Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bản thuyết minh bài tập lớn chi tiết máy Tính toán thiết kế hệ dẫn động băng tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 38 trang )

Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

Chi tiết máy là môn học cơ bản cung cấp những kiến thức về kết cấu máy .
Em rất phấn khởi khi học kỳ này em được giao bài tập lớn Chi Tiết Máy. Đây là
bước khởi đầu quan trọng để em tìm tòi nghiên cứu các kiến thức chuyên ngành để
phục phụ cho Đồ án tốt nghiệp sau này .
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy,
đặc biết là thầy Nguyễn Văn Thạnh đã chỉ bảo em tận tình giúp em hoàn thành tốt
bài tập lớn này .
Tp.HCM tháng 10 năm 2012 .
Sinh viên

Nguyễn Thành Công .

-1Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

PHỤ LỤC
LỜI GIỚI THIỆU .
I.

Xác định số vòng quay trục băng tải


1. Tính công suất trục 2 trục.
2. Tính số vòng quay 2 trục

II.

Tính tỉ số truyền chung
1. Tính Uc = Ud . Ubr .Ux

III.

Phân phối tỉ số truyền
1. Chọn Ud, Ux, tính Ubr

IV.

Thiết kế các bộ truyền ngoài ( Bộ Truyền đai dẹt )
1. Chọn dạng đai
2. Xác định khoảng cách trục a
3. Kiểm tra số vòng chạy I
4. Xác định lực tác dụng lên trục và lực csng9 đai ban đầu

V.

Thiết kế các bộ truyền ngoài ( Bộ Truyền Xích )
1.Chọn loại xích
2.Xác định thông số của bộ truyền
3.Kiểm nghiệm xích về độ bền
4.Xác định các thông số đĩa xích và lực tác dụng lên đĩa xích

VI.


. Tính toán thiết kế bánh răng trong hộp giảm tốc .
1. Chọn vật liệu .
2. Xác định ứng suất cho phép .
4. Tính toán cấp chậm (Bánh răng trụ răng thẳng ) .

-2Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

VII . Tính toán thiết kế kết cấu trục trong hộp giảm tốc .
1. Chọn vật liệu
2. Trình tự thiết kế
a, Xác định sơ đồ đặt lực ,
b, Tính sơ bộ đường kính trục
c, Xác định phản lực tại các gối đỡ
d, Tính chính xác đường kính các đoạn trục
3. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi .
4. Kiểm nghiệm độ bền của then .
VIII . Tính toán và chọn ổ lăn cho 2 trục .
1 . Chọn ổ lăn
2 . Tính toán chọn cỡ ổ lăn.
a , Trục 1
b, Trục 2
IX . Danh sách các tài liệu được tham khảo

- Cơ sở thiết kế máy (Ts Nguyễn Hữu Lộc )
- Bài tập chi tiết máy (Ts Nguyễn Hữu Lộc )
- Dung sai và lắp ghép ( Ninh Đức Tốn )
- Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khí tập 2 (Trần Hữu Quế - Nguyễn Văn Tuấn)

-3Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

BẢN THUYẾT MINH BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
ĐỀ SỐ: 1

Hệ thống truyền động xích tải gồm :
1 – Hệ thống truyền động băng tải . 2 – Hợp giảm tốc. 3 bánh răng trụ : 4 - Ổ lăn ;
5 – Xích tải ; 6 ; Bộ phận công tác .

-4Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.


Số liệu thiết kế :
Tải tỉnh ,làm việc 2 ca ( 1 năm làm việc 300 ngày , 1 ngày làm việc 8 giờ )
Công suất của động cơ là công suất trục 1 ( 3 số cuối của MSSV chia 20 )
P1 = 1,1 kw
Vận tốc trục 1 (Số cuối của sinh viên 2 nên chọn là 750 vg / ph )
Vận tốc của băng tải ( Số cuối của sinh viên 2 nên chọn là 1,4 m/s )
Đường kính tang dẫn của băng tải D = 300 (mm Do cuối của sinh viên là 2 )
Thời gian phục vụ L = 5000 giờ
Sai số vòng quay trục máy công tác so với yêu cầu ≤ ± 5 % .
Chế độ tải :

Phần 1 Xác định số vòng băng tải.
1 . Tính số vòng quay của băng tải .
𝑛𝑐𝑡 =

6000.𝑉
𝜋. 𝐷

=

6000.1,4
𝜋.300

= 89,12 vp /ph .

Phần 2 Tính tỉ số truyền chung
𝑛đ𝑐

Ta có : Uc = Ux. Ubr . Ud =


𝑛𝑐𝑡

=

750
89,12

= 8,41

Ta chọn Ux = 2 Ud = 2 theo bảng 3,2 / 88
 Ubr =

𝑈𝑐
𝑈𝑥 𝑈𝑑

8,41

=

2.2

= 2,1

Phần 3 Phân phối tỉ số truyền
1. Tính số vòng quay trên các trục
Số vòng quay trục 1 ; 𝑛1 = 750 vg /ph
Số vòng trục II : 𝑛2 =

𝑛1

𝑈𝑏𝑟

=

750
2,1

= 357 vg /ph

2 . Tính công suất trục 2.
Theo bảng 3,3 ta chọn hiệu suất của các bộ phận trong hợp giảm tốc như sau :
𝜂đ = 0,95 ; 𝜂𝑥 = 0,93; 𝜂𝑏𝑟 = 0,97; 𝜂𝑜𝑙 = 0,99
 𝜂𝑐ℎ = 𝜂đ . 𝜂𝑥 . 𝜂𝑏𝑟 . 𝜂𝑜𝑙 = 0,95.0,93.0,97.0,992 = 0,83 kw
Ta có : Pdc =

𝑃𝑐𝑡
𝜂𝑐ℎ

→ Pct = 𝜂𝑐ℎ . Pdc = 0,83 . 1,1 = 0,913 kw

-5Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

→ P2 =

𝑃𝑐𝑡

𝜂đ .𝜂𝑏𝑟

=

0,913
0,95.0,97

DAMH Chi Tiết Máy.

= 0,99 kw

3 . Tính momen xoắn trên các trục

T1= 9,55.106

𝑃1

1,1

= 9,55106

𝑛1
𝑃
T2 =9,55106 2 =
𝑛2

9,5510

750
6 0,99

357

= 14006,6 𝑁. 𝑚𝑚
= 26483,2 N.mm

Bảng đặc tính .

Thông số
Công suất kw
Tỉ số truyền

Trục 1
1,1

Trục 2
0,99

2

Số vòng quay
(vg/ph)
Moment xoắn
(N,mm)

2,1
750

357

14006,6


26483,2

Phần 4 Thiết kế bộ truyền đai dẹt
Thông số kỹ thuật thiết kế bộ truyền đai dẹt
Công suất bộ truyền P1 = 1,1 kw
Số vòng quay bánh dẫn n1 = 750 vg /ph
Tỉ số truyền : Ud = 2
Moment xoắn T1= 14006,6 N.mm .
1 .Theo đề bài thì dạng đai là đai dẹt và vật liệu đai là vải cao su .
2 . Định dường kính bánh đai nhỏ theo theo công thức Savơrin:
3

𝑃

3

1,1

d1 = ( 1100÷1300) . √ 1 = 1100. √ = 124,9 mm ,
𝑛
750
1

Theo tiêu chuẩn chọn d1 = 125 mm .

-6Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606



Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

𝑑1 𝑛1. 𝜋
6.104

3. Tính vận tốc V1: V1 =

=

𝜋.125.750
6.104

DAMH Chi Tiết Máy.

= 4,9 m/s .

4. Chọn hệ số trượt tương đối ξ = 0,01 ÷ 0,02 .
Đường kính d2 = d1. ( 1 – ξ ) .Ud = 125.(1-0,01).2 = 247,5 mm .
Theo tiêu chuẩn chọn d2 = 250 mm.
Tỉ số bộ truyền đai :
Uđ =

𝑑2
𝑑1. (1−ξ )

=

250
125.(1−0,01)


= 2,02

5. Chọn khoảng cách trục a theo diều kiện .
15.m ≥ a ≥ 2 .( d2 + d1 ) = 2.(250 + 125) = 750 mm.
6. Tính chiều dài L dây đai .
L = 2.a +

𝜋.( 𝑑1 + 𝑑2 )
2

+

(𝑑2 − 𝑑1 )2
4.𝑎

= 2.750 +

𝜋.( 125+250)
2

+

(250−125)2
4.750

= 2094,2 mm.

Để nối đai ta tăng thêm chiều dài đai L lên 1 khoảng 100 ÷ 400 mm . Khí đó
L = 2094,2 + 400 = 2494mm . Theo tiêu chuẩn chọn L = 2500 mm .

7. Kiểm tra lại số vòng chạy I của dây đai trong 1 giây ..
𝑉

4,9 .1000

𝐿

2094

i= =

= 2,3 𝑆 −1 ≤ [ I ] = 5𝑆 −1 .

8. Tính góc ôm đai 𝛼1 theo công thức:
𝛼1 = 𝜋 −

(𝑑2 −𝑑1 )
𝑎

=𝜋−

Hoặc là : 𝛼1 = 180 − 57.

(250−125)
750
(𝑑2 −𝑑1 )
𝑎

= 2,97 rad


= 180 − 57.

9 . Chọn chiều dày đai 𝛿 = 4 mm . Thỏa điều kiện

𝑑1
𝛿

(250−125)

=

750
125
4

= 170,50 .

= 31,25 ≥ 30

10. Tính các hệ số Ci.
Cv : Hệ số ảnh hưởng đến vận tốc :
Cv = 1 – 0,04.( 0,01V2 -1 ) = 1- 0,04.( 0,01.4,92 – 1 ) = 1,0379 .
𝐶𝛼 - Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai bằng công thức :
𝐶𝛼 = 1 – 0,003.(180 - 𝛼1 ) = 1 – 0,003.(180 – 170,5) = 0,971
C0 : hệ số ảnh hưởng đến vị trí bộ truyền và phương pháp căng đai, phụ thuộc vào
góc nghiêng giữa đường nối 2 tâm bánh đai và 1 phương nằm ngang.
Góc nghiêng
C0

0 ÷60

1

60 ÷ 80
0,9

80 ÷ 90
0,8

Chọn C0 = 1

-7Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

Cr : hệ số chế độ alm2 việc tính đến ảnh hưởng của thay đổi theo chu kỳ tải trọng
đến tuổi thọ đai .
Tĩnh

Tải trọng

Dao động nhẹ

Dao động
mạnh
0,8 ÷ 0,7


Cr
1 ÷ 0,85
0,9 ÷ 0,8
Chọn Cr = 0,9 .
Ứng có ích cho phép [𝜎𝑡 ] đối với bộ truyền đai dẹt
𝐹𝑡

𝜎𝑡 =
𝐹𝑡 =

Va đập
0,7 ÷ 0,6

≤ [𝜎 ] = 2,17 Mpa ( bảng 4,7 )

𝑡
𝐴
1000.𝑃1

1000. 1,1

𝑉1

4,9

=

= 224,48 N


A = b . 𝛿 = 4 .30 = 120  𝜎𝑡 =

224,48
120
𝑑𝑚𝑖𝑛

Chọn b = 30 bảng 4.2 / 125 ,ta chọn

𝛿

= 1,869 Mpa .

= 30 → 𝛿 = 4 với Dmin = 125 mm.

Vậy [𝜎𝑡 ] = [𝜎𝑡 ]0 . C0. Cr. 𝐶𝛼 . Cv = 2,17.0,9586.1.1.0,9 = 1,872 Mpa
Với [𝜎𝑡 ]0 = 2,17

khi

𝑑1
𝛿

= 30

Xác định chiều rộng đai theo công thức :
b ≥ 1000.

𝑃1
𝛿.𝑉.[𝜎𝑡 ]


=

1000 .1,1
4.4,9.1,872

= 29,97 mm , Chọn b = 32 mm theo bảng 4,5 / 129.

Đai B = 40 mm
12. Lực căng ban đầu theo điều kiện .
F0 = [𝜎0 ] . 𝑏. 𝛿 = 1,8.32.4 = 230 N , với [𝜎0 ] ứng suất ban đầu 𝜎0 = 1,8 Mpa
Lực tác dụng lên trục :
𝛼1

Fr ≈ 3 . F0.Sin

2

170,5

= 3.230.Sin

2

= 687,6 N

13. Lực vòng có ích :
Ft =

1000.𝑃1
𝑉1


=

1000. 1,1
4,9

= 224,4 N .

14. Từ điều kiện không xảy ra trượt tròn .
F0 ≥

𝐹𝑡 .(𝑒 𝑓.𝛼+1)
2.(𝑒 𝑓𝛼−1)
𝑓.𝛼

=> hệ số trượt tối thiểu giữa bánh đai và đai :

F0.2(𝑒 − 1) = 𝐹𝑡 . (𝑒 𝑓.𝛼 + 1) <=> 230.2 .(𝑒 𝑓.2,97 − 1) = 224,4.( 𝑒 𝑓.2,97 +
1 ) <=> f = 0,36 .
Để giảm fmin ta tăng F0 bằng cách tăng chiều rộng đai b, giả sử b = 40 khí đó
F0 = 288 N và fmin = 0,28 .

-8Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.


15. Ứng suất lớn nhất trong dây đai:
𝜎𝑚𝑎𝑥 = 𝜎1 . 𝜎𝑣 . 𝜎𝑈1 = 𝜎0 + 0,5. 𝜎𝑡 + 𝜎𝑣 + 𝜎𝑈1
𝜎𝑚𝑎𝑥 =
=

𝐹0

𝐹𝑡

+

𝛿.𝐵
2.4.40
230
224,4

4.40

+

2.4.40

+ 1200 . 𝑉 21 .10−6 +

+1200.4,92.10-6 +

4
125


𝛿
𝑑1

.E

.100 = 5,36 MPa.

16 .Tuổi thọ đai xác định theo công thức :
(

Lh =

𝜎𝑟
)
𝜎𝑚𝑎𝑥

𝑚

.107

2.3600.𝑖

=

(

6 5
) .107
5,36


2.3600.1,8

= 1356,2 giờ .

m : số mũ của đường cong mỏi : m = 5 ( đối với đai dẹt )
Với i= 1,8 ; chọn m = 5 Chọn 𝜎𝑟 = 6 MPa ( theo bảng bên dưới , vải cao su
có lớp đệm .

Loại đai

Với
𝜎𝑟 , MPa

0

Vải cao su
có lớp đệm
6

Vải cao su
không có lớp
đệm
7

thanh

Sợi bông

9


4÷5

A. Thông số kỹ thuật thiết kế băng tải bánh răng trụ răng
thẳng .
Tải trọng thay đổi theo bậc :
Thời gian làm việc L = 5000 giờ
Làm việc 2 ca/ngày
1 năm làm việc 300 ngày
Nếu bộ truyền kín ( hộp giảm tốc ) được bôi trơn tốt thì dạng hư
hỏng chủ yếu là tróc rỗ bề mặt răng , tính toán thiết kế theo ứng
suất tiếp xúc .
1. Moment xoắn trên trục của bánh dẫn ,
T1 = 26483,2 𝑁. 𝑚𝑚
Tỉ số truyền : Ubr = 2,1

-9Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

Số vòng quay n1 =357 vg/ph
2. Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn : Chọn thép 45Cr ,
được tôi cải thiệt . Theo bảng 6.13 “Cơ sở thiết kế máy của Ts
Nguyễn Hữu Lộc “
Chọn độ rắn trung bình : HB1250
Đối với bánh bị dẫn chọn độ rắn : HB2 = 228 vật liệu có khả

năng chạy rà tốt
3. Số chu kỳ làm việc theo cơ sỡ
𝑁𝐻𝑂1 = 30H𝐵1 2,4 = 302502,4 = 1,71107 chu kỳ
NHO2 = 30HB2 2,4=30.228 2,4 =1,37107 chu kỳ
4. Theo bảng 6.13 giới hạn mỏi tiếp xúc uốn các bánh răng xc1 định
như sau :
𝜎𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚 = 2𝐻𝐵 + 70
=>𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2.250 + 70 = 570 𝑀𝑃𝑎
𝜎𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2.228 + 70 = 526 Mpa
𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚 = 1,8𝐻𝐵=> 𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1,8.250=450 MPa
Và 𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚2 =1,8.228 = 410,4 Mpa
5. Hiệu suất tiếp xúc
[𝜎𝐻1 ] =

𝜎𝑂𝐻𝑖𝑚 𝑍𝑅 𝑍𝑣 𝐾𝐿 𝐾𝑋𝐻 𝐾𝐻𝐿

[𝜎𝐻2 ] =

𝑆ℎ
526.0,9
1,1

=

570.0,9
1,1

= 466Mpa

= 430,4𝑀𝑝𝑎


. Ứng suất uốn cho phép [𝜎𝐹 ] =

𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚 .𝐾𝐹𝐿
𝑆𝐹

Chọn SF = 1,75
450
410,4
= 257𝑀𝑝𝑎[𝜎𝐹2 ] =
= 234,5𝑀𝑝𝑎
1,75
1,75
8. 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑏ả𝑛𝑔 6,15 𝑑𝑜 𝑏ả𝑛𝑔 𝑟ă𝑛𝑔 𝑐ó 𝑡í𝑛ℎ đố𝑖 𝑥ứ𝑛𝑔 𝑐á𝑐 ổ 𝑡𝑟ụ𝑐 𝑛ê𝑛 ⍦𝑏𝑎 0,3 ±
0,5 chọn ⍦𝑏𝑎 =0,4 theo tiêu chuẩn .
[𝜎𝐹1 ] =

-10Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

⍦𝑏𝑎.(𝑈𝑏𝑟 +1)

⍦𝑏𝑑 =

2


= 0,4.

2,1+1
2

DAMH Chi Tiết Máy.

= 0,62

Theo bảng 6,4 sách cơ sở thiết kế máy Ts Nguyễn Hữu Lộc trang
208 ta chọn𝐾𝐻𝛽 = 1,02 , 𝐾𝐹𝛽 = 1,04
9,Khoảng cách trục truyền bánh răng
𝑇1 𝐾𝐻𝛽

3

𝑎𝑤 = (𝑈𝑏𝑟 + 1) √
3

50.(2,1+1). √

Dãy
1
Dãy
2

40

50


⍦𝑏𝑎 (𝜎𝐻 )2 .𝑈

26483,2 .1,02
0,4.430,42 .2,1

63

140 180 225

=

= 86,46 mm

80

100 125 160

280

355 450 …

200

250

315 400 …

Theo tiêu chuẩn ta chọn 𝑎𝑤 = 100 dãy 1 là dãy ưu tiên

10. Môđun bánh răng m = ( 0,01 ÷ 0,02 ) . 𝑎𝑤 = 100.0,02 = 2

Theo tiêu chuẩn chọn m = 2 .
Tổng số răng : Z1 + Z2 =
Số răng bánh dẫn Z1 =

2 .𝑎𝑤

𝑚
𝑍1 + 𝑍2
𝑈𝑏𝑟 +1

=
=

2.100
2
100
3,1

= 100 răng .

= 32,2 răng .

Chọn Z1 = 32 răng  Z2 = 68 răng .
12 . Tỷ số truyền sau khi chọn số răng : Ubr =

𝑍2
𝑍1

=


68
32

= 2,12

13. Các thông số bộ truyền bánh răng :
d1 = Z1 .m = 32 .2 = 64 mm ;
d2 = Z2 .m = 68 . 2 = 136 mm .
Đường kính vòng đỉnh :
da1 = d1 + 2.m = 64 + 2.2 = 68 mm
da2 = d2 + 2.m = 136 + 2.2 = 140 mm
Khoảng cách trục : 𝑎𝑤 =

𝑚.𝑍1. ( 1+𝑈𝑏𝑟 )
2

=

2.32.( 1+2,1 )
2

= 99,2 ≈ 100 mm

-11Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM


DAMH Chi Tiết Máy.

Chiều rộng vòng bánh răng :
- Bánh bị dẫn : b2 = 𝜓𝑏𝑎 . 𝑎 = 0,4.100 = 40 mm
- Bánh dẫn : b1 = =b2 + 5 = 40 + 5 = 45 mm
14. Vận tốc vòng bánh răng :
v=

𝜋. 𝑑2 .𝑛2
60000

=

𝜋 .136 .357

= 2,54 m/s

60000

15 .Theo bảng 6,3 ta chọn cấp chính xác 9 với vgh = 3 m/s
16. Hệ số tải động theo bảng 6,5 ta chọn :
KHV = 1,05 ; KFV = 1,25
17. Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc :
𝜎𝐻 =
=

𝑍𝑀 .𝑍𝐻 .𝑍𝜀
𝑑𝑤1

275.1,76.0,96

64

.√

.√

2. 𝑇1. . 𝐾𝐻𝐵.𝐾𝐻𝑉 . ( 𝑢𝑏𝑟 +1)
𝑏𝑤. 𝑢𝑏𝑟

2.26483,2.1,02.1,05 .(2,1+1 )
40 .2,1

𝜎𝐻 = 332,17 MPa ≤ [𝜎𝐻 ] = 𝜎0𝐻𝑙𝑖𝑚
= 526.

= 332,17 MPa

𝐾𝐻𝑉 .𝑍𝑅 .𝑍𝑉 .𝐾𝑙 𝐾𝑥𝐻

𝑠𝐻
1.0,9.0,9.1,1.1,02
1,1

= 395,1 MPa

Do đó diều kiện tiếp xúc được thỏa .
18 Hệ số dạng răng YF :
Đối với bành dẫn : Y F1 = 3,47 +

13,2

𝑍1

Đối với bành bị dẫn : Y F2 = 3,47 +

= 3,47 +

13,2
𝑍2

13,2
32

= 3,47 +

= 3,88

13,2
64

= 3,67

Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng ( độ bền uốn ) :
- Bánh dẫn :

[𝜎𝐹1 ]

=

257


= 66,2

𝑌𝐹1
3,88
[𝜎𝐹2 ]
234,5

- Bánh bị dẫn :

𝑌𝐹2

=

3,67

= 63,8

19 .Ứng suất uốn tính toán :
𝜎𝐹2 =

2.𝑌𝐹2 .𝑇1 .𝐾𝐹𝛽 .𝐾𝑙 𝐾𝐹𝑉
𝑑𝑤1 .𝑏𝑤 .𝑚

=

2.3,71.26483,2.1,04.1,25
64.40.2

= 49,8 MPa


𝜎𝐹2 = 49,8 MPa ≤ 234,5 MPa .
Do đó độ bền uốn được thỏa .

Phần 6 Thiết kế bộ truyền xích

-12Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

Thông số thiết kế :
P1 = 0,99 kw
n1 = 357 vg /ph
Ux = 2,1
Làm việc 2 ca .
T2 = 26483,2 N.mm .

1 . Chọn xích con lăn 1 dãy .
2. Chọn số răng của đĩa xích dẫn theo công thức :
Z1 = 29 -2.Ux = 29 -2.2,1 = 24,8 ; chọn Z1 = 25 răng
3 .Tính số răng đĩa xích lớn theo công thức :
Z2 = Ux.Z1 = 2,1. 25 = 52,5 ; Z2 = 52 răng
4. Xác định các hệ số diều kiện sử dụng xích K theo công thức .
K = Kr . Ka . K0 . Kdc . Kb . Klv
Trong đó :
Kr – hệ số tải trọng động : tải trọng tác dụng lên bộ truyền tương

đối êm thì Kr = 1 .
K0 – hệ số xét đến ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền, khi đường
nối 2 tâm đĩa xích hợp với dường nằm ngang 1 góc 600 thì K0 = 1
Ka – hệ số xét đến ảnh hưởng của khoảng cách trục a = ( 30 ÷ 50 )
.Pc thì
Ka = 1.
Kdc – hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng
xích : trục điều chỉnh được Kdc = 1 .
Kb - hệ số xét đến điều kiện bôi trơn : bôi trơn nhỏ giọt Kb = 1
Klv – hệ số xét đến chế độ làm việc ; làm việc ca bằng 1,12 .
Kx – hệ số xét đến số dãy xích X , xích 1 dãy X = 1  Kx = 1
Vậy K =1.1.1.1.1,12 = 1,12
Kn =
Kz =

𝑛01
𝑛1
𝑧01
𝑧1

=
=

400

357
25
25

= 1,121


=1

5. Công suất tính toán Pt :

-13Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Pt =

𝐾𝑧 .𝐾𝑛 .𝐾.𝑃1

=

𝐾𝑥

1,12.1,121.1.0,.99
1

DAMH Chi Tiết Máy.

=1,24 kw

Theo bảng 5,4 cột N01 = 400 vg /ph , thì ta chọn bước xích
Pc = 12,7 mm .
6. Theo bảng 5,2 số vòng quay tới hạn tương ứng bước xích 1250 vg /ph

nên điều kiện n < ntt được thỏa .
7. Xác định vận tốc trung bình V của xích theo công thức .
V=

𝜋.𝑑1 .𝑛1

=

6.104

𝑛1 .𝑃𝑐 .𝑍1
6.104

357.25.12,7

=

6.104

= 1,88 m /s .

Lực vòng có ích :
Ft =

1000.𝑃1

1000.0,99

=


𝑉

1,88

= 526,5 N

8. Tính toán kiểm nghiệm bước xích Pc theo công thức 5,26 với [ P0 ]
trong bảng 5,5 là 24 MPa .
3

Pc ≥ 600. √

𝑃1 .𝐾
𝑛1 .𝑍1 𝐾𝑥 [𝑃0 ]

3

= 600. √

0,99.1,12
25.357.24.1

= 10,37 mm

mà Pc = 12,7 mm nên điều kiện được thỏa .
9. Chọn khoảng cách trục sơ bộ a = ( 30 ÷ 50 ) = 40 .12,7 = 508 mm
Số mắt xích theo cộng thức :
X=
=


2.508
12,7

+

2.𝑎
𝑃𝑐

+

𝑍1 +𝑍2

25+52
2

2

𝑍2 − 𝑍1 2 𝑃𝑐

+(

) .

2.𝜋
52−25 2 12,7

+(

2.𝜋


) .

508

𝑎

= 118,8

Chọn X = 118 mắt xích
Chiều dài xích L = Pc . X = 12,7 . 118 = 1498,5 mm

[

a = 0,25.Pc . X -

𝑍1 +𝑍2

= 0,25 . 12,7 .[118 −

2

+ √(𝑋 −

𝑍1 +𝑍2 2
2

𝑍1 +𝑍2 2

) − 8. (


2
25+52
√(118 − 25+52)
+
2
2

2𝜋

)

]

25+52 2
) ]
2𝜋

− 8. (

=

= 479,5 mm

Ta chọn a = 476 mm ( giảm khoảng cách trục ( 0,002 ÷ 0,004 ) )

-14Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .

Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

10. Tính số làn va đạp xích trong 1 giây :
i =
=

𝑍1 +𝑛1

15.𝑋
25.357
15.118

≤[i]
= 5,04 < 40

Kiểm tra xích theo hệ số an toàn theo cộng thức . :
[ S ] tra theo bảng 5.7
S=
=

𝑄
𝐹1 +𝐹𝑣 +𝐹0

≥[S]

22,7.103
526,5+3,1+25,42


= 40,9 > 9,3

Tải trọng phá hủy Q = 22,7 KN ; qm = 0,9 kg
Lực tác dụng lên nhánh căng :
F1 ≈ Ft = 526,5 N
Lực căng do lực ly tâm gây nên xác định theo công thức :
Fv = qm . v2 = 0,9.1,882 = 3,1 N .
Lực căng ban đầu của F0 xác định theo công thức 5,17 .
F0 = kf . a . qm . g = 6.0,48.0,9.9,8 = 25,42 N
Kf = 6 khi xích nằm ngang ; a : chiều dài của đoạn xích tự do gần
bằng khoảng cách trục.  a ≈ 0,48 m ; g = 9,8 m/s ( gia tốc trọng
trường ) .
11. Tính lực tác dụng lên trục theo công thức .;
Fr = Km .Ft = 1,15. 526,4 = 605,3 N
với Km = 1,15 khi xích nằm ngang .
12. Đường kính đĩa xích :
d1 ≈
𝑑2 ≈

𝑃𝑐 𝑍1
𝜋
𝑃𝑐 𝑍2
𝜋

=
=

12,7.25
3,14
12,7.52

3,14

= 101 mm
= 210 mm .

da1 = d1 + 0,7.Pc = 101 + 0,7 .12,7 = 109,8 mm
da2 = d2 + 0,7.Pc = 210 + 0,7.12,7 = 218,8 mm

Phần 7 Thiết Kế 2 trục trong hợp giảm tốc .
-15Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

A .Tính toán thiết kế trục thứ 2 trong hộp giảm tốc .
Phân tích lực tác dụng lên trục các chi tiết quay của hệ thống truyền
động trong hợp giảm tốc .

Tính toán thiết kế trục thứ 2 trong hộp giảm tốc .
Số liệu thiết kế : P2 = 0,99 kw , T2 = 26483,3 N.mm ;
T1 = 14006,6 N.mm ; n2 = 357 vg/ph ; Ứng suất uốn cho phép
d1 = Z1 .m = 32 .2 = 64 mm ; d2 = Z2 .m = 68 . 2 = 136 mm .
Ứng suất xoắn cho phép :
[𝜏] = 10 ÷ 15 MPa ( với trục đầu ra )
chọn [𝜏] = 15 MPa
Ứng suất uốn cho phép [𝜎𝐹 ] = 50 MPa ( Dựa vào bảng 10,1 / 350 )

Vật liệu thép C35 , 𝜎𝑐ℎ = 304 MPa , 𝜎−1 = 255 MPa , 𝜎𝑏 = 510 MPa ,
Lực tác dụng lên bộ truyền xích :
Fx = Km .Ft = 1,15 . 526,5 = 605,5 N

-16Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng :
Ft1 =Ft2 =

2.𝑇2
𝑑2

=

2.26483,2
136

= 389,4 N

Fr1 = Fr2 = Ft1 .tg20 = 389,4 . tg20 = 141,75 N
Lực tác dụng lên bộ truyền đai :
Fr = 2. F0. Sin


𝛼1
2

170,5

= 2. 230.Sin

2

= 687,6 N

2. Chọn vật liệu trục thép C35 , Chọn sơ bộ ứng suất xoắn cho phép là:
[𝜏 ] = 10 MPa
3. Xác định đường kính sơ bộ trục theo công thức .
3

𝑇

3

d ≥√ 2 =√
0,2 .[𝜏 ]

26483,2
0,2.10

= 23,7 mm

Theo tiêu chuẩn đường kính của ổ lăn như sau : d =12, 15, 25, 25, 30 ,35, 40, .. ta
chọn đường kính tại ngõng trục d = 25 mm.

Tại vị trí trục lắp bộ truyền xích bên trái , các đường kính còn lại ta chọn như hình
vẽ bên dưới .
4 . Chọn đường kính dọc trục theo công thức : l = l1 + 2x + w
trong đó l1 = ( 1 ÷ 1,5 )d2 = 1,5 .136 = 204 mm
Theo bảng 10,2 chọn W = 30 ( khi 10.103 N.mm ≤ T ≤ 20.103 N.mm . )
Bảng 10,2 Thông số xác định khoảng cách dọc trục .
Mômen truyền
T.103, N.mm
˂ 10
Từ 10 đến 20
Từ 20 đến 40
….

e, mm

u ,mm

40 ÷ 65
45 ÷70
50 ÷ 80


30 ÷ 55
35 ÷ 60
40 ÷ 65


f, không nhỏ
hơn ( mm )
35 ÷ 50

40 ÷ 55
45 ÷ 65


W, ( mm )
20 ÷ 40
25 ÷ 45
25 ÷ 50


x = 10 khe hở giữa bánh răng và thành trong hợp giảm tốc .
l = l1 + 2x + w → l = 204 + 2.10 + 30 = 254 mm .
Khoảng cách f ta chọn trong bảng 10,2 không nhỏ hơn ( 45 ÷ 65 ) ,

-17Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

chọn f = 50 mm .
5. Vẽ biểu đồ mômen uốn và xoắn . ( trục )
Trong mặt phẳng thẳng đứng y0z, phương trình cân bằng mômen tại A
↺ + ∑ 𝑀𝐴𝑦 = 141,7 . 127 - RBy. 254 + 605,5.( 254 + 50 )
⇔ RBy = 794,9 N
Phương trình cân bằng theo trục Y.
↓ + ∑ 𝑌 = - RAy – 141,7 + 794,9 – 605,5

⇔ RAy = 47,7 N .
Trong mặt phẳng nằm ngang xoz , phương trình cân bằng mômen tại A
↶ + ∑ 𝑀𝐴𝑥 = 389,4 . 127 - RBx. 254 ⇔ RBx = 194,7 N.
Ta có RBx = RAx = 194,7 N

Vẽ biểu đồ momen như hình vẽ .
MYA = 47,7 . 127 = 6057,9 N.mm
MD = 605,5 . 50 = 30275 N.mm .
MXA = MXB = 194,7 . 127 = 5256,9 N.mm .

-18Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

Biểu đồ mômen của trục 2

-19Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.


6. Xác định vị trí có momen tương đương lớn nhất dựa theo các biểu đồ
momen uốn và xoắn thì momen tương đương lớn nhất tại điển C, và D .
2

Mc = √𝑀2 𝐶𝑋 + 𝑀2 𝐶𝑌 + 0,75𝑇 2 𝐶
2

2
= √6057,92 + 5256,92 + 0,75. 26483,2 = 24301,6 N.mm

2

MD = √𝑀2 𝐷𝑋 + 𝑀2 𝐷𝑌 + 0,75𝑇 2 𝐷

=

2

2
= √30275 + 0,75. 26483,22 = 37981,5 N.mm.

7. Xác định đường kính tại tiết diện nguy hiểm tại C .
𝜎𝐹 =

𝑀𝐶
𝑊

=
3


32.𝑀𝐶
𝜋.𝑑3

C⇔d= √

3

32.𝑀 .

𝐶
≤ [𝜎𝐹 ]  d = √
.
𝜋.[𝜎 ]
𝐹

32.24301,6
𝜋.50

= 17,04 mm.

Do trục có rãnh then nên ta tăng đừng kính 5… 10 % do đó ;
d = 17,04.10% + 17,04 = 18,74 . Vì đã chọn đường kính tại ổ lăn
d1 = 25 mm nên ta chọn đường kính thân trục là d2 = 30 mm
Vậy chọn d2 = 30 mm
Xác định đường kính tại tiết diện nguy hiểm tại D .
𝜎𝐹 =
3

𝑀𝐷
𝑊


D⇔d= √

=

32.𝑀𝐷
𝜋.𝑑3

32.37981,5
𝜋.50

3

32.𝑀 .

𝐷
≤ [𝜎𝐹 ]  d = √
.
𝜋.[𝜎 ]
𝐹

= 19,97 mm.

Do trục có rãnh then nên ta tăng đừng kính 5… 10 % do đó ;

-20Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .

Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

d = 19,97.5% + 19,97 = 20,6 . Vậy chọn d = 20 mm
Bản vẽ phác thảo của trục 2 :

-21Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

Trục có 2 then với đường kính của then tại bánh xích d = 20 mm ;
d = [ 18,24 ] nên ta chọn nên ta chọn các thông số của then như sau .
Tra sách “ Vẽ kỹ thuật cơ khí , Lê Khánh Điền , trang 104 bảng 5,2 ta có
các thông số của then bằng.
Chiều rộng : b = 6 mm
Chiều cao : h = 6 mm
Chiều sâu rảnh then trên trục : t = 3,5 mm
Chiều sâu rảnh then trên mayo : t1 = 2,6 mm
Moment xoắn W=

𝜋𝑑3
32




𝑏𝑡(𝑑−𝑡)2

=

2.𝑑

𝜋.203
32



6.3,5(20−3,5 )2
2.20

= 642,4 mm3

Do trục quay nên ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng
𝜎𝑎 = 𝜎𝑚𝑎𝑥 =
Ứng suất xoắn :
Với W0 =

𝜋.𝑑3
16

𝑀𝑑
𝑊

𝜏=



37981,5

=
𝑇

𝑊0

642

=

𝑏𝑡(𝑑−𝑡)2
2.𝑑

=

= 59 Mpa

26483,2

1427,8
𝜋.203
16

𝜎𝑎 = 0

= 18,5 Mpa




6.3,5(20−3,5)2
2.20

= 1427,8 Mpa

Khi ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ xoắn
𝜏

18,5

2

2

𝜏𝑎 = 𝜎𝑚 = =

= 9,2 𝑀𝑝𝑎

Tại tiết diện D có sự tập trung ứng suất là rãnh then . theo bảng 10,8 ta
chọn 𝐾𝜎. = 1,75 với 𝜎𝑏 = 510 MPa ˂ 600 MPa , 𝐾𝜏. = 1,5 MPa .
Theo bảng 10,3 với đường kính d = ( 20 – 30 )
ta chọn 𝜀𝜎 = 0,91 ; 𝜀𝜏 = 0,89
Hệ số Ψ𝜎 = 0,025 và Ψ𝜏 = 0,0175 , tra theo hình 2,9
Xác định hệ số an toàn tại D :

-22Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606



Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

S𝜎 = .𝐾𝜎.𝜎𝑎
𝜀𝜎

S𝜏 = 𝐾𝜏.𝜏𝑎
𝜀𝜏

𝜎−1

255

= 1,75.59

+0
0,91
128

+ ⍦𝜎 .𝜎𝑚

𝜏−1

= 2,24

= 1,5.9,2

+ 𝜏𝑚 .⍦𝜏

0,89


DAMH Chi Tiết Máy.

+ 0,0175 .9,2

= 8,1

Hệ số an toàn :
S=

S𝜏. S𝜎
√(S𝜏

)2 +(

S𝜎)2

2,24 .8,1

=

√2,242 +8,12

= 2,15 > [S] = 1,5, do đó điều

kiện bền mỏi được thoả .
 Đối với vị trí bánh răng thẳng có d = 30 ; d = [ 30 - 38 ] nên ta
chọn nên ta chọn các thông số của then như sau .
Tra sách BÀI TẬP “ Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2 Trần Hữu Quế – Nguyễn
Văn Tuấn , trang 7 bảng 8,1 ta có các thông số của then bằng.

Chiều rộng : b = 10 mm
Chiều cao : h = 8 mm
Chiều sâu rảnh then trên trục : t = 5 mm
Chiều sâu rảnh then trên mayo : t1 = 3,3 mm
Moment xoắn W=

𝜋𝑑3
32



𝑏𝑡(𝑑−𝑡)2

=

2.𝑑

𝜋.303
32



10.5(30−5 )2
2.30

= 2130 mm3

Do trục quay nên ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng
𝜎𝑎 = 𝜎𝑚𝑎𝑥 =
Ứng suất xoắn :

Với W0 =

𝜋.𝑑3
16

𝑀𝑑
𝑊

𝜏=


24301,6

=
𝑇

𝑊0

2130

=

𝑏𝑡(𝑑−𝑡)2
2.𝑑

=

26483,2

4780

𝜋.303
16

= 11,4 Mpa

𝜎𝑎 = 0

= 5,5 Mpa


10.5(30−5)2
2.30

= 4780 Mpa

Khi ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ xoắn
𝜏

5,5

2

2

𝜏𝑎 = 𝜎𝑚 = =

= 2,75 𝑀𝑝𝑎

Tại tiết diện D có sự tập trung ứng suất là rãnh then . theo bảng 10,8 ta
chọn 𝐾𝜎. = 1,75 với 𝜎𝑏 = 510 MPa ˂ 600 MPa , 𝐾𝜏. = 1,5 MPa .


-23Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

Theo bảng 10,3 với đường kính d = ( 30 - 40 )
ta chọn 𝜀𝜎 = 0,88 ; 𝜀𝜏 = 0,81
Hệ số Ψ𝜎 = 0,025 và Ψ𝜏 = 0,0175 , tra theo hình 2,9
Xác định hệ số an toàn tại D :
S𝜎 = .𝐾𝜎.𝜎𝑎
𝜀𝜎

S𝜏 = 𝐾𝜏.𝜏𝑎
𝜀𝜏

𝜎−1

255

+ ⍦𝜎 .𝜎𝑚

𝜏−1

= 1,75.11,4


+0
0,88
128

= 1,5.2,75

+ 𝜏𝑚 .⍦𝜏

0,81

= 11,2

+ 0,0175 .2,75

= 24 .8

Hệ số an toàn :
S=

S𝜏. S𝜎
√(S𝜏 )2 +( S𝜎)2

=

24,8.11,2
√24,82 +11,22

= 10,3 > [S] = 1,5, do đó điều

kiện bền mỏi được thoả .


B . Thiết Kế 1 trục trong hợp giảm tốc .
Số liệu thiết kế : P1 = 1,1 kw ,
T1 = 14006,6 N.mm ; n2 = 750 vg/ph ; Ứng suất uốn cho phép
d1 = Z1 .m = 32 .2 = 64 mm ; d2 = Z2 .m = 68 . 2 = 136 mm .
Ứng suất xoắn cho phép :
[𝜏] = 20 ÷ 25 MPa ( với trục đầu vào )
chọn [𝜏] = 25 MPa
Ứng suất uốn cho phép [𝜎𝐹 ] = 50 MPa ( Dựa vào bảng 10,1 / 350 )
Vật liệu thép C35 , 𝜎𝑐ℎ = 304 MPa , 𝜎−1 = 255 MPa , 𝜎𝑏 = 510 MPa ,
Phân tích lực trên trục 1

-24Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606


Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thạnh .
Bộ môn : Thiết Kế Máy – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

DAMH Chi Tiết Máy.

Lực tác dụng lên bộ truyền đai :
Fr = 2. F0. Sin

𝛼1
2

170,5

= 2. 230.Sin


2

= 687,6 N

2. Chọn vật liệu trục thép C35 , Chọn sơ bộ ứng suất xoắn cho phép là:
[𝜏 ] = 25 MPa
3. Xác định dường kính sơ bộ trục theo công thức .
3

𝑇

3

d ≥√ 1 =√
0,2 .[𝜏 ]

14006,6
0,2.25

= 14 mm

Theo tiêu chuẩn đường kính của ổ lăn như sau : d =12, 15, 25, 25, 30 ,35, 40, .. ta
chọn đường kính tại ngõng trục , d = 25 mm.
Tại vị trí thân trục lắp bộ truyền xích bên trái , các đường kính còn lại ta chọn như
hình vẽ bên dưới .

-25Sinh viên thực hiện : Vũ Nguyễn Đức Trí
Lớp: CK10TKM – 21003606



×