Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI 17: HÔ HẤP sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.91 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 30/9/2011
Tuần: 9

Tiết: 18
BÀI 17: HÔ HẤP

I. Mục tiêu bài giảng:
1. Về kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp ở
các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau.
- HS phân biệt các hình thức trao đổi khí ở các nhóm ĐV khác nhau .
- Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi khí ngoài với trao đổi khí tế bào ở các động đa bào
và vai trò của máu và dịch mô trong hô hấp .
- Trình bày được cơ chế điều hòa hấp .
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh ,tổng hợp.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhó
3.Vận dụng:
- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức hô hấp ở ĐV nói chung và người nói riêng.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2. Phương tiện:
- SGK sinh học 11.
- Hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 SGK.
III. Trọng tâm: Mục I
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1 phút).


- Kiểm tra bài cũ:
-GV:Hãy trình bày đặc điểm tiêu hoá của thú ăn thịt.Tại sao thú ăn thực vật có manh
tràng dài?
-HS:Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi
với loại thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng
-Chiều dài ống tiêu hoá ngắn
-Răng:Có đặc điểm cấu tạo phù hợp với tiêu hoá thịt như:Răng cửa lấy thịt ra khỏi
xương,răng nanh nhọn,dài cắm vào con mồi để giử mồi,răng trước hàm và răng ăn thịt lớn cắt
thịt thành các mảnh nhỏ dễ nuốt,răng hàm có kích thước nhỏ,ít được sử dụng
-Dạ dày đơn có dạng túi lớn,dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn và trộn đều thức ăn với
dịch vị,enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành peptid(Thịt được tiêu hoá cơ học và tiêu hoá hoá
giống như trong dạ dày người
-Ruột non ngắn hơn ruột non của thú ăn thực vật,các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá
học và hấp thụ ở ruột non giống như ở người
-Manh tràng:Ngắn,do thú ăn động vật,thức ăn mềm,dễ tiêu hoá->không cần hoạt động
của vi sinh vật nên manh tràng dần dần tiêu biến
*Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển vì có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục
tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật.Các chất dinh dưỡng đơn
giản được hấp thụ qua thành manh tràng
- Vào bài: (1 phút)


-GV:Thế nào là hô hấp?
-HS:Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao
đổi khí của các cơ quan hô hấp như:Phổi,mang,da…
-GV:Hô hấp ở động vật có 2 dạng:Hô hấp ngoài và hô hấp trong.Qúa trình hô hấp các
em vừa phát biểu là hô hấp ngoài,hô hấp trong bao gồm trao đổi khí giữa tế bào với máu và hô
háp tế bào.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hô hấp ngoài ở động vật
2. Trình bày tài liệu mới: Bài 17: Hô Hấp
Nội dung

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Khái niệm:
Hoạt động 1:
- Hô hấp là tập hợp những quá trình, - Hoàn thành những khoảng trống
trong đó cơ thể lấy O2 từ ngoài vào
sau cho hoàn chỉnh về hô hấp ở
để ôxy hóa các chất trong tế bào và
động vật:
giải phóng năng lượng cho các hoạt
Hô hấp là tập hợp những quá
- Lấy O2, ôxy hóa, năng
động sống, đồng thời thải CO2 ra
trình, trong đó cơ thể …….. từ
lượng, thải CO2.
ngoài.
ngoài vào để ……… các chất
- Hô hấp diễn ra ở tế bào. Bào quan
trong tế bào và giải phóng ……
thực hiện là ti thể.
cho các hoạt động sống, đồng
- Trao đổi khí là biểu hiện bên ngoài thời ………. ra ngoài
của hô hấp. Gồm trao đổi khí ngoài
- Phân biệt hô hấp ngoài và hô
- + Quá trình lấy ôxi và thảy
(giữa cơ thể và môi trường) và trao
hấp trong.
CO2 gọi là trao đổi khí (hô
đổi khí trong (giữa tế bào với môi
hấp ngoài)

trường trong cơ thể)
+ Hô hấp trong gồm: TĐK
giữa TB với máu và hô hấp tế
bào.
- Trao đổi khí khác với hô hấp
- Trao đổi khí là biểu hiện bê
như thế nào? Và chúng có mối
ngoài của hô hấp. Gồm trao
quan hệ ra sao?
đổi khí ngoài (giữa cơ thể và
môi trường) và trao đổi khí
trong (giữa tế bào với môi
trường). Trao đổi khí là điều
kiện và hệ quả của hô hấp.
I. Trao đổi khí giữa cơ thể với môi -Hô hấp trong đã được các em
trường (trao đổi khí ngoài):
tìm hiểu ở lớp 10.Hôm nay,chúng
Thực hiện qua bề mặt trao đổi khí:
ta sẽ tìm hiểu hô hấp ngoài(trao
Là bộ phận cho O2 từ môi trường
đổi khí giữa cơ thể và môi
khuếch tán vào máu (hoặc tế bào) và trường)
cho CO2 khuếch tán từ máu (hoặc tế
- Quá trình TĐK được thực hiện
- Bề mặt TĐK.
bào) ra ngoài.
ở đâu?
- Đặc điểm của bề mặt TĐK:
- Thế nào là bề mặt trao đổi khí? - Là bộ phận cho O2 từ môi
+ BMTĐK rộng.

-Cho HS quan sát hình các độn
trường khuếch tán vào máu
+ Mỏng và ẩm ướt.
vật :Giun đất,thủy tức,cá,côn
(hoặc tế bào) và cho CO2
+ Có nhiều mao mạch và có sắc tố hô trùng,chim... Bề mặt TĐK có đặc khuếch tán từ máu (hoặc tế
hấp.
điểm gì?
bào) ra ngoài.
+ Có sự lưu thông khí tao ra sự
-Diện tích bề mặt trao đổi khí
- HS lắng nghe.
chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2.
càng lớn thì hiệu quả trao đổi khí
càng cao.Chẳng hạn như bò sát
và thú đều trao đổi khí bằng phổi
nhưng thú có bề mặt trao đổi khí
lớn hơn nên hiệu quả trao đổi khí
cao hơn.Rất nhiều động vật có bề
mặt trao đổi khí đáp ứng được
các đặc điểm bề mặt trao đổi khí


1. TĐK qua bề mặt cơ thể :
- Đại diện : Trùng biến hình, thủy
tức, giun,......
- Cơ quan thực hiện : màng tế bào,
màng cơ thể, da.
- Hoạt động trao đổi khí : O2 khuếch
tán trực tiếp từ môi trường vào cơ

thể, CO2 từ cơ thể ra môi trường.

2. TĐK qua mang:
- ĐD : Tôm, cua, cá.
- Cơ quan thực hiện : Mang.
(bề mặt trao đổi khí : lớp biểu mô
của các phiến mang)
- Cấu tao: Mang gồm nhiều phiến
mang bám vào cung mang (lá mang),
trên phiến mang có nhiều phiến
mang thứ phát, có có hệ thống mao
mạch, phía ngoài là nắp mang.

- Hoạt động trao đổi khí :
+ Nhờ cử động phối hợp của miệng
và nắp mang  dòng nước chảy liên
tục qua mang O2 từ nước khuếch tán
vào máu, CO2 từ máu khuếch tán vào
nước.
+ Mở miệng và diềm nắp mang đóng
lại → Nước tràn vào.
+ Ngậm miệng lại, diềm nắp mang
mở ra → Đẩy nước ra qua khe nắp
mang.
* Dòng máu trong mạch chảy song
song nhưng ngược chiều với dòng
nước nên làm tăng hiệu suất trao đổi
khí giữa máu và dòng nước.
3. TĐK qua hệ thống ống khí:
- Ở sâu bọ :

+ Cơ quan thực hiện: hệ thống ống
khí. (BMTĐK : lớp biểu mô ẩm ướt

-Ở những động vật không có cơ
quan hô hấp chuyên trách thì sự
trao đổi khí được thực hiện như
thế nào?
-Da của các loài sinh vật này có
những đặc điểm của bề mặt trao
đổi khí như:cơ thể có kích thước
nhỏ->diện tích bề mặt hô hấp
lớn,da luôn ẩm ướt,dưới da có
nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp
- Quan sát hình 17.1 kết hợp nội
dung SGK, hãy cho biết quá trình
trao đổi khí qua bề mặt cơ thể?
(cơ quan thực hiện, cử động hô
hấp,hoạt động trao đổi khí).
- Quan sát hình 17.2 kết hợp nội
dung SGK:
+ Hãy cho biết quá trình trao đổi
khí qua mang? (cơ quan thực
hiện, cử động hô hấp, hoạt động
trao đổi khí).
+ Mô tả cấu tạo của mang?
* Liên hệ:
- Để nước giàu O2 hòa tan: nuôi
vịt trên mặt ao hoặc dùng quạt
nước (nuôi tôm công nghiệp)
- Cá mập không có mang hô hấp

bằng gì?
- Những loài cá sống sâu dưới
đáy bùn hô hấp như thế nào?
- Tại sao khi đem cá lên cạn 1
thời gian thì cá chết? cá có hô
hấp được trên cạn không?
- Thảo luận nhóm 2 (1 phút):
+ Mô tả hoạt động đóng mở nắp
mang và miệng để lấy nước vào,
đấy nước ra?

+ Tại sao sự trao đổi khí tại mang
cá xương lại đạt hiệu quả cao?
- Quan sát hình 17.2 kết hợp nội
dung SGK:

- HS quan sát hình và trả lời
dựa vào thông tin SGK.

- HS trả lời dựa vào thông tin
SGK.

- HS dựa vào hình trả lời.

- Có bóng hơi tích lũy 1
lượng nhỏ không khí.
- Đem cá lên cạn không có
nước nên các lá mang khép
lại làm giảm diện tích bề mặt
tiếp xúc và lá mang bị khô →

không TĐK được.
+ Mở miệng và diềm nắp
mang đóng lại → Nước tràn
vào.
+ Ngậm miệng lại, diềm nắp
mang mở ra → Đẩy nước ra
qua khe nắp mang.
+ Dòng máu trong mạch chảy
song song nhưng ngược chiều
với dòng nước nên làm tăng
hiệu suất trao đổi khí giữa
máu và dòng nước.


ở đầu tận cùng của hệ thổng ống khí)
+ Cấu tạo: Ống khí thông với bên
ngoài qua lỗ thở, ống khí phân thành
nhiều nhánh nhỏ tiếp xúc trực tiếp
với tế bào.
+ Hoạt động trao đổi khí: Nhờ sự co
giãn của phần bụng, không khí vào
hệ thống ống khí qua lỗ thở, theo
từng nhánh nhỏ tiếp xúc với tế bào
để thực hiện trao đổi khí.
- Ở chim:
+ Cơ quan thực hiện: các ống khí
trong phổi với hệ thống mao mạch
bao quanh, hệ thống túi khí.
+ Cấu tạo:
+ Hoạt động trao đổi khí: Không khí

qua phổi liên tục khi hít vào và thở ra
nhờ sự co giãn của các túi khí và cơ
thở, nhờ vào sự nâng hạ cánh.
+ Khí giàu O2 qua phổi liên tục từ
sau  trước nên không có khí đọng.
Sự TĐK diễn ra theo 2 chu kỳ.

+ Hãy cho biết quá trình trao đổi
khí qua hệ thống ống khí? (cơ
quan thực hiện,hoạt động trao
đổi khí).
+ Hệ thống ống khí được cấu tạo
như thế nào?

+ Quan sát hình và trả lời.

- Hãy cho biết quá trình trao đổi
khí ở chim? Cơ quan thực hiện,
hoạt động trao đổi khí).

4. TĐK ở các phế nang:
- ĐD : Lưỡng cư, bò sát, chim và thú
- Cơ quan thực hiện : là phổi rất phát
triển, phổi gồm nhiều phế nang, có
hệ thống mao mạch bao quanh.
(BMTĐK : lớp biểu mô của phế
nang)
- TĐK xảy ra ớ phế nang, thực hiện
nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
(lưỡng cư), co dãn của cơ thở (làm

thay đổi thể tích khoang thân, khang
ngực)
II Vận chuyển O2, CO2 trong cơ
thể và TĐK ở tế bào:
- Vận chuyển khí ở cơ thể nhờ máu
và dịch mô
+ O2 được vân chuyển dưới dạng hòa
tan hoặc kết hợp với hemoglobin
hoặc hêmoxianin.
+ CO2 được vận chuyển chủ yếu dưới
dạng NaHCO3, phần còn lại dưới
dạng hòa tan trong huyết tương hoặc
kết hợp với Hêmoglobin.
- Trao đổi khí ở tế bào qua quá trình
hô hấp tế bào.

- Quan sát hình 17.5 mô tả quá
trình trao đổi khí ở phế nang?
* Tại sao cá voi thuộc lớp thú hô
hấp bằng phổi nhưng sống dưới
nước. Vậy cá có lấy O2 trong
nước không? Cá hô hấp bằng
cách nào?

+ Cơ quan thực hiện: các ống
khí trong phổi với hệ thống
mao mạch bao quanh, hệ
thống túi khí.
+ Hoạt động trao đổi kh
Không khí qua phổi liên tụ

khi hít vào và thở ra nhờ s
co giãn của các túi khí và c
thở, nhờ vào sự nâng hạ cánh
+ Khí giàu O2 qua phổi liên
tục từ sau  trước nên không
có khí đọng. Sự TĐK diễn ra
theo 2 chu kỳ.
- HS quan sát hình và trả lời.
* Cá không lấy O2 từ nước,
lâu lâu cá ngoi lên mặt nước
thải CO2 và lấy O2 sau đó lặn
xuống.

Cơ quan
hô hấp

O2

Tế bào

- Quan sát hình 17.4 thảo luận
nhóm 2 phút:
Mô tả sự trao đổi khí qua 2 chu
kỳ.

- Quá trình vận chuyển O2 và
CO2 nhờ vào đâu?
- O2, CO2 được vận chuyển dưới
dạng mào?


+ Ống khí thông với bê
ngoài qua lỗ thở, ống kh
phân nhánh nhỏ tiếp xúc trự
tiếp với tế bào.

- Máu và dịch mô.

+ O2 được vân chuyển dưới
dạng hòa tan hoặc kết hợp vớ
hemoglobin hoặc hêmoxianin
+ CO2 được vận chuyển chủ
yếu dưới dạng NaHCO3, phần
còn lại dưới dạng hòa tan
trong huyết tương hoặc kết
hợp với Hêmoglobin.


CO2

3. Củng cố: 2 phút
- Tại sao sau cơn mưa cá thường ngoi đầu lên mặt nước?
Sau cơn mưa thì nước tầng trên nhiều O2 hơn tầng dưới nên cá ngoi đầu lên mặt nước để
nhận được nhiều O2 nhất.
-GV:Tại sao một số động vật thuộc lớp thú như:ca voi,cá heo,hà mã vẫn sống được ở
môi trường nước?
-HS:Các loài trên sống được ở môi trường nước vì chúng vẫn thường xuyên ngoi lên
mặt nước và có thời gian trên bờ.Mặc khác phổi của thú ở dưới nước có dung tích lớn,chúng
nhịn thở khi lặn sâu trong nước
-GV:Các động vật đó có dung tích phổi lớn,khả năng nhịn thở cao,khi lên mặt nước khí
dồn đẩy ra ngoài qua lỗ mũi và gây áp lực lớn tạo cột nước cao mà ta vẫn thường thấy

-Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo thì giun sẽ chết.Tại sao?
-HS:Vì bề mặt hô hấp(da) của giun sẽ bị khô->không thực hiện được quá trình trao đổi
khí qua da->thiếu dưỡng khí->chết
4. Dặn dò: 1 phút.
- Xem lại bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 18: Hoàn thành phiếu học tập. Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK (chỉ ra đường đi của
máu trong THH), Nêu ưu điểm của HTH kép so với HTH đơn, HTH kín so với HTH hở (áp lực
máu, vận tốc máu, khả năng đáp ứng nhu cầu TĐC và TĐK)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×