Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Báo cáo thực tập theo chuyên đề công ty TNHH YOUNGONE nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.09 KB, 51 trang )

Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Qua 3 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội,
với sự hướng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của thầy cơ giáo trong nhà trường đã
giúp cho em có được những kiến thức về cơ sở ngành và một phần kiến thức
chuyên sâu. Đây chính là nền tảng giúp em tự tin bước vào cuộc sống. Nhà
trường đã tạo điều kiện cho chúng em có một tháng để đi thực tập cơ sở ngành.
Với mục đích là: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội, quan hệ với các đơn vị
thực tập để thu thập dữ liệu phục vụ cho báo cáo thực tập, xây dựng quan hệ ban
đầu tốt với đơn vị thực tập để chuẩn bị cho thực tập tốt nghiệp và luận văn tốt
nghiệp của năm học sau, ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các
học phần đã học vào thực tế các hoạt động của đơn vị thực tập nhằm củng cố
kiến thức và kỹ năng đã học.
Trong khoảng thời gian kiến tập tại cơng ty, được sự giúp đỡ tận tình của
ban lãnh đạo, các anh chị cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cơ giáo Nguyễn
Chung Thủy, em đã có điều kiện nắm bắt tổng quát chung về tình hình hoạt
động của công ty.
SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
1


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu, nắm bắt vấn đề về lí thuyết, áp dụng lí thuyết
vào tình hình thực tế của đơn vị nhưng do thời gian kiến tập có hạn cũng như
kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên bài báo cáo khó tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của cơ giáo để bài báo cáo kiến tập của em
được hoàn thiện hơn.
Bài báo cáo của em ngoài lời mở đầu gồm có 4 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về Cơng ty TNHH YOUNGONE Nam Định
Phần 2: Phân tích theo chuyên đề
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Kết luận
Do hạn chế về trình độ và thời gian nên trong bài báo cáo khơng tránh
khỏi những sai sót, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
các thầy cơ giáo và các bạn để bài báo cáo thực tập cơ sở ngành được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 6 năm 2013
Sinh viên
TRẦN ANH TÚ

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
2


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Ký hiệu viết tắt
TNHH
CBCNV
SXKD
BCTC
BCĐKT
MM - TB
TSLĐ
KH
HTK
CSH

TCHC
NVL
CCDC
DN

Nghĩa tiếng việt
Trách nhiệm hữu hạn
Cán bộ công nhân viên
Sản xuất kinh doanh
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế tốn
Máy móc thiết bị
Tài sản lưu động
Khách hàng
Hàng tồn kho
Chủ sở hữu
Tổ chức hành chính
Ngun vật liệu
Cơng cụ dụng cụ
Doanh nghiệp

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
3


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG

TT
Bảng 1.1
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10

Tên sơ đồ, bảng
Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Công ty
Sơ đồ tổ chức phịng kế tốn
Sơ đồ tổ chức hạch tốn theo hình thức
Nhật ký chung
Các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng biến động tài sản của Công ty
Cơ cấu các loại tài sản của Công ty
Bảng biến động nguồn vốn của Cơng ty
Cơ cấu vốn của Cơng ty

Thống kê tình hình tài sản cố định năm
2012
Thống kê số lượng máy móc thiết bị
Cơ cấu lao động cơng ty
Tổng quỹ tiền lương của công ty
Các tỷ số về khả năng thanh toán

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

Trang
8
10
12
15
16
18
19
22
22
24
26
27
29
30

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
4


Khoa quản lý kinh doanh


Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Chỉ tiêu cơ cấu tài chính và tình hình đầu

Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

33
34
35

Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH Youngone Nam Định
Tên đầy đủ của Công ty: Công ty TNHH Youngone Nam Định.
Tên tiếng anh: Youngone Namdinh Co.Ltd.
Trụ sơ: KNC Hoà Xá, xã Mỹ Xá, TP Nam Định, Nam Định.
Điện thoại: (0350) 3.670478 Fax: (0350) 3.670481
Website: www.youngone.com.vn
1.1

Lịch sử phát triển và hình thành của Công ty
Youngone là một tập đoàn lớn của Hàn Quốc về may mặc và dệt, Youngone
được thành lập vào năm 1974, có nhiều bước phát triển và cũng có nhiều những
thành cơng.
Tập đồn ngày càng khẳng định được vị trí và uy tín. Trong suốt 30 năm
hoạt động, với trụ sở chính là Seoul- Hàn Quốc, Youngone đã được thành lập

với 4 chi nhánh hoạt động tại Bangladesh, Trung Quốc, Elsanvador, Việt Nam,
và hơn 20 văn phòng đại diện trên thế giới.
Đầu tư vào Việt Nam từ năm 2003 theo giấy phép đầu tư số 2369/GP của Bộ
kế hoạch và đầu tư cấp, Công ty Youngone Nam Định bắt đầu hoạt động sản
xuất tại KCN Hoà Xá, tỉnh Nam Định vào tháng 5 năm 2005 với diện tích đất là
46 ha và tổng vốn đầu tư là 53,200,000 USD.
Youngone Nam Định là công ty 100% vốn nước ngồi. Cơng ty có 06 xưởng
may, 01 xưởng túi xách, 01 xưởng dệt nhuộm, 01 xưởng dệt vải, 01 xưởng túi
nylon, xưởng dệt len Merino và một nhà máy dệt nhuộm, 02 căn tin và 01 phòng
y tế. Ngồi ra cơng ty cịn có sân chơi cho công nhân sau giờ làm việc. Đến với
Youngone bạn sẽ được làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp.
Sau 4 năm xây dựng, hoạt động và phát triển tại thị trường Châu Âu, Châu
Mỹ, xuất khẩu các loại áo khoác. Điều đặc biệt là Youngone Nam Định từ 4
xưởng sản xuất với 8000 công nhân, đến 6 xưởng với 12000 công nhân vào
năm 2006. Công ty đầu tư nhiều máy móc hiện đại, tiên tiến nhất cho phịng thí
SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
5


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

nghiệm , phịng may cơng nghệ cao khơng chỉ cùng với hệ thống máy móc đồng
bộ, cơ sở vật chất cho 6 xưởng, nhà đa chức năng và 2 nhà ăn. Ngồi ra, cơng ty
đang xây dựng 1 khu nhà hành chính, 4 xưởng sản xuất giày, túi sách, phụ liệu
phục vụ cho dệt và may.
Thực hiện xong dự án, Cơng ty Youngone Nam Định sẽ trở thành nhà máy

có quy mô lớn nhất tại tỉnh Nam Định và miền bắc của Việt Nam; với 25,000
lao động làm việc tại 20 xưởng sản xuất. Dưới sự lãnh đạo của các quản lý giỏi
có nhiều kinh nghiệm làm việc, lực lượng lao động chăm chỉ với tác phong công
nghiệp, Công ty TNHH Youngone Nam Định chắc chắn sẽ thành công và góp
phần vào sự phát triển của kinh tế xã hội.
Cơng ty TNHH Youngone Nam Định có :
Mã số thuế: 0600429626.
Ngày cấp: 11/04/2008
Năm thành lập: 12/12/2003
Sản xuất: 12/2005
Cơng đồn thành lập: 29/10/2005
Tổng số lao động:
12/2004: 199 người
12/2005: 4194 người
12/2006: 9512 người
Hiện tại: 11 300+
Tổng số xưởng may : Hiện tại 6 xưởng
Tổng số tổ may: hiện tại 282 tổ ( 47tổ/ xưởng)
1.2

Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Công ty:
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Đơn vị: Triệu đồng
CHỈ TIÊU

Năm 2011

Doanh thu các
2.038.471
hoạt động

258.724,8
Lợi nhuận trước
thuế
Lợi nhuận sau 2.457.880
thuế

Năm 2012

± so với năm 2011
Mức tăng
(%)

2.270.952

232.481

11,4

(14.578,8)

(5,63)

(171.831)

(7)

244.146,0
2.286.049

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5


GVHD: Nguyễn Chung Thuy
6


Khoa quản lý kinh doanh

Tổng vốn:
Vốn cố định
Vốn lưu động

1.361.558
394.451
967.107

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1.747.175
551.463
1.195.711

385.617
157.012
228.604

28,3
39,8
23,6

Giá vốn hàng 1.710.129,

1.974.360,3 264.231.1
15,45
bán
2
Số công nhân
11300
12000
700
6,2
viên
(Nguồn: BCTC Công ty TNHH Youngone Nam Định năm 2011 - 2012)
Doanh thu các hoạt động có xu hướng tăng: năm 2012 tăng 232.481 triệu
đồng tương ứng tăng 11,4%.
Lợi nhuận trước thuế trong năm 2012 có xu hướng giảm: 5,63% tương
ứng giảm 14.578,8 triệu đồng
Lợi nhuận sau thuế có sự biến động. Năm 2012 giảm 171.831 triệu đồng
so với năm 2011, tương ứng giảm 7%.
Tổng vốn cũng có xu hướng tăng, so với năm 2011 thì năm 2012 tăng
385.617 triệu đồng tương ứng tăng 28,3% do vốn cố định tăng 157.012 triệu
đồng (39,8%) và vốn lưu động tăng 228.604 triệu đồng (23,6%).
Giá vốn hàng hóa bán được trong năm 2012 tăng cao: tăng 15,45% so với
năm 2011 tương ứng tăng 264.231.1 triệu đồng
Số cơng nhân viên có xu hướng tăng dần qua các năm, cho thấy quy mô
mở rộng của công ty. Cụ thể, năm 2012 so với năm 2011 tăng 6,2%. Công nhân
viên của công ty đều là những lao động đã qua đào tạo, có trình độ từ trung cấp
chuyên nghiệp cho đến đại học và sau đại học.
1.3
1.3.1
-


Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
Ngành nghề kinh doanh
Sản xuất kinh doanh hàng may mặc và các loại vật tư thiết bị hàng hoá phục vụ
cho sản xuất công nghiệp và dệt may trong nước
Quần yếm, quần áo nỉ, áo Jacket, quần dài, quần áo dệt kim, balo, túi xách, xuất
khẩu sang các nước Mỹ, Hàn Quốc, khối EU
May trang phục ( trừ trang phục từ da lông thú)
1.3.2 Địa bàn kinh doanh
Sản phẩm may mặc: Sản phẩm may mặc của công ty bao gồm hàng gia cơng và
hàng xuất khẩu (FOB) trong đó hàng FOB hiện đang chiếm tỷ trọng chủ yếu
trong cơ cấu doanh thu lợi nhuận của công ty
Thi trường cho sản phẩm may mặc của công ty bao gồm thị trường trong nước
và quốc tế. Công ty chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Châu Âu , Nhật Bản,
SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
7


Khoa quản lý kinh doanh

-

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Hàn Quốc, … Đến nay công ty đã trở thành nhà sản xuất đầy uy tín của các hãng
thời trang nổi tiếng nhờ năng lực sản xuất của công ty.
Chăn ga gối đệm: Sản phẩm chăn ga gối đệm của cơng ty hiện tại được phân
phối trên tồn quốc thơng qua hệ thống kênh phân phối là các đại lý.
1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty

1.4.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Công ty
1.4.2 Chức năng, quyền hạn , nhiệm vụ của từng bộ phận
Công ty TNHH Youngone Nam Định là đơn vị hoạch toán độc lập về
quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh… Bộ máy quản lý của Cơng ty
được thực hiện theo mơ hình trực tuyến, đứng đầu là CEO. Trình độ quản lý đạt
mức cao, các cán bộ quản lý đều được đào tạo qua các trường Đại học có uy tín
trên cả nước, còn người lao động lành nghề đã được học tại các trường cao đẳng,
dạy nghề.
Ban Giám đốc: Gồm có 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc.
Giám đốc Cơng ty là người đại diện pháp luật, quản lý và chịu trách nhiệm về
mọi mặt, có tồn quyền quyết định về vấn đề của Cơng ty.
Phó Giám đốc: Thay mặt Giám đốc giải quyết những công việc được ủy quyền
khi Giám đốc đi vắng, phụ trách một số phòng ban và phân xưởng.
Phòng Kinh doanh: Gồm bộ phận Kế hoạch, bộ phận Bán hàng và bộ phận Vật
tư.Phịng có nhiệm vụ soạn thảo các hợp đồng kinh tế, triển khai việc thực hiện
bán và giao nhận hàng, thu tiền những khách hàng lớn ở xa kèm theo chứng từ
quy định. Nghiên cứu nhu cầu thị trường mà khả năng Công ty có thể bảo hành,
sữa chữa, cung cấp sản phẩm và mở rộng thị trường. Tất cả các văn bản giao
dịch với khách hàng trước khi xác nhận để thực hiện phải được Giám đốc ký
duyệt. Định kỳ báo cáo kết quả bán hàng cơng nợ.
Phịng Tở chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện mọi hoạt động
hành chính quản trị Cơng ty, lập kế hoạch sử dụng lao động đúng chức năng, để
đạt được hiệu quả tốt nhất, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ và nâng
cao tay nghề cho công nhân, tiến hành khai thác, tuyển dụng lao động theo quy
chế, thực hiện các quy chế thưởng phạt cho cán bộ công nhân viên theo các
quyết định của Giám đốc công ty và quản đốc phân xưởng.
Phịng Kế tốn: Thực hiện việc hoạch toán kinh tế, thu thập các số liệu, chứng
từ liên quan để phản ánh vào các sổ sách kế tốn, cung cấp thơng tin kịp thời
cho việc ra quyết định của Giám đốc. Tập hợp các chi phí để tính giá thành.
Kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty để tìm ra các giải

pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
8


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Phòng xuất nhập khẩu: Định hướng chiến lược hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu của Công ty;Theo dõi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tình hình thị
trường, giá cả, nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu để tham mưu cho Ban Tổng
Giám đốc trong việc đàm phán tiến tới ký kết các hợp đồng kinh tế;Nghiên cứu
theo dõi các chủ trương chính sách xuất nhập khẩu, thuế của Nhà nước ban hành
để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định;
Phòng nhân sự: Lập kế hoạch xây dựng bộ máy, tổ chức trong công ty. Nghiên
cứu tham mưu cho về cơ cấu mơ hình sản xuất, chủ trì xây dựng phương án tổ
chức quản lý, tham mưu về việc thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức quản lý
tại Công ty và các đơn vị trực thuộc.
Lập kế hoạch tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ.
Tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý, sắp xếp bố trí cán bộ theo
phân cấp.
Chủ trì lập quy hoạch đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ để đáp ứng yêu
cầu sản xuất và quản lý.
Chủ trì lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác đào tạo về kỹ thuật, kỹ năng
chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng quản lý cho CBCNV và các đơn vị thành
viên.
Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên theo phân cấp. Tham mưu Giám đốc

hoặc trình cấp trên quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo
phân cấp. Quản lý và lưu trữ thông tin về hồ sơ lý lịch của người lao động như:
hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm, lý lịch công tác và các thông tin cần thiết khác

Tổ chức và hoạch tốn kế tốn của Cơng ty
Mơ hình tở chức kế tốn của Cơng ty

1.5
1.5.1

Sơ đồ 1.2. Sơ đờ tở chức phịng kế tốn

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
9


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Kế toán
trưởng

ThủKếquỹ
toán tổng hợp

Bộ phận kho


Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân
Kế tốn
hàng
doanh thu
Kế và
tốn
tiêu
tàithụ
sảnhàng
cố định,
hóa xây dựng cơ bản
Kế tốn cơng nợKế tốn thuế

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế toán Cơng ty)
Mỡi bộ phận trong phịng kế tốn có quan hệ mật thiết với nhau.Phịng
kế tốn giúp tham mưu cho giám đốc cơng ty chế độ kế tốn cũng như theo dõi
tình hình hoạt động của cơng ty.


Kế tốn trưởng :

Tổ chức giám sát việc ghi chéo sổ sách kế toán theo chế độ kế toán hiện hành, tổ
chức tính tốn việc nộp ngân sách đúng, đủ, kịp thời, tổ chức bảo mật các chứng
từ, cũng như cập nhật các chính sách mới của nhà nước.
SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
10



Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Được yêu cầu mọi đối tượng trong công ty cung cấp số liệu, hồ sơ phục vụ cho
công tác kế tốn và kiểm tra.
Độc lập về chun mơn, nghiệp vụ kế tốn.


Kế tốn tổng hợp tài chính:

-Lập dự tốn ngân sách, theo dõi quá trình thực hiện và điều chỉnh các chi phi
́.Nhận và báo cáo công việc cho kế tốn trưởng.
Được u cầu mọi đối tượng trong cơng ty cung cấp số liệu, hồ sơ phục vụ cho
công tác kế tốn và kiểm tra.
-Phân tích tài chính hoạt động SXKD trong từng tời kì để báo cáo tổng hợp về
hiệu quả sử dụng vốn.
-Được quyền yêu cầu đôn đốc khách hàng thanh toán nợ.
-Được quyền yêu cầu lập lại chứng từ mới khi chứng từ cũ không rõ ràng.


Kế tốn doanh thu :

-Theo dõi cơng nợ và phối hợp với các bộ phận liên quan tìm mọi biện pháp để
thu hồi cho công ty, nhận và báo cáo kế tốn doanh thu-cơng nợ phải thu.
-Theo dõi chi tiết khách hàng, kiểm kê định lỳ, lập chứng từ ghi sổ, kiểm tra hóa
đơn chứng từ…


Kế tốn vật tư :


-Theo dõi giá trị nhập xuất vật tư và công nợ phải trả, nhận báo cáo công việc
vật tư kho, theo dõi nhập xuất tồn kho, mở LC mua vật tư, nguyên vật liệu…


Thủ quỹ :

-Nhận và báo cáo công việc cấp phát tiền và các loại giấy tờ có giá khác cho kế
toán trưởng., thực hiện việc thu chi tiền mặt, quản lý tiền mặt hàng ngày, kiểm
kê định kỳ, báo cáo lượng tiền cịn trong quỹ…


1.5.2. Tở chức vận dụng chính sách kế tốn
Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản.
Việc xây dựng hệ thống tài khoản, mở tài khoản, chi tiết khác có liên quan
của Cơng ty dựa trên hệ thống tài khoản có sẵn của Bộ Tài chính cùng sự xem
SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
11


Khoa quản lý kinh doanh




-

-


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

xét kỹ lưỡng các yêu cầu quản lý hạch toán kế toán. Để phù hợp với đặc điểm
sản xuất kinh doanh, Công ty đã áp dụng tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4 theo từng
đối tượng, hạng mục, ...
Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo tài chính.
Việc lập báo cáo tài chính của Cơng ty nhằm mục đích cung cấp các thông
tin kinh tế chủ yếu trên cơ sở đã tổng hợp và trình bày một cách khái qt tình
hình tài chính của Chi nhánh trong một kỳ kế tốn kê Bảng cân đối kế tốn.
Cơng ty có 2 hệ thống báo cáo kế toán:
- Báo cáo kế toán định kỳ 6 tháng một lần theo quy định của Nhà nước:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị tại Cơng ty bao gồm: Báo cáo chi phí, giá thành, kết quả
kinh doanh, báo cáo đối chiếu các tài khoản, bảng cân đối các tài khoản, báo cáo
tình hình công nợ của Công ty, báo cáo chi tiết công nợ có hạn mất khả năng
thanh tốn, báo cáo nội bộ của Cơng ty.
Niên độ Kế tốn chính thức: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương
lịch. Kỳ kế toán thông thường là quý.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn: VND.
1.5.3. Tở chức vận dụng hình thức kế tốn và sở kế tốn
Quy trình ln chuyển chứng từ của hình thức Nhật ký sổ chung theo trình tự
sau:
Hàng ngày căn cứ vào Chứng từ gốc kế toán ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào sổ Nhật ký chung
Chứng từ gốc nào có liên quan đến đối tượng kế toán chi tiết được ghi vào sổ
(thẻ) Kế toán chi tiết liên quan.

Nếu đối tượng mở số Nhật ký đặc biệt thì Chứng từ gốc nào có liên quan đến Sổ
Nhật ký đặc biệt được ghi vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan.
Đồng thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ Sổ Nhật ký đặc biệt cũng được ghi
vào Sổ Cái liên quan. Cuối tháng hoặc cuối kỳ Kế toán căn cứ vào số liệu trên
sổ Kế toán chi tiết, Kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh của tài khoản
liên quan.
Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu giữa Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết nếu số
liệu khớp đúng thì căn cứ vào số liệu trên các Sổ Cái Kế toán lập bảng cân đối
tài khoản.
SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
12


Khoa quản lý kinh doanh
-

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Cuối tháng hoặc cuối kỳ Kế toán sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu giữa Nhật ký
chung và Bảng cân đối tài khoản. Nếu số liệu khớp đúng thì căn cứ vào số liệu
trên Bảng cân đối tài khoản và Bảng tổng hợp chi tiết kế toán lập báo cáo Tài
chính
Sơ đồ 1.3. Sơ đờ tở chức hạch tốn theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc

Nhật ký đặc biệt

Nhật ký chung


Sổ (thẻ) kế toán
chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú

Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế toán Cơng ty)
Ghi đối chiếu

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
13


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Chương 2: Thực tập theo chuyên đề đánh giá hoạt động kinh
doanh của Công ty TNHH Youngone Nam Định
2.1.1.

2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
Đánh giá khái quát tình hình tài chính cơng ty qua báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần

Năm 2010

1.868.323,
3
Giá vốn hàng 1.697.324,
bán
6
Chi phí tài chính 45.872,2
Chi phí bán hàng 11.435,7
Chi phí quản lý 73.426,5
doanh nghiệp
LNTT
312.719,3
Trong đó:
LNT từ HĐKD
305.938,7
Lợi nhuận khác

6780,6

± so với năm 2010
Mức tăng (%)
2.038.471,5 170.148,2 9,1
Năm 2011

1.710.129,2 12.804,6

0,75

± so với năm 2011
Mức tăng (%)
2.270.952,6 232.481,1 11,4
Năm 2012

1.974.360,3 264.231,1

31.174,5
23.183,1
48.156,9

(14.697,7) (32,1)
11.747,4
102,7
(25.269,6) (34,4)

384,9
31.252,8
45.822,9


(30.889,6) (99,09)
8069,7
34,8
(2334,0)
(4,85)

258.724,8

(53.994,5) (17,3)

244.146,0

(14.578,8) (5,63)

257.890,1
834,7

(48.048,6) (15,7)
(5.945,9) (87,7)

222.170,7
21.975,3

(35.719,4) (13,85)
21.140,6 2532,7

(Nguồn:BCTC công ty TNHH Youngone Nam Định năm 2010 - 2012)

-


-

15,45

Qua bảng 2.5, nhận xét kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty:
Doanh thu thuần có xu hướng tăng, năm 2011 so với năm 2010 tăng 170.148,2
triệu đồng tương ứng tăng 9,1% . Năm 2012 so với năm 2011 tăng 232.481,1
triệu đồng tương ứng tăng 11,4%. Ta có thể thấy tình hình hoạt động của cơng ty
khá ổn định với tốc độ tăng trưởng ở mức trung bình. Lí do là từ năm 2011, các
xưởng mới đi vào hoạt động. Công ty mở rộng thị trường sang các nước Châu
Âu…
Giá vốn hàng bán của công ty trong giai đoạn này tăng trưởng ở mức thấp năm
2011 so với năm 2010 tăng 0,75% tương ứng 12.804,6 triệu đồng. Năm 2012
tăng 15,45% so với năm 2011 tương ứng 264.231,1 triệu đồng. Nguyên nhân là
do sự tăng của doanh thu thuần.

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
14


Khoa quản lý kinh doanh
-

-

-


-

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Chi phí tài chính của cơng ty giảm dần qua các năm, cụ thể là: Năm 2011 giảm
32,1% so với năm 2010, năm 2012 tiếp tục giảm mạnh với tốc độ giảm là
99,09% so với năm 2011. Chi phí tài chính của cơng ty giảm chủ yếu là do
khoản mục chi phí lãi vay giảm. Năm 2011, chi phí này giảm đi chủ yếu là do
năm 2010 Công ty phải trả lãi cho các khoản vay với lãi suất cao, sang năm
2011 Chính phủ đưa ra gói kích cầu, do đó, Cơng ty nhận được các khoản vay
với lãi suất ưu đãi. Năm 2012 chi phí tài chính giảm mạnh là do các khoản vay
ngắn hạn của Công ty chủ yếu là nợ người lao động, nợ người bán, các dài hạn
là các khoản vay nội bộ, không phải trả lãi hoặc trả lãi thấp.
Chi phí bán hàng: Từ năm 2010 đến năm 2011 tăng mạnh 102,7% (11.747,4
triệu đồng) điều này cho thấy hệ thống bán hàng của công ty đang gặp khó khăn
cần có những giải pháp gỡ rỡi. Nhưng đến năm 2012, chi phí bán hàng cũng
tăng nhưng chỉ 34,8% so với năm 2011. Công ty dần dần cũng quan tâm đến vấn
đề chi phí bán hàng và có những phương pháp hiệu quả làm hệ thống bán hàng
đã tốt dần lên.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Qua bảng ta thấy chi phí QLDN năm 2011 là
48.156,9 triệu đồng , giảm 34,4% so với năm 2010 còn năm 2012 giảm 4,85%
tương ứng 2.334 triệu đồng. Nguyên nhân là do thời gian này công ty hợp nhất 2
xưởng vào với nhau khiến chi phí dành cho quản lý giảm.
Lợi nhuận trước thuế của công ty từ năm 2010 đến năm 2012 có xu hướng giảm
dần, cụ thể là năm 2011 giảm 17,3% so với năm 2010, năm 2012 giảm 5,63% so
với năm 2011. Cùng với sự giảm nhanh của tổng lợi nhuận trước thuế thì kết cấu
của tổng lợi nhuận cũng thay đổi theo hướng tiêu cực. Nếu năm 2010, hầu hết
lợi nhuận mà Công ty thu được là do hoạt động kinh doanh mang lại (lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh bằng 97,15% tổng lợi nhuận trước thuế), thì đến
năm 2011 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh và mang giá trị

âm, không những thế các khoản lợi nhuận khác cũng giảm 87,7%. Nhưng đến
năm 2012 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vẫn giảm nhưng tổng lợi nhuận mà
Cơng ty đạt được hồn toàn là do hoạt động khác mang lại, đây là một dấu hiệu
rất nguy hiểm vì lợi nhuận khác có được có thể do yếu tố may mắn khơng ổn
định, điều này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

2.2 Đánh giá tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán
2.2.1 Phân tích tình hình tài sản của công ty
Bảng 2.2: Bảng biến động tài sản của Công ty
SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
15


Khoa quản lý kinh doanh

TÀI SẢN
A.TÀI SẢN NGẮN
HẠN
I.Tiền và tương
đương tiền
II. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn
IV.Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn
khác
B. TÀI SẢN DÀI

HẠN
I. Các khoản phải thu
dài hạn
II.Tài sản cố định
III.Bất động sản
IV. Các khoản đầu
tư tài chính dài hạn
V.Tài sản dài hạn
khác
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN

Năm 2010

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Năm 2011

± so với năm
2010
Mức tăng (%)

Năm 2012

± so với năm 2011
Mức tăng

(%)

805.324,7


815.679,6

10.354,9

1,29

774.790,1

(40.889,5)

(5,01)

92.573,9

83.753,1

(8.820,8)

(9,53)

45.167,8

(38.583,3)

(46,07)

-

-


-

-

-

-

-

396.728,0

301.249,5

(24,07)

189.194,6

(112.054,9) (37,2)

260.327,5

388.086,5

49,08

497.165,6

109.079,1


28,11

55.695,3

42.590,5

(23,53)

43.262,1

671,6

1,58

401.882,2

545.878,9

143.996,7

35,83

972.385,8

426.506,9

78,13

-


-

-

-

-

-

-

356.444,3
29.533,0

497.971,7
31.378,3

141.527,4
1.845,3

39,71
6,25

926.977,5
29.347,8

429.005,8
(2.030,5)


86,15
(6,47)

-

-

-

-

-

-

-

15.904,9

16.528,9

624,0

3,92

16.060,5

(468,4)


(2,83)

1.207.206,
9

1.361.558,
5

154.351,6

12,79

1.747.175,
9

385.617,4

28,32

(95.478,5
)
127.759,0
(13.104,8
)

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
16



Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Bảng 2.3. Cơ cấu các loại tài sản của Công ty
Đơn vị: %
Kết cấu
Năm 2010
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
66,71
I.Tiền và tương đương tiền
7,67
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn
32,86
IV.Hàng tồn kho
21,56
V. Tài sản ngắn hạn khác
4,62
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
33,29
I. Các khoản phải thu dài hạn
II.Tài sản cố định
29,53
III. Bất đông sản đầu tư
2,45
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V.Tài sản dài hạn khác
1,31
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
100

TÀI SẢN

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

Năm 2011
59,91
6,15
22,13
28.50
3,13
40,09
36,57
2,30
1,22
100

Năm 2012
44,35
2,89
10,83
28,46
2,17
55,65
53,06
1,68
0,91
100

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
17



Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

(Nguồn: Bảng CĐKT Công ty TNHH Youngone Nam Định năm 2010-2012 )

Qua số liệu bảng 2.1 về biến động tài sản của công ty, ta thấy tổng tài sản của
công ty có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2010 – 2012. Năm 2011 tổng tài
sản của công ty tăng 154.351,6 triệu đồng tương ứng với mức tăng 12,79% so
với năm 2010. Nguyên nhân là do là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công
ty đều tăng lên. Đến năm 2012 tài sản của công ty tăng đột biến: 385.617,4 triệu
đồng tương ứng tăng 28,32%, gấp đôi mức tăng năm 2011. Nguyên nhân là do
tài sản dài hạn tăng đột biến nhưng tài sản ngắn hạn của cơng ty lại bị sụt giảm.
• Sự biến đợng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản:
Tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng 10.354,9 triệu đồng tương ứng với mức tăng
1,29% so với năm 2010. Nhưng đến năm 2012 tài sản ngắn hạn của cả công ty
giảm 40.889,5 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng mức giảm 5,01%. Là 1 chỉ
tiêu ảnh hưởng ít nhiều đến sự biến động tài sản của công ty, tài sản ngắn hạn là
một phần không thể thiếu và những nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ tiêu đó là
khoản phải thu và hàng tồn kho:
- Các khoản phải thu đang có xu hướng giảm dần giữa các năm. Chi tiết là
năm 2011, các khoản phải thu ngắn hạn đạt mức 301.249,5 triệu đồng,
giảm 95.478,5 so với năm 2010 tương ứng mức giảm 24,07%. Đến năm
2012 chỉ đạt 189.194,6 triệu đồng, giảm 112.054,9 triệu đồng so với năm
2011 tương ứng mức giảm 37,2%. Nguyên nhân là từ năm 2011, công ty
đã chú ý đến lượng khách hàng nợ nhiều quá thời hạn trả nhưng chưa
thanh tốn. Ngay trong thời gian đó, cơng ty đã đưa ra các giải pháp để thu
hồi các khoản thu ngắn hạn, làm ổn định vốn cho hoạt động sản xuất kinh

doanh. Kết quả của những giải pháp này khiến tỷ trọng các khoản phải thu
ngắn hạn giảm từ 32,86% năm 2010 xuống chỉ còn 10.83% trong năm
2012.

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
18


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Biến đồng trái chiều với các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho của
cơng ty có sự tăng mạnh đáng kể và ảnh hưởng trực tiếp đến tổng tài sản
của công ty. Cụ thể năm 2011, hàng tồn kho tăng 127.759 triệu đồng so
với năm 2010 lên đến 388.086,5 triệu đồng, tương ứng mức tăng 49,08%.
Đến năm 2012, tốc độ tăng hàng tồn kho bông dưng chậm lại mức
28,11%: tăng 109.079,1 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân của
việc đột nhiên tăng mạnh của hàng tồn kho là do nguyên liệu nhập về cho
sản xuất bị dư thừa và trong năm 2011, một số đơn hàng bị huỷ do sản
xuất chậm và màu vải bị sai. Công ty cần phải tăng cường kiểm tra quản lý
chất lượng tốt hơn và có những chính sách khuyến khích người lao động
để tăng năng suất lao động đảm bảo giao hàng đúng thời hạn. Như vậy
mới có thể tăng doanh thu và giữ vững uy tín cho doanh nghiệp.
- Tài sản ngắn hạn khác năm 2010 là 55.695,3 triệu đồng nhưng đến năm
2011 lại giảm 13.104,8 tương ứng mức giảm 25,53%. Nhưng đến năm
2012 TSNH khác của công ty lại tăng lên nhưng không đáng kể, 671,6
triệu đồng so với năm 2011 tương ứng mức tăng 1,58%.

- Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng các loại trên thì vốn bằng tiền và cấc khoản
tương đương tiền của công ty năm 2011 và 2012 đều giảm. Năm 2011,
giảm 8.820,8 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng mức giảm 9,53%.
Năm 2012, giảm mạnh: 38.583,3 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng
mức giảm 46,07%. Nguyên nhân làm giảm vốn bằng tiền là do công ty
tiến hành mở rộng các xưởng sản xuất và tăng số lượng lao động lên đến
12000 công nhân.
Qua phân tích phần tài sản ngắn hạn cho thấy rằng cùng với quy mô sản
xuất kinh doanh tăng lên đã kéo theo việc gia tăng của tài sản lưu động mà chủ
yếu là hàng tồn kho, tiếp theo là các khoản phải thu ngắn hạn và các tài sản ngắn
hạn khác, đây cũng là đặc thù riêng của ngành.
• Sự biến động của tài sản dài hạn trong tổng tài sản:
Trong khi tài sản ngắn hạn biến động trong giai đoạn năm 2010-2012, thì
tài sản dài hạn trong giai đoạn này có xu hướng tăng mạnh. Năm 2011 TSDH
tăng 143.996,7 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng mức tăng 35,83%. Nhưng
đến năm 2012 TSDH tăng đột biến: 426.506,9 triệu đồng so với năm 2011 tương
ưng mức tăng 78,13%. Những biến động của tài sản dài hạn do ảnh hưởng của
các khoản mục về TSCĐ, bất động sản và tài sản dài hạn khác:
-

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
19


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản dại hạn. TSCĐ của công ty năm
2011 tăng 141.527,4 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng mức tăng
39,71%. Đến năm 2012 lượng TSCĐ tăng mạnh 429.005,8 triệu đồng so
với năm 2011 tương ứng mức tăng 86,15%. Nguyên nhân là do Công ty đã
tiến hành mua mới TSCĐ nhằm đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của Cơng ty.
- Ngồi ra cơng ty cịn đầu tư vào bất động sản nhằm kiếm lợi nhuận kép.
Nhưng năm 2011 số tiền đầu tư vào bất động sản tăng 1.845,3 triệu đồng
so với năm 2010 tương đương mức tăng 6,25%. Nhưng đến năm 2012, do
không tin tưởng vào thị trường bất động sản nên lượng tiền đầu tư vào
giảm 2.030,5 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng mức giảm 6,47%.
- Tài sản dài hạn khác của Công ty năm 2011 không thay đổi nhiều so với
năm 2010, tuy nhiên có sự biến động bất thường khi năm 2011 tăng 624,0
triệu đồng nhưng sang năm 2012 đã giảm 468,4 triệu đồng. Điều này là do
chi phí trả trước dài hạn của Cơng ty trong năm 2011
Như vậy, trong năm 2012 tổng tài sản của công ty đã tăng lên so với năm
2010 nhưng sự tăng lên này chủ yếu là do doanh nghiệp có lượng hàng hố tồn
kho khá nhiều, trong đó lượng tiền mặt lại giảm sút. Điều này cho thấy doanh
nghiệp đang gặp khó khăn trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Nhưng cạnh đó cơng
ty đã thành cơng trong việc thanh tốn nợ của khách hàng trong cơng ty khiến
đảm bảo lượng vốn ổn định sản xuất kinh doanh.
-

2.2.2

Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty
Bảng 2.4. Bảng biến động nguồn vốn của Công ty

NGUỒN VỐN


Năm 2010

Năm 2011

A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ
HỮU

307.283,4
254,918,0
52.365,4

394.451,5
371.478,7
22.972,8

± so với năm 2010
Mức tăng %
87.168,1
28,4
116.560,7 45,7
(29.392,6) 56,1

899.923,5

967.107,0

67.183,5


7,47

967.107,0

67.183,5

7,47

-

-

-

1.361.558,
5

154.351,6

12,79

899.923,5
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí
và quỹ khác
TỔNG
CỘNG
1.207.206,9
NGUỒN VỐN


SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

Năm 2012
551.463,9
546.326,7
5.137,2
1.195.711,
9
1.195.711,
9

± so với năm 2011
Mức tăng
%
157.012,4
39,8
174.848,0
47,1
(17.835,6)
(77,6)
228.604,9

23,5

228.604,9

23,5

-


-

-

1.747.175,
9

385.617,4

28,32

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
20


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

(Nguồn: Bảng CĐKT Công ty TNHH Youngone Nam Định năm 2010-2012 )

Bảng 2.5. Cơ cấu vốn của Công ty
Đơn vị: %
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Kết cấu
Năm 2010
25,45
21,11
4,34
74,55
74,55
100

Năm 2011
28,97
27,28
1,69
71,03
71,03
100

Năm 2012
31,56
31,27
0.29
68,44
68,44
100

(Nguồn: Bảng CĐKT tại công ty năm 2010 - 2012)


-

-

Tương tự như phần tài sản thì nguồn vốn trong năm 2011 cũng tăng
154.351,6 triệu đồng, tương ứng tăng 12,79% so với năm 2010. Tương tự năm
2012 tổng nguồn vốn của công ty tăng 385.617,4 triệu đồng tương ứng 28,32%
so với năm 2011. Có sự biến động trên là do sự ảnh hưởng của các khoản mục
nợ phải trả và vốn chủ sở hữu:
Nợ phải trả của cơng ty có xu hướng tăng nhiều trong 3 năm qua, năm 2011 tăng
87.168,1 triệu đồng tương ứng tăng 28,4% so với năm 2010. Năm 2012 tăng
157.012,4 triệu đồng tương ứng tăng 39,8% so với năm 2011. Trong đó nợ ngắn
hạn và nợ dài hạn trong năm 2011, 2012 có sự biến động khá lớn và trái chiều.
( Năm 2011: nợ ngắn hạn tăng 45,7% trong khi nợ dài hạn giảm 56,1%. Năm
2012: nợ ngắn hạn tăng 47,1 % trong khi đó nợ dàu hạn giảm mạnh 77,6%).
Sự tăng lên của nợ ngắn hạn chủ yếu do sự tăng lên của nợ phải trả nhà
cung cáp, vay ngắn hạn, và phải trả công nhân viên. Điều này là do công ty cùng
lúc đảm nhận nhiều hợp đồng lớn. Chính vì vậy mà cơng ty phải sử dụng chính
sách nợ nhà cung cấp và vay ngắn hạn để trang trải. Còn vay và nợ dài hạn của
cơng ty đang có xu hướng giảm xuống, điều này cho thấy công ty đang trang trải
tài sản của mình bằng việc sử dụng nợ ngắn hạn và nguồn vốn chủ sở hữu của
mình
Vốn chủ sở hữu: Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu vào thời điểm
năm 2011 là 967.107,0 triệu đồng, tăng 67.183,5 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng
7,47% so với năm 2010. Đến năm 2012 tăng 228.604,9 triệu đồng tương ứng tỉ
SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
21



Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

lệ tăng 23,5% so với năm 2011. Nguyên nhân là do chênh lệch tỉ giá hối đoái
tăng 9.751 triệu đồng, lợi nhuận chưa phân phối tăng 33.791 triệu đồng quỹ đầu
tư tăng, quỹ dự phòng tăng lần lượt là 18.702 triệu đồng và 4939,5 triệu đồng
(năm 2011)…
Xét về tỉ trọng ta thấy, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn năm
2011 là 71,03 % giảm 3,52% so với năm 2010, và của năm 2012 là 68,44%
giảm 2,59% so với năm 2011. Việc duy trì tỷ trọng vốn chủ sở hữu khá cao phản
ánh khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty là khá cao
Đặc biệt Cơng ty khơng có nguồn kinh phí và quỹ khác, chủ yếu là do vốn
chủ của công ty.
2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
2.3.1. Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của tài sản cố định


Thống kê số lượng tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, được tham gia một

cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp, phản
ánh một cách rõ nét về tình hình hiện tại của doanh nghiệp như quy mô, kết
cấu và tình trạng tài sản cố định sẽ giúp Cơng ty ln có được một kế hoạch,
phương hướng đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bố trí tổ chức
quản lý sản xuất, khai thác sử dụng tốt nhất những tài sản mà doanh nghiệp
đang có.
Bảng2.6: Thống kê tình hình tài sản cố định năm 2012
Đơn vị: Việt Nam Đồng

SS
tt

Loại
TSCĐ

A

Dùng
trong sản
xuất

bản

1A

Tổng số

Có đầu năm

Tăng trong


Giảm
trong



năm


1.263.198.360

5.654.545.450

-

6.917.743.800

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

cuối

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
22


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Trong đó:
- Nhà cửa

188.163.530

915.479.030

-

1.103.642.560


- Vật kiến
trúc

114.305.680

875.260.010

-

989.565.690

- Thiết bị
động lực

173.720.440

307.405.240

-

481.125.280

- Thiết bị
truyền
dẫn

321.898.020

1.401.257.580


-

1.723.155.600

411.023.870

1.863.727.740

-

2.274.751.610

54.086.820

291.415.850

-

345.502.670

- Thiết bị
sản xuất
- Thiết bị
vận tải
2B

Dùng
trong sản
xuất khác


256.924.130

172.353.730

-

429.277.860

3C

Không
dùng
trong sản
xuất

273.513.350

189.237.430

-

462.750.780

( Nguồn: báo cáo phòng kế toán)
Qua số liệu thống kê ở bảng 5 ta thấy, tổng tài sản cố định của công ty
tăng nhanh, tài sản cố định tăng là do công ty đang ngày càng mở rộng qui
mô sản xuất, máy móc thiết bị ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày
càng tăng của công ty, mang lại hiệu quả cao cho cơng ty



Tình hình tăng giảm tài sản cố định

Hệ số tăng
tài sản

Giá trị tài sản cố định tăng trong kì
=

cố định

Giá trị tài sản có cuối kì
=



=

0,82

Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định

So sánh giữa giá trị sản xuất của
doanh nghiệp thực hiện trong năm

Giá trị sản xuất
=

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5


GVHD: Nguyễn Chung Thuy
23


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

với TSCĐ bình quân trong năm
năm

Tổng giá trị TSCĐ bình quân trong
=

= 2,6 (lần)

Trong đó:
Tổng giá trị
Tổng giá
trị TSCĐ

Tổng giá

TSCĐ đầu năm

+

trị TSCĐ cuối năm

=


bình quân

2
=

= 480.170.414( VNĐ )

Hệ số trang bị TSCĐ cho
một công nhân trực tiếp

Tổng giá trị TSCĐ bình qn trong năm
=

hoặc số chỡ làm việc
việc

Số cơng nhân trực tiếp sản xuất hay số chỗ làm

=

=

242.143,43 (đồng)

2.3.2 Thống kê số lượng máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị của công ty TNHH Youngone Nam Định gồm máy
may, máy khâu, máy nhuộm, máy khử khí thải và chất thải công nghiệp và
một số công nghệ khác. Theo số liệu thống kê năm 2012, số lượng máy móc
thiết bị của công ty được cho trong bảng dưới đây.

Bảng2.7: Thống kê số lượng máy móc thiết bị tính tới 31/12/2012

Số máy móc - thiết bị hiện có
Số máy móc - thiết bị ( MMTB) đã lắp
Số MM


TB

chưa lắp
SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
24


Khoa quản lý kinh doanh

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Số

Số MM -

Số MM

Số MM –

Số


MM -

TB

– TB dự

TB

MM –

TB

chữa theo

phịng

dưỡng

thực tế

kế hoạch

sửa

bảo

TB
ngừng

làm


việc

việc
140

34

55

20

8

22

( Nguồn: Phịng kế tốn)
Là một doanh nghiệp sản xuất, số lượng máy móc thiết bị, dây chuyền
sản xuất của công ty TNHH Youngone Nam Định tương đối nhiều, để đảm
bảo sản xuất liên tục công ty luôn có những kế hoạch sát thực về số máy móc
thiết bị làm việc, số máy móc cần bảo dưỡng và số máy móc thiết bị dự
trữ( MM – TB chưa lắp)
2.4

Công tác quản lý lao động, tiền lương trong doanh nghiệp

2.4.1. Cơ cấu lao động của công ty TNHH Youngone Nam Định

Bảng 2.8: Cơ cấu lao động cơng ty tính tới 31/12/2012
Loại lao động


Số lượng

Stt
1

2

Nam

Nữ

Phân theo quan hệ với quá
trình sản xuất

6370

5607

Lao động trực tiếp

6130

5125

Lao động gián tiếp

240

482


Phân theo trình độ học vấn

6370

5607

Đại học,cao đẳng trở lên

550

690

Trung cấp và tương đương

820

750

SV: Trần Anh Tú - ĐH TCNH4 K5

GVHD: Nguyễn Chung Thuy
25


×