Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Báo cáo thực tập theo chuyên đề công ty TNHH dệt may xuất khẩu phúc cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.96 KB, 43 trang )

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

MỤC LỤC
TIÊU ĐỀ: BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
Mục lục........................................................................................................................Trang
Lời mở đầu ……………………………………………………………………………...2
Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp……...…………………………….4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp...……………………..4
1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp……………………..6
1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp……………………....…6
1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp………………………...…9
Phẩn 2: Thực tập theo chuyên đề………………………………………………………..12
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và cơng tác Marketing của doanh nghiệp….12
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp……………………….12
2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường……………………………………..12
2.1.3 Chính sách giá…………………………………………………………13
2.1.4 Chính sách phân phối………………………………………………….14
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng……………………………………….....15
2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp....16
2.2.1 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu……………………………………..16
2.2.2 Lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu………………………………......18
2.2.3 Công tác quản lý nguyên vật liệu…………………………………...…19
2.2.4 Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu………………………………...…20
2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp………………..……21
2.3.1 Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của tài sản cố định……..……..21
2.3.2 Thống kê số lượng máy móc – thiết bị sản xuất………………...…….24
2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp………...……....25
2.4.1 Cơ cấu lao động cảu doanh nghiệp…………………………...………..25
2.4.2 Phương pháp xây dựng định mức lao động…………………...……….25


2.4.3 Tổng quỹ lương của doanh nghiệp…………………………...………..26
2.4.4 Các hình thức trả cơng lao động……………………………...………..27
2.5 Cơng tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm…………..………….30
2.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất………………………..…………...30
2.5.2 Đối tượng tính giá thành…………………………………...…………..30
2.5.3 Các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp…..……30
2.5.4 các phương pháp tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp..……….31
2.6 Những vấn đề về tài chính của doanh nghiệp…………………..………….31
2.6.1 Đánh giá kết quả tình hình tài chính của doanh nghiệp….…………...31
2.6.2 Phân tích các tỷ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp……..……...33
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện……………………………..………37
3.1 Đánh giá chung……………………………………………………..............37
3.1.1 Những ưu điểm……………………………………………………...…37
3.1.2 Những nhược điểm………………………………………………...…..39
3.2 Các đề xuất hoàn thiện………………………………………………...……40
Phần 4: Kết luận…………………………………………………………………...…….41
[1]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Qua 3 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội, với sự
hướng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của thầy cơ giáo trong nhà trường đã giúp cho em có
được những kiến thức về cơ sở ngành và một phần kiến thức chuyên sâu. Đây chính là

nền tảng giúp em tự tin bước vào cuộc sống. Nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em
có một tháng để đi thực tập cơ sở ngành. Với mục đích là: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã
hội, quan hệ với các đơn vị thực tập để thu thập dữ liệu phục vụ cho báo cáo thực tập, xây
dựng quan hệ ban đầu tốt với đơn vị thực tập để chuẩn bị cho thực tập tốt nghiệp và luận
văn tốt nghiệp của năm học sau, ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các học
phần đã học vào thực tế các hoạt động của đơn vị thực tập nhằm củng cố kiến thức và kỹ
năng đã học.
Trong khoảng thời gian kiến tập tại cơng ty, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh
đạo, các anh chị cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cơ giáo Phạm Thị Hồng, em đã có
điều kiện nắm bắt tổng quát chung về tình hình hoạt động của cơng ty.
Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu, nắm bắt vấn đề về lí thuyết, áp dụng lí thuyết vào tình
hình thực tế của đơn vị nhưng do thời gian kiến tập có hạn cũng như kinh nghiệm thực tế
chưa có nhiều nên bài báo cáo khó tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự
chỉ bảo của cô giáo để bài báo cáo kiến tập của em được hoàn thiện hơn.
Bài báo cáo của em ngồi lời mở đầu gồm có 4 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường
Phần 2: Phân tích theo chuyên đề
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Phần 4: Kết luận
Do hạn chế về trình độ và thời gian nên trong bài báo cáo khơng tránh khỏi
những sai sót, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ
giáo và các bạn để bài báo cáo thực tập cơ sở ngành được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
[2]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội


Khoa: Quản lý kinh doanh

Hà Nội, tháng 6 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Thắm

[3]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

Phần 1
CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1.1

Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Dệt May Xuất
Khẩu Phúc Cường.

1.1.1 Khái quát chung
1. Tên công ty: Công ty TNHH Dệt May Xuất Khẩu Phúc Cường.
2. Tên viết tắt: Phuc cuong textile export co., LTD
3. Giám đốc công ty: Nguyễn Công Sướng
4. Địa chỉ: Phương La – Thái Phương – Hưng Hà – Thái Bình
5. Số điện thoại: 036 3952 577

6. Fax: 036 3951 388
7. Email:
8. Công ty TNHH Dệt May Xuất Khẩu Phúc Cường được thành lập ngày

24/05/2004. Với số vốn điều lệ là: 2.000.000.000d. Ngành nghề kinh doanh:
chuyên sản xuất khăn bông xuất khẩu.
Quy mô hoạt động và ngành nghề kinh doanh
Công ty TNHH Dệt May xuất khẩu Phúc Cường có trụ sở chính tại thôn Phương

1.1.2

La 3 – xã Thái Phương – huyện Hưng Hà – tỉnh Thái Bình, được thành lập năm 2003
với tên gọi “Xưởng dệt may, tẩy, nhuộm màu khăn vải Phúc Cường”. Đến tháng 8 năm
2004 xưởng dệt may mở rộng quy mô sản xuất và đổi tên thành “Công ty TNHH Dệt
May xuất khẩu Phúc Cường” theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0205000301 do sở
Kế hoạch và đầu tư Thành phố Thía Bình cấp ngày 30/08/2004.
Mặc dù mới được thành lập nhưng do đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của công
cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước nên Công ty ngày càng phát triển, chất lượng sản
phẩm được nâng cao, mẫu mã được cải tiến và nhanh chóng khẳng định được vị thế
của mình trên thị trường.
Tháng 8 năm 2009, sau thời gian tìm hiểu thị trường, công ty đã quyết định đầu
tư, mở rộng thêm quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng và thường xuyên đổi mới mẫu
mã sản phẩm.
Sau gần 10 năm hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2003 đến nay, công ty
TNHH Dệt May xuất khẩu Phúc Cường ngày càng phát triển và thu hút được nhiều lao
động trên địa bàn huyện. Lao động tính cho đến năm 2011 là 1983 người. Thu nhập
bình quân năm 2011 là 1.570.000đ/ng/1thang. Lao động có tay nghề bình qn là bậc
3/6.
[4]
Nguyễn Thị Hồng Thắm


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

Hiện nay, mạng lưới đại lý bán hàng trong nước của cơng ty chia theo hình tam
giác 3 vùng Thái Bình – Hải Phòng – Hà Nội. Tới 90% sản phẩm sản xuất của công ty
là xuất khẩu sang Nhật Bản. Doanh nghiệp đã tạo ra những sản phẩm chất lượng cao và
mẫu mã sang trọng rất được thị trường Nhật Bản đón nhận và rất ưa chuộng. Nhờ đó,
doanh nghiệp liên tục nhận được các hợp đồng dài hạn từ phía các đối tác Nhật Bản và
các cơ sở, đại lý bán hàng trong nước (chủ yếu là các đại lý bn bán từ ba khu vực
Thái Bình – Hải Phịng – Hà Nội). Uy tín của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao,
sản lượng sản xuất ngày một lớn và doanh thu hàng năm ngày càng tăng. Từ những
thuận lợi đó Cơng ty sẽ khơng ngừng phát triển, nâng cao các nguồn lực để cạnh tranh
với các doanh nghiệp cùng ngành hàng khác về năng suất và chất lượng sản phẩm.
Công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường là doanh nghiệp tư nhân có tư
cách pháp nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập. Công ty luôn sẵn sàng hợp tác,
đầu tư phát triển, liên doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp,
đơn vị trong và ngoài nước thuộc các thành phần kinh tế trên cơ sở bình đẳng cùng có
lợi
1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng1. 1: Số liệu về một số chỉ tiêu đạt được của công ty trong 2 năm gần đây( 2010 2011)

ST Chỉ Tiêu
T
1
Doanh thu thuần về

bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2
Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp
3
Tổng vốn:
- Vốn cố định
- Vốn lưu động
4
Số công nhân viên:
- Số lượng
- Trình độ:
ĐH, CĐ
Trung cấp nghề
Có tay nghề

Đơn
vị Năm 2010
tính
Đồng
42,601,429,300
Việt Nam

Năm 2011

Đồng
Việt Nam

1,246,305,760


1,343,517,609

Đồng VN
Đồng VN

37,748,352,000
19,945,245,000

42,427,968,000
28,235,918,000

Người

1438

1983

Người
Người
Người

67
82
1289

124
157
1702


55,924,340,785

[5]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
5

Khoa: Quản lý kinh doanh

Thu nhập bình quân 1 Đồng VN
lao động

1,450,000

1,570,000

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SXKD của cơng ty năm 20010 – 2011)
1.2

Nhiệm vụ chính và các nhiệm vụ khác của cơng ty TNHH Dệt may
xuất khẩu Phúc Cường

 Chức năng của công ty:

Thực hiện kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng với các quy định
hiện hành, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong và ngoài tỉnh, cũng như mục

tiêu phát triển kinh tế xã hội của các đối tác bên nước ngoài.
 Nhiệm vụ của cơng ty:

Tổng giám đốc
- Hồn thành các nhiệm vụ và chỉ tiêu đề ra, phát huy một cách hiệu quả

nguồn vốn và tài sản được Nhà nước giao cho quản lý
- Thực hiện đúng điều lệ của công ty và các nội quy, quy chế của cơng ty.
Phó giám đốc điều hành
- Mở rộng và liên kết với mọi thành phần kinh tế, phát huy tính ưu việt của
cơng ty TNHH.
 Mặt hàng kinh doanh chính của cơng ty:

Sản phẩm chính của cơng ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường là
khăn xuất khẩu, các loại khăn như: khăn mặt, khăn tắm, khăn tay, khăn ăn, khăn thể
thao.
Phòng tổ
chức hành chính
Phịng kế tốn tài chính
1.3

Phịng Kĩ thuật Phịng Kế hoạch vật tư

Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường là đơn vị hạch tốn kinh

doanh độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân. Hiện nay cơng ty có mơ hình tổ chức như
sau:
Hình
1.1:

hình
tổ

cấu
bộ máy
quản
củakhơ
cơng
ty. thành
Phân xưởng tẩy và
Phân
làmxưởng
khơ Mơcắt
tỉa
Phân
vàchức
máy
xưởng
khăn
nhuộm
màu
Phân
và lý
làm
xưởng
hồn

[6]
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Tổ sản xuất

Tổ sản xuất

Tổ sản xuất

Tổ kho NVL
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Tổ sản xuất


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban:
 Tổng giám đốc:

Có quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục tiêu, quyền
lợi của cơng ty.
 Phó giám đốc điều hành:

Có trách nhiệm điều hành quản lý mọi hoạt động trong công ty, thường xuyên
kiểm tra giám sát các hoạt động mua bán, các đơn hàng của khách hàng và đưa ra
những quyết định nhằm thực hiện tốt nhất các mục tiêu đề ra của công ty.
[7]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội


Khoa: Quản lý kinh doanh

 Phịng tổ chức hành chính:

Có nhiệm vụ tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty như: Tuyển dụng lao
động, giao dịch tiếp khách, hội họp, tình hình tổ chức nhân sự của các phân xưởng sản
xuất, định mức tiền lương, các chế độ quyền lợi cho người lao động…
 Phịng kế tốn:

Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh mọi hoạt động tài chính của cơng ty thơng
qua chỉ tiêu giá trị của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trinh sản xuất
kinh doanh. Cung cấp các dữ liệu để giám đốc đưa ra các quyết định tài chính. Đề xuất
các biện pháp cho lãnh đạo cơng ty có đường lối phát triển và đạt hiệu quả cao nhất.
 Phòng kế hoạch – vật tư – xuất nhập khẩu:

Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, làm các thủ
tục xuất nhập vật tư, hàng hố, quản lý tồn bộ các loại vật tư, hàng hoá, phụ tùng, vật
liệu phụ phục vụ q trình sản xuất.
 Phịng kỹ thuật:

Chịu trách nhiệm quản lý tham mưu về chất lượng sản phẩm, kỹ thuật sản
xuất tồn cơng ty, quản lý tồn bộ hồ sơ máy móc thiết bị, xây dựng hệ thống quy trình
an tồn vận hành máy móc thiết bị, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế máy móc thiết bị…
Các phịng ban chức năng không trực tiếp chỉ đạo đến các phân xưởng nhưng
có nhiệm vụ theo dõi hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất,
các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn và định mức kinh tế kỹ thuật các chế độ quản lý
giúp giám đốc nắm tình hình cơng ty.
Các phân xưởng sản xuất có các quản đốc phân xưởng và các phó quản đốc
phân xưởng. Ngoài ra để giúp việc cho các quản đốc phân xưởng cịn có các tổ trưởng

sản xuất, các kế toán thống kê phân xưởng.
1.4

Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Mặt hàng sản xuất chính của doanh nghiệp là khăn mặt xuất khẩu.
1.4.1

Tổ chức tại phân xưởng
[8]

Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

Em xin trình bày sơ đồ sản xuất sản phẩm tại phân xưởng như sau:
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất tại phân xưởng sản xuất của công ty.
Phân xưởng sản xuất

Phân xưởng dệt
thoi

Phân xưởng dệt
kim


Kho sợi

Phân xưởng tẩy
nhuộm

Kho trung gian

Phân xưởng
hồn thành

Kho tẩy
nhuộm

-

Phân xưởng dệt thoi:thực hiện cơng đoạn chuẩn bị các trục dệt tuốt ngang,đưa vào

-

máy dệt để dệt khăn thành phẩm theo quy trình cơng nghề sản xuất khăn bông.
Phân xưởng dệt kim:thực hiện công đoạn chuẩn bị các bộ sợi mắc lên máy để dệt

-

thành khăn theo quy trình cơng nghệ sản xuất vải màn tuyn.
Phân xưởng tẩy nhuộm:thực hiện việc nấu ,nhuộm ,sấy khơ,đóng hình các lọa khăn

-

sợi vải.

Phân xưởng hoàn thành: thực hiện các cơng đoạn cắt may, kiểm đóng gói, đóng kiện
các sản phẩm khăn bơng.
Bốn phân xưởng này được bố trí theo yêu cầu của dây chuyền công nghệ sản
phẩm. Do vậy chúng có mối quan hệ qua lại,phụ thuộc lẫn nhau.cơ cấu sản xuất này
giúp cơng ty có điều kiện chun mơn hóa ,hợp tác hóa giữa các bộ phận 1 cách hiệu
quả.
1.4.2 Quy trình cơng nghệ chủ yếu.
Sản phẩm của công ty chủ yếu là các loại Khăn bông do vậy ngun liệu chính là
sợi.Từ ngun liệu thơ ban đầu,phải trải qua rất nhiều quy trình sản xuất để trở thành
sản phẩm hồn thiện:mắc, đánh suốt, dệt(tạo ra khăn thơ), nấu, tẩy(tạo ra khăn trắng),
[9]

Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

nhuộm(tạo ra khăn màu), cắt ngang may ngang, cắt dọc may dọc để tạo ra thành phẩm.
Tất cả các quy trình này được thực hiện trong các phân xưởng dệt thoi, tẩy nhuộm và
phân xưởng hồn thành, sau đó sẽ được sắp xếp lại, đóng gói, đóng thùng theo quy
định (12chiếc/1 tá) nhập kho thành phẩm để chuẩn bị xuất khẩu.

[10]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

Hình 1.3:sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Ngun liệu chính
(sợi)

Sợi ngang

Sợi dọc

Đánh suốt

Mắc

Phân
xưởng
dệt thoi

Hồ

Khăn
mộc

Dệt

Phân

xưởng tẩy
nhuộm

Nấu

Phân xưởng hồn thành

Sợi mộc
quả

Thành
phẩm

Tẩy

Khăn
trắng

Nhuộm

Khăn
màu

Cắt ngang
may
ngang ,cắt
dọc may dọc

[11]Cắt
Nguyễn Thị Hồng Thắm


ngang
maydọc
Cắt
Nhuộm
ngang
may
dọc

Phân
xưởng
hoàn
thành
Khăn

Báomàu
cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

PHẦN 2: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ
2.1Chuyên đề 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác
marketing của công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường.
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Việc tổ chức quá trình tiêu thụ hàng hóa dịch vụ sẽ làm cho hàng hóa dịch vụ của
doanh nghiệp lưu thông, không bị ứ đọng, giúp cho vòng quay của vốn lưu động tăng
nhanh, làm giảm chi phí tiêu thụ và do đó lợi nhuận thu được cao dẫn tới tăng hiệu quả

kinh doanh
Bảng 2.1:Số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty 2 năm gần đây:

Stt

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm 2010

Năm 2011

1

Số lượng

Kg

401,198

494,340

2

Tổng doanh thu

Tỉ VNĐ

42,601,429,300


55,924,340,785

thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
( Nguồn: Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 2010-2011)
2.1.2 Chính sách sản phẩm thị trường
Sản phẩm chính của Công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường là
khăn bông xuất khẩu (khăn mặt, khăn tắm, khăn tay, khăn ăn, khăn thể thao) theo đơn
đặt hàng với các công ty bên nước Nhật, công ty TNHH khăn bông NOVI, công ty
khăn vải YEONBONG. Do vậy phải yêu cầu về tiêu chuẩn đối với các loại khăn là
khá cao về chất lượng, về mẫu mã và sản xuất phải đúng theo yêu cầu của khách hàng.
Đặc điểm của loại sản phẩm là có thể để lâu, khơng bị hao hụt nên cũng dễ dàng
quản lý. Đơn vị tính đối với các sản phẩm: số lượng khăn thì được tính theo tá, 1 tá là
12 chiếc. Khi xuất khẩu thì tính chi phí theo kg.
Do yêu cầu của quản lý và theo đơn đặt hàng nên khi sản xuất song, sản phẩm
thường được đóng thành kiện.

[12]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

Về số lượng: Số lượng sản xuất nhiều hày ít căn cứ vào các đơn đặt hàng, các
hợp đồng kinh tế đã ký kết và tình hình tiêu thụ trên thị trường, từ đó Cơng ty có kế

hoạch sản xuất khăn với số lượng phù hợp. Quá trính sản xuất rất ngắn và nhanh kết
thúc để có thể kịp thời gian giao hàng như đã ký kết.
Về chất lượng: Với những sản phẩm khăn liên doanh, xuất khẩu với bên đối tác
tự cung ứng nguyên vật liệu hoặc là nguyên vật liệu nhập ngoại thì tiến hành nhập
nguyên vật liệu từ nước ngồi, cịn lại Cơng ty sử dụng ngun vật liệu trong nước có
chất lượng cũng khá cao, sản phẩm của Cơng ty có chất lượng cao, mẫu mã hình dáng
đẹp, phong phú và đa dạng nên đã chiếm lĩnh được thị trường nước ngoài.
Do lĩnh vực kinh doanh của công ty chủ yếu là khăn xuất khẩu, do vậy khách
hàng của công ty chủ yếu là khách ngoại quốc. Mặt hàng chủ yếu của công ty chủ yếu
xuất sang Nhật Bản và hình thức tiêu thụ sản phẩm là xuất khẩu trực tiếp theo giá FOB

2.1.3 Chính sách giá
Người tiêu dùng thường rất nhạy cảm với giá. Phải có chiến lược như thế
nào để thoả mãn tối đa các nhóm khách hàng mục tiêu mà lại đảm bảo các mục
tiêu của công ty đã đặt ra.Mục tiêu định giá của cơng ty là:
-Tối đa hóa lợi nhuận
-Dẫn đầu về tỷ phần thị trường
-Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm
-Đảm bảo sống sót
Vì vậy cơng ty đã chọn cho mình một chính sách giá như sau:
Trong nền kinh tế thị trường, uy tín và chất lượng của sản phẩm ln là những
yếu tố quan trọng chinh phục khách hàng. Bên cạnh đó giá cả cũng là yếu tố quyết định
mua hay không mua đối với đại đa số các thị trường.
Giá cả sản phẩm sản xuất được áp dụng với nhiều hình thức khác nhau. Có
thể dựa vào khối lượng sản phẩm sản xuất để có hình thức định giá phù hợp.

[13]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

Với khối lượng sản phẩm lớn nhỏ khác nhau có thể dựa vào quy trình làm ra sản
phẩm như mẫu mã ít hay nhiều, kỹ thuật gia cơng khó hay dễ để đề ra một mức định giá
cụ thể. Và dựa vào chi phí ngun vật liệu gia cơng sản phẩm để hình thành giá.
- Phương pháp định giá sản phẩm của cơng ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc
Cường.
Chi phí

Chi phí

Chi phí

Chi phí

chi phí

Giá SP = Nguyên vật liệu + sản xuất + quản lý + vận chuyển + bán hàng
+ Các khoản chênh lệch
- Mức giá hiện tại của một số sản phẩm chủ yếu của công ty TNHH Dệt may
xuất khẩu Phúc Cường.
Bảng2.2: Bảng đơn giá một số loại khăn vải xuất khẩu của công ty TNHH Dệt

may xuất khẩu Phúc Cường.
( Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh)
ST

T

Sản phẩm

Đơn giá (nghìn ĐVN/
1kg)

Chi phí gia cơng /
1kg (nghìn ĐVN)

1

Khăn lỳ 300

150 – 170

65

11

Khăn thể thao 825

165 – 185

73

35

8 ô vàng 265


130 – 155

52

2.1.4. Chính sách phân phân phối
Với lĩnh vực kinh doanh chính là xuất khẩu nên việc xây dựng một hệ thống
những nhà cung cấp hàng cho hệ thống bán buôn bán lẻ của công ty ở các nước nhập
khẩu hàng của công ty là rất quan trọng. Năm 2010, thị trường bán bn có chuyển biến
tích cực nhưng hoạt động bán lẻ chưa đáp ứng yêu cầu. Sự liên kết giữa các bộ phận để
khai thác nguồn hàng trong nội bộ công ty chưa được phát huy tối đa, nhưng lợi nhuận
từ các hợp đồng mang lại cũng là khá tốt và tạo điều kiện ổn định được tình hình phát
triển doanh nghiệp. Năm 2011, trong 2 tháng đầu năm tình hình phát triển kinh tế bên
đối tác Nhật Bản tương đối tốt nên đã đạt được các hợp đồng kinh doanh lớn, mang lại
công ăn việc làm cho nhiều lao động trong nước, và mang lại lợi nhuận khá cao cho
[14]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

doanh nghiệp. Nhưng từ tháng 3, Nhật Bản đã chịu rất nhiều ảnh hưởng thiên tai từ
thiên nhiên mang lại, khiến cho nền kinh tế bị rơi vào tình trạng khủng hoảng. Do đó,
những tháng cuối năm doanh nghiệp nhận được ít hợp đồng hơn và nhiệm vụ đặt ra năm
2012 là liên kết và phát triển thị trường nội bộ, tiếp tục phát triển quan hệ liên kết với
các doanh nghiệp, đơn vị nước ngoài, triệt để khai thác nguồn lực qua liên kết, coi đây
là một nguồn lực đặc biệt để phát triển công ty. Công ty cần phát triển và mở rộng thêm

nhiều hệ thống chi nhánh bao gồm: chi nhánh tại thị trường trong nước, chi nhánh tại
các nước ngồi như Anh, Mỹ,.. để khơng bị rơi vào tình trạng phụ thuộc và bị động
trước các tình huống bất ngờ, nhiệm vụ của các chi nhánh này là cung ứng phân phối
các sản phẩm của cơng ty.
Hình 2.1: Sơ đồ kênh phân phối

Công ty trực tiếp phân phối

Công ty phân phối qua các đại lý bán lẻ

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Các chi nhánh
Đại lý bán lẻ
Đại lý bán lẻ

Người tiêu dùng

Người tiêu dùng

2.1.5. Chính sách xúc tiến bán hàng
Cuối năm 2006, Việt nam chính thức gia nhập

tổ chức thương mại thế

giới( WTO) đó là điều kiện thuận lợi để công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường
thực hiện tốt mục tiêu chiến lược của mình: Xây dựng thành một Tập đồn kinh tế
thương mại đa ngành, có khả năng tồn cầu hóa cao, đẩy mạnh ngành kinh doanh chính

là kinh doanh xuất khẩu.
[15]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

Trong xu thế hội nhập tồn cầu, cơng tác đối ngoại, xúc tiến thương mại và
quảng bá thương hiệu là cực kì quan trọng. Cơng ty đã đầu tư một lượng vốn lớn lên
đến 200.000.000 đồng cho hoạt động này. Năm 2009, cơng ty đã tham gia 6 hội chợ
nước ngồi, tổ chức 18 đoàn đi khảo sát nước ngoài(Canada, Đài Loan, Pháp, Anh…);
xây dựng và duy trì quan hệ chặt chẽ với các Tham sứ quán Việt Nam tại nước ngoài và
các Tham tán sứ tổ chức Quốc tế tại Việt Nam. Đây là một hoạt động hiệu quả mang lại
cho công ty nhiều hợp đồng lớn với giá trị hàng tỷ đồng.
Đổi hàng bị hỏng do lỗi kỹ thuật của doanh nghiệp, điều này khiến khách hàng
sẽ yên tâm khi sử dụng các sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất.
Đồng thời khuyến khích việc tăng mức tiêu thụ sản phẩm ở các đại lý bằng
những khoản tiền thưởng khiến cho những người bán hàng của doanh nghiệp càng thêm
năng động tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm thị trường mới.
Ngồi ra cơng ty cịn thực hiện nhiều chương trình quảng bá thương hiệu, sản
phẩm của mình nhằm đưa sản phẩm tới người tiêu dùng một cách tốt nhất. Công ty coi
việc quảng cáo tiếp thị là một phần không thể tách rời nhằm thu hút khách hàng. Hiện
nay, cơng ty đang tiến hành quảng cáo bằng các hình thức sau: Quảng cáo thông qua
các poster tranh ảnh, quảng cáo công khai bằng phương pháp đối thoại trực tiếp, gửi hồ
sơ năng lực.
Đồng thời công ty cũng tham gia các hoạt động như: Tài trợ hội, tài trợ các hoạt

động thể thao của ngành, của địa phương nơi đang hoạt động và tham gia các hội chợ
triển lãm.

2.2Chuyên đề 2: Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
trong doanh nghiệp
2.2.1 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong năm kế
hoạch
Do công ty là doanh nghiệp sản xuất khăn vì vậy những nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ mà công ty sử dụng là rất đa dạng và phong phú. Các nguyên vật liệu, công cụ

[16]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

dụng cụ thường dùng chủ yếu là: sợi 100% cotton, băng keo, túi nilon, bao bì, máy dệt
cơng nghiệp,máy may, kim chỉ, khẩu trang, gang tay… và các dụng cụ bảo hộ khác.
Bảng 2.3 ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU CHO 1 SẢN
PHẨM TRONG NĂM 2012
Sản xuất sản phẩm khăn mặt xuất khẩu
Mã sản phẩm: L338h
Stt

Loại


nguyên

vật liệu
1

Sợi

100%

Số lượng: 787,000,000 chiếc

Đơn vị

Định mức/1đơn

Nhu cầu

Ghi chú

tính

vị sản phẩm

Gam

28,17

22,169,790,000

cotton

2

Thuốc tẩy

Gam

18g/1kg

399,056

3

Thuốc nhuộm

Gam

20g/1kg

443,395

4

Bao tải chứa

Kg

25

5


Dây buộc

Kg

25

Bảng 2.4 ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU CHO NĂM 2012
stt
1
11
35

Loại

sản

Đơn vị

Sản

Định mức/1đơn

phẩm

tính

lượng

vị sản phẩm


Khăn lỳ 300

Nghìn

767,0

25g

chiếc

00

Khăn thể thao

Nghìn

702,5

825

chiếc

78

8 ô vàng 265

Nghìn

680.5


chiếc

82

Nghìn

23,65

chiếc

0,000

Tổng

Nhu cầu

Ghi
chú

68,75g
22,08g

590 tấn sợi

[17]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

2.2.2. Lập kế hoạch dự trữ vật liệu dụng cụ trong doanh nghiệp
Công cụ dụng cụ trong công ty rất quan trọng vì nó là những tư liệu lao động để
cấu thành nên sản phẩm.
Đặc điểm của các loại nguyên vật liệu là có thời hạn sử dụng dài, vì vậy thường
được bảo quản lâu ở trong kho. Do nhu cầu kế hoạch sản xuất là rất linh động nên sự biến
động của vật liệu là thường xuyên liên tục. Vì vậy, để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả,
cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu. Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu
trong sản xuất, vật liệu sử dụng tại công ty được chia thành các loại sau:
- Vật liệu chính: Sợi 100% cotton.
- Vật liệu phụ: các loại ghim, cúc, mác, chỉ các loại, phecmơtuya, phấn may, băng
dính, hố chất, thuốc nhuộm...
- Nhiên liệu: Điện, xăng, dầu công nghiệp...
- Phụ tùng thay thế: Máy may, máy khâu, vịng bi, ốc vít, thoi suốt, dây curoa.
- Văn phòng phẩm: Giấy, mực in, bút bảng trắng, máy tính... các đồ dùng phục vụ
cho cơng tác văn phịng
- Bao bì đóng gói: Bao tải chứa, dây buộc, dây đai nylon, hòm carton...
- Phế liệu: phế liệu được nhập từ sản xuất là loại hư hỏng, kém phẩm chất không
sử dụng được, khăn hỏng các loại, sắt vụn.
- Các dụng cụ bảo hộ lao động như: Gang tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ, mũ,..
Bảng2.5: Bảng dự trữ nguyên vật liệu, dụng cụ

stt

Nguyên vật liệu,

Đơn vị


dụng cụ

tính

Định mức

Số ngày

Số lượng

dự trữ

dự trữ mỗi
ngày

1

Sợi 100% cotton

Tấn

300

180

2

Thuốc tẩy


kg

450

30

3

Thuốc nhuộm

kg

500

30

4

Bao tải chứa

kg

20

30

5

Dây buộc


kg

20

30

1,67

[18]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

( Nguồn: Báo cáo phịng kĩ thuật)

2.2.3. Cơng tác quản lý nguyên vật liệu
Do đặc điểm khác biệt của từng loại ngun vật liệu như đã nói ở trên, cơng ty có
kế hoạch thu mua một cách hợp lý để dự trữ đủ sản xuất và vừa đủ để hạn chế, ứ đọng
vốn, giảm tiền vay ngân hàng. Công tác quản lý nguyên vật liệu được đặt ra là phải bảo
quản sử dụng tiết kiệm đạt hiệu quả tối đa, đặc biệt là ngun vật liệu chính, hiểu ra điều
này cơng ty đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu chính hợp lý và gần phân
xưởng sản xuất.
Hệ thống kho đều được trang bị khá đầy đủ phương tiện cân, đo, đong đếm để tạo
điều kiện tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý bảo quản chặt chẽ vật liệu. Trong
điều kiện hiện nay, cùng với việc sản xuất, Công ty tổ chức quy hoạch thành 9 kho.

- Kho bơng xơ
- Kho hố chất.
- Kho xăng dầu
- Kho vật liệu phụ
- Kho vật tư bao gói
- Kho phụ liệu dệt kim
- Kho thiết bị
- Kho vật liệu xây dựng
- Kho phế liệu
Để công tác quản lý vật liệu có hiệu quả và chặt chẽ hơn, cứ sáu tháng một lần
công ty thực hiện kiểm kê vật liệu nhằm xác định chính xác số lượng, chất lượng giá trị
của từng thứ vật liệu
Việc kiểm kê được tiến hành ở tất cả các kho, ở mỗi kho sẽ thành lập một ban kiểm
kê gồm 3 người
. Thủ kho
. Thống kế kho
. Kế toán vật liệu
[19]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

Sau khi kết thức kiểm kê, thủ kho lập biên bản kiểm kê, trên đó ghi kết quả kiểm
kê do phịng sản xuất kinh doanh lập.
Thực tế cho thấy có sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán và thủ kho nên ở công ty

TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường hầu như khơng có sự chênh lệch giữa tồn kho
thực tế và sổ sách.
Đối với các công cụ dụng cụ như máy bôi keo, máy đục khuy ôrê,máy cắt,máy
dập thường xuyên bảo hành, bôi dầu mỡ để công cụ dụng cụ được lâu bền.
2.2.4. Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu
Một trong những yêu cầu của công tác quản lý ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ
là địi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cả về số lượng và giá trị. Công ty đã tổ chức hạch tốn
chi tiết tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu để đáp ứng được yêu cầu này.
 Quản lý việc tiếp nhận

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp chủ yếu là từ mua ngoài.
Kế tốn sử dụng phiếu nhập kho để theo dõi tình hình nhập vật liệu. Phiếu nhập kho
căn cứ vào thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm của những người có
liên quan và ghi sổ kế tốn.Phịng kế toán cân đối nhu cầu vật tư cho sản xuất, đối
chiếu với kho nếu có nhu cầu cần mua loại vật tư nào đó. Sau đó giao cho cán bộ vật
tư đi mua, cán bộ vật tư xem xét tìm kiếm nhà cung cấp và gửi bảng báo giá cho
Giám đốc duyệt đồng ý mua loại vật tư đó. Cơng ty không sử dụng biên bản kiểm
nghiệm vật tư, vật tư mua về chỉ qua người mua kiểm tra trước khi mua và thủ kho
kiểm tra trước khi nhập kho.
 Tổ chức quản lý vật liệu dụng cụ trong kho

Khi bảo quản cần phải chú ý đến điều kiện tại kho sao cho phù hợp, tránh ẩm ướt
nếu không sẽ gây ẩm mốc làm ảnh hưởng đến chất lượng nguyên vật liệu. Đối với các
công cụ dụng cụ như máy bôi keo, máy đục khuyôrê nên thường xuyên bảo hành, bôi
dầu mỡ để công cụ dụng cụ được lâu bền.
[20]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

Công ty có 2 kho bảo quản ngun vật liệu, cơng cụ dụng, mỗi kho có diện
tích 97m2 nên việc bố trí kho rất qui hoạch và đảm bảo chất lượng. Hai kho này lại nằm
cạnh xưởng sản xuất do vậy rất thuận tiện cho việc vận chuyển.
Tổ chưc cấp phát vật tư trong Chi phí ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ chiếm tỷ
trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy, để góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất và
góp phần phục vụ cho cơng tác quản lý tốt hơn, công ty đã tiến hành kiểm kê nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ cuối mỗi năm để đối chiếu với số tồn trên sổ sách và thực tế.
Trừ trường hợp đột xuất xảy ra sự cố trong công tác quản lý nguyên vật liệu thì hoạt
động kiểm kê sẽ được tiến hành ngay lúc đó.
 Tổ chức cấp phát vật tư trong doanh nghiệp

Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu để phục vụ sản xuất. Vật liệu xuất kho
được theo dõi trên chứng từ như “phiếu xuất kho”
Căn cứ vào hợp đồng mà khách hàng đã đặt, số lượng vật tư u cầu được
tính tốn theo định mức sử dụng của cán bộ kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật báo cho thủ kho
về số lượng vât tư cần xuất dùng cho sản xuất. Sau đó thủ kho sẽ làm thủ tục xuất vật
tư.

2.3 Chuyên đề 3: Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
2.3.1. Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của tài sản cố định
 Thống kê số lượng tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, được tham gia một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh một cách rõ nét

về tình hình hiện tại của doanh nghiệp như quy mơ, kết cấu và tình trạng tài sản cố định
sẽ giúp Cơng ty ln có được một kế hoạch, phương hướng đúng đắn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, bố trí tổ chức quản lý sản xuất, khai thác sử dụng tốt nhất những tài
sản mà doanh nghiệp đang có.
[21]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

Bảng2.6: Thống kê tình hình tài sản cố định năm 2011

Đơn vị: Việt Nam Đồng
SSt
t

Loại
TSCĐ

Có đầu năm

Tăng trong kì

Giảm
trong kì


Có cuối năm

A
1A

Dùng
trong sản
xuất cơ
bản
Tổng số
Trong đó:

126.319.836

565.454.545

-

691.774.380

- Nhà cửa
- Vật kiến
trúc
- Thiết bị
động lực
- Thiết bị
truyền dẫn
- Thiết bị
sản xuất
- Thiết bị

vận tải

18.816.353
11.430.568

91.547.903
87.526.001

-

110.364.256
98.956.569

17.372.044

30.740.524

-

48.112.528

32.189.802

140.125.758

-

172.315.560

41.102.387


186.372.774

-

227.475.160

5.408.682

29.141.585

-

34.550.267

2B

Dùng
trong sản
xuất khác

25.692.413

17.235.373

-

42.927.786

3C


Khơng
dùng trong
sản xuất

27.351.335

18.923.743

-

46.275.078

( Nguồn: báo cáo phịng kế toán)
Qua số liệu thống kê ở bảng 5 ta thấy, tổng tài sản cố định của công ty tăng
nhanh, tài sản cố định tăng là do công ty đang ngày càng mở rộng qui mơ sản xuất,
máy móc thiết bị ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng tăng của công
ty, mang lại hiệu quả cao cho cơng ty
 Tình hình tăng giảm tài sản cố định

[22]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Hệ số tăng


Khoa: Quản lý kinh doanh

Giá trị tài sản cố định tăng trong kì

tài sản

=

cố định

Giá trị tài sản có cuối kì
=

=

0,82

Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định
So sánh giữa giá trị sản xuất của

Giá trị sản xuất

doanh nghiệp thực hiện trong năm

=

với TSCĐ bình quân trong năm

Tổng giá trị TSCĐ bình qn trong năm
=


= 2,6 (lần)

Trong đó:
Tổng giá trị
Tổng giá
trị TSCĐ

TSCĐ đầu năm

Tổng giá
+

trị TSCĐ cuối năm

=

bình quân

2
=

= 480.170.414( VNĐ )

Hệ số trang bị TSCĐ cho
một công nhân trực tiếp

Tổng giá trị TSCĐ bình quân trong năm
=


hoặc số chỗ làm việc

Số công nhân trực tiếp sản xuất hay số chỗ làm việc

=

=

242.143,43 (đồng)

2.3.2 Thống kê số lượng máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị của cơng ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường gồm máy
may, máy khâu, máy nhuộm, máy khử khí thải và chất thải cơng nghiệp và một số công
[23]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Quản lý kinh doanh

nghệ khác. Theo số liệu thống kê năm 2010, số lượng máy móc thiết bị của cơng ty
được cho trong bảng dưới đây.
Bảng2.7: Thống kê số lượng máy móc thiết bị tính tới 31/12/2010

Số máy móc - thiết bị hiện có
Số máy móc - thiết bị ( MMTB) đã lắp
Số MM –

TB chưa
lắp
Số MM

Số MM -

Số MM –

Số MM –

Số MM

- TB

TB sửa

TB dự

TB bảo

– TB

thực tế

chữa theo

phòng

dưỡng


ngừng

làm

kế hoạch

việc

việc
14

3

5

2

1

2

( Nguồn: Phòng kế toán)

Là một doanh nghiệp sản xuất, số lượng máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất
của cơng ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường tương đối nhiều, để đảm bảo sản
xuất liên tục cơng ty ln có những kế hoạch sát thực về số máy móc thiết bị làm việc,
số máy móc cần bảo dưỡng và số máy móc thiết bị dự trữ( MM – TB chưa lắp)

2.4


Chuyên đề 4: Công tác quản lý tiền lương của công ty TNHH Dệt may

xuất khẩu Phúc Cường
2.4.1. Cơ cấu lao động của công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường
Bảng 2.8: Cơ cấu lao động cơng ty tính tới 31/12/2011

Loại lao động

Số lượng

Stt

Nam

Nữ

1

837

1146

Phân theo quan hệ với quá trình
[24]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội


Khoa: Quản lý kinh doanh

sản xuất

2

Lao động trực tiếp

813

1125

Lao động gián tiếp

24

21

Phân theo trình độ học vấn

837

1146

Đại học,cao đẳng trở lên

55

69


Trung cấp và tương đương

82

75

Công nhân kĩ thuật:
-Khơng có chứng chỉ nghề
-Có chứng chỉ nghề

172
10

11
287

Lao động phổ thơng

518

704

3

Tổng

1983

(Nguồn: Báo cáo của phịng Tổ chức hành chính cuối năm 2011)


2.4.2 Phương pháp xây dựng định mức lao động
Định mức lao động là cơ sở để xây dựng kế hoạch tiền lương của đơn vị và đơn
giá tiền lương của sản phẩm trả cho người lao động. Đặc biệt chất lượng các định mức lao
động ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tiền lương, thưởng, đến lợi ích kinh tế của người
lao động.
Thông tư số 20/TTLĐ qui định: “ Mọi sản phẩm dịch vụ phải có qui định lao động
và đơn giá tiền lương …Khi có sự thay đổi về định mức lao động thì đơn giá tiền lương
được xác định lại”. Như vậy theo văn bản pháp qui của Nhà nước thì mức lao động là một
trong hai căn cứ chủ yếu để xây dựng , tính tốn đơn giá tiền lương, tiền thưởng. Vì vậy
trong công tác xây dựng định mức lao động của Công đồn, vừa là giúp chun mơn quản
lý chặt chẽ tiền lương để từ đó xây dựng các kế hoạch khác. Mặt khác sự phối hợp chặt
chẽ giữa Cơng đồn và chuyên môn giúp cho việc xây dựng định mức lao động một cách
chính xác khoa học.
Căn cứ vào tổ chức lao động và mặt hàng king doanh, công ty lựa chọn phương
pháp xây dựng định mức lao động dựa vào hao phí thời gian trên một đơn vị sản phẩm
hoặc.
Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm:
[25]
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


×