quá trình sản xuất là 100%.

Các chuyên đề luyện thi ĐH, cập nhật từ các đề thi thử 2011

Page 1


Chuyên đề 23 – Cacbon – Silic

Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính

A. 22,17.
B. 27,12.
C. 25,15.
D. 20,92.
Câu 17: Hợp chất A có 42,6% C và 57,4% O về khối lượng. Tỉ số nguyên tử C và O trong phân tử chất A là:
A. 1:1
B. 1:2
C. 2:1
D. 1:3.
Câu 18: Một chất khí có tỉ khối so với H2 là 14. Phân tử có 85,7% C về khối lượng còn lại là H. Tỉ lệ số nguyên
tử C và H trong phân tử là:
A. 1:1
B. 1:2
C. 2:3
D. 2:4.
Câu 19: Cho bột dư than vào hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2

gam hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp của 2 oxit ban đầu là:
A. 5g.
B. 5,1g.
C. 5,2 g.
D. 5,3g.
Câu 20: 1. Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím Dung dịch có màu nào?
A. Xanh.
B. Đỏ.
C. Tím.
D. Không màu.
2. Sau khi đun nóng dung dịch một thời gian thì dung dịch có màu nào?
A. Xanh.
B. Đỏ.
C. Tím.
D. Không màu.
Câu 21: Để đề phòng nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp thụ nào sau đây?
B. CuO và MgO.
C. CuO và Fe2O3.
D. Than hoạt tính.
A. CuO và MnO2.
Câu 22: Từ 1 lít hỗn hợp CO và CO2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lít CO2?
A. 1 lít.
B. 1,5 lít.
C. 0,8 lít.
D. 2 lít.
Câu 23: Để phân biệt khí CO2 và SO2 có thể dùng:
A. Dung dịch Ca(OH)2.
B. Dung dịch Br2.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch KNO3.

Câu 24: Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92 g. Cho khí CO đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra
sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 dư được 9 g kết tủa. Khối lượng sắt trong hỗn hợp là:
A. 4,84 g.
B. 4,48 g.
C. 4,45 g.
D. 4,54 g.
Câu 25: Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát ra.
Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 26: Khử hoàn toàn 4 g hỗn hợp CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được
dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp Cu và Pb thu được là:
A. 2,3 g.
B. 2,4 g
C. 3,2 g.
D. 2,5 g.
Câu 27: Có 4 chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm 1 cặp chất nào dưới đây để nhận biết?
A. H2O và CO2.
B. H2O và NaOH.
C. H2O và HCl.
D. H2O và BaCl2.
Câu 28: Cho khí CO2 khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO thu được hỗn hợp kim loại và khí CO2. Nếu số mol
CO2 tạo ra từ Fe2O3 và từ CuO có tỉ lệ mol là 3:2 thì % khối lượng Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 60 % và 40%.
B. 50 % và 50%.
C. 40 % và 60%.
D. 30 % và 70 %.
Câu 29: Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn?

A. CO.
B. CO2.
C. SO2.
D. NO2.
Câu 30: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố từ cacbon đến chì trong nhóm IVA của
bảng tuần hoàn là:
C. 6s26p2; 4s24p2; 2s22p2; 5s25p2; 3s23p2.
A. 6s26p2; 5s25p2; 4s24p2; 3s23p2; 2s22p2.
B. 2s22p2; 4s24p2; 6s26p2; 5s25p2; 3s23p2.
D. 2s22p2; 3s23p2; 4s24p2; 5s25p2; 6s26p2.
Câu 31: Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm cacbon được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. Ge, Sn, Si, Pb, C.
B. Si, C, Ge, Sn, Pb.
C. Pb, Ge, Si, Sn, C.
D. Đáp án khác
Câu 32: Khái niệm nào sau đây không cùng nhóm với các khái niệm còn lại:
A. Công thức phân tử.
B. Đơn chất.
C. Đồng vị.
D. Thù hình.
Câu 33: Trong số các nguyên tố nhóm cacbon, các kim loại là:
A. Cacbon và silic.
B. Silic và gecmani.
C. Thiếc và Pb.
D. Silic và thiếc.
Câu 34: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, còn
than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chỉ 6B, dùng để kẻ mắt. Điều đó được giải thích do:
A. Kim cương có liên kết cộng hóa trị bền, than chì thì không.
Các chuyên đề luyện thi ĐH, cập nhật từ các đề thi thử 2011


Page 2



×