Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Báo cáo thực tập theo chuyên đề công ty TNHH thương mại đầu tư và phát triển tiến phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.83 KB, 44 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý Kinh Doanh

MỤC LỤC
Lời mở đầu
...........................................................................................................................
02
Phần I: Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing của doanh
nghiệp.
04
1. Khái quát chung về công ty TNHH Thương Mại Đầu Tư và Phát Triển
Tiến Phát.
04
2. Chức năng , nhiệm vụ và các sản phẩm của doanh nghiệp.
...........................................................................................................................
07
3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH Thương Mại Đầu Tư
và Phát Triển Tiến Phát.
...........................................................................................................................
08
4.Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
...........................................................................................................................
09
Phần 2 : Thực tập theo chuyên đề.
...........................................................................................................................
13
Chuyên đề 1 . Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
...........................................................................................................................
13
Chuyên đề 2 . Công tác quản lý NVL, công cụ , dụng cụ


...........................................................................................................................
17
Chuyên đề 3 . Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp.
...........................................................................................................................
18
Chuyên đề 4 . Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp.
...........................................................................................................................
20
Chuyên đề 5 . Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm
...........................................................................................................................
22
Chuyên đề 6 . Những vấn đề về lợi nhuận ,rủi ro của doanh nghiệp
...........................................................................................................................
24
Chuyên
đề
7.
Những
vấn
đề
tài
chính
doanh
nghiệp………………………...26
Họ và tên : Trương Thị Hà
1
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
ĐH TCNH5 K5



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Phần 3 : Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện .
34
1. Đánh giá chung về những ưu , nhược điểm của doanh nghiệp
34
2. Các đề xuất hoàn thiện.
...........................................................................................................................
34
Các phụ lục.
...........................................................................................................................
36
Phụ lục 1
...........................................................................................................................
37
Phụ lục 2
...........................................................................................................................
38
Tài liệu tham khảo.
.................................40

Họ và tên : Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

1

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Lời mở đầu
Thực hiện phương châm học đi đôi với hành , lý thuyết gắn liền với thực tế
nhằm tạo ra người cán bộ giỏi về lý thuyết và thực hành. Chính vì vậy việc thực
tập tại cơ sở giữ một vai trò rất quan trọng trong toàn bộ chương trình học tập và
nghiên cứu tại trường . Đây là thời gian giúp cho sinh viên năm ba củng cố và hệ
thống hóa lại toàn bộ kiến thức đã tích lũy được tại trường, vận dụng kiến thức
đó vào thực tiễn sản xuất kinh doanh. Khi đi thực tập tại doanh nghiệp sẽ giúp
cho mỗi sinh viên có dịp làm quen với thực tế sản xuất , rèn luyện tư cách tác
phong đạo đức của một người đã đi làm . Hơn nữa đi thực tập cơ sở ngành còn
giúp cho sinh viên có nhiều kỹ năng thực hành viết báo cáo thực tập , rất hữu ích
cho việc thực tập tốt nghiệp sau này.
Xuất phát từ những quan điểm trên , được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà
trường , ban chủ nhiệm khoa Quản lý kinh doanh – trường Đại học Công Nghiệp
Hà Nội , em đã tiến hành đi thực tập tại “ Công ty TNHH THƯƠNG MẠI ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TIẾN PHÁT”. Trong thời gian thực tập tại công ty , với
tinh thần học hỏi , làm việc khẩn trương nghiêm túc em đã học được rất nhiều sự
bổ ích . Hơn nữa, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy , cô giáo
trong trường đặc biệt là giáo viên hướng dẫn em; Th.S Nguyễn Thị Mai Anh
người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập này , cũng như ban lãnh
đạo, các cô chú, anh chị trong công ty TNHH THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN TIẾN PHÁT.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường , Ban chủ
nhiệm khoa ,cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Mai Anh đã tạo điều kiện cho
em cũng như giúp đỡ , hướng dẫn em trong quá trình thực tập cơ sở này.
Cũng nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Ban lãnh đạo công ty
TNHH THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TIẾN PHÁT , những người
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em hoàn thành tốt trong suất quá trình
thực tập tại công ty.
Bài báo cáo gồm 3 phần chính :

Phần I: Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing của doanh
nghiệp.
Đây là phần em giới thiệu chung về thời gian thành lập của công ty ,
những ngành nghề kinh doanh hiện tại của công ty, quá trình phát triển của công
ty với những số liệu chung về doanh thu của công ty trong ba năm gần nhất.
Phần II : Thực tập theo chuyên đề.
Phần 2 là phần tập trung vào những chuyên đề về công tác quản lý của
doanh nghiệp mà em nhận thấy qua số liệu cụ thể và quá trình thực tập tại công
ty gồm có: tình hình tiêu thụ sản phẩm; công tác marketing , quản lý nguyên vật
liệu , tài sản cố định , tiền lương , chi phí và giá thành ; ngoài ra qua việc phân
tích các tỷ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp giúp em phân tích rõ thêm về
thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Nêu ra một số biện pháp nhằm tăng doanh lợi, hạn chế các rủi ro, các biện pháp
huy động vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Phần III : Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện .

Họ và tên : Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

3

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Với phần cuối cùng này em tập trung nhận xét tổng quan những ưu , nhược
điểm về các hoạt động của công ty ; đông thời nêu ra một số đề xuất giúp doanh
nghiệp khắc phục những nhược điểm để hoàn thiện hơn.
Do thời gian thực tập có hạn cũng như kiến thức còn nhiều hạn chế , bước đầu
còn bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu thực tiễn nên bài viết của em không thể tránh
khỏi những thiếu sót . Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu

của các thầy cô giáo cùng các bạn để bản báo cáo thực tập cơ sở ngành của em
được hoàn thiện hơn.

Phần I: Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing của
doanh nghiệp.
1 . Khái quát chung về công ty TNHH Thương Mại Đầu Tư và Phát
Triển Tiến Phát.
Họ và tên : Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

4

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


1.1. Lịch sử hình thành công ty TNHH Thương Mại Đầu Tư và Phát

Triển Tiến Phát.
Cùng với sự phát triển không ngừng của Khoa học - Kỹ thuật hiện đại , nền
kinh tế nước ta đang từng bước phát triển đi theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện
đại hóa đất nước các ngành Công nghiệp - Thương mại - Dịch vụ đang ngày càng
được chú trọng hơn bao giờ hết . Hơn nữa nhằm khôi phục nền kinh tế sau cuộc
khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008 và 2009, nhà nước ta đã tạo nhiều điều kiện
thuận lợi để khuyến khích phát triển các nghành Công nghiệp - Thương mại Dịch vụ góp phần phát triển nền kinh tế quốc gia.
Nắm bắt được nhu cầu đó, với chuyên môn và khả năng vốn có, công ty
TNHH THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TIẾN PHÁT đã được thành
lập ngày 26/01/2010 số đăng kí 0102010517 do phòng ĐKKD-Sở Kế hoạch và
Đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp.
Tên doanh nghiệp : CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN TIẾN PHÁT

 Tên tiếng anh
: TIEN PHAT DEVELOPMENT INVESTMENT AND
TRADING COMPANY LIMITED
 Tên viết tắt
: TIEN PHAT DIT CO., LTD
 Loại hình
: Công ty TNHH
 Địa chỉ
: Số 16, phố ngõ Trạm, phường Hàng Bông - Hoàn
Kiếm – Hà Nội – Việt Nam.
 Số điện thoại
: +84 (4) 38295323
 Số đăng ký
: 0102010517
 Ngày thành lập
: 26/01/2010
 Mã số thuế
: 0101421558
 Người đại diện
: NGUYỄN HOÀNG TIẾN
 Hoạt động
: a - Sản xuất lắp ráp và mua bán các loại máy bơm
b- Sản xuất và mua bán vật tư thiết bị máy móc ngành nông
nghiệp, công nghiệp.
1.2. Ngành nghề kinh doanh
• Sản xuất, lắp rắp và mua bán vật tư, máy móc, thiết bị ngành cơ khí,
điện, điện tử, điện lạnh (Chủ yếu là máy bơm , mô tơ các loại công cụ
điện cầm tay ) .
• Sản xuất mua bán vật tư thiết bị máy móc ngành nông nghiệp, công
nghiệp, giao thông vận tải và xây dựng .

• Sửa chữa , bảo dưỡng bảo hành bảo trì các sản phẩm của công ty kinh
doanh .


1.3. Quá trình phát triển
* Mặc dù công ty mới được thành lập năm 2010 với số vốn điều lệ
3.000.000.000 (Ba tỷ đồng ) . Bước đầu công ty cũng trải qua nhiều khó khăn
nhưng đã cố gắng hoàn thiện mình và hiện nay trải qua 3 năm hoạt động những
sản phẩm của công ty như các loại máy bơm , máy động lực , máy gặt lúa .. đã
có mặt khắp các tỉnh Bắc Giang , Bắc Ninh, Nam Định , Hải Phòng, Hà Nam ,
Thái Bình…, và công ty cũng là nơi cung cấp các sản phẩm cho các đại lý
Họ và tên : Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

5

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


chuyên về máy bơm và các thiết bị máy móc ngành nông nghiệp , công nghiệp
trên khắp miền bắc và miền trung.
*Với mục tiêu tập trung vào chất lượng sản phẩm nên doanh nghiệp đã tạo được
uy tín với người tiêu dùng khắp mọi nơi nên hiện nay các sản phẩm của doanh
nghiệp được tiêu thụ ngày càng tăng lên nhanh chóng , điều đó được thể hiện rõ
trong bảng sau :
Hình1.1 : Biểu đồ doanh thu qua các năm
Đvt : tỷ đồng
(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Bảng 1.1 : Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

Đvt : 1000 đồng

STT Chỉ tiêu
Năm 2010
1
Tổng doanh thu
3.256.489
- Doanh
thu
- 2.508.556
sản xuất
- 749.933
- Doanh
thu
thương mại

Năm 2011
5.445.601
- 3.945.220

2

Chi phí
2.237.655
- Chi phí cho
- 1.834.100
sản xuất
- Chi phí
- 403.555
trong hoạt

động thương
mại

4.014.056
4.506.792
- 2.802.502 - 3.006.778

3

Tổng vốn
- Vốn cố định
- Vốn lưu động

3.000.000
- 1.800.000
- 1.200.000

3.706.000
- 2.405.400
- 1.300.600

4.005.000
- 3.211.100
- 793.900

5

Thu nhập bình
quân đầu người/
tháng


2.910

3.485

4.100

6

Lợi nhuận trước
thuế

277.565,736

416.542,9

542.324

Họ và tên : Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

6

- 1.500.381

-

Năm 2012
6.521.116
- 4.445.256

-

2.075.860

1.211.554 - 1.500.014

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


7

Lợi nhận sau thuế

208.174,302

312.407,175

406.743

(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Bảng 1.2 : Bảng biểu thị số lượng và trình độ nhân viên
2010
2011
Trình độ
Số lượng Tỷ lệ Số lượng
Tỷ
( người)
( người)
lệ

Đại học , cao
5
25% 15
50%
đẳng
Lao động phổ
15
75% 15
50%
thông

2012
Số lượng
( người)
20
15

Tỷ lệ
57,14%
42,86%

(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Qua bảng tổng hợp doanh thu ta có thể thấy doanh thu bán hàng năm 2011
đã tăng 67.22% so với năm 2010 , lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng 50,07% so
với năm 2010. Điều này chứng tỏ ban lãnh đạo công ty đã điều hành tốt công ty,
giúp cho công ty càng ngày càng phát triển. Thu hút được thêm 50% số lượng
công nhân viên vào làm việc , nhất là trình độ đại học cao đẳng năm 2011 đã tăng
200% và mức lương cũng tăng so với năm 2010 là 19, 76%.
Năm 2012 mặc dù doanh thu tăng 19,15 % so với năm 2011 nhưng lợi

nhuận sau thuế lại tăng tới 30,2% là do việc tiêu thụ sản phẩm nhanh và các chi
phí đầu vào giảm. Ngoài ra Ban giám đốc công ty đã tìm cách tiếp cận thêm
nhiều thị trường mới nhằm tiêu thụ nhanh chóng sản phẩm và giảm các chi phí
khác không cần thiết nhằm tăng lợi nhuận sau thuế . Cũng trong năm này số
lượng nhân viên có trình độ đại học cao đẳng chiếm 57,14% số nhân viên trong
công ty. Lương nhân viên trung bình tăng 17,64%.
2.

Chức năng, nhiệm vụ và các sản phẩm của công ty TNHH
Thương Mại Đầu Tư và Phát Triển Tiến Phát.

2.1. Các chức năng , nhiệm vụ :


Xây dựng chiến lược phát triển , kế hoạch kinh doanh phù hợp với chức
năng của công ty và nhu cầu của thị trường .



Kí kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng với khách hàng



Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với người lao động theo qui định của
nhà nước.



Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế một cách đầy đủ theo pháp luật , góp


phần làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển .
2.2. Các sản phẩm của doanh nghiệp
• Máy bơm nước dân dụng Rollstar- Sakayo-Detax- Leo
• Mô tơ giảm tốc
• Máy cắt, uốn sắt xây dựng, máy mài galitô, khoan cọc nhồi...
Họ và tên : Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

7

Báo cáo thực tập cơ sở ngành







Máy hàn, máy cắt hơi, máy nạp ắc quy.
Xe nâng hàng bằng tay và điện
Máy tiện CNC , hàn tiện
Động cơ xăng, máy cắt cỏ, bơm nổ, phát điện.

3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH Thương Mại
Đầu Tư và Phát Triển Tiến Phát.
Hình 1.2 : Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ
giữa các bộ phận

Ban giám đốc


Phòng
marketing

Phòng
kinh
doanh

Phòng tài
chính –
kế toán

Kho

Phân xưởng sản
xuất

Họ và tên : Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

Phòng tổ chức
lao động tiền
lương

Phòng
khoa học
công nghệ

8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


P
h
ò
n
g


(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn của từng bộ phận

a) Ban giám đốc :
Điều hành trực tiếp cho công ty, có quyết định đúng đắn cho sự phát triển
hoạt động của doanh nghiệp.

b) Phòng

marketing :
Nhiệm vụ chính là đưa ra các chính sách tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp.
Tổng hợp các chi phí cần thiết về chi phí bán hàng để thiết lập một kế hoạch
phát triển tốt cho công ty.

c) Phòng kinh doanh:
Chức năng là tham mưu cho giám đốc về việc mở rộng sản xuất kinh
doanh, xây dựng kế hoạch dài hạn tức là từ 1 năm trở lên và kế hoạch sản
xuất
kinh doanh ngắn hạn ( quý, 6 tháng, tháng ); mua bán, cấp phát vật tư cho sản
xuất, quản lý và điều hành dây chuyền lắp ráp máy móc cho doanh nghiệp.


d)Phòng khoa học và công nghệ :
Tham mưu cho giám đốc về công tác kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới
vào sản xuất; đề xuất phương án nghiên cứu sản phẩm cho công ty, xây dựng
quy trình công nghệ sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm, xây dựng tiêu
chuẩn kỹ thuật theo quy định, dự trù thiết kế và quản lý dụng cụ đo lường.
Bên cạnh đó phòng này còn xây dựng, quản lý các loại định mức: vật tư, lao
động, sửa chữa thiết bị, quản lý sử dụng thiết bị trước và sau khi sửa chữa.

e) Phòng tổ chức lao động tiền lương:
Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức, cán bộ, lao động, tiền
lương, chế độ chính sách, thanh tra, pháp chế, công tác an toàn sản xuất, đào
tạo nâng cao tay nghề , nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.

f) Phòng tài chính – kế toán :
Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn hàng năm
để đảm bảo hoạt động của công ty, có nhiệm vụ tổ chức hạch toán cho công ty
theo đúng quy định của Bộ Tài Chính ban hành. Đồng thời tiến hành hạch toán
thống kê tài chính, tính toán đầy đủ các khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà nước,
trích lập và quản lý các quỹ, xây dựng kế hoạch định mức,chi phí quản lý và xây
dựng kế hoạch tài chính hàng quý, hàng năm theo yêu cầu của Ban giám đốc.

g) Phân xưởng sản xuất :
Họ và tên : Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

9

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Dưới sự chỉ đạo của phòng khoa học công nghệ nhận các mẫu thiết kế tập
trung sản xuất đúng theo mẫu, áp dụng đầy đủ quy trình số lượng được đặt ra
trong yêu cầu của hợp đồng.

h) Phân xưởng kho :
Nhiệm vụ chính là quản lý , bảo quản các sẩn phẩm tồn kho, nguyên vật
liệu , công cụ dụng cụ chưa sử dụng đến.

4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
4.1 . Các nhóm sản phẩm chính
- Máy bơm điện dân dụng các loại
- Máy cắt plasma , máy hàn , Máy tiện CNC
- Mô tơ 3FA , Mô tơ giảm tốc
- Máy cắt gỗ , Máy cắt cỏ , Máy phun thuốc trừ sâu , Máy xạ lúa kéo tay
- Động cơ điện Siemens 1.1kw , Động cơ xăng honda GX 200
4.2 . Quy trình sản xuất một loại sản phẩm
Hình 1.3: Sơ đồ quy trình sản xuất chung của động cơ
Mẫu

Phân xưởng
Đúc

Phân xưởng NL

Kho NVL

Kho bán thành
phẩm
Lắp ráp


Gia
công
chi tiết
Kho vật tư

Kho thành
phẩm

Tiêu thụ

(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Họ và tên : Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

10

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Khi phân xưởng sản xuất nhận được mẫu sản phẩm thì mẫu đó sẽ
được đem tới bộ phận xưởng đúc để đúc thành khuôn mẫu . Khi sản phẩm
được đúc xong thì chuyển sang bộ phận xưởng NL để chuyển tới kho NVL.
Khâu gia công chi tiết sẽ lấy NVL ở kho và khi gia công xong sẽ tạo
được 1 phần của sản phẩm chuyển sang kho bán thành phẩm , NVL ,CCDC
không sử dụng hết chuyển sang kho vật tư.
Ở khâu lắp ráp sử dụng nguyên vật liệu ở kho bán thành phẩm và kho
vật tư để lắp ráp thành sản phẩm hoàn thiện. Sau khi hoàn thiện xong đem
nhập kho thành phẩm để đi tiêu thụ.
Nhưng mỗi sản phẩm đều có quy trình công nghệ sản xuất riêng. Trong phạm

vi bài viết này, em xin trình bày quy trình sản xuất loại sản phẩm của công ty
là động cơ máy bơm.
Hình 1.4 : Sơ đồ quy trình sản xuất động cơ máy bơm
Hệ thống kho vật tư
Kho mẫu

Phân xưởng
đúc

Kho
phân phối

Phân xưởng
rèn

Phân xưởng
cơ khí

Phân xưởng
nhiệt luyện

Phân xưởng
dụng cụ

Kho bán
thành phẩm
Họ và tên : Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

Phân xưởng nhiệt Xuất bán

luyện
11

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Phân xưởng
Lắp ráp

Kho
thành phẩm

Xuất bán

(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Hệ thống kho vật tư có nhiệm vụ là cung cấp vật tư cho phân xưởng đúc ,
phân xưởng rèn , phân xưởng dụng cụ, phân xưởng nhiệt luyện và phân xưởng cơ
khí.
Phân xưởng đúc và phân xưởng rèn là hai phân xưởng sản xuất phôi cho
toàn bộ hệ thống các phân xưởng, các bộ phận sản xuất ở phía sau. Sau khi hai
phân xưởng này sản xuất xong phôi được nhập vào kho phân phối rồi cung cấp
cho các phân xưởng khác như phân xưởng cơ khí, phân xưởng dụng cụ và phân
xưởng nhiệt luyện… Ngoài ra các nguyên vật liệu không qua chế biến thì sẽ đi
thẳng tới các phân xưởng sản xuất ngay.
Sau khi các phân xưởng này vào kho bán thành phẩm nếu không phải qua
nhiệt luyện, còn nếu phải qua nhiệt luyện thì các thành phẩm sẽ qua phân xưởng
nhiệt luyện rồi vào kho bán thành phẩm.
Bước tiếp theo là tiếp tục xuất các bán thành phẩm cho phân xưởng lắp ráp
thành phẩm. Các thành phẩm sau khi được lắp ráp hoàn chỉnh được bộ phận

quản lý chất lượng sản phẩm kiểm tra, xem xét về các tiêu chuẩn chất lượng
đã đặt ra và sau đó nếu bộ phận thấy đủ tiêu chuẩn thì thành phẩm được nhập
kho thành phẩm sau đó chờ để xuất bán.

Họ và tên : Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

12

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Phần 2 : Thực tập theo chuyên đề.
Chuyên đề 1 . Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
1.1 . Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Bảng 2.1 : Các mặt hàng cơ bản và đơn giá của công ty qua các năm.
Đvt . 1000 đồng

Stt

1.
2.
3.
4.
5.
6.


1.
2.
3.
4.
5.
6.

8.

7.
8.

9.

9.

7.

10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

Sản phẩm

Máy bơm

Mô tơ 3FA
Mô tơ giảm
tốc
Máy cắt gỗ
Máy cắt cỏ
Máy khoan
tay
Máy tiện CNC
Máy cắt
plasma
Máy uốn ống
bằng tay
Máy cắt góc
Máy hàn điện
Máy phun
thuốc trừ sâu
Máy xạ lúa
kéo tay
Mũi khoan từ
Động cơ điện
Siemens
1.1kw
Động cơ xăng
honda GX 200

Đơn
vị

2010
Số

lượn
g
Máy 100
Chiếc 100
Chiếc 20

Đơn
giá

2011
Số
Đơn
lượng giá

2012
Số
lượng

Đơn giá

800
210
2.400 110
6.000 50

920
284
2.400 140
6.000 44


920
2.400
6.000

Máy
Máy
Máy

50
120
200

1.650 100
1.200 110
1.100 315

1.640 73
1.000 178
1.100 412

1.640
1.100
1.100

Máy
Máy

56
5


1.310 66
9.200 30

1.400 71
9.200 36

1.400
9.100

Máy

11

4.000 19

4.000 31

4.000

Máy
Máy
Máy

21
120
250

8.300 48
2.310 98
900

221

8.300 67
2.300 175
800
256

8.300
2.300
800

Máy

144

1.000 246

1.100 188

1.100

Chiếc 500
Chiếc 119

590
830
1.400 87

600
784

1.400 110

600
1.400

Chiếc 48

3.610 120

3.600 74

3.650

(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Theo như bảng số liệu trên ta thấy năm 2010 doanh nghiệp mới đi vào hoạt
động cùng với chính sách hợp lý doanh nghiệp đã đưa ra sản phẩm ra ngoài thị
trường với số lượng bán chạy nhất là các mũi khoan là 500 chiếc, sau đó tới máy
phun thuốc trừ sâu là 250 máy,máy khoan tay là 200 máy, do mới thành lập chưa
có thương hiệu nên các sản phẩm có giá trị cao như : mô tơ giảm tốc , máy cắt
plasma , máy cắt góc số lượng bán không đáng kể.
Họ và tên: Trương Thị Hà
13
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
ĐH TCNH5 K5


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý Kinh Doanh


Năm 2011 do nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng và có chính sách
marketing hợp lý doanh nghiệp đã bán được 830 chiếc mũi khoan từ , 315 máy
khoan tay , 246 máy xạ lúa kéo tay và nhiều sản phẩm tăng nhiều hơn so với
năm 2010 đặc biệt là : Máy cắt plasma số lượng tiêu thụ tăng 500% , Động cơ
xăng honda GX 200 tăng 150% so với năm 2010. Và hầu hết các sản phẩm đều
tăng động cơ điện Siemens 1.1kw có số lượng tiêu thụ giảm nhiều nhất là 26,8%
do khách hàng chuyển sang mua động cơ xăng để thay thế.
Về giá của các sản phẩm thay đổi một nửa do doanh nghiệp cạnh tranh có những
chính sách giá mới , và sự tăng giá cả chi phí đầu vào một số sản phẩm thay đổi
giá như: máy bơm tăng 15 % giá so với năm 2010 , máy tiện CNC tăng 6,9 %
giá. Máy cắt cỏ giảm 16,7 % giá, máy phun thuốc trừ sâu giảm 11,1 % giá .
Năm 2012 mũi khoan từ vẫn là sản phẩm có số lượng bán ra nhiều nhất với
784 chiếc mặc dù giảm so với năm 2011 là 5,5 %. Tiếp đến là máy khoan tay với
412 máy tăng so với 2011 là 30,8%. Đơn giá các sản phẩm do chi phí đầu vào
thay đổi nên cũng có một số thay đổi về giá nhưng nhìn chung là ổn định ví dụ
như : máy cắt cỏ tăng 10 % giá , máy cắt plasma giảm 1,1 % giá và động cơ xăng
honda GX 200 tăng 1,4 % giá
Bảng 2.2 : Doanh thu tiêu thụ từng sản phẩm
Đvt: triệu đồng

Stt

I.

Sản phẩm

Đơn
vị


2010
Doanh
thu

Tổng
2.508,55
doanh thu
sản phẩm
sản xuất
1.
Máy bơm
Máy 80
2.
Mô tơ 3FA
Chiếc 240
3. Mô tơ giảm Chiếc 120
tốc
4.
Máy cắt gỗ
Máy 82,5
5.
Máy cắt cỏ
Máy 144
6.
Máy khoan
Máy 220
tay
7.
Máy tiện
Máy 73,36

CNC
8.
Máy cắt
Máy 46
plasma
9.
Máy uốn
Máy 44
ống bằng tay
10. Máy cắt góc Máy 174,3
Họ và tên: Trương Thị Hà
14
ĐH TCNH5 K5

2011
Doanh
thu

Tỷ lệ
Dt /
tổng Dt
sx
100% 3.945,21

Tỷ lệ
Dt/
tổng
Dt sx
100%


3,2%
9,67%
4,78%

193,2
264
300

4,9%
6,7%
7,6%

3,29%
5,74%
8,77%

2012
Doanh
thu
4.445,25

Tỷ lệ
Dt /
tổng Dt
sx
100%

261,28
336
264


5,88%
7,56%
5,94%

164
110
346,5

4,16% 119,72
2,79% 195,8
8,78% 453,2

2,7%
4,4%
10,2%

2,95%

92,4

2,34% 99,4

2,24%

1,83%

276

7%


7,37%

1,75%

76

1,93% 124

6,95%

398,4
10,1% 556,1
12,51
Báo cáo thực tập cơ sở ngành

327,6

2,8%


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
11.
12.
13.
14.
15.

16.
II.


Máy hàn
điện
Máy phun
thuốc trừ sâu
Máy xạ lúa
kéo tay
Mũi khoan
từ
Động cơ
điện
Siemens
1.1kw
Động cơ
xăng honda
GX 200
Tổng doanh
thu thương
mại

Khoa Quản lý Kinh Doanh
225,4

5,71% 402,5

225

11,05
%
8,97%


%
9,06%

176,8

4,48% 204,8

4,61%

144

5,74%

270,6

6,86% 206,8

4,65%

Chiếc 295

498

Chiếc 166,6

11,76
%
6,64%


12,62 470,4
%
3,09% 154

10,58
%
3,46%

Chiếc 173,28

6,91%

432

10,95
%

6,08%

Máy

277,2

Máy
Máy

749,933

121,8


1.500,381

270,1
2.075,860

(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Năm 2010 do sản phẩm mũi khoan từ có số lượng bán ra nhiều nên tạo ra
doanh thu nhiều nhất là 11,76% , tiếp sau đó là máy hàn điện chiếm 11,05% tổng
doanh thu sản xuất.
Năm 2011 doanh thu máy hàn điện giảm mạnh xuống còn 5,71%. Ngoài ra
doanh thu mũi khoan từ vẫn tiếp tục dẫn đầu chiếm 12,62% , tiếp đó là động cơ
xăng honda GX 200 chiếm 10,95%.
Sang năm 2012 do doanh nghiệp đã thực hiện tốt các chính sách tiêu thụ
sản phẩm nên doanh thu máy cắt góc đã chiếm 12,51% , doanh thu mũi khoan từ
chiếm 10,58%.
1.2 . Các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm
Nhận thấy được vai trò quan trọng của công tác tiêu thụ , công ty đã tận dụng
mọi tiềm năng lợi thế , khắc phục khó khăn tìm ra nhiều giải pháp thúc đẩy tiêu
thụ sản phẩm .
Dưới đây là một số biện pháp công ty đã áp dụng trong năm 2013 :


Công ty đã áp dụng hình thức giảm giá đối với những khách hàng quen
thuộc của công ty, và những khách hàng mua sản phẩm với số lượng lớn
cũng như những sản phẩm có giá trị cao. Với hình thức này đã góp phần
đưa khách hàng tới công ty , là biện pháp tốt giúp đẩy nhanh tiêu thụ sản
phẩm . Căn cứ vào tình hình thực tế mà áp dụng mức giảm giá hợp lý cho
mỗi khách hàng.


Họ và tên: Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

15

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội






Khoa Quản lý Kinh Doanh

Ngoài ra công ty còn đa dạng hóa các hình thức thanh toán nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho khách hàng khi mua sản phẩm của công ty. Hiện nay
công ty áp dụng thanh toán qua chuyển khoản , thanh toán qua tiền mặt ,
ký séc , ngoại tệ …
Đa dạng hóa hình thức bán hàng , chủ động ký kết hợp đồng với khách
hàng để giải quyết hàng tồn kho nhằm giải phóng vốn . Tiêu thụ sản phẩm
của công ty hiện nay tiến hành theo 2 hình thức : Bán lẻ và bán đại lý.
Công ty có xe vận chuyển giao hàng tận nơi nếu khách hàng có yêu cầu.

1.3. Các chiến lược marketing
 Chiến lược an toàn trong kinh doanh
• Công ty TNHH Thương mại đầu tư và phát triển Tiến Phát cam kết các sản
phẩm của công ty bán ra cho khách hàng đảm bảo chất lượng, đúng thông

số kỹ thuật , chất lượng cao, giá đúng thị trường , phục vụ tận tình, chu
đáo. Đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng.
• Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho công nhân viên không ngừng nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng được yêu cầu đổi mới công nghệ và sự
phát triển liên tục của thị trường.
• Hàng năm sau khi thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, lợi
nhuận được phân bổ như sau :
+ Quỹ dự trữ bắt buộc: 5%
+ Quỹ phúc lợi tập thể:5%
+ Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh: 10%
+ Quỹ khen thưởng:5%
• Kiểm tra chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào, quy trình sản xuất và sản
phẩm cuối cùng. Thường xuyên cải tiến để sản phẩm ngày càng tốt hơn.
Chiến lược và chính sách phân phối sản phẩm.
Chủ yếu sử dụng bán hàng trực tiếp, thông qua đại lý: Có các chương trình
trao đổi trực tiếp với khách hàng tiềm năng .
• Công ty hỗ trợ khách hàng cước phí vận chuyển, không tính vào hoá đơn
bán hàng với những khách hàng mua với số lượng và giá trị lớn.
• Mở rộng và duy trì mối quan hệ với các khách hàng cũ. Chú trọng đầu tư
cho các hoạt động chính, thành lập bộ phận marketing, điều tra và tìm hiểu
thị trường tiêu thụ.
• Tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh, khả năng phục vụ của họ, so sánh giữa
mình với đối thủ, có những vượt trội gì và đưa ra các biện pháp khắc phục,
cải thiện để cho công ty có thể thu hút khách hàng hơn, tạo vị thế cho công
ty hơn.
Đưa ra các chiến lược giá cạnh tranh .






Họ và tên: Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

16

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Chuyên đề 2 . Công tác quản lý NVL, công cụ , dụng cụ
Bảng 2.3 : Định mức tiêu dùng NVL trong năm kế hoạch
Stt

Loại sản phẩm

Đơn vị

Sản
lượng

1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.
8.
9.
10.
11.

Máy bơm
Mô tơ 3FA
Mô tơ giảm tốc
Máy cắt gỗ
Máy cắt cỏ
Máy khoan tay
Máy tiện CNC
Máy cắt plasma
Máy uốn ống bằng tay
Máy cắt góc
Máy hàn điện

Máy
Chiếc
Chiếc
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy


300
140
44
73
200
450
80
50
55
72
210

Định mức/
1đơn vị sản
phẩm
5%
5%
1%
5%
5%
10%
5%
1%
10%
5%
5%

12.

Máy phun thuốc trừ sâu


Máy

256

5%

13.

Máy xạ lúa kéo tay

Máy

220

15%

14.
15.

Mũi khoan từ
Động cơ điện Siemens
1.1kw
Động cơ xăng honda GX
200

Chiếc
Chiếc

800

110

20%
10%

Chiếc

105

10%

16.

(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Bảng 2.4 : Lập kế hoạch dự trữ NVL , dụng cụ trong doanh nghiệp
Danh mục vật liệu cần dự
trữ
Sắt
Thép
ốc vít các loại
Khung sản phẩm các loại:
nhựa , nhôm ,thép ..

Lượng dự trữ
trong 1 ngày
100
200
3000
80


Đơn vị Số ngày cần dự
trữ
Kg
5
Kg
5
Chiếc 10
Chiếc 7

(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Họ và tên: Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

17

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Công tác quản lý kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu , dụng cụ kỹ thuật
của doanh nghiệp.
• Quản lý việc tiếp nhận :Thủ kho căn cứ vào hóa đơn phiếu nhập kho, kiểm
kê số lượng và chất lượng theo yêu cầu, sau khi kiểm nhận, thủ kho sẽ viết
thêm vào cột thực nhập của cả 3 liên phiếu nhập kho, cùng người giao
hàng kí đủ 3 liên.

+Trong đó, cụ thể như sau: 1 liên lưu ở phòng tạp vụ.
1 liên giao cho nhân viên vật tư.
1 liên giao cho thủ kho giữ.
• Tổ chức quản lý nguyên vật liệu dụng cụ trong kho :Thủ kho có trách
nhiệm sắp xếp các vật liệu hiện có trong kho một cách khoa học, hợp lý,
đảm bảo cho việc quản lý từng loại vật liệu tạo điều kiện thuận lợi cho
công tác theo dõi, quản lý cho công tác nhập xuất kho.
• Tổ chức cấp phát vật tư trong doanh nghiệp: Công ty cấp phát vật liệu
dụng cụ theo yêu cầu của từng bộ phận đảm bảo vật liệu dụng cụ không
thiếu và không sử dụng tràn lan gây lãng phí cho doanh nghiệp.
Chuyên đề 3 . Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp.
Bảng 2.5 : Tài sản cố định của doanh nghiệp
Đvt : triệu đồng

stt
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Chỉ tiêu
Nhà cửa, kiến trúc
Máy móc, thiết bị sản xuất
Thiết bị dụng cụ quản lý
Phương tiện vận tải
Tài sản khác
Tổng tài sản cố định


2010
865
1.350
156
210
55
2.636

2011
865
1.350
171
210
58
2.654

(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Theo bảng ta có thể thấy năm 2011 tài sản cố định tăng 0,68% so với năm 2011
và năm 2012 tăng 3,84% so với năm 2012 do doanh nghiệp tăng các thiết bị dụng
cụ quản lý lên 56,1% để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động có tính chuyên
môn hóa hơn, giúp quản lý công việc chặt chẽ hơn.



Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định năm 2012
Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định:
Chỉ tiêu kết cấu

Giá trị của 1 loại tài sản cố định


Họ và tên: Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

18

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
tài sản cố định

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Giá trị toàn bộ tài sản cố định

Bảng 2.6 : Chỉ tiêu kết cấu tài sản cố định năm 2012
Đvt : triệu đồng

Stt

Chỉ tiêu

Chỉ tiêu kết cấu
tài sản cố định

1.

Nhà cửa, kiến trúc


2.

4.

Máy móc, thiết bị
sản xuất
Thiết bị dụng cụ
quản lý
Phương tiện vận tải

5.

Tài sản khác

865
2.765
1.350
2.765
267
2.765
210
2.765
64
2765

3.

Giá trị của 1 loại tài sản cố định
Giá trị toàn bộ tài sản cố định
0,313

0,489

0,097
0,076
0,024
(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Nhận xét :
Theo bảng chỉ tiêu kết cấu tài sản cố định năm 2012 ta thấy giá trị tài sản máy
móc , thiết bị sản xuất có kết cấu trong tổng tài sản của doanh nghiệp là lớn nhất
chiếm 48,9% , sau đó là nhà cửa , thiết bị với 31,3%.
Điều này cho thấy doanh nghiệp chú trọng đầu tư vào máy móc thiết bị chuyên
dùng cho hoạt động sản xuất cơ bản để nâng cao quy mô cũng như năng lực sản
xuất của công ty trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm .
 Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhcủa công ty trong năm
2012:
So sánh giữa giá trị
sản xuất doanh nghiệp
thực hiện trong năm
với tổng giá trị TSCĐ
bình quân trong năm

Giá trị sản xuất

4.506,792

=

=
Tổng giá trị TSCĐ

bình quân trong năm

=

1,63

2.765

- Đây là chỉ tiêu thể hiện cứ 1 đồng TSCĐ sẽ tạo ra 1,63 đồng giá trị sản
xuất.

Họ và tên: Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

19

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
So sánh giữa mức thu
nhập của doanh nghiệp
thực hiện được
trong năm với tổng giá trị
tài sản cố định bình quân
trong năm

Khoa Quản lý Kinh Doanh
4.445,256


Tổng thu nhập
=

=
Tổng giá trị TSCĐ
bình quân trong
năm

2.765

= 1,61

- Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 đồng TSCĐ sẽ tạo ra 1,61 đồng thu nhập cho
doanh nghiệp.
Hệ số trang thiết bị
tài sản cố định cho
công nhân trực tiếp

=

Tổng giá trị TSCĐ bình
quân trong năm
Số công nhân trực tiếp

=

2.765
35

= 79


- Chỉ tiêu này phản ánh mỗi 1 công nhân trực tiếp sản xuất sẽ được trang bị
giá trị về TSCĐ là 79
Từ các số liệu trên ta có thể thấy doanh nghiệp đang sử dụng có hiệu
quả số tài sản cố định hiện có .
Bảng 2.7 : Thống kê số lượng máy móc thiết bị sản xuất.
Đvt : máy

Stt
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.

Máy móc – thiết bị
Máy tiện NC

Máy lò nhiệt
Máy mài vô tâm
Máy mài công cụ
Máy phay cơ
Máy khoan
Máy hàn điểm
Máy đánh bóng LDW
Máy hút bụi
Máy đúc
Máy đo 3 chiều
Máy đo dộ tròn
Máy đo đọ bám
Máy chiếu biên dạng
Máy đo độ cứng
Máy chụp hình tế vi
Máy vẽ biên dạng
Máy lắp ráp

Số lượng
133
3
5
5
2
15
15
8
2
3
3

10
10
5
10
3
3
2

(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Họ và tên: Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

20

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Công tác quản lý máy móc thiết bị của công ty
Để sử dụng các trang thiết bị một cách hiệu quả nhất, công ty luôn giao
trách nhiệm cho các nhân viên sử dụng thiết bị đó trong thời gian làm việc,
ngoài thời gian làm việc nhân viên bảo vệ công ty sẽ có trách nhiệm bảo
quản các trang thiết bị này.
Đối với những trang thiết bị sản xuất, cuối mỗi tuần công ty đều kiểm tra
và thực hiện vệ sinh máy móc. Nếu phát hiện hỏng hóc thì phải báo với
cấp trên để sửa chữa kịp thời, không làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất

sản phẩm của công ty. Ba tháng 1 lần, công ty sẽ tiến hành sửa chữa lớn để
duy tu, bảo dưỡng đảm bảo cho các trang thiết bị. luôn hoạt động tốt,
không hỏng trong quá trình làm việc, tiết kiệm được chi phí ngừng việc do
trang thiết bị hỏng gây ra.






Chuyên đề 4. Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp
4.1 . Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương
Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình hoạt động kinh doanh, trước hết phải
đảm bảo quá trình tái sản xuất sức lao động , nghĩa là mức lao động mà con
người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Tiền lương chính là
thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao
động căn cứ vào thời gian, tính chất công việc, khối lượng công việc của người
lao động. Về bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao
động. Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng
hái lao động , kích thích tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công
việc của họ nói cách khác tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy làm tăng năng
suất lao động .
4.2. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
Bảng 2.8 : Tình hình sử dụng lao động của công ty
Đvt : 1000 đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010


Năm 2011

Năm 2012

Số

lượng
cấu
(người) (%)

Số
lượng
(người
)


cấu
(%)

Số

lượng
cấu
(người) (%)

Tổng LĐ

20

100


30

100

35

100

1.Phân theo -Lao động
trực tiếp
tính chất
công việc
-Lao động
gián tiếp

16

80

25

83,3
3

29

82,86

4


20

5

16,6
7

6

17,14

2.Phân theo -Đại học
trình độ lao Cao đẳng

5

25

15

50

20

57,14

Họ và tên: Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5


21

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
động

-Lao động phổ 15
thông

3.Phân theo -Nam
giới tính
-Nữ

Khoa Quản lý Kinh Doanh
75

15

50

15

42,86

16

80


26

86,6
7

30

85,71

4

20

4

13,3
3

5

14,29

(Nguồn : Công ty TNHH TMĐT&PT Tiến Phát)

Dựa vào bảng trên ta có thể thấy,phân theo tính chất công việc cơ cấu lao
động của công ty có sự chênh lệch nhiều do công việc nên đa số nhân viên
làm việc trực tiếp là chủ yếu .
- Phân theo trình độ lao động cũng thể hiện sự chênh lệch khá rõ rệt, năm
2010 đa phần công nhân trong công ty là lao động phổ thông. Năm 2011
trình độ của nhân viên đang dần được nâng cao với 50% nhân viên có

trình độ đại học , cao đẳng, và 2012 đã tăng lên 57,14% .
- Thể hiện rõ nét nhất trong sự chênh lệch về cơ cấu đó là phân theo giới
tính, giới tính nam là chủ yếu trong công ty chiếm trên 80%, điều đó cũng
hoàn toàn dễ hiểu, bởi tính chất công việc giành cho nam giới.
4.3 . Hình thức trả lương của công ty
Công ty thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp theo hợp
đồng lao động đã kí. Công ty tiến hành trả lương vào ngày mùng 10 hàng tháng.
- Tiền thưởng: Sẽ căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và căn
cứ vào ý thức chấp hành quy định của người lao động mà giám đốc sẽ tiến hành
thưởng cho từng cán bộ công nhân viên.
+Ngoài ra công ty còn có các chế độ quan tâm đến công nhân viên như tổ chức
du lịch, thăm quan, nghỉ mát hàng năm hoặc tổ chức các buổi liên hoan cho
người lao động vào các dịp lễ tết …
- Ngoài tiền lương, tiền thưởng công ty còn căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh
doanh mà tiến hành trả 1 khoản phụ cấp cho người lao động theo 1 mức độ do
giám đốc quyết định.
-

Chuyên đề 5 .Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm .
5.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và giá thành.
5.1.1 : Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
a) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm chính xác là việc xác
định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và
nơi chịu chi phí. Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trước hết phải
căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí (sản xuất chính hay sản xuất phụ), sau
đó căn cứ vào địa điểm phát sinh của chi phí ( phân xưởng, tổ, đội sản xuất), cuối
cùng là căn cứ vào công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất để xác định đối
tượng tập hợp chi phí cho thích hợp.
Họ và tên: Trương Thị Hà

ĐH TCNH5 K5

22

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Doanh nghiệp phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí
đối với quá trình sản xuất kinh doanh :
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Nội dung chi phí NVL trực tiếp tại công ty.
+ Nguyên vật liệu chính: sắt , thép , khung sản phẩm sản xuất động
cơ ,.....
+ Nguyên vật liệu phụ: đinh, dây thép, bu lông, sơn, ốc vít....
+ Một số vật liệu khác:
- Để phân bổ nguyên vật liệu trực tiếp thì thường được phân bổ theo định
mức tiêu hao hệ số , trọng lượng, số lượng sản phẩm..
b)

Chi phí vật liệu phân
=
bổ cho từng đối tượng

Tiêu thức phân
bổ của từng đối x

tượng

Tổng chi phí vật liệu cần
phân bổ
Tổng tiêu thức lựa chọn để
phân bổ của các đối tượng

Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm cả các khoản phải trả cho người lao
động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý của
doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc, như: Tiền
lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương (Bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn , bảo hiểm thất nghiệp).
- Phương pháp hạch toán: Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương, ghi nhận
số tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho nhân công trực tiếp sản
xuất sản phẩm, sau đó tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trên số tiền
lương, tiền công phải trả theo chế độ quy định.
- Dựa vào bảng chấm công và hợp đồng làm khoán do kế toán đội gửi lên
kế toán trưởng.
- Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các đội, tổ kế toán lập bảng phân
bổ tiền lương và BHXH cụ thể như sau:
Tỷ lệ trích: BHXH 16% trên lương cơ bản.
BHYT 3% trên lương cơ bản.
KPCĐ 2% trên lương cơ bản.
BHTN 1% trên lương cơ bản.
 Chi phí sản xuất chung
* Nội dung chi phí sản xuất chung :
- Lương nhân viên quản lý đội và các khoản trích theo lương BHXH, BHYT,
KPCĐ, BHTN của nhân viên quản lý đội..

Họ và tên: Trương Thị Hà
23
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
ĐH TCNH5 K5



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý Kinh Doanh

- Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí khác.
* Phương pháp hạch toán:
- Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của công ty theo từng tháng để chi trả
các chi phí sản xuất chung như tiền ăn ca, các khoản phụ cấp cho công nhân viên,
các chi phí như thanh toán tiền sửa chữa TSCĐ, CCDC, của bộ phận quản lý và
một số các chi phí khác: Điện thoại, điện nước của công ty.
5.1.2: Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm.
a ) Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành chính là các sản phẩm, bán thành phẩm, công việc,
lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành đơn vị. Đối tượng có thể là sản phẩm
cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu
cầu của cách hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
b ) Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng phương pháp tính giá thành phẩm theo
doanh nghiệp cạnh tranh. Khi doanh nghiệp cạnh tranh thay đổi giá công ty cần
phải giảm bớt thêm những chi phí không cần thiết để giảm giá thành sản phẩm.
Nhưng tuyệt đối là chất lượng sản phẩm của công ty phải luôn luôn đảm bảo theo
yêu cầu kỹ thuật.

. Các biện pháp giảm chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.
5.2.1: Ý nghĩa của các biện pháp giảm chi phí sản xuất
Một trong những yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp có thể đạt mục tiêu tối
đa hóa lợi nhuận chính là giảm chi phí sản xuất kinh doanh xuống mức thấp nhất
có thể.
Giảm chi phí còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá bán , từ đó có thể giành
lợi thế cạnh tranh về giá với các doanh nghiệp khác.
Hạ thấp chi phí còn có thể giảm bớt số lượng vốn lưu động chiếm dụng , đồng
thời tiết kiệm vốn cố định.
5.2.2: Các biện pháp giảm chi phí sản xuất.
 Nâng cao trình độ tổ chức sản xuất , tổ chức lao động , nâng cao năng suất lao
động giúp cho doanh nghiệp có thể giảm bớt chi phí tiền lương , tiền công.
 Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao : trang bị , cải tiến , sử dụng những máy
móc thiết bị hiện đại đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn của người lao
động , bố trí phân công lao động phù hợp với khả năng của người lao động ,
tạo không khí môi trường làm việc tốt.
 Tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị , giảm thiểu những chi phí không
phù hợp.
 Định kỳ tiến hành phân tích , đánh giá tình hình quản lý chi phí để có biện
pháp điều chỉnh phù hợp.
5.2

Chuyên đề 6. Những vấn đề về lợi nhuận , rủi ro của doanh nghiệp
6.1 . Lợi nhuận của doanh nghiệp
Họ và tên: Trương Thị Hà
24
ĐH TCNH5 K5

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Thực trạng về lợi nhuận năm 2012
Theo số liệu năm 2012 và 2011 có thể thấy năm 2012 mặc dù doanh thu tăng
19,15 % so với năm 2011 nhưng lợi nhuận sau thuế lại tăng tới 30,2% do năm
2012 doanh nghiệp đã có những chính sách kinh doanh hợp lý. Như vậy năm
2013 doanh nghiệp cần nhanh chóng đưa ra các biện pháp nhằm duy trì tăng
doanh thu , giảm chi phí để tiếp tục tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
 Một số biện pháp nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Tăng lợi nhuận của doanh nghiệp là nhiệm vụ thường xuyên của doanh nghiệp ,
để làm được điều này doanh nghiệp cần có một số biện pháp sau đây:
 Tăng doanh thu bán hàng bằng cách đẩy mạnh bán hàng , tiêu thụ sản
phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm , đẩy mạnh hoạt động marketing.
Mở rộng thị trường : Hiện nay công ty mới chỉ tập trung sản phẩm chủ yếu
ở miền bắc và miền trung còn ở miền nam thì sản phẩm của công ty vẫn còn mới
lạ cần phải tăng cường quảng bá rộng rãi để thu hút được nhiều khách hàng hơn
nữa.
Tăng cường công tác marketing và đẩy mạnh thương hiệu : Trong điều
kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường như hiện nay thì khách hàng là
yếu tố đặc biệt quan trọng. Quan niệm hướng về khách hàng của công ty là hết
sức đúng đắn trong tình hình cạnh tranh khốc liệt hiện nay.
Công ty hiện nay đang thực hiện một số biện pháp marketing như sau :
+ Tiến hành thu thập ý kiến của khách hàng đã mua và sử dụng sản phẩm của
công ty qua đó biết được những sản phẩm mà công ty đưa ra có phù hợp với thị
hiếu người tiêu dùng không, thu thập ý kiến của khách hàng giúp công ty có
những biện pháp quản lý hiệu quả, đưa ra các chiến lược sản xuất sản phẩm
đúng với nhu cầu của thị trường .

+ Ngoài ra phòng marketing cần thu thập số liệu để đưa ra chiến lược sản xuất
sản phẩm đúng đắn.
+ Quảng bá thương hiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Quan tâm và giữ chân khách hàng bằng các sản phẩm khuyến mại, các chính
sách ưu đãi và thái độ phục vụ tốt với khách hàng.
+ Tăng chất lượng sản phẩm.
 Phấn đấu giảm chi phí hoạt động kinh doanh hạ giá thành sản phẩm.
6.2 . Rủi ro trong doanh nghiệp.
 Thực trạng về rủi ro trong doanh nghiệp
Về cạnh tranh : Hiện nay công ty đang gặp phải sự cạnh tranh từ rất nhiều
công ty khác .Tình trạng “ Cá lớn nuốt cá bé “ nên rủi ro doanh nghiệp bị loại
khỏi thị trường là rất lớn.
Lạm phát : Lạm phát đang khá cao và khó nắm bắt sẽ rất khó khăn cho
doanh nghiệp khi muốn tăng lợi nhuận.
Cung cầu giá cả hàng hóa : Do các sản phẩm của công ty là những sản
phẩm công nghiệp , không phải là những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu nên lượng
cung cầu trên thị trường khó xác định là một trong những nguyên nhân cơ bản
gây ra nhiều rủi ro cho doanh nghệp.
Các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro.




Họ và tên: Trương Thị Hà
ĐH TCNH5 K5

25

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



×